Thực tiễn áp dụng biện pháp thế chấp tài sản trong hợp đồng tín dụng tại Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương VN

67 514 0
Thực tiễn áp dụng biện pháp thế chấp tài sản trong hợp đồng tín dụng tại Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BÀNG BIỂU ,SƠ ĐỒ http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/08/3BA05D7F/ Ngân hàng rối bời chuyện chấp tài sản 52 http://dantri.com.vn/kinhdoanh/gan-hang-ngung-nhan-the-chap-dat-khong-sodo/2007/1/161294.vip 52 http://dantri.com.vn/c76/s76-350505/nhieu-tai-san-the-chap-ngan-hang-dot-nhien-bienmat.htm .52 : http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2008/2/85055.cand Thế chấp tài sản người khác 52 HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN 53 Theo định kỳ (tối đa năm) kể từ lần định giá gần 57 Bên B giải chấp phần tài sản; bổ sung, thay tài sản; đề nghị điều chỉnh nghĩa vụ bảo đảm; .57 Khi giá trị thị trường tài sản biến động giảm 20% so với lần định giá gần nhất; 57 Bên A kiểm tra phát tài sản bị giảm giá trị hư hỏng, lạc hậu, mát; 57 Sau di chuyển địa điểm lắp đặt tài sản máy móc, thiết bị gắn liền với nhà xưởng 57 Khi đến hạn trả nợ khoản vay đảm bảo tài sản hợp đồng chấp mà Bên B không thực thực không nghĩa vụ Bên A; 58 Bên B vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng/bảo lãnh bảo đảm hợp đồng chấp này, Bên B vi phạm cam kết hợp đồng chấp dẫn đến phải thực nghĩa vụ trước thời hạn không thực thực không nghĩa vụ; 58 Bên B bị phá sản, giải thể trước đến hạn trả nợ Bên B không trả nợ; 58 SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước CBCNV : Cán công nhân viên TTTM : Thanh toán thương mại TTQT : Thanh toán quốc tế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp XNK : Xuất nhập NN : Nhà Nước NH : Ngân hàng TP : Thành phố HĐH : Hiện đại hoá VND : Việt Nam đồng SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Hình 2: Hệ thống tổ chức Ngân hàng cơng thương Error: Reference source not found Hình 1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Công thương .Error: Reference source not found Hình Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Chương Dương Error: Reference source not found Hình Bảng cân đối kế toán năm 2009 .Error: Reference source not found SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế nay, hệ thống Ngân hàng trở nên phổ biến rộng khắp Việc Ngân hàng đóng vai trị trung gian kinh tế tỏ hữu ích dần chiếm ưu thị trường vốn vay Hoạt động chủ yếu Ngân hàng cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Để đảm bảo hoạt động cho vay ngân hàng trì phát triển vững chắc, địi hỏi hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải an toàn, hiệu Muốn khâu hoạt động cho vay phải thực cách trôi chảy theo nguyên tắc định để đảm bảo cho ngân hàng thu hồi vốn lẫn lãi hết thời hạn cho vay Có nhiều hình thức để vay vốn từ Ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất, số hình thức vay vốn sử dụng phổ biến biện pháp chấp tài sản Thực tiễn cho thấy có nhiểu rủi ro xảy cho vay vốn, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động Ngân hàng ảnh hưởng xấu tới kinh tế Để bảo đảm rủi ro trình vay vốn đó, Nhà nước ban hành văn pháp luật để nhằm hạn chế phần rủi ro khắc phục hậu có rủi ro tín dụng xảy Ở nghiên cứu tơi xin đưa khía cạnh pháp lý biện pháp chấp tài sản Hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng cụ thể Chi nhánh Chương Dương - Ngân hàng Công thương Việt Nam Cơ cấu chuyên đề gồm có ba chương : - Chương 1: Chế độ pháp lý biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng - Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương VN - Chương : Một số kiến nghị SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG I Bảo đảm tiền vay chấp tài sản Bảo đảm tiền vay Luật tổ chức tín dụng có đề cập đến thuật ngữ “bảo đảm tiền vay” Nội dung bảo đảm tiền vay bao gồm : - Tổ chức tín dụng chủ động tìm kiếm dự án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu có khả hồn trả nợ vay; - Tổ chức tín dụng cho vay sở có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba; không cho vay sở cầm cố cổ phiếu tổ chức tín dụng cho vay; - Việc cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng thực theo quy định Chính phủ; - Tổ chức tín dụng nhà nước cho vay khơng có bảo đảm theo quy định Chính phủ Tổn thất nguyên nhân khách quan khoản vay Chính phủ xử lý Có thể nói bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng hay nói biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật Việt Nam chưa có quy định phân biệt khái niệm Bảo đảm tiền vay bao gồm biện pháp cầm cố, bảo lãnh, chấp, kí cược, tín chấp Có thể nói bảo đảm tiền vay yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn cho giao dịch tín dụng Thế chấp tài sản 2.1 Khái niệm Thế chấp tài sản Theo khái niệm mà Bộ luật Dân 2005 đưa thì: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Nói cách tổng quát chấp tài sản thỏa thuận bên (theo quy định pháp luật), theo đó, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ khơng chuyển giao tài sản cho bên có quyền 2.2 Chủ thể chấp tài sản Trong quan hệ chấp tài sản, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ gọi bên bảo đảm hay bên chấp Ngược lại, bên có quyền gọi bên bảo đảm hay bên nhận chấp Chủ thể quan hệ chấp tài sản giống chủ thể khác phải có điều kiện quan trọng tham gia giao kết phải có đầy đủ lực trách nhiệm dân Nghĩa phải có đủ lực hành vi dân lực pháp luật dân + Năng lực hành vi dân chủ thể khả chủ thể hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Pháp luật Việt Nam quy định chủ thể (cá nhân) từ 18 tuổi trở lên người thành niên (theo Điều 18 Bộ luật Dân 2005) Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định Điều 22 23 Bộ luật Dân sự, : “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực dân sở kết luận tổ chức giám định” “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân + Năng lực pháp luật dân chủ thể khả chủ thể có quyền dân nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật chủ thể có từ chủ thể sinh chấm dứt chủ thể chết Đối với chủ thể pháp nhân lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân thành lập chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân (Điều 86 Bộ luật Dân 2005) SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga 2.3 Đối tượng chấp Đối tượng chấp tài sản tài sản đối tượng chấp Tài sản có đủ điều kiện sau đối tượng chấp: - Tải sản chấp bất động sản thuộc sở hữu bên chấp Bất động sản tài sản bao gồm; đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng; tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác pháp luật quy định Những tài sản phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu bên chấp Các bên thỏa thuận chấp phần hay toàn bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Nếu người có nghĩa vụ dùng tồn bất động sản để chấp vật phụ bất động sản thuộc tài sản chấp Khi đối tượng chấp tài sản bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Hoa lợi, lợi tức quyền phát sinh từ bất động sản chấp thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận trường hợp pháp luật có quy định Cịn bất động sản có đăng kí quyền sở hữu người có nghĩa vụ dùng bất động sản để chấp nhiều nghĩa vụ dân khác tài sản có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Người có nghĩa vụ dùng tài sản người khác để chấp, kể họ chiếm hữu hợp pháp (như thuê, mượn hay quản lý tài sản đó…) Và người có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu để chấp tài sản cho người khác thuê, mượn… - Tài sản chấp động sản Người có nghĩa vụ dùng tồn phần tài sản động sản thuộc sở hữu để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân Nếu bên chấp dùng toàn tài sản động sản để chấp mà động sản có vật chính, vật phụ vật chính, vật phụ đối tượng chấp Còn trường hợp bên chấp dùng vật dùng vật phụ tài sản để chấp đối tượng chấp phần tài sản xác định - Tài sản chấp quyền sử dụng đất Theo pháp luật nước ta cá nhân khơng có quyền sở hữu đất đai có quyền sử dụng đất họ dùng quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Bên chấp việc dùng tài sản có cịn dùng tài sản hình thành tương lai để chấp đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân Ví dụ cá nhân vay vốn ngân hàng để mua nhà chung cư mua ô tô nhà tơ trở thành tài sản chấp để vay vốn 2.4 Hình thức chấp tài sản Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, thành văn riêng ghi hợp đồng Nếu ghi hợp đồng điều khoản chấp điều khoản cấu thành hợp đồng Còn việc chấp ghi thành văn riêng coi hợp đồng phụ bên cạnh hợp đồng , hiệu lực phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng Do nội dung hợp đồng phụ phải phù hợp với nội dung hợp đồng Văn chấp phải có cơng chứng, chứng thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhà nước cách chặt chẽ việc chuyển giao bất động sản Nếu bất động sản dùng chấp để bảo đảm nhiều nghĩa vụ dân lần chấp phải lập thành văn riêng 2.5 Nội dung chấp tài sản 2.5.