Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương LỜI MỞ ĐẦU Rừng “Vàng” nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá giới nói chung Việt Nam nói riêng Nước ta với diện tích đất đồi núi gắn liền thảm thực vật rừng tập đồn loài động vật rừng đa dạng Nơi đồng thời địa bàn cư trú lâu đời hàng triệu người thuộc nhiều dân tộc cộng đồng người Việt Nam Tài nguyên rừng tài sản lớn vơ q hiếm, có ý nghĩa kinh tế quốc dân đời sống xã hội Vì việc đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp tất yếu cần thiết để khơng tạo bầu khí lành cho sống dân cư mà để đem lại giá trị kinh tế lớn góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế quốc dân Là sinh viên năm thứ tư, khoa Đầu Tư- trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau trình học tập đào tạo trường, em cung cấp kiến thức hoạt động kinh tế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng Quá trình thực tập Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam- VINAFOR hội quý báu giúp em liên hệ kiến thức học trường với thực tế, từ có nhìn thực tế hoạt động đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam Qua em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam” Bài báo cáo em gồm phần: Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Chương II: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Do thời gian tìm hiểu cơng ty hạn hẹp ,trong báo cáo em nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận góp ý phê bình thầy để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán Phịng Đầu tư xây dựng Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Từ Quang Phương q trình hồn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Khái niệm lâm nghiệp đầu tư lâm nghiệp 1.1 Khái niệm lâm nghiệp Theo định nghĩa phân loại Liên Hợp Quốc nhiều nước thừa nhận Lâm nghiệp: ngành kinh tế bao gồm tất hoạt động chủ yếu gắn với sản xuất hàng hóa có liên quan đến gỗ( gỗ trịn cho cơng nghiệp, củi, than củi, gỗ xé, ván nhân tạo, bột giấy, giấy đồ mộc), sản xuất, chế biến lâm sản gỗ dịch vụ từ rừng Tuy nhiên, với thực tiễn Việt Nam cần phải có quan niệm đầy đủ ngành, là: Lâm nghiệp ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến nguyên liệu lâm sản cung cấp dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng trời ngành lâm nghiệp gắn bó mật thiết đến bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phịng Như vậy, thấy lâm nghiệp ngành kinh tế quan kinh tế với sản phẩm sản xuất chế biến từ rừng dịch vụ môi trường Lâm nghiệp ngành có tính đặc thù định Trong trình hoạch định dự án, triển khai đầu tư cần phải hiểu rõ đặc thù để đưa nội dung đầu tư phù hợp Tính đặc thù bật Lâm nghiệp là: - Chu kì sản xuất lâm nghiệp dài, phụ thuộc vào tự nhiên, tính rủi ro cao - Phạm vi địa sản xuất lâm nghiệp dài, phụ thuộc vào tự nhiên, tính rủi ro cao - Phạm vi địa bàn sản xuất rộng, tái sản xuất tự nhiên chủ đạo, khai thác tái tự nhiên có mối quan hệ hữu mang tính thời vụ SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương - Lâm nghiệp có tính xã hội sâu sắc, có mối quan hệ mật thiết đến vấn đề đất đai, tài nguyên, kinh tế- xã hội vùng khó khăn, xa xơi nơi có đồng bào dân tộc sinh sống Như vậy, đánh giá hiệu đầu tư lâm nghiệp, không lấy kinh tế đơn làm thước đo mà loạt tiêu gián tiếp khác góp phần phịng hộ, bảo vệ mơi trường, xóa đói giảm nghèo 1.2 Đầu tư lâm nghiệp Đầu tư lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác, khơng ngồi khái niệm đầu tư nói chung triển khai sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, mơi trường, góp phần phát triển kinh tế -xã hội an ninh quốc phòng Đặc điểm đầu tư lâm nghiệp 2.1 Thời gian đầu tư kéo dài Trồng rừng q trình địi hỏi nhiều thời gian theo chu kỳ dài 6080 năm khai thác; thời gian trung bình 30- 40 năm loại Lim, Táu, Dẻ…và từ 7-8 năm trồng bạch đài, tràm, tai tượng Do đó, rừng chịu tác động nhiều yếu tố biến động thiên nhiên người, dẫn đến nhiều rủi ro đầu tư vào lâm nghiệp Mặt khác chi phí đầu tư cho lâm nghiệp cao, đòi hỏi nhiều loại chi phí như: chi phí trồng chăm sóc rừng đạt chu kì kinh