1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

27 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 42,92 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. II.1. Giới thiệu khái quát về Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam: Có vị trí tại số 10 Lê Lai - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, một địa điểm thuận tiện cho các hoạt động giao dịch kinh doanh, khu vực dân c đông đúc, các dịch vụ thơng mại phát triển mạnh, nhiều cơ quan lớn, nhiều văn phòng đại diện của các Công ty trong và ngoài nớc, trung tâm của thủ đô. Từ nhiều năm qua hoạt động của Sở luôn chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hệ thống hoạt động NHCTVN. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản luôn đứng đầu toàn hệ thống: nguồn vốn luôn chiếm khoảng 20% trong hệ thống, d nợ tín dụng, đầu t luôn đứng một trong hai vị trí dẫn đầu, hạch toán nội bộ cũng luôn dẫn đầu (năm 2001 là 5%). Sở luôn đợc chọn làm nơi triển khai thí điểm các chơng trình, sản phẩm dịch vụ mới của NHCTVN, là đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàng công thơng trên địa bàn, triển khai các chơng trình của NHCTVN với các đối tác và bạn hàng. Về tổ chức, điều hành của Sở: Ban lãnh đạo: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc. Các phòng: 9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm (phòng giao dịch và tổ nghiệp vụ bảo hiểm mới thành lập khoảng T4, T5 năm 2001). Tổng số cán bộ của Sở là 26 0 ngời. + Phòng cân đối tổng hợp: Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c bằng VNĐ hoặc ngoại tệ theo hớng dẫn của Tổng giám đốc NHCTVN, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại các quỹ tiết kiệm của Sở, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản, tiền bạc của cơ quan Nhà nớc tại các quỹ tiết kiệm theo đúng chế độ hiện hành của TGĐ NHCTVN. - Lập kế hoạch kinh doanh (hàng quý kết hợp với phòng kinh doanh, theo các chỉ tiêu của NHCTVN giao) - Tổng hợp phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của Sở theo yêu cầu của giám đốc Sở, giám đốc Ngân hàng Nhà nớc trên địa bàn, TGĐ NHCTVN. - Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan đến thi đua khen thởng tại Sở theo đúng cơ chế hiện hành của TGĐNHCTVN. - Làm các việc khác do Giám đốc Sở giao. + Phòng kinh doanh: - Thực hiện cho vay, thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ hoặc ngoại tệ, đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo đúng cơ chế tín dụng của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của TTGĐNHCTVN. -Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng thanh toán mua hàng trả chậm theo đúng hớng dẫn của NHCTVN. - Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá theo quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và TGĐNHCTVN. - Nghiên cứu đề xuất biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt động kinh doanh tại Sở, phản ánh kịp thời những vấn đề mới phát sinh để báo cáo TGĐNHCTVN xem xét, giải quyết. - Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở, cung cấp kịp thời có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo Sở và các cơ quan hữu quan theo đúng quy định của TGĐNHCTVN. - Làm một số công việc khác do giám đốc Sở giao. + Phòng kế toán - tài chính: - Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và TGĐNHCTVN; hạch toán kịp thời, chính xác mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàngngân hàng tại Sở. - Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với các đơn vị tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân, đảm bảo kịp thời, chính xác. - Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thu nợ kịp thời, đúng chế độ, các món đã cho vay. - Tính và thu lãi tiền vay, phí dịch vụ; trả lãi tiền gửi cho khách hàng đúng, đầy đủ kịp thời theo chế độ quy định, tổ chức hạch toán kế toán, mua bán ngoại tệ bằng VNĐ; kế toán quản lý tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ tại Sở theo đúng quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của TGĐNHCTVN. - Lập các báo biểu kế toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc và NHCTVN. - Tham mu cho giám đốc, trích lập, hạch toán sử dụng quỹ phúc lợi, khen thởng tại Sở, phù hợp với chế độ của Nhà nớc và của TGĐNHCTVN. - Một số công việc khác. + Phòng kinh doanh đối ngoại: - Xác định giá mua bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của TGĐNHCTVN. - Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán mua bán chuyển đổi các loại ngoại tệ phát sinh tại Sở bằng ngoại tệ. - Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ vay vốn bằng ngoại tệ của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thu lãi kịp thời. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàng đối ngoại theo thông lệ quốc tế và hớng dẫn của TGĐNHCTVN. - Lập các báo biểu kế toán, báo cáo nghiệp vụ và cung cấp số liệu liên quan theo yêu cầu của giám đốc Sở và TGĐNHCTVN. + Phòng tổ chức cán bộ, lao độngtiền lơng: - Nghiên cứu đề xuất với giám đốc Sở phơng án sắp xếp bộ máy tổ chức của Sở, đảm bảo đúng quy chế kinh doanh có hiệu quả. - Tuyển dụng lao động, điều động, bố trí cán bộ nhân viên vào các vị trí công tác phù hợp, phù hợp với năng lực, phẩm chất cán bộ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. - Lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại Sở, phối hợp với các phòng đào tạo bồi dỡng cán bộ trong quy hoạch. - Phối hợp với các phòng liên quan tham mu cho giám đốc về kế hoạch và thực hiện quỹ tiền lơng giải quyết kịp thời về tiền lơng, quyền lợi (3 năm/lần), bảo hiểm xã hội và các chính sách khác cho cán bộ theo đúng quy định của Nhà nớc và của ngành. - Lu trữ và quản lý an toàn hồ cán bộ thuộc Sở quản lý. + Phòng kiểm tra kế toán: - Thực hiện kiểm tra, kiểm toán toàn bộ các hoạt động kinh doanh tại Sở, báo cáo kết quả bằng văn bản với giám đốc Sở, TGĐNHCTVN, kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung về cơ chế. - Làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán đến làm việc tại Sở. - Giúp giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại của khách hàng và cán bộ công nhân viên Sở theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật. - Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo do TGĐNHCTVN quy định. + Phòng ngân quỹ: - Thực hiện thu chi tiền mặt, VNĐ hoặc ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán kịp thời chính xác đúng chế độ. - Tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ Sởngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu chi trả tại Sở. - Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quyết định về an toàn kho quỹ. - Thực hiện bảo quản nhập xuất các loại ấn chỉ quan trọng và quản lý các hồ sơ, tài sản thế chấp, cầm cố theo đúng chế độ quy định. - Thực hiện mua tiền mặt, thu đối séc du lịch, thanh toán visa. - Thực hiện chi tiết quỹ, giao nhận tiền mặt, ngân phiếu thanh toán với các quỹ tiết kiệm an toàn. + Phòng điện toán: Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của ngân hàng công thơng Việt Nam về khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại Sở. - Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban giám đốc và các phòng nghiệp vụ để điều hành kinh doanh có hiệu quả. - Đảm bảo an toàn bí mật số liệu, thông tin về hợp đồng kinh doanh của Sở theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc, NHCTVN; thực hiện bảo trì, bảo dỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ cho công tác quản lý không bị ách tắc. + Phòng hành chính quản trị: - Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện làm việc phục vụ hoạt động kinh doanh, theo dõi quản lý, bảo dỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao động. - Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sảncông cụ lao động hàng quý, hàng năm theo đúng quy định của Nhà nớc và NHCTVN. - Quản lý và điều hành xe ô tô, nội quy sử dụng điện và điện thoại của Sở. - Tổ chức công tác văn th, lu trữ theo đúng quy định của Nhà nớc và NHCTVN. - Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, xây dựng nội quy bảo vệ cơ quan. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Sở 1999 2000 2001 I. Tổng vốn huy động 7.779.000 9.262.841 16.587.595 II. Tổng d nợ cho vay 1.077.432 1.246.561 1.497.004 III. Nợ quá hạn 6,8% 4,8% 3,6% Tổng thu 459.656 405.197 572.966 Tổng chi 339.446 280.512 458.256 Lãi 120.210 124.685 114.708 <20% so với khấu hao <18% so với khấu hao <9,2% so với khấu hao Hiện nay d nợ tại Sở là 1500 tỷ, trong đó chủ yếu là trung dài hạn (chiếm 65 - 70%). Khách hàng chủ yếu là các tổng Công ty lớn, vay nhiều (nh Tổng Công ty Bu chính viễn thông vay 800 tỷ, Tổng Công ty điện lực vay 500 tỷ + đồng tài trợ 200 triệu USD của Sở, một số dự án nhỏ, ngắn hạn nh Công ty thực phẩm miền bắc 130 - 140 tỷ, Công ty xuất nhập khẩu hoá chất 40 tỷ ). Nhìn chung khách hàng của Sở tập trung, không phân tán (kể cả cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Nợ quá hạn (trong 1500 tỷ) tập trung nợ khó đòi 56 - 57 tỷ. Tổng nguồn vốn của Sở là 10.000 tỷ. II.2. Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố: Theo quy định của số 06/2000/TT - Ngân hàng Nhà nớc 1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, tài sản cầm cố gồm 8 loại: + Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, đá quý. + Ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ. + Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thơng phiếu, các giấy tờ khác giá trị đợc bằng tiền, riêng đối với cổ phiếu của chính TCTD phát hành thì TCTD không đợc nhận làm tài sản cầm cố. + Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác. + Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. + Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật. + Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc cầm cố. + Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Đối với loại hình doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật (nh các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) khi vay vốn nhất thiết phải thực hiện một trong các hình thức đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay nh sau: + Thế chấp + Cầm cố + Bảo lãnh của bên thứ 3. Nh vậy hoạt động cầm cố tại Sở thực chất là công việc giữa Sở với hệ thống các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(DNNQD). Số lợng các DNNQD vay của Sởbảo đảm bằng tài sản cầm cố là rất ít, Sở rất ngại trong loại hình cho vay này, vì phần lớn là rủi ro cao. Hiện nay Sở đang phát triển mạnh hoạt động cho vaytài sản cầm cố bảo đảmsổ tiết kiệm, đặc biệt là càng thích hợp hơn với những ngời kinh doanh, hộ kinh doanh, xí nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ. Thủ tục giao dịch trong loại hình cho vay này rất thuận tiện, nhanh chóng về cả 2 phía: Sở và ngời vay. Sở không mất nhiều thời gian thẩm định dự án, xem xét kỹ càng phơng án kinh doanh của khách hàngsổ tiết kiệm có tính bảo đảm cao, còn ngời vaythể nhanh chóng có đợc một khoản tiền phục vụ kịp thời cho mục đích của mình. Nhìn chung là những khoản tiền ngời vay muốn vaybảo đảm bằng sổ tiết kiệm là rất ít so với giá trị khoản vay của Sở, Sở hoạt động linh hoạt hơn với loại hình này. Ví dụ một cá nhân muốn vay một khoản tiền, Sở sẽ phải lập bộ hồ gồm 3 giấy sau: Biên bản hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy đề nghị xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm. Trong hợp đồng tín dụng(HĐTD) khách hàng sẽ phải trình bày chứng minh th, điện thoại của mình, số tiền mình muốn vay, trình bày mục đích sử dụng tiền của mình, thời hạn vay: thời hạn trả gốc và lãi; trị giá của sổ tiết kiệm. Trên cơ sở HĐTD, ngân hàng sẽ lập giấy nhận nợ (chủ yếu là xác nhận lại các thông tin trong hợp đồng tín dụng nhng ngắn gọn hơn, ngoài ra ngời vay còn phải khai báo thêm có d nợ tại Sở hay không. Quan trọng trong giấy nhận nợ là phải có đủ chữ ký của bên nhận nợ, của cán bộ tín dụng, của tr- ởng phòng kinh doanh và cả chữ ký của giám đốc Sở giao dịch. Cuối cùng ngân hàng sẽ gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới nơi đã phát hành sổ tiết kiệm, yêu cầu cơ quan đó phải xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của ngời vay tại Sở. Sau khi cơ quan này xác nhận và gửi lại giấy này thông báo cho Sở, lúc đó Sở mới tiến hành cầm cố sổ tiết kiệm và giao cho ngời vay số tiền vay. Ví dụ cụ thể: Theo hợp đồng tín dụng số 01 ngày 7/2/2002 bà Lê Minh Ngọc, số chứng minh th 141300062 do công an Hải Hng cấp ngày 27/9/94, số điện thoại 0913007379 muốn vay số tiền là 30 triệu đồng cho mục đích tiêu dùng, thời giạn 3 tháng (từ 7/2/2002 đến 7/5/2002), lãi suất vay là 0,65% tháng (và bà Ngọc đã chấp nhận mức lãi suất này). Thời điểm trả gốcvà lãi sẽ vào ngày7/5/2002. Giá trị tài sản bảo đảmsổ tiết kiệm trị giá 6000 USD, theo tỷ giá hôm đó 15.000 VNĐ/1USD. Sở đồng ý cho bà Ngọc vayđồng thời xác nhận trong giấy nhận nợ là trớc đó bà Ngọc không có d nợ tại Sở. Tiếp đó Sở gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới quỹ tiết kiệm số 05 (là nơi bà Ngọc lập sổ tiết kiệm) thông báo bà Ngọc đã dùng sổ tiết kiệm vào mục đích vay tiền tại Sở, yêu cầu quỹ tiết kiệm 05 xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc. Quỹ tiết kiệm số 05 đã xác nhận bà Ngọc lập sổ tiết kiệm tại đó và gửi lại giấy đề nghị, xác nhận và phong toả sổ, thông báo đã phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc (số tài khoản của sổ tiết kiệm bà Ngọc là 11.1.0037300.06; số tiền 6000 USD, ngày gửi 7/1/2002 và số d đến ngày 7/2/2002 vẫn còn là 6000 USD). Các doanh nghiệp nhỏ nh Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu có tài sản bảo đảmsổ tiết kiệm đứng tên chủ doanh nghiệp do Sở phát hành cũng có thể vay cầm cố sổ tiết kiệm tại Sở giống nh trên, cũng với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thuận lợi. Nhìn chung hoạt động cầm cố sổ tiết kiệm của Sở đã tạo ra hớng kinh doanh linh động hơn cho cả Sởkhách hàng, nhanh chóng kịp thời cho mục đích kích cầu đầu t ,kích cầu tiêu dùng của các doanh nghiệp và các cá nhân, từ đó tạo ra thuận lợi cho kích cầu xã hội. II.3. Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp(TSTC). Theo tinh thần của thông t 06, TSTC bao gồm: + Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất. + Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định đợc thế chấp. + Trờng hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ đó cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trờng hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp nếu các bên có thoả thuận. + Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam. Tàu bay theo quy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc thế chấp. + Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Do đặc điểm về khu vực địa lý là trung tâm Hà Nội, nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp nên đối tợng khách hàng của Sở vô cùng đa dạng bao gồm các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã và tổ sản xuất, Công ty liên doanh Tuy nhiên hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I thờng tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế quốc doanh, chính là các doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN). Phần lớn các DNNN này lớn, làm ăn có uy tín, có hiệu quả, hơn nữa cho vay họ ít rủi ro hơn so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nơi mà sự phức tạp và rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy hình thức bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I chủ yếu bằng tín chấp chiếm tới 86,99%, hình thức bảo lãnh chỉ là bảo lãnh bằng uy tín của ngời bảo lãnh mà không có tài sản đảm bảo và do vậy chiếm tỷ lệ không đáng kể. Hình thức cầm cố chủ yếu là cầm cố bằng sổ tiết kiệm tại chính Sở chiếm khoảng 10,31%. Còn hình thức thế chấp tài sản tuy chỉ chiếm tỷ trọng thấp khoảng 1,54% nhng đây lại là hình thức hữu hiệu nhất để thu hồi vốn cho Sở khi xảy ra rủi ro. Nhng cái khó cho hoạt động thế chấp của Sở là nhiều khách hàng thế chấp, họ thuộc đủ mọi ngành nghề khác nhau dẫn tới lợng tài sản thế chấp tại Sở vô cùng đa dạng phong phú về tính năng và hoạt động của từng loại gây khó khăn cho công tác phát mãi tài sản thế chấp tại Sở về sau này. Các loại tài sản đợc thế chấp tại Sở chủ yếu bao gồm: nhà ở, quyền sử dụng đất, các tài sản liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh nh dây chuyền máy móc thiết bị, hàng hoá Các loại tài sản này đều có thị tr ờng chuyên dụng để mua bán, giao dịch, mặt khác việc phát mại các tài sản thế chấp này ngày càng thuận lợi hơn do thẩm định và quản lý dễ dàng, nhu cầu của xã hội tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ. Một số tài sản khác đợc phép thế chấp theo quy định nhng không thờng đợc chấp nhận do khi phát mại gặp phải nhiều khó khăn về thủ tục và quy trình xử lý cũng nh hạn chế về khả năng, trình độ của cán bộ thẩm định. Bảng 1: Phân loại các loại hình bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000. Đơn vị: triệu đồng Hình thức bảo đảm Món vay Doanh số Số món Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1, Thế chấp 50 11,48% 31.000 1,54% 2, Tín chấp 284 65,14% 721.000 86,99% 3, Bảo lãnh 21 4,8% 23.000 1,16% 4, Cầm cố 81 15,9% 204.000 10,31% Tổng 436 100% 1.978.200 100% Nguồn: Sao kê tài khoản ngoại bảng SGDI - NHCTVN Các DNNN do sử dụng hình thức đảm bảo bằng uy tín nên không cần phải có TSTC. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động nếu Sở thấy doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không có khả năng trả nợ cho Sở thì Sở buộc các doanh nghiệp phải thực hiện ký kết hợp đồng thế chấp để đảm bảo cho khoản vay. Các DNNQD bắt buộc phải sử dụng hình thức thế chấp hoặc cầm cố để đảm bảo cho khoản vay. Đối với các cá nhân vay vốn, TSTC là một điều kiện bắt buộc [...]... thu h i Thứ ba, về việc cầm cố t i sản bằng ngo i tệ và tiền mặt, số d tiền g i Theo NĐ 165/1999/NĐ - CP ( i u 2 i m 7), t i sản cầm cố có thể là "Tiền Việt Nam, ngo i tệ", thông t 06/2000/TT - NHNN 1 cũng có quy định "Ngo i tệ tiền mặt, số d t i khoản tiền g i t i tổ chức tín dụng bằng tiền Việt Nam và ngo i tệ", không n i t i sản cầm cố là tiền Việt Nam Tuỳ ngo i tệ tiền mặt hay n i tệ, ngo i tệ... m i chỉ dừng l i ở quy định chung, còn có sự chồng chéo, thiếu thống nhất giữa các văn bản II.4.3) Những bất cập nảy sinh trong quá trình triển khai cơ chế bảo đảm tiền vay theo NĐ 178/1999/NĐ - CP t i Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nami v i hoạt động cầm cố, thế chấp n i riêng) Thứ nhất, cơ sở pháp lý còn thiếu đồng bộ Về phía Chính phủ: Theo i u 12 NĐ 178 về việc giữ t i sản và giấy... giấy chứng nhận để cầm cố, thế chấp một t i sản để vay vốn nhiều TCTD, thì TCTD nhận và đăng ký giao dịch bảo đảm sau sẽ bị thiệt h i Trong mục 3 chơng II của thông t 06 quy định một trong các nghĩa vụ của khách hàng vay khi cầm cố, thế chấp là đăng ký giao dịch bảo đảm Vậy khi khách hàng đã ý lừa đảo thì có thể kết hợp 2 n i dung trên để dùng một t i sản cầm cố, thế chấp vay vốn nhiều TCTD Mặc dù có... Nguồn kinh phí 79.749.305 104.472.43 20 Quỹ quản lý của cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn : 430 0 1 2 3 4 5 9 I 1 2 3 2.044.882 2.777.979, 305 189 II.4 Hiệu quả hoạt động cho vaybảo đảm bằng t i sản cầm cố thế chấp t i Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam II.4.1) Hoạt. .. sx - kd - Công nghiệp 83, 7,5 1 % - Thơng nghiệp, 23 20, Vật t 0,9 8 - GTVT Bu i n 73 % 66, 7,6 6 56, % 5,1 0 % - Ngành khác 69,8 338,6 812,6 25,6 4, Phân theo biện pháp bảo đảm tiền vay - Bằng t i sản 69,99 (chủ yếu là cầm 5,6 % cố thế chấp) - Không có bảo 1176, 94,4 đảm bằng t i sản 901 % Ví dụ vay vốn t i Sở thế chấp bằng nhà: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Nam địa chỉ 205 Khâm Thiên - Hà N i. .. thế nảy sinh 3 vớng mắc: Cơ sở pháp lý nào để xác định khi nào thì giao dịch bảo đảmi u kiện có hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm Khoản 2 i u 16 của NĐ 165 n i trên đợc áp dụng đ i v i việc bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng hay không? Hợp đồng bảo đảm vô hiệu có dẫn đến vô hiệu hợp đồng tín dụng hay không? Thứ năm, về phạm vi bảo đảm tiền vay của t i sản Về vấn đề này có sự khác nhau giữa... bằng tín chấp b)Những vớng mắc tồn t i: Trong quá trình triển khai thực hiện NĐ 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, đến ngày 7/9/2000 Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcông văn số 869/CV - NHNN 1 "Về việc cầm cố giấy tờ có giá trị và dịch vụ cầm đồ" trong đó yêu cầu các tổ chức tín dụng chỉ đợc thực hiện cầm cố đồ nh một biện pháp đảm bảo tiền vay theo cơ chế bảo đảm tiền vay và quy... toả hay đóng t i khoản, bên bảo đảm cũng sẽ không đợc hởng l i suất Vì thế bên bảo đảm sẽ chọn con đờng rút tiền g i ra, sử dụng ngo i tệ tiền mặt cơ bản để sử dụng, chỉ cầm cố phần t i sản tơng đơng vốn còn thiếu để vay TCTD Thứ t, về m i quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và đảm bảo tiền vay Thực hiện NĐ 178/NĐ - CP có m i quan hệ chặt chẽ v i thực hiện NĐ 165/1999/NĐ - CP Và bản thân giữa chúng có... phía ngân hàng Nhà nớc: Theo i m 2 mục 1 chơng V của thông t 06 thì ngân hàng Nhà nớc cầm ph i tiếp tục có văn bản quy định chế độ kế toán về cho vaybảo đảm bằng t i sản cho TCTD lựa chọn, cho vay theo chỉ định của Chính phủ để các TCTD thực hiện Nhng hiện giờ văn bản trên vẫn cha đợc ban hành Theo quy định t i i m 7.2 mục 2 của thông t 06 về thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng t i sản cầm cố,. .. này đ i v i cả ng i vay và về phía Sở giao dịch I, phù hợp v i đặc i m hoạt động và hớng phát triển của lo i hình này Chi phí của Sở bỏ ta ít tốn kém hơn đa phần là các dự án ngắn hạn, t i sản bảo đảmsổ tiết kiệm mang tính an toàn, đỡ tốn kém th i gian thẩm định của Sở Chính doanh số lo i hình cho vay này đã chứng tỏ nhận định trên: 204.000 triệu đồng chỉ đứng sau hình thức bảo đảm tiền vay bằng . Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng t i sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay t i Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. II.1. Gi i. II.4. Hiệu quả hoạt động cho vay có bảo đảm bằng t i sản cầm cố thế chấp t i Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam. II.4.1) Hoạt động cầm cố a)

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại các loại hình bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000. - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 1 Phân loại các loại hình bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000 (Trang 10)
Bảng 2: Cơ cấu d nợ cho vay từ 1999 - 2001 - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2 Cơ cấu d nợ cho vay từ 1999 - 2001 (Trang 11)
1 TSCĐ hữu hình 11 - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
1 TSCĐ hữu hình 11 (Trang 15)
3 TSCĐ vô hình 7 - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
3 TSCĐ vô hình 7 (Trang 16)
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 5 - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 5 (Trang 17)
Bảng cân dối phát sinh 2001 - Công tyTùng Nam Tháng 11 /2001 - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng c ân dối phát sinh 2001 - Công tyTùng Nam Tháng 11 /2001 (Trang 19)
Qua biểu 1 ta đã thấy loại hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố tại sở chiếm một tỷ lệ tơng đối và xu hớng là sẽ tăng dần trong những năm tới do bản  thân tích cực, tác dụng của loại hình này đối với cả ngời vay và về phía Sở giao  dịch I, phù hợp vớ - Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
ua biểu 1 ta đã thấy loại hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố tại sở chiếm một tỷ lệ tơng đối và xu hớng là sẽ tăng dần trong những năm tới do bản thân tích cực, tác dụng của loại hình này đối với cả ngời vay và về phía Sở giao dịch I, phù hợp vớ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w