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp * Quyền bên chấp - Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp việc khai thác công dụng mà tài sản chấp có nguy bị bị giảm sút giá trị - Được bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán - Ngoài bên chấp bán, tặng cho, trao đổi tài sản chấp bên nhận chấp đồng ý * Nghĩa vụ bên chấp - Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; - Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị; SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga - Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp - Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp trừ trường hợp pháp luật quy định phép bán, trao đổi tặng cho 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp * Quyền bên nhận chấp - Yêu cầu bên chấp chuyển giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản có thỏa thuận; - Yêu cầu bên chấp người thứ ba phải bảo quản tốt tài sản chấp khắc phục thiệt hại tài sản bị hư hỏng; - Yêu cầu xử lý tài sản chấp đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ; phải trả lại giấy tờ tài sản chấp chấm dứt chấp * Nghĩa vụ bên nhận chấp - Nếu thỏa thuận mà bên nhận chấp giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản phải trả lại giấy tờ bên chấp thực xong nghĩa vụ - Yêu cầu quan nhà nước đăng kí chấp II Thế chấp tài sản Hợp đồng tín dụng Dựa vảo định nghĩa chung biện pháp chấp ta rút chấp tài sản hoạt động tín dụng việc khách hàng vay bên thứ (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cho vay khơng chuyển giao tài sản cho ngân hàng cho vay Việc chấp phải lập thành văn ta nói lập thành văn riêng hay viết vào hợp đồng Khi lập thành văn riêng tạo thành hợp đồng chấp tài sản Cịn viết vào hợp đồng tín dụng điều khoản cấu thành nên hợp đồng tín dụng Như thực tế tồn hai loại hợp đồng chấp hợp đồng tín dụng SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm Ngân hàng chủ thể khác giao kết với thơng qua hợp đồng tín dụng, Đây loại hợp đồng đặc trưng lĩnh vực ngân hàng sử dụng có bên chủ thể Ngân hàng Về chất, Hợp đồng tín dụng loại quan hệ hợp đồng Tức phải theo quy định hợp đồng dân nói chung quy định Điều 388 Bộ luật Dân 2005, “sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như định nghĩa hợp đồng tín dụng sau: “Hợp đồng tín dụng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền,nghĩa vụ hoạt động tín dụng” Giao kết hợp đồng phải theo nguyên tắc: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Nguyên tắc bảo đảm chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện mong muốn xác lập hợp đồng theo ý chí mình, nguyên tắc quan hệ Đây sở để hình thành hợp đồng dân hay loại hợp đồng Các bên tự thỏa thuận để thiết lập hợp đồng phải giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng Nếu để bên tự vơ hạn hợp đồng trở thành phương tiện để kẻ giàu bóc lột người nghèo nguy lợi ích chung xã hội 1.2 Nội dung, hình thức hợp đồng tín dụng Vì hợp đồng tín dụng chất loại hợp đồng dân nên nội dung theo quy định Điều 402 Bộ luật Dân 2005, là: - Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức toán; - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ bên; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; - Phạt vi phạm hợp đồng SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Kết luận chương Chương nêu lên thực trạng hoạt động tín dụng nói chung việc thực biện pháp chấp nói riêng ngân hàng thương mai đặc biệt Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Chương Dương, qua thấy ưu, nhược điểm hệ thống pháp luật đội ngũ cán chuyên trách Từ nêu số kiến nghị chung cho thực trạng Nhìn chung ngân hàng Công thương - Chi nhánh Chương Dương, việc áp dụng pháp luật tương đối đầy đủ, nghiêm túc, cịn có số thiếu sót trình giao kết thực hợp đồng chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình hoạt động Chi nhánh Những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước lĩnh vực ngân hàng, hoàn thiện đội ngũ cán Nhà nước Bên cạnh cịn đóng góp ý kiến để ngân hàng Cơng thương Chi nhánh Chương Dương ngày hoàn thiện hơn, nâng cao uy tín khách hàng SV: Phạm Thị Phương Thảo 50 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga KẾT LUẬN Các biện pháp bảo đảm tài sản nói chung biện pháp chấp nói riêng hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại Bảo đảm tài sản cách thức mà bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hoạt động tín dụng trì hoạt động ổn định ngân hàng Bởi vậy, việc áp dụng biện pháp chấp biện pháp khác phải tuân theo trình tự thủ tục theo luật định Bên cạnh quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm hoản thiện kẽ hở luật việc áp dụng biện pháp Qua trình thực tập Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương nhận thấy Chi nhánh áp dụng theo quy định pháp luật hướng dẫn hoạt động Ngân hàng Công thương cách linh hoạt xác, làm cho hoạt động Chi nhánh vào ổn định, tạo uy tín khách hàng Nhưng hạn chế trình bày Chương III hạn chế chung ngân hàng thương mại nay,do Ngân hàng tương lai phải cố gắng khắc phục hạn chế cịn vướng mắc SV: Phạm Thị Phương Thảo 51 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình, Sách tham khảo: Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân tập 1, 2007, NXB Công an nhân dân Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng, 2008, NXB Công an nhân dân Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Ngân hàng thương mại, 2004, NXB Thống Kê Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, 2001, NXB Tài Ngân hàng cơng thương Việt Nam, Sổ tay tín dụng, 2004 * Tài liệu từ Internet: http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2008/2/85029.cand http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Dua-nhau-the-chap-nha-dat-choi-chungkhoan/2007/3/171006.vip TS Nguyễn Ngọc Điện- Hoàn Thiện Chế Độ Pháp Lý Về Xác Lập Hợp Đồng (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 156, ngày 20 tháng 10 năm 2009) http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/08/3BA05D7F/ Ngân hàng rối bời chuyện chấp tài sản http://dantri.com.vn/kinhdoanh/gan-hang-ngung-nhan-the-chap-dat-khongso-do/2007/1/161294.vip http://dantri.com.vn/c76/s76-350505/nhieu-tai-san-the-chap-ngan-hang-dotnhien-bien-mat.htm : http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2008/2/85055.cand Thế chấp tài sản người khác http://news.vibonline.com.vn/Home/sk_bl/2009/02/3835.aspx http://congchung4hanoi.com.vn/Default.aspx?module=service&item=17 PHỤ LỤC: SV: Phạm Thị Phương Thảo 52 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN SỐ: 02-2009/HĐTC/CD-PN - Căn luật dân nước CHXHCN VN; - Căn Luật Tổ chức tín dụng; Luật sửa đổi, bổ sung luật TCTD; - Căn Luật doanh nghiệp; - Căn Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 - Căn Qui định thực bảo đảm tiền vay ban hành kèm theo định số 612/QĐ-HĐQT -NHCT35 ngày 31/12/2008 Hội đồng quản trị NHCTVN; - Các văn pháp luật liên quan; - Căn Biên định giá tài sản chấp số 05-2009/BBĐG/CD-PN ngày 21/10/2009 - Theo thoả thuận bên; Hôm nay, ngày 21 tháng 10 năm 2009, trụ sở Ngân hàng TMCP Cơng thương VN – Chi nhánh Chương Dương gồm: BÊN NHẬN THẾ CHẤP: NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Trụ sở tại: Số 32, Ngõ 298, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: 04.38271469 Fax: 04.38271635 Người đại diện: Bà Phạm Hoàng Oanh Chức vụ: Phó giám đốc (Theo giấy uỷ quyền số 6252/UQ-NHCT18 ngày 15/09/2009 Ông Phạm Xuân Lập, Tổng Giám đốc NHTMCPCT VN ký) (Sau gọi tắt BÊN A) BÊN THẾ CHẤP: CÔNG TY TNHH TM PHÚ NAM Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102001338 Sở KHĐT TP Hà Nội cấp ngày 12/03/2008 Trụ sở tại: Tập thể Cơng ty Kim Khí, số nhà 8, ngõ 104, phố Đức Giang, phường Đức Giang, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội SV: Phạm Thị Phương Thảo 53 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Điện thoại: 04 3877 9056 GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Fax: 04 3877 5037 Người đại diện: Ông Đàm Tấn Anh Chức vụ: Giám đốc (Sau gọi tắt BÊN B) Các bên thoả thuận ký hợp đồng chấp tài sản với nội dung sau: Điều1 Tài sản chấp : 1.1 Bên B chủ sở hữu hợp pháp tài sản sau đây: STT Tên Tài sản 01 cầu trục 32Tx18m Chứng từ kèm theo - Hợp đồng kinh tế số 12287/AVC-PHN ngày 17/06/2009 ký Công ty TNHH TM Phú Nam Công ty Cổ phần Cầu trục thiết bị AVC - Biên lý hợp đồng (hợp đồng kinh tế số: 12287/AVC-PHN) ngày 28/09/2009 Công ty TNHH TM Phú Nam Công ty Cổ phần Cầu trục thiết bị AVC - Hóa đơn số 4025 ngày 28/09/2009 - Hóa đơn số 4036 ngày 30/09/2009 1.2 Giá trị tài sản chấp: - Bên A thẩm định tài sản nói Bên B thống định giá giá trị tài sản là: 1.370.000.000 đồng (Bằng chữ : Một tỷ ba trăm bảy mươi triệu đồng) Việc định giá Tài sản ghi Biên định giá tài sản số 052009/BBĐG/CD-PN ngày 21/10/2009 với giá trị Tài sản xác định thời điểm tại; giá trị Tài sản xác định lại biên định giá lại Tài sản; - Biên định giá Tài sản biên định giá lại Tài sản phận không tách rời Hợp đồng; 1.3 Bên B cam kết tài sản thuộc sở hữu hợp pháp bên B, không sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ khác cá nhân/tổ chức Các tài sản phép giao dịch không bị tranh chấp quyền sở hữu 1.4 Trường hợp Bên B đầu tư vào tài sản chấp nêu khoản 1.1 điều tài sản tăng thêm đầu tư thuộc tài sản chấp Bên A Bên B tiến SV: Phạm Thị Phương Thảo 54 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga hành định giá thêm phần giá trị mà Bên B đầu tư vào tài sản chấp ghi nhận Biên định giá lại tài sản/Văn sửa đổi, bổ sung Hợp đồng Trường hợp thời điểm phải xử lý tài sản theo điều Hợp đồng này, hai bên chưa tiến hành việc định giá lại Bên A xử lý tài sản bao gồm phần giá trị đầu tư 1.5 Việc xác định giá trị tài sản chấp làm sở để xác định mức cho vay bảo lãnh bên A bên B, không sở để áp dụng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Điều Nghĩa vụ bảo đảm: - BÊN B tự nguyện đem Tài sản nói (kể khoản tiền bảo hiểm cho Tài sản có) chấp cho BÊN A để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi hạn, lãi phạt hạn, nghĩa vụ bảo lãnh, phí chi phí khác liên quan – có) BÊN B BÊN A theo Hợp đồng tín dụng hai bên ký kết - Hạn mức cho vay/bảo lãnh tối đa : 959.000.000 đồng (Bằng chữ: Chín trăm năm chín triệu đồng chẵn ) - Hạn mức cho vay giảm tương ứng theo mức độ giảm giá trị tài sản xác định biên định giá lại tài sản Điều Quyền nghĩa vụ bên : 3.1 Quyền bên B: a Khai thác công dụng tài sản chấp; b Được đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp Bên A chấp thuận; c Được bổ sung, thay tài sản chấp tài sản bảo đảm khác Bên A chấp thuận; d Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại giấy tờ tài sản chấp bị mất, hư hỏng; e Nhận lại giấy tờ tài sản chấp hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm nêu Điều Hợp đồng thay biện pháp bảo đảm khác Bên A chấp thuận 3.2 Nghĩa vụ bên B: a Giao giấy tờ: (chi tiết khoản 1.1, Điều Hợp đồng này), Hợp đồng/giấy chứng nhận bảo hiểm văn ủy quyền thụ hưởng tiền bảo hiểm (nếu có) … cho Bên A giữ; SV: Phạm Thị Phương Thảo 55 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga b Thực đăng ký/xoá đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật theo yêu cầu Bên A; chịu trách nhiệm tốn chi phí đăng ký/xố đăng ký giao dịch bảo đảm; c Không chuyển nhượng, bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh tài sản sử dụng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ khác trừ trường hợp Bên A chấp thuận; d Bảo quản an toàn, áp dụng biện pháp cần thiết kể ngừng việc khai thác việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản bảo đảm ( TSBĐ) e Bổ sung tài sản trả nợ điều chỉnh giảm nghĩa vụ bảo đảm tương ứng với phần chênh lệch thiếu, giá trị TSBĐ sau định giá lại không đủ để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ thỏa thuận hợp đồng f Thông báo cho Bên A sửa chữa khôi phục giá trị, bổ sung TSBĐ khác có giá trị tương đương, thay biện pháp bảo đảm khác trả nợ trước hạn cho Bên A trường hợp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị g Thông báo cho Bên A tình trạng TSBĐ, chấp thuận kiểm tra Bên A trình hình thành, bảo quản, sử dụng tài sản; h Mua bảo hiểm vật chất tài sản suốt thời gian vay theo quy định pháp luật theo hình thức hợp đồng bảo hiểm chuyển nhượng ký hậu theo lệnh/ký hậu đích danh Bên A; hợp đồng bảo hiểm nêu rõ người thụ hưởng Bên A; đồng thời lập văn uỷ quyền cho Bên A hưởng tiền bảo hiểm; giao hợp đồng bảo hiểm văn uỷ quyền cho Bên A giữ; i Phối hợp với Bên A tiến hành thủ tục để Bên A nhận tiền bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm để thu hồi nợ trường hợp tài sản chấp mất, hư hỏng mà tài sản bảo hiểm; bổ sung tài sản, thay biện pháp bảo đảm khác trả nợ trước hạn cho Bên A khoản tiền nhận từ tổ chức bảo hiểm chưa đủ để trả nợ; j Phối hợp với Bên A xử lý tài sản chấp chịu trách nhiệm tốn chi phí liên quan đến việc xử lý tài sản (nếu có phát sinh); k Thanh tốn phí thi hành án trường hợp tài sản phải xử lý qua quan thi hành án; l Trường hợp tiền thu từ xử lý TSTC để thực nghĩa vụ toán (nợ gốc, lãi, phí, chi phí ) cho Bên A khơng đủ tiền Bên B phải tiếp tục trả số nợ lại SV: Phạm Thị Phương Thảo 56 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga cho Bên A; bổ sung tài sản chấp thay biện pháp bảo đảm khác tương ứng với nghĩa vụ bảo đảm cho số tiền nợ Bên A chấp thuận; 3.3.Quyền BÊN A: a Giữ giấy tờ: (chi tiết tại khoản 1.1, Điều Hợp đồng này), Hợp đồng/giấy chứng nhận bảo hiểm Văn ủy quyền thụ hưởng tiền bảo hiểm (nếu có) b Yêu cầu Bên B thực nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến tài sản thoả thuận; c Yêu cầu Bên B cung cấp thông tin thực trạng tài sản Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản; d Yêu cầu Bên B phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản ngừng sử dụng bổ sung tài sản thay biện pháp bảo đảm khác tài sản bị mất, hư hỏng, có nguy giá trị giảm sút giá trị Nếu Bên B không thực Bên A thu nợ trước hạn; e Cùng Bên B đánh giá lại tài sản trường hợp sau: Theo định kỳ (tối đa năm) kể từ lần định giá gần Bên B giải chấp phần tài sản; bổ sung, thay tài sản; đề nghị điều chỉnh nghĩa vụ bảo đảm; Khi giá trị thị trường tài sản biến động giảm 20% so với lần định giá gần nhất; Bên A kiểm tra phát tài sản bị giảm giá trị hư hỏng, lạc hậu, mát; Sau di chuyển địa điểm lắp đặt tài sản máy móc, thiết bị gắn liền với nhà xưởng f Yêu cầu Bên B bổ sung tài sản trả nợ điều chỉnh giảm nghĩa vụ bảo đảm tương ứng với phần chênh lệch thiếu, giá trị TSBĐ sau định giá lại không đủ để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ thỏa thuận hợp đồng g Yêu cầu Bên B giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ; h Xử lý tài sản để thu hồi nợ theo quy định Điều Hợp đồng này; i Nhận tiền bảo hiểm trực tiếp từ quan bảo hiểm để thu nợ trường hợp rủi ro xảy mà tài sản bảo hiểm; SV: Phạm Thị Phương Thảo 57 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga 3.4 Nghĩa vụ BÊN A: a Bảo quản an toàn giấy tờ tài sản; Bồi thường thiệt hại cho Bên B bị mất, hỏng giấy tờ tài sản chấp; b Trả lại giấy tờ tài sản Bên B hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm thay biện pháp bảo đảm tiền vay khác; Điều Xử lý tài sản: 4.1 Bên A xử lý tài sản để thu hồi nợ trường hợp sau: - Khi đến hạn trả nợ khoản vay đảm bảo tài sản hợp đồng chấp mà Bên B không thực thực không nghĩa vụ Bên A; - Bên B vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng/bảo lãnh bảo đảm hợp đồng chấp này, Bên B vi phạm cam kết hợp đồng chấp dẫn đến phải thực nghĩa vụ trước thời hạn không thực thực không nghĩa vụ; - Bên B thực chuyển đổi (cổ phần hoá, chia, tách, sáp nhập ) mà: + Khơng có thỏa thuận văn với Bên A việc chuyển nợ vay bảo đảm tài sản TSBĐ sang doanh nghiệp mới; và/hoặc + Không trả nợ trước hạn trường hợp không thỏa thuận với Bên A việc chuyển nợ vay bảo đảm sang doanh nghiệp mới; và/hoặc + Khơng có văn đồng ý nhận nợ doanh nghiệp trường hợp Bên B tổ chức lại doanh nghiệp - Bên B bị phá sản, giải thể trước đến hạn trả nợ Bên B không trả nợ; - Tài sản chấp phải xử lý để Bên B thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 4.2 Trong trường hợp trên, kỳ hạn nợ Bên B Bên A chưa đến hạn coi đến hạn tài sản xử lý để thu hồi nợ 4.3 Phương thức xử lý tài sản: 4.3.1 Bằng Hợp đồng này, Bên B chấp nhận vô điều kiện cho Bên A lựa chọn phương thức xử lý tài sản sau để thu hồi nợ: - Bán tài sản chấp để thu hồi nợ: Bên A bán phối hợp với Bên B bán tài sản trực tiếp cho người mua uỷ quyền cho bên thứ ba bán tài sản cho người mua (trừ tài sản mà pháp luật quy định phải bán tổ chức bán đấu giá chuyên trách) Bên thứ ba uỷ quyền bán tài sản Trung tâm bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bán đấu giá tài sản tổ chức có chức SV: Phạm Thị Phương Thảo 58 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga mua tài sản để bán Bên B cam kết tạo điều kiện thuận lợi, không làm điều gây khó khăn trở ngại cho việc bán tài sản chấp Bên A bên thứ ba 4.3.2 Một số thoả thuận cụ thể: - Trường hợp tài sản xử lý theo phương thức Bán tài sản chấp để thu hồi nợ: + Bên A phối hợp với Bên B bán tài sản chấp thu hồi nợ Bên B cam đoan tạo điều kiện thuận lợi, không làm điều gây khó khăn trở ngại đến việc bán tài sản Bên A; Bên B chịu trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho bên mua tài sản để trả nợ cho Bên A + Sau 60 ngày kể từ đến hạn trả nợ mà tài sản chưa xử lý theo thoả thuận trên, Bên B uỷ quyền vô điều kiện cho Bên A bán tài sản để thu hồi nợ Phương thức bán Bên A chủ động định (trừ tài sản mà pháp luật quy định phải bán tổ chức chuyên trách); Bên A bán bán tài sản trực tiếp cho người mua uỷ quyền cho bên thứ ba bán tài sản cho người mua Bên thứ ba uỷ quyền bán tài sản Trung tâm bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bán đấu giá tài sản tổ chức có chức mua tài sản để bán Bên B cam đoan tạo điều kiện thuận lợi, khơng làm điều gây khó khăn trở ngại đến việc bán tài sản Bên A/bên thứ ba; phối hợp với Bên A/bên thứ ba để xử lý tài sản yêu cầu Bên B uỷ quyền cho Bên A bán tài sản với giá khởi điểm Bên A xác định; Bên B uỷ quyền cho Bên thứ ba bán tài sản với giá khởi điểm bên thứ ba xác định Sau lần thực bán tài sản không thành, Bên B uỷ quyền cho Bên A/bên thứ ba bán tài sản định giảm 10% giá bán tài sản so với giá bán lần trước liền kề Bên B uỷ quyền cho Bên A thay mặt Bên B lập, ký tên giấy tờ liên quan; thực quyền bên có quyền nghĩa vụ liên quan tới tài sản việc bán tài sản chấp - Trường hợp tài sản chấp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ bao gồm nhiều loại tài sản, Bên B đồng ý cho Bên A chọn tài sản cụ thể để xử lý, đảm bảo thu hồi nợ gốc, lãi phạt, khoản phí chi phí phát sinh khác liên quan (nếu có) - Số tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí cho việc bán tài sản, khoản phải nộp cho nhà nước (nếu có), dùng để toán khoản nợ mà Bên B phải trả cho Bên A theo thứ tự: nợ gốc, lãi hạn, lãi phạt hạn, SV: Phạm Thị Phương Thảo 59 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga khoản phí chi phí phát sinh khác liên quan (nếu có) mà không bị giới hạn vào giá trị nghĩa vụ bảo đảm quy định điều Hợp đồng này; phần dư trả lại cho Bên B; cịn thiếu Bên B có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cho Bên A 4.4 Mọi vấn đề có liên quan đến xử lý tài sản thực theo quy định pháp luật Điều Các điều khoản chung : 5.1 Luật điều chỉnh : Hợp đồng lập chịu điều chỉnh pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 5.2 Xử lý vi phạm hợp đồng : Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát bên vi phạm Hợp đồng thơng báo văn cho bên biết yêu cầu khắc phục vi phạm Hết thời hạn ghi thông báo mà bên khơng khắc phục bên u cầu quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi liên quan đến Hợp đồng 5.3 Sửa đổi bổ sung Hợp đồng : Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, điều khoản Hợp đồng phải hai bên thỏa thuận văn đại diện có thẩm quyền hai bên ký; sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thay thế, bổ sung điều khoản tương ứng Hợp đồng 5.4 Giải tranh chấp : Mọi bất đồng phát sinh trình thực hợp đồng bên trực tiếp thương lượng giải tinh thần thiện chí, bình đẳng, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp bên Trong trường hợp khơng tự thương lượng, giải tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng có liên quan đến hợp đồng đưa giải Tồ kinh tế có thẩm quyền giải Quyết định Toà phán cuối bắt buộc bên phải tuân thủ Trừ pháp luật có quy định khác có thoả thuận khác văn bản, bên tiếp tục thực trách nhiệm theo hợp đồng suốt trình bên tiến hành thủ tục tố tụng theo điều Điều Các thoả thuận khác Trường hợp Bên B không trả khoản nợ, lãi vay, phí cho Bên A, Bên B phải lập Hợp đồng uỷ quyền bán tài sản kèm theo hợp đồng chấp này; hợp đồng SV: Phạm Thị Phương Thảo 60 Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga uỷ quyền ghi i) chi tiết tài sản ghi Điều hợp đồng nội dung khỏan 4.3 đây; ii) Thù lao uỷ quyền: uỷ quyền khơng tính thù lao; iii) thời hạn uỷ quyền: Bên A hoàn thành nội dung Bên B uỷ quyền Điêu Hiệu lực hợp đồng 7.1 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày đăng ký giao dịch bảo đảm 7.2 Hợp đồng hết hiệu lực trường hợp sau: - Bên B hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ trả nợ (gồm nợ gốc, lãi hạn, lãi phạt hạn, khoản phí chi phí phát sinh khác liên quan – có) bảo đảm hợp đồng chấp này; - Các bên thoả thuận đảm bảo nợ vay biện pháp khác; - Khi hợp đồng thay hợp đồng chấp khác; - Tài sản chấp xử lý; 7.3 Các Hợp đồng tín dụng/bảo lãnh đựơc bảo đảm Hợp đồng chấp vô hiệu không làm Hợp đồng bị vô hiệu Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ cam kết Hợp đồng 7.4 Trong trường hợp có thay đổi luật pháp, quy định hành làm cho việc chấp tài sản tài sản nêu điều Hợp đồng điều khoản Hợp đồng vơ hiệu Hợp đồng có hiệu lực với tài sản, điều khoản lại Bên B phải bổ sung TSBĐ thay biện pháp bảo đảm khác có yêu cầu Bên A Hợp đồng có 07 trang, lập thành 03 có giá trị pháp lý nhau, Bên A giữ 02 bản, Bên B giữ 01 Các văn bản, tài liệu liên quan đến Hợp đồng phận kèm theo có giá trị pháp lý theo Hợp đồng ĐẠI DIỆN BÊN A (Ký, ghi ghi rõ họ tên đóng dấu) SV: Phạm Thị Phương Thảo ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký, ghi ghi rõ họ tên đóng dấu) 61 Lớp: Luật Kinh doanh 48 ... - Ngân hàng Công thương Việt Nam Cơ cấu chuyên đề gồm có ba chương : - Chương 1: Chế độ pháp lý biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng - Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp chấp tài sản hợp. .. THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG I Khái quát Chi nhánh Chương Dương Giới thiệu Ngân hàng Công thương 1.1 Lịch... đồng chấp tài sản Hoặc trường hợp mà tài sản chấp xử lý để đảm bảo thực nghĩa vụ bên chấp Ngân hàng hợp đồng chấm dứt Ngân hàng tiến hành biện pháp xử lý tài sản bán đấu giá tài sản Ngân hàng

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/08/3BA05D7F/ Ngân hàng rối bời vì chuyện thế chấp tài sản

  • 5. http://dantri.com.vn/kinhdoanh/gan-hang-ngung-nhan-the-chap-dat-khong-so-do/2007/1/161294.vip

  • 6. http://dantri.com.vn/c76/s76-350505/nhieu-tai-san-the-chap-ngan-hang-dot-nhien-bien-mat.htm

  • 7. : http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2008/2/85055.cand Thế chấp tài sản của người khác

    • HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN

    • Theo định kỳ (tối đa 1 năm) kể từ lần định giá gần nhất

    • Bên B giải chấp một phần tài sản; bổ sung, thay thế tài sản; hoặc đề nghị điều chỉnh nghĩa vụ được bảo đảm;

    • Khi giá trị thị trường của tài sản biến động giảm trên 20% so với lần định giá gần nhất;

    • Bên A kiểm tra phát hiện tài sản bị giảm giá trị và hư hỏng, lạc hậu, mất mát;

    • Sau khi di chuyển địa điểm lắp đặt đối với tài sản là máy móc, thiết bị gắn liền với nhà xưởng.

    • Khi đến hạn trả nợ của bất kỳ khoản vay nào được đảm bảo bằng tài sản của hợp đồng thế chấp này mà Bên B không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với Bên A;

    • Bên B vi phạm cam kết trong bất kỳ hợp đồng tín dụng/bảo lãnh nào được bảo đảm bằng hợp đồng thế chấp này, hoặc Bên B vi phạm cam kết trong hợp đồng thế chấp này dẫn đến phải thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ;

    • Bên B bị phá sản, giải thể trước khi đến hạn trả nợ và Bên B không trả được nợ;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan