1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

30 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 46,78 KB

Nội dung

Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam. 1 khái quát về sở gD I-NHCTVN: 1 Chức năng, nhiệm vụ của Sở GD I-NHCTVN: Có vị trí tại số 10 Lê Lai - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, một địa điểm thuận tiện cho các hoạt động giao dịch kinh doanh, khu vực dân c đông đúc, các dịch vụ thơng mại phát triển mạnh, nhiều cơ quan lớn, nhiều văn phòng đại diện của các Công ty trong và ngoài nớc, trung tâm của thủ đô. Từ nhiều năm qua hoạt động của Sở luôn chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hệ thống hoạt động Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản luôn đứng đầu toàn hệ thống: nguồn vốn luôn chiếm khoảng 20% trong hệ thống, d nợ tín dụng, đầu t luôn đứng một trong hai vị trí dẫn đầu, hạch toán nội bộ cũng luôn dẫn đầu (năm 2001 là 5%). Sở luôn đợc chọn làm nơi triển khai thí điểm các chơng trình, sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàng công thơng trên địa bàn, triển khai các chơng trình của NHCTVN với các đối tác và bạn hàng 1.1 Bộ máy tổ chức của Sở GD I- NHCTVN Ban lãnh đạo Sở gồm : 1 giám đốc, 3 phó giám đốc. Các phòng: 9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm (phòng giao dịch và tổ nghiệp vụ bảo hiểm mới thành lập khoảng T4, T5 năm 2001). Tổng số cán bộ của Sở là 261 ngời. 9 phòng nghiệp vụ là: Phòng cân đối tổng hợp, Phòng kinh doanh, Phòng kế toán-tài chính, Phòng kinh doanh đối ngoại, Phòng tổ chức cán bộ-lao động và tiền lơng, Phòng kiểm soát nội bộ, Phòng ngân quỹ, Phòng điện toán, Phòng hành chính quản trị. Dới đây em xin đợc trình bày về 3 phòng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Sở: *Phòng cân đối tổng hợp: Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c bằng VNĐ hoặc ngoại tệ theo hớng dẫn của 1 Khoa Ngân hàng-Tài chính 1 Tổng giám đốc NHCTVN, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại các quỹ tiết kiệm của Sở, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản, tiền bạc của cơ quan Nhà nớc tại các quỹ tiết kiệm theo đúng chế độ hiện hành của Tổng giám đốc NHCTVN. - Lập kế hoạch kinh doanh (hàng quý kết hợp với phòng kinh doanh, theo các chỉ tiêu của NHCTVN giao) - Tổng hợp phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của Sở theo yêu cầu của giám đốc Sở, giám đốc Ngân hàng Nhà nớc trên địa bàn, Tổng giám đốc NHCTVN. - Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan đến thi đua khen thởng tại Sở theo đúng cơ chế hiện hành của Tổng giám đốc NHCTVN. - Làm các việc khác do Giám đốc Sở giao. *Phòng kinh doanh: - Thực hiện cho vay, thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ hoặc ngoại tệ, đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo đúng cơ chế tín dụng của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng giám đốc NHCTVN. - Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng thanh toán mua hàng trả chậm theo đúng hớng dẫn của NHCTVN. - Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá theo quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc NHCTVN. - Nghiên cứu đề xuất biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt động kinh doanh tại Sở, phản ánh kịp thời những vấn đề mới phát sinh để báo cáo Tổng giám đốc NHCTVN xem xét, giải quyết. - Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở, cung cấp kịp thời có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo Sở và các cơ quan hữu quan theo đúng quy định của Tổng giám đốc NHCTVN. - Làm một số công việc khác do giám đốc Sở giao. 2 Khoa Ngân hàng-Tài chính 2 *Phòng kế toán - tài chính: - Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc NHCTVN; hạch toán kịp thời, chính xác mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàngngân hàng tại Sở. - Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với các đơn vị tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân, đảm bảo kịp thời, chính xác. - Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thu nợ kịp thời, đúng chế độ, các món đã cho vay. - Tính và thu lãi tiền vay, phí dịch vụ; trả lãi tiền gửi cho khách hàng đúng, đầy đủ kịp thời theo chế độ quy định, tổ chức hạch toán kế toán, mua bán ngoại tệ bằng VNĐ; kế toán quản lý tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ tại Sở theo đúng quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng giám đốc NHCTVN. - Lập các báo biểu kế toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc và NHCTVN. - Tham mu cho giám đốc, trích lập, hạch toán sử dụng quỹ phúc lợi, khen thởng tại Sở, phù hợp với chế độ của Nhà nớc và của Tổng giám đốc NHCTVN. - Một số công việc khác. 1.2.1. Tình hình huy động vốn tại Sở GD I: Sở luôn là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống, thờng xuyên chiếm trên 20% tổng lợng vốn giao dịch trên địa bàn thủ đô. Để đạt đợc kết quả đó, cùng với chính sách lãi suất chủ động linh hoạt của NHCTVN, Sở luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố tích cực nh hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn; lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng; đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Triển khai ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất 3 Khoa Ngân hàng-Tài chính 3 là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c đảm bảo nhanh gọn, chính xác. Đến nay tại Sở đã có hơn 5880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53000 khách hàng tin tởng đến gửi tiền tiết kiệm VND và ngoại tệ. Điều này chứng tỏ Sở đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy của mọi doanh nghiệp và mọi khách hàng dân c. Mặt khác, phát huy lợi thế có trụ sở đóng tại trung tâm thủ đô, Sở luôn quan tâm nắm bắt thị trờng, mở thêm điểm giao dịch nhằm duy trì mở rộng thị phần huy động và cho vay vốn. Biểu 1. Tình hình huy động vốn của Sở GD I-NHCTVN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 7.779 100% 9.263 100% 11.588 100% I. Phân loại theo đối tợng - Tiền gửi của doanh nghiệp 5.216 67 6.286 68 8.113 71 - Tiền gửi của dân c 2.563 33 2.997 32 3.409 29 II. Phân loại theo kỳ hạn - Không kỳ hạn 4.137 53 5.236 56 6.903 60 - Có kỳ hạn 3.642 47 4.027 44 4.685 40 III. Phân loại theo đvị tiền tệ - Bằng VND 6.002 77 5.261 75 8.941 77 - Bằng ngoại tệ 1.777 23 2.320 25 2.647 23 (Nguồn: Báo cáo về tình hình huy động vốn của Sở GDI-NHCTVN) Qua bảng trên ta thấy vốn huy động không ngừng tăng qua các năm: năm 1999 tổng nguồn vốn huy động đợc là 7.779 tỷ đồng, năm 2000 là 9.263 tỷ đồng tức là tăng 1.484 tỷ đồng. Đến ngày 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả ngoại tệ quy ra VND) là 11.588 tỷ đồng tăng 2.325 tỷ đồng (tơng ứng với 25%) so với năm 2000. Nguồn vốn huy động lớn, tăng tr- ởng ổn định là điều kiện rất căn bản để Sở chủ động kinh doanh, mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế, đồng thời điều chuyển đáng kể về Hội Sở NHCTVN để điều hoà lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh Sở GD II TPHCM. Cơ cấu nguồn vốn cho thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn là lớn nhất, chiếm khoảng từ 60-70%, trong đó chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. 4 Khoa Ngân hàng-Tài chính 4 Đây chính là lợi thế giúp Sở giảm đợc chi phí đầu vào vì đây là loại tiền gửi có lãi suất thấp, song nó cũng có thể gây khó khăn cho Sở nếu nh khách hàng rút tiền với số lợng lớn. Về tiền gửi của dân c thì thờng chiếm khoảng 40% tổng nguồn vốn huy động với kỳ hạn xác định. Nguồn huy động ngoại tệ (chủ yếu là USD) chiếm từ 22-30% tổng nguồn vốn huy động tạo điều kiện để Sở dần tự đảm bảo đợc nguồn ngoại tệ để đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế, hạn chế việc phải mua lại trên thị trờng. Ngoài ra Sở còn có vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ theo chơng trình hoặc dự án đầu t nh từ nguồn vốn Đài Loan . 1.2.2. Tình hình sử dụng vốn Nguồn vốn huy động đợc ngoài việc sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán (khoảng 4,5%), điều chuyển về Hội Sở khoảng 74%, Sở GD I tiến hành cung ứng vốn trong các lĩnh vực: công nghiệp, thơng nghiệp trong đó đối t- ợng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh trong nớc. Không chỉ thế Sở còn chú trọng mở rộng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc. Hoạt động đầu t cho vay của Sở không ngừng đợc mở rộng. Tính đến ngày 31/12/2001, tổng d nợ cho vay và đầu t vốn của Sở đạt 2.089 tỷ đồng, riêng d nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.497 tỷ đồng, tăng 251 tỷ đồng so với năm 2000. Gần đây Sở đã mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng cho tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt. Song chúng ta có thể thấy d nợ tăng lên chủ yếu là tăng d nợ trung dài hạn, đặc biệt đáng chú ý là trong khi nguồn vốn tăng nhanh từ 20-25%/năm nhng d nợ cho vay tại Sở lại tăng chậm chỉ khoảng 13%/năm, không tơng xứng với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động- trong năm 2001 Sở mặc dù quy mô cho là lớn song Sở mói chỉ sử dụng đợc khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động. Biểu 2: Hoạt động tín dụng của Sở GD I-NHCTVN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 5 Khoa Ngân hàng-Tài chính 5 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 1.107,6 100% 1.246,6 100% 1.497 100% I. Phân loại theo thời hạn - Ngắn hạn 378,35 34 385,88 31 476 31 - Trung, dài hạn 729,25 66 860,72 69 971 69 II. Phân loại theo TPKT - Quốc doanh 983,3 89 1.140,5 91 1.355,2 90,5 - Ngoài quốc doanh 124,3 11 106,1 9 141,8 9,5 III. Phân loại theo đvị tiền tệ - Bằng VND 868 79 996,6 80 1.145,6 76,5 - Bằng ngoại tệ 209 21 250,6 20 351,4 23,5 IV. Phân theo chất lợng TD - D nợ trong hạn 1.034,6 93,4 1.185,7 95,12 1.438,9 96,1 - D nợ quá hạn 72,96 6,6 60,85 4,88 58,1 3,9 (Nguồn: Báo cáo về hoạt động tín dụng của Sở GD I-NHCTVN) Qua bảng trên ta thấy, d nợ trung dài hạn có chiều hớng tăng nhanh: năm 1999 là 729,25 tỷ đồng chiếm 65,8% tổng d nợ, năm 2000 tăng lên là 860,72 tỷ đồng chiếm 69% tổng d nợ và năm 2001 d nợ cho vay trung dài hạn là 971 tỷ đồng, tăng 16%, tỷ trọng 64,9% trong tổng d nợ. D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng còn cha nhiều: năm 1999 là 378,35 tỷ đồng chiếm 35% tổng d nợ, năm 2000 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 31% tổng d nợ và năm 2001 với quy mô là 475 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 35,1% trong tỷ trọng. Xét theo thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm ở mức cao, năm 1999 là 983,3 tỷ đồng chiếm 89% tổng d nợ, năm 2000 tăng đến 1.104,5 tỷ đồng, chiếm 91% tổng d nợ. Và đến năm 2001 là 1.355 tỷ đồng, tăng 215 tỷ đồng nhng tỷ trọng giảm xuống còn 90% tổng d nợ đó là do Sở đã tích cực mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đồng thời không ngừng củng cố mối quan hệ với những khách hàng truyền thống. 6 Khoa Ngân hàng-Tài chính 6 Xét theo đơn vị tiền tệ, d nợ bằng VND có chiều hớng tăng và d nợ bằng ngoại tệ giảm xuống. Năm 1999 d nợ VND là 868 tỷ đồng chiếm 78% tổng d nợ, năm 2000 d nợ VND là 996,6 tỷ đồng chiếm 80% tổng d nợ và cho đến năm 2001 d nợ VND là 1.145,62 tỷ đồng. Bên cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, Sở còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh số bảo lãnh trong năm 2001 là 23,318 tỷ đồng, tăng 59% so với cùng kỳ. Ngoài ra Sở còn thực hiện cho vay từ quỹ tín dụng đào tạo có tác dụng tạo việc làm và đáp ứng nhu cầu tín dụng đa dạng trong nền kinh tế thị trờng, tính đến 31/12/2001 Sở đã cho 174 sinh viên vay với tổng số tiền là 367 triệu đồng tăng 121 triệu đồng so với năm 2000. 1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Với chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận mà NHCTVN giao ở mức cao nhất so với các chi nhánh khác, trong khi việc cạnh tranh thông qua lãi suất với các TCTD ngày càng gay gắt, song với sự cố gắng nỗ lực và ý chí quyết tâm của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên, Sở GD I luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc. Lợi nhuận tăng ổn định qua các năm, năm 2001 vừa qua là năm đầu tiên Sở thực hiện cơ chế lãi hạch toán dự thu-dự trả, lợi nhuận hạch toán nội bộ đạt 459 triệu đồng/1 lao động. Biểu 3: Tình hình thu nhập- chi phí của Sở GD I-NHCTVN Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 * Tổng thu 459.652 405.195 572.972 - Thu lãi cho vay 107.216 117.291 22.706 - Thu từ tiền gửi ở TCTD 13.151 14.884 100.749 - Thu từ dịch vu 9.455 7.684 411.960 - Thu từ lãi điều hòa 329.590 280.512 8.600 * Tổng chi 339.441 280.512 458.253 7 Khoa Ngân hàng-Tài chính 7 - Trả lãi 327.353 259.623 435.110 - Chi phí nhân viên 3.277 8.325 6.576 - Chi phí khác 8.811 12.564 16.567 * Lợi nhuận 120.209 124.863 114.719 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở GD I-NHCTVN) 2 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố và thế chấp tại sở gdi NHCTvn: 2.1 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố Theo quy định của thông t số 06/2000/TT - Ngân hàng Nhà nớc 1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, TSCC gồm 8 loại: + Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, đá quý. + Ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ. + Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thơng phiếu, các giấy tờ khác giá trị đợc bằng tiền, riêng đối với cổ phiếu của chính TCTD phát hành thì TCTD không đợc nhận làm TSCC. + Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác. + Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. + Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật. + Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc cầm cố. + Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Đối với loại hình doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật (nh các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Xí 8 Khoa Ngân hàng-Tài chính 8 nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) khi vay vốn nhất thiết phải thực hiện một trong các hình thức đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay nh sau: + Thế chấp + Cầm cố + Bảo lãnh của bên thứ 3. Nh vậy hoạt động cầm cố tại Sở thực chất là công việc giữa Sở với hệ thống các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay của Sởbảo đảm bằng tài sản cầm cố là rất ít, Sở rất ngại trong loại hình cho vay này, vì phần lớn là rủi ro cao. Hiện nay Sở đang phát triển mạnh hoạt động cho vaytài sản cầm cố bảo đảmsổ tiết kiệm, đặc biệt là càng thích hợp hơn với những ngời kinh doanh, hộ kinh doanh, xí nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ. Thủ tục giao dịch trong loại hình cho vay này rất thuận tiện, nhanh chóng về cả 2 phía: Sở và ngời vay. Ngân hàng không mất nhiều thời gian thẩm định dự án, xem xét kỹ càng phơng án kinh doanh của khách hàngsổ tiết kiệm có tính bảo đảm cao, còn ngời vaythể nhanh chóng có đợc một khoản tiền phục vụ kịp thời cho mục đích của mình. Nhìn chung là những khoản tiền ngời vay muốn vaybảo đảm bằng sổ tiết kiệm là rất ít so với giá trị của Sở, Sở hoạt động linh hoạt hơn với loại hình này. Ví dụ một cá nhân muốn vay một khoản tiền, Sở sẽ phải lập bộ hồ gồm 3 giấy sau: Biên bản hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy đề nghị xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm. Trong hợp đồng tín dụng khách hàng sẽ phải trình bày chứng minh th, điện thoại của mình, số tiền mình muốn vay, trình bày mục đích sử dụng tiền của mình, thời hạn vay: thời hạn trả gốc và lãi; trị giá của sổ tiết kiệm. Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ lập giấy nhận nợ (chủ yếu là xác nhận lại các thông tin trong hợp đồng tín dụng nhng ngắn gọn hơn, ngoài ra ngời vay còn phải khai báo thêm có d nợ tại Sở hay không. Quan trọng trong giấy nhận nợ là phải có đủ chữ ký của bên nhận nợ, của cán bộ tín dụng, của trởng phòng kinh doanh và cả chữ ký của giám đốc Sở giao dịch. Cuối cùng ngân hàng sẽ gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả 9 Khoa Ngân hàng-Tài chính 9 tới nơi đã phát hành sổ tiết kiệm, yêu cầu cơ quan đó phải xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của ngời vay tại Sở. Sau khi cơ quan này xác nhận và gửi lại giấy này thông báo cho Sở, lúc đó Sở mới tiến hành cầm cố sổ tiết kiệm và giao cho ngời vay số tiền vay. Ví dụ cụ thể: Theo hợp đồng tín dụng số 01 ngày 7/2/2002 bà Lê Minh Ngọc, số chứng minh th 141300062 do công an Hải Hng cấp ngày 27/9/94, số điện thoại 0913007379 muốn vay số tiền là 30 triệu đồng cho mục đích tiêu dùng, thời giạn 3 tháng (từ 7/2/2002 đến 7/5/2002), lãi suất vay là 0,65% tháng (và bà Ngọc đã chấp nhận mức lãi suất này). Thời điểm trả gốcvà lãi sẽ vào ngày7/5/2002. Giá trị tài sản bảo đảmsổ tiết kiệm trị giá 6000 USD, theo tỷ giá hôm đó 15.000 VNĐ/1USD. Sở đồng ý cho bà Ngọc vay và đông thời xác nhận trong giấy nhận nợ là trớc đó bà Ngọc không có d nợ tại Sở. Tiếp đó sở gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới quỹ tiết kiệm số 05 (là nơi bà Ngọc lập sổ tiết kiệm) thông báo bà Ngọc đã dùng sổ tiết kiệm vào mục đích vay tiền tại Sở, yêu cầu quỹ tiết kiệm 05 xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc. Quỹ tiết kiệm số 05 đã xác nhận bà Ngọc lập sổ tiết kiệm tại đó và gửi lại giấy đề nghị, xác nhận và phong toả sổ, thông báo đã phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc (số tài khoản của sổ tiết kiệm bà Ngọc là 11.1.0037300.06; số tiền 6000 USD, ngày gửi 7/1/2002 và số d đến ngày 7/2/2002 vẫn còn là 6000 USD). Các doanh nghiệp nhỏ nh Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu có tài sản bảo đảmsổ tiết kiệm đứng tên chủ doanh nghiệp do Sở phát hành cũng có thể vay cầm cố sổ tiết kiệm tại Sở giống nh trên, cũng với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thuận lợi. Nhìn chung hoạt động cầm cố sổ tiết kiệm của Sở đã tạo ra hớng kinh doanh linh hoạt hơn cho cả Sở và khách hàng, nhanh chóng kịp thời cho mục đích kích cầu đầu t của cá nhân của doanh nghiệp, từ đó tạo ra thuận lợi cho kích cầu xã hội. 2.2 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp. Theo tinh thần của thông t 06, TSTC bao gồm: 10 Khoa Ngân hàng-Tài chính 10 [...]... NĐ 165/1999/NĐ - CP ( i u 2 i m 7), TSCC có thể là "Tiền Việt Nam, ngo i tệ", thông t 06/2000/TT - NHNN 1 cũng có quy định "Ngo i tệ tiền mặt, số d t i khoản tiền g i t i TCTD bằng tiền Việt Nam và ngo i tệ", không n i TSCC là tiền Việt Nam Tuỳ ngo i tệ tiền mặt hay n i tệ, ngo i tệ trên t i khoản cũng là động sản, nhng theo Bộ luật dân sự thì tiền và kim khí, đá quý là nằm trong kh i niệm "đặt cọc"... ra việc bảo quản t i sản t i kho khiến ngân hàng tốn rất nhiều chi phí và có khi gây nên những hỏng hóc cho t i sản do không biết bảo dỡng Đ i v i TSTC là nhà cửa, đất đai việc báo cáo t i sản này gặp rất nhiều khó khăn về thủ tục, quy trình xử lý và do cả phía ng i vay khiến cho việc xử lý tiến hành chậm trễ Sở giao dịch I vẫn chú ý đến tính nhân đạo trong phơng thức xử lý của 23 Khoa Ngân hàng -T i. .. thiếu thống nhất giữa các văn bản C/Những bất cập nảy sinh trong quá trình triển khai cơ chế bảo đảm tiền vay theo NĐ 178/1999/NĐ - CP t i Sở giao dịch I - NHCTVN(đ i v i hoạt động cầm cố, thế chấp n i riêng) Thứ nhất, cơ sở pháp lý còn thiếu đồng bộ (các cơ quan chức năng không nhận đăng ký quyền sở hu t i sản, cha có chế độ kế toán về cho vay bảo đảm bằng t i sản, còn mâu thuẫn trong các qui định... tiền vay t i Sở giao dịch I chủ yếu bằng tín chấp chiếm t i 86,99%, hình thức bảo lãnh chỉ là bảo lãnh bằng uy tín của ng i bảo lãnh mà không có t i sản đảm bảo và do vậy chiếm tỷ lệ không đáng kể Hình thức cầm cố chủ yếu là cầm cố bằng sổ tiết kiệm t i chính Sở chiếm khoảng 10,31% Còn hình thức thế chấp t i sản tuy chỉ chiếm tỷ trọng thấp khoảng 1,54% nhng đây l i là hình thức hữu hiệu nhất để thu h i. .. dịch bảo đảm Thứ hai, nếu ph i tuân theo qui định của pháp luật thì hộ vay không còn i u kiện sản xuất kinh doanh để tiếp tục hoàn trả nợ vay: Vấn đề xử lý t i sản đảm bảo tiền vay để thu h i nợ theo quy định của pháp luật hiện nay còn nhiều phức tạp và th i hạn kéo d i Mặt khác t i i m 3 i u 4 NĐ 108 và i m 4 i u 3 Thông t 06 có quy định: "Sau khi xử lý t i sản bảo đảm, nếu khách hàng vay l i bên... xe máy Công ty đã lập bộ hồ xin vay g i đến Sở bao gồm phơng án kinh doanh của Công ty, bảng cân đ i kế toán m i nhất của Công ty (tháng 11/2001), bảng cân đ i phát sinh 2001 của Công ty đến tháng 11/2001, bản hợp đồng tín dụng, giấy đề nghị vay vốn, giấy nhận nợ Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Nam t i khoản g i Việt Nam đồng số 710A - 02206 t i Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam, ... giao dịch bảo đảm không có trách nhiệm ngăn ngừa việc tổ chức hay cá nhân dùng một t i sản để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ đ i v i nhiều ng i khác nhau Trờng hợp khách hàng có ý lừa d i, có thể báo mất giấy chứng nhận đăng ký t i sản để làm l i và dùng nhiều giấy chứng nhận để cầm cố, thế chấp một t i sản để vay vốn nhiều TCTD, thì TCTD nhận và đăng ký giao dịch bảo đảm sau sẽ bị thiệt h i Trong... của nghiệp vụ cấp tín dụng ( đ i v i hình thức cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn ) Trong quá trình triển khai thực hiện NĐ 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của TCTD, đến ngày 7/9/2000 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công văn số 869/CV - NHNN 1 "Về việc cầm cố giấy tờ có giá trị và dịch vụ cầm đồ" trong đó yêu cầu các TCTD chỉ đợc thực hiện cầm cố đồ nh một biện pháp đảm bảo tiền vay theo... độ cầm cố ngo i tệ tiền mặt hay tiền g i để đảm bảo vay vốn thì cũng ít có khả năng xảy ra, chỉ khi nào cần dự trữ ngo i tệ khi khả năng ngo i tệ còn lên giá hay tiền g i ở các TCTD có kỳ hạn cha đến kỳ có thể rút ra Nhng i u quan trọng là bên cầm cố lo i t i sản này là lo i t i sản đặc biệt thì ph i i u kiện gì? Nếu kỳ hạn của tiền g i không phù hợp v i kỳ hạn của hợp đồng tín dụng thì việc cầm. .. nhau giữa thế chấp cầm cố là ai nắm giữ t i sản đó (chủ nợ nắm giữ t i sản cầm cố) còn bên nợ nắm giữ t i sản thế chấp Luật các TCTD mục a khoản 2 i u 54 quy định: "Bán t i sản cầm cố để thu nợ, chuyển nhợng, bán t i sản thế chấp để thu h i vốn trong một th i hạn nhất định theo quy định của pháp luật" Nh vậy luật quy định không minh bạch, thiếu nhất quán Thu h i nợ bằng thu h i vốn gốc + l i, . Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng t i sản cầm cố, thế chấp t i Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam. 1 kh i quát về sở gD I- NHCTVN:. kinh doanh của Sở GD I- NHCTVN) 2 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng t i sản cầm cố và thế chấp t i sở gdi NHCTvn: 2.1 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy, d nợ trung dài hạn có chiều hớng tăng nhanh: năm 1999 là 729,25 tỷ đồng chiếm 65,8% tổng d nợ, năm 2000 tăng lên là 860,72 tỷ đồng chiếm 69% tổng d nợ và năm 2001 d nợ cho vay trung dài hạn là 971 tỷ đồng, tăng 16%, tỷ trọng 64,9% t - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
ua bảng trên ta thấy, d nợ trung dài hạn có chiều hớng tăng nhanh: năm 1999 là 729,25 tỷ đồng chiếm 65,8% tổng d nợ, năm 2000 tăng lên là 860,72 tỷ đồng chiếm 69% tổng d nợ và năm 2001 d nợ cho vay trung dài hạn là 971 tỷ đồng, tăng 16%, tỷ trọng 64,9% t (Trang 6)
Bên cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, Sở còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh số bảo lãnh t - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
n cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu, Sở còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh số bảo lãnh t (Trang 7)
Bảng cân đối kế toán tháng 11/2001-Công ty Tùng Nam - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng c ân đối kế toán tháng 11/2001-Công ty Tùng Nam (Trang 16)
II Các khoản đầu t t/c ngắn hạn 120 1Đầu t CK ngắn hạn121 - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
c khoản đầu t t/c ngắn hạn 120 1Đầu t CK ngắn hạn121 (Trang 16)
1 TSCĐ hữu hình 211 - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
1 TSCĐ hữu hình 211 (Trang 17)
Bảng cân đối phát sinh 2001 Tùng Nam - Thực trạng đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp  tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng c ân đối phát sinh 2001 Tùng Nam (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w