doanh; chi phí xây dựng co sở vật chất( xây dựng hệ thống đường lâm nghiệp, đầu tư phòng chống cháy…); chi phí rủi ro ngồi ý muốn sâu bệnh, mưa bão, thiên tai…Chi phí đầu tư lớn, mặt khác phải thời gian dài chăm sóc khơng thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư tư nhân Chính vậy, từ lâu nguồn vốn đầu tư trồng rừng chủ yếu từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn nước 2.2 Khả sinh lợi thấp, thời gian thu hồi vốn lâu Do đặc thù lâm nghiệp, thời gian chăm sóc bảo vệ rừng kéo dài; vốn đầu tư khê đọng lớn, chịu nhiều biến động kinh tế- tự nhiên- xã hội Mặt khác, người dân khu vực có rừng lại chủ yếu hộ gia đình khó khăn, sản xuất theo SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương kiểu tự cung tự cấp, sống chủ yếu dựa vào rừng, thiếu yếu trình độ kĩ thuật; đời sống khó khăn, khơng có vốn để đầu tư cho lâm nghiệp Mặt khác, thời gian trồng rừng lâu nên thiếu vốn; vốn ngân hàng cho vay thời gian trung hạn với lãi suất 0,65% nên ngành lâm nghiệp thu hút vốn đầu tư để phát triển Hơn nữa, nhà đầu tư thường nhìn nhận đánh giá vai trị, vị trí ngành theo tiền thuế doanh thu hay tổng giá trị sản xuất.Vì vậy, ngành lâm nghiệp bị coi nhẹ, xếp vào hàng kém, khó tham gia góp vốn đầu tư 2.3 Hiệu kinh tế xã hội lớn Đầu tư vào lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Tuy nhiên thực tế lại khó tổng hợp, đánh giá số giá trị xã hội mà rừng đem lại bảo vệ môi trường, thủy lợi, phát điện…Đầu tư vào trồng rừng mang lại giá trị văn hóa, có giá trị cao bảo tồn gen, bảo tồn loài động vật quý Việt Nam giới Mặt khác, ô nhiễm môi trường vấn đề nan giải, chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại q trình sản xuất khơng xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây bệnh tật ô nhiễm môi trường sinh thái Nồng độ bụi đô thị vượt nhiều lần tiêu cho phép Như biết, khí bụi, hạt NIX, hàm lượng CO2 xuất ngày dày đặc thành phố, tạo thành sương đen dày đặc ,những khí độc mang lại cho người nhiều bệnh tật trở thành vấn đề thời ngày nay.Đồng thời người nhận thức rõ hiệu xã hội lớn lao rừng Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ dâng cao, rừng cản sức nước rễ hút phần nước lũ Có rừng, sức nước đỡ mạnh nước chẳng nhiều.Cây rừng chắn gió, giúp hạn chế làm suy yếu sức mạnh vùng bão qua… Vì thế, fải tự ý thức lợi ích mơi trường, việc cấp bách lúc vận động tuyên truyền người trồng rừng, bảo vệ, khôi fục fát triển khu sinh thái, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.v.v… SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Phân loại đầu tư lâm nghiệp 3.1 Phân loại đầu tư theo thời gian - Đầu tư ngắn hạn thường áp dụng cho dự án có thời gian thực - năm (nhóm C) - Đầu tư dài hạn thường áp dụng cho dự án có thời gian thực từ năm trở lên (nhóm B, thời gian thực năm nhóm A thời gian thực năm) 3.2 Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư - Đầu tư lâm sinh, áp dụng cho dự án trồng triệu rừng, sử dụng nguồn ODA Tuy nhiên, loại dự án có tỷ lệ đầu tư hạ tầng, dự án 661 quy định 5% tổng mức vốn, đề nghị Thủ tướng cho tăng lên 10-15%; dự án ODA lâm nghiệp thực 10-20% - Đầu tư bảo vệ rừng (bao gồm phòng chống cháy rừng) bảo tồn đa dạng sinh học, áp dụng cho dự án thuộc rừng đặc dụng sử dụng nguồn ODA - Đầu tư nghiên cứu khoa học (bao gồm giống lâm nghiệp) - Đầu tư khuyến lâm 3.3 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nhóm (Theo Luật Xây dựng Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ Quy chế quản lý đầu tư Xây dựng) - Dự án đầu tư nhóm C, có tổng mức đầu tư 15 tỷ VND (Đồng Việt Nam) - Dự án đầu tư nhóm B, có tổng mức đầu tư từ 15-300 tỷ VND - Dự án đầu tư nhóm A, có tổng mức đầu tư từ 300 tỷ VND SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương 3.4 Phân loại đầu tư lâm nghiệp theo nguồn vốn - Dự án đầu tư từ nguồn ngân sách - Dự án đầu tư từ nguồn vốn vay - Dự án đầu tư từ nguồn ODA - Dự án đầu tư từ nguồn FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) - Dự án đầu tư từ nguồn khác: vốn doanh nghiệp tự tạo, vốn huy động cổ phần, vốn tổ chức phi phủ cá nhân nước ngồi Nguồn vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp Dựa vào đặc thù ngành Lâm nghiệp, đầu tư phát triển lâm nghiệp địi hỏi vốn lớn, cần huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn Mỗi nguồn vốn huy động có tính chất khác số lượng vốn, lãi suất, thời hạn vay vốn, hình thức đầu tư danh mục đầu tư Nguồn vốn cho đầu tư phát triển lâm nghiệp bao gồm: 4.1 Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Đây nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Vốn ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách Trung ương vốn ngân sách địa phương Vốn Ngân sách Nhà nước cung cấp cho đầu tư phát triển lâm nghiệp sử dụng cho nội dung công việc sau - Bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nuôi dưỡng rừng; trồng rừng - Xây dựng sở hạ tầng vững phục vụ cho việc trồng quản lý , bảo vệ rừng - Vốn nghiệp quản lý dự án 4.2 Nguồn vốn tín dụng Ngồi nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, đầu tư vào lâm nghiệp có nguồn vốn vay đóng vai trị quan trọng, nguồn vốn tín dụng Nguồn vốn đặc biệt quan trọng với chủ đầu tư đầu tư vào rừng sản xuất, với ưu dãi lãi suất thời gian giúp nhà đầu tư có đủ nguồn lực để thực đầu tư chu kỳ Trong đầu tư phát triển lâm nghiệp, nguồn vốn tín dụng hay sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nguồn vốn hình thành hình thức tín dụng với lãi suất thời gian ưu đãi, mang tính chất khuyến khích lâm trường SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương hộ gia đình tham gia đầu tư Do vậy, vốn tín dụng ưu đãi thường phân bổ cho công việc sau: - Bảo vệ, trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng tự nhiên đầu nguồn, phát triển rừng sản xuất - Xây dựng trang trại trồng ăn - Trồng rừng đặc dụng, rừng xung hộ yếu đề nghị Nhà nước cho vay khơng lấy lãi 4.3 Nguồn vốn tự có doanh nghiệp, tư nhân a Nguồn vốn tự có doanh nghiệp, hợp tác xã: Là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận doanh nghiệp, trích từ quỹ khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế, nguồn vốn chiếm tỉ lệ thấp, sử dụng chủ yếu cho xây dựng vườn ăn quả, trồng công nghiệp; trồng phân tán kết hợp cung cấp gỗ, củi cho nhà máy ván ép nhân tạo hay nhà máy nguyên liệu giấy b Nguồn vốn tự có dân cư: : Đây nguồn vốn hình thành từ tích lũy dân cư để đầu tư cho phát triển lâm nghiệp Với đặc thù ngành lâm nghiệp, nguồn vốn thường nhỏ phân tán, chủ yếu sử dụng để đầu tư vào mơ hình kinh tế vườn rừng, trang trại 4.4 Nguồn vốn nước Đây nguồn vốn hình thành từ tiền tài trợ, tiền vay hay tiền đầu tư trực tiếp tổ chức nước cho phát triển lâm nghiệp Việt Nam Nguồn vốn thường vốn ODA, FDI Chính phủ nước ngồi nguồn vốn tổ chức lớn hỗ trợ cho Việt Nam phát triển lâm nghiệp: WB, ADB… Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trị rừng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong luật Bảo vệ phát triển rừng có ghi "Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống cịn dân tộc" Có thể tóm tắt số vai trị rừng sau SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Vai trò cung cấp Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết gỗ lâm sản gỗ Cung cấp động vật, thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội Vai trò phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngịi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện Phịng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển Phịng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển Phịng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất Bảo vệ khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen quý Vai trò xã hội Là nguồn thu nhập đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội Như giai đoạn kinh tế- xã hội ngày phát triển nàyđầu tư vào phát triển Lâm nghiệp Việt Nam vô cần thiết SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 Khái quát điều kiện tự nhiên- xã hội mối liên hệ với phát triển lâm nghiệp 1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đơng Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền dài chừng 500 km; nơi hẹp dài gần 50 km Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đông Dương (3.143m) Càng phía đơng, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cương rộng lớn, nhơ lên thành đỉnh cao; cịn lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đơng nâng lên thành dãy Trường Sơn Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ (lưu vực sơng Hồng, rộng 16.700 km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2 b Khí hậu Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính khí hậu lục địa Biển Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam từ đông sang tây Do chịu tác động mạnh gió mùa đơng bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á c Sơng ngịi Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hướng tây bắc- đơng nam vịng cung Hai sơng lớn sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm thường gây lũ lụt d Đất đai, thực vật, động vật Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao Quần thể động vật Việt Nam phong phú đa dạng, có nhiều lồi thú q ghi vào Sách Đỏ giới Hiện nay, liệt kê 275 lồi thú có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng thể, 2.400 loài cá, 5.000 loài sâu bọ (Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng nơi cư trú nhiều loài khỉ, vẹc, vượn, mèo rừng Các loài vẹc đặc hữu Việt Nam vẹc đầu trắng, vẹc quần đùi trắng, vẹc đen Chim có nhiều loài chim quý trĩ cổ khoang, trĩ Núi cao miền Bắc có nhiều thú lơng dày gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy ) SV: Lê Thị Thu 10 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu số lĩnh vực mũi nhọn cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tính chế lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng cao sản, nơng lâm kết hợp cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; Cải tiến công nghệ trang thiết bị cho công nghiệp chế biến lâm sản để tăng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng sách có tính đột phá ngành Lâm nghiệp (sản xuất có lợi nhuận cao, xã hội hố, phát triển lâm sản ngồi gỗ, định giá dịch vụ môi trường, thu hút vốn khu vực tư nhân nước ) Giáo dục- đào tạo Đào tạo quy bình quân năm khoảng 5000sinh viên, học sinh trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ý đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt Đào tạo nghề cho 50% nông dân làm nghề rừng khu vực làng nghề chế biến lâm sản; 80% cán quản lý rừng địa phương đào tạo điều tra rừng xây dựng, thực thi kế hoạch quản lý bảo vệ rừng; Nâng cao lực cho đội ngũ cán giảng dạy trang thiết bị cho viện, trường lâm nghiệp; Hoàn thiện cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế quốc tế; Tăng cường liên kết hệ thống đào tạo lâm nghiệp với hệ thống khuyến lâm Đến năm 2020 có từ đến trường đào tạo lâm nghiệp đạt chuẩn quốc tế Khuyến lâm Nâng cao trình độ chun mơn quản lý, bảo vệ rừng cho hộ nông dân; Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động khuyến lâm; SV: Lê Thị Thu 83 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Bố trí cán khuyến lâm chuyên trách kiêm nhiệm cho xã nhiều rừng; phát triển tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; Cải tiến cập nhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ nơng dân, đặc biệt hộ nghèo dân tộc người; Xây dựng mối liên kết hệ thống khuyến lâm đào tạo với chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản e.Chương trình đổi thể chế, sách, lập kế hoạch giám sát ngành lâm nghiệp - Mục tiêu: Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động lâm nghiệp theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế, có tham gia rộng rãi khu vực hộ gia đình, cộng đồng tư nhân; kiện toàn hệ thống tổ chức đồng thời đổi công tác lập kế hoạch giám sát ngành lâm nghiệp - Nhiệm vụ: Xây dựng cập nhập hệ thống sách, pháp luật thể chế lâm nghiệp theo hướng phân cấp nhiều cho địa phương phát triển lầm nghiệp bền vững theo định hướng thị trường xã hội hóa nghề rừng Xây dựng chế sách tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng, khuyến khích thành phần kinh tế trong, nước tham gia đầu tư kinh doanh phát triển kinh tế lâm nghiệp Tổ chức lại nâng cao hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp theo hướng thống chức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng; làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lâm nghiệp cấp đa dạng hóa loại hình dịch vụ lâm nghiệp Tổ chức số công ty lâm nghiệp Nhà nước hoạt động theo chế thị trường vùng lâm nghiệp xa xơi, khó khăn mà thành phần kinh tế ngồi quốc doang chưa sẵn sàng đầu tư; thực cổ phần hóa doanh nghiệp sản xuất lâm nghiệp chế biến lâm sản Nhà nước hoạt động hiệu SV: Lê Thị Thu 84 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Xây dựng, thực mở rộng hình thức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Thiết lập hệ thống khuyến nông Nhà nước cấp có chế hỗ trợ tổ chức khuyến lâm tự nguyện cho thơn, xã có rừng Xây dựng đơn vị chuyên trách giám sát, đánh giá gắn với việc kiện toàn hệ thống lập kế hoạch lâm nghiệp cấp 1.2 Những dự án ưu tiên 1.2.1 Dự án phát triển ngành lâm nghiệp- WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 06/4/2004 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Quyết định số 1067 QĐ/BNN-LN ngày 27/4/2004 Các Hiệp định dự án ký kết ngày 04/4/2005 có hiệu lực ngày 04/8/2005 a Mục tiêu phát triển dự án Mục tiêu Dự án quản lý có hiệu bền vững khu rừng trồng sản xuất bảo tồn đa dạng sinh học số khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao, nhằm tăng thêm đóng góp ngành lâm nghiệp vào cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam bảo vệ mơi trường tồn cầu b Mục tiêu cụ thể dự án - Phát triển trồng Rừng sản xuất, chủ yếu rừng nguyên liệu công nghiệp đạt suất cao diện tích đất lâm nghiệp có điều kiện lập địa thích hợp, gần thị trường tiêu thụ nguyên liệu, gần đường giao thông để tăng thêm khả sản xuất gỗ bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hộ gia đình địa phương - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ trồng rừng để tạo điều kiện cho nông dân tự nguyện tiếp cận với tín dụng trọn gói, có tính chất hấp dẫn, thu hút họ tham gia trồng Rừng sản xuất Tăng khả tham gia hộ nông dân sở trồng rừng tư nhân vào ngành trồng rừng SV: Lê Thị Thu 85 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương - Đưa vào quản lý bảo vệ có hiệu khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc tế chưa nhận hỗ trợ tài kỹ thuật Giảm mối đe dọa cải thiện cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc tế - Nghiên cứu phát triển thể chế thị trường, tăng cường lực cho quan thực dự án c.Quy mô dự án Dự án tiến hành trồng khoảng 66.000 rừng 120 xã 21 huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định thực hoạt động bảo tồn khoảng 50 khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao vùng sinh thái khác phạm vi nước d Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư - Vốn đầu tư Dự kiến khoảng 78 triệu USD tương đương khoảng 1.232 tỷ đồng, (i) Hợp phần Phát triển Thể chế :1,3 triệu USD (ii) Hợp phần Trồng rừng sản xuất : 52,4 triệu USD (iii) Hợp phần Rừng đặc dụng : 19,3 triệu USD (iv) Hợp phần Quản lý dự án :5 triệu USD - Nguồn vốn đầu tư (i) Vốn vay từ IDA :39,6 triệu USD (ii) Viện trợ khơng hồn lại GEF :9 triệu USD (iii) Viện trợ khơng hồn lại từ EC : 2,5 triệu USD (iv) Viện trợ từ Chính phủ Phần Lan : 5,3 triệu USD (v) Viện trợ khơng hồn lại từ Hà lan : 6,3 triệu USD (vi) Vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam : 4,4 triệu USD SV: Lê Thị Thu 86 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Vốn đóng góp cơng lao động hộ gia đình tham gia dự án khoảng 10,9 triệu USD 1.2.2 Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên ( FLITCH) a Mục tiêu dự án Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói, thu hẹp khoảng cách thu nhập hộ nghèo so với hộ gia đình trung bình địa bàn phải sống dựa vào rừng tỉnh vùng dự án, đặc biệt quan tâm đến cộng đồng dân tộc thiểu số Tăng cường lực quản lý, sử dụng rừng đất rừng vùng dự án, đặc biệt lực quản lý kỹ sản xuất lâm nghiệp cho cộng đồng hộ gia đình Quản lý rừng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học với tham gia cộng đồng, chủ thể nhà nước tư nhân Phát triển trồng rừng sản xuất có xuất cao, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng hoạt động lâm sinh khác nhằm tăng khả cung cấp gỗ, lâm sản, tăng thu nhập người dân, góp phần bảo vệ mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học Giải nhu cầu thiết yếu kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế, xã hội vùng dự án đường giao thông, nước sinh hoạt, trạm y tế, trường học, cơng trình thủy lợi nhỏ nhà văn hóa cộng đồng Góp phần cải thiện sinh kế cho người dân sống dựa vào rừng 60 xã lựa chọn tỉnh vùng dự án b Nhà tài trợ Ngân hàng phát triển châu Á( ADB) vốn thuộc quỹ TFF( Hà Lan, Phần Lan, Thụy Điển Thụy Sỹ) c Phạm vi dự án Dự án thực 60 xã thuộc 22 huyện tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên d Vốn đầu tư dự án Tổng mức đầu tư dự án 91,26 triệu USD, bao gồm: SV: Lê Thị Thu 87 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): 45,00 triệu USD, chiếm 49,31% Vốn khơng hồn lại từ ADB: 0,25 triệu USD, chiếm 0,27% Vốn đồng tài trợ khơng hồn lại từ Quỹ ủy thác Lâm nghiệp (TFF): 15,57 triệu USD, chiếm 17,06% Vốn đối ứng ngân sách trung ương ngân sách địa phương bố trí (GOV): 18,68 triệu USD, chiếm 20,47% Đóng góp người hưởng lợi công lao động vật (BEN): 11,76 triệu USD, chiếm 12,89% Đối với công trình xây lắp, người hưởng lợi đóng góp cơng lao động tu, bảo dưỡng sau cơng trình đưa vào sử dụng Dự án bắt đầu triển khai từ tháng 6/2007 dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2014 1.2.3 Dự án khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên- Dự án KFW6- BMZ 2000.65.912 a Mục tiêu dự án - Mục tiêu tổng thể: Nâng cao mức sống người dân chủ yếu dựa vào rừng thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều hoà nguồn nước vùng phục hồi rừng khu vực lân cận, điều hoà tiểu khí hậu vùng tăng tính đa dạng sinh học b Nhà tài trợ - Mục tiêu trước mắt: Khôi phục quản lý bền vững khoảng 22.700 diện tích rừng nơi bị đe doạ sinh thái quản lý bền vững khoảng 10.000 rừng thứ sinh góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tạo việc làm cho khoảng 15.000 hộ nông dân, đảm bảo thu nhập thường xuyên ổn định cho người dân thông qua việc tạo đa dạng sản phẩm rừng c Phạm vi dự án Dự án thực tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên SV: Lê Thị Thu 88 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương d Vốn đầu tư dự án Vốn đầu tư dự án 12,3 triệu EURO đó: - Vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Đức: 9,715 triệu EURO chiếm 79% - Vốn đối ứng phía Việt Nam: 38,972 tỷ đồng, tương đương 2,598 triệu EURO chiếm 21% (1 EURO = 15.000 đồng) Vốn đối ứng tỉnh có dự án đảm nhiệm, Riêng phần vốn đối ứng Ban quản lý dự án Trung ương Bộ NN& PTNT đảm nhiệm Một số kiến nghị Để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Ban Chỉ đạo kiến nghị với Quốc hội Thủ tướng Chính phủ số vấn đề sau: 2.1 Kiến nghị với Quốc hội Thứ nhất, tăng thêm tiêu khoán bảo vệ rừng 2.400.000 vừa qua có thêm 61 huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ hỗ trợ cho hộ gia đình tham gia bảo vệ tồn diện tích rừng có thuộc đối tượng quy định Nghị Thứ hai, điều chỉnh tiêu vốn ngân sách nhà nước tăng thêm 8.000 tỷ đồng cho Dự án đến năm 2011 để thực hoàn thành tiêu nhiệm vụ theo Nghị 73 Quốc hội khóa XI đề ra, (do tiêu khối lượng trồng, chăm sóc rừng phải tiếp tục thực toán vào năm 2011) Thứ ba, cho phép xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia sau năm 2010 dự án trồng triệu rừng kết thúc 2.2 Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ Thứ nhất, đạo Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều tra, quy hoạch đất đai cho lâm nghiệp rõ ràng địa danh thực tế đồ để ổn định lâm phận làm sở cho lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp Thứ hai, đạo rà soát việc sử dụng diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp bị chiếm dụng, tranh chấp sử dụng khơng mục đích tổ chức, cá nhân Thu hồi đất để bố trí sử dụng có hiệu SV: Lê Thị Thu 89 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương thông qua việc giao, cho thuê để thành phần kinh tế, hộ gia đình tổ chức trồng rừng, kinh doanh mục đích lâm nghiệp Thứ ba, thời gian qua nhiều sách cho công tác bảo vệ phát triển rừng Thủ tướng Chính phủ ban hành, có nhiều hạng mục đầu tư suất đầu tư tăng nhiều so với trước đây, nên nhu cầu kinh phí tăng cao Đề nghị Thủ tướng Chính phủ đạo bố trí đủ vốn ngân sách năm tới để đảm bảo hoàn thành tiêu nhiệm vụ Dự án, đặc biệt cho thực nhiệm vụ 61 huyện nghèo Thứ tư, để đẩy mạnh việc trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho chế biến, đề nghị Thủ tướng Chính phủ có sách vay vốn tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi áp dụng riêng cho trồng rừng sản xuất Thứ năm, Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thủ tục lý rừng đầu tư vốn từ ngân sách Thứ sáu, phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo nhà nước dự án trồng triệu rừng thực kiểm tra đôn đốc nhắc nhở địa phương thực SV: Lê Thị Thu 90 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn lý luận đầu tư phát triển Lâm nghiệp Việt Nam nói chung vùng rừng Bắc Trung Bộ nói riêng cho thấy kết đầu tư đóng vai trị quan trọng việc góp phần vào tốc độc tăng trưởng quốc gia, khu vực; cải thiện đời sống người dân đặc biệt tạo môi trường sinh thái lành cho sống Trên sở phương pháp luận lý thuyết đầu tư thời gian học tập nghiên cứu Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, em sâu vào việc phân tích đánh giá thực trạng đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp việt Nam Từ đó, em có số nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm số kiến nghị với mong muốn ngày nâng cao chất lượng công đầu tư mà đặc biệt đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp, lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng sống người Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Từ Quang Phương- Giảng viên Khoa Đầu tư- Đại học Kinh tế Quốc dân Cơ Ngơ Thị Thúy Mai- Chánh Văn phịng Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam Vinafor Chú Văn Đình Luyện- Trưởng Phòng Đầu tư Xây dựng bản- Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam Đã tận tình dạy dỗ, bảo, hướng dẫn em trình thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Lê Thị Thu 91 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương Mặc dù có nỗ lực thân kiến thức trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế, chuyên đề tránh khỏi sai sót Do vậy, em kính mong nhận bảo ân cần thầy cô để em biết thêm kiến thức hiểu biết sâu sắc việc nghiên cứu học tập sau Em xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Kinh tế đầu tư PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, TS.Từ Quang Phương- NXB Đại học Kinh tế quốc dân Website Ban quản http://www.duanlamnghiep.gov.vn/ lý Dự án Lâm nghiệp: Lâm nghiệp Việt Nam1945- 2000 Nguyễn Văn Đẳng chủ biên- NXB Nông nghiệp Website Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam: http://dof.mard.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : http://www.chinhphu.vn Website Cục Kiểm lâm: http://kiemlam.org.vn/ Website Viện điều tra quy hoạch rừng: http://fipi.vn/ Website đối tác http://www.vietnamforestry.org.vn/ hỗ trợ ngành Lâm nghiệp: Website Viện Khoa học Lâm nghiệp: http://www.fsiv.org.vn/ SV: Lê Thị Thu 92 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Lê Thị Thu GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương 93 Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương MỤC LỤC Vai trò xã hội Dự kiến khoảng 78 triệu USD tương đương khoảng 1.232 tỷ đồng, 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 SV: Lê Thị Thu 94 Lớp: Đầu tư 49D ... ngày phát triển nàyđầu tư vào phát triển Lâm nghiệp Việt Nam vô cần thiết SV: Lê Thị Thu Lớp: Đầu tư 49D Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN... phủ cá nhân nước ngồi Nguồn vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp Dựa vào đặc thù ngành Lâm nghiệp, đầu tư phát triển lâm nghiệp địi hỏi vốn lớn, cần huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn Mỗi nguồn vốn...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP