1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng Công tác huy động vốn tại Sở giao dich I Ngân hàng công thương việt nam

19 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 65,82 KB

Nội dung

Thực trạng Công tác huy động vốn tại Sở giao dich I Ngân hàng công thơng việt nam 2.1. Khái quát về Sở giao dich I Ngân hàng công thơng Việt Nam. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam, tên giao dịch ICBV, Transaction ofice No1, là chi nhánh loại 1 trong hệ thống NHCT VN , là đầu mối cho các chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội triển khai chơng trình hợp tác của NHCT VN với các đối tác và bạn hàng, là nơI thí điểm các chơng trình sản phẩm mới của NHCT VN. Quá trình hình thành Sở giao dịch chia các giai đoạn sau: a. Từ năm 1988 trở về trớc: là ngân hàng Hoàn Kiếm b. Từ năm 1988 - 1/4/1993 : là Ngân hàng Công thơng Hà Nội Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này: * Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại cha phát triển. * Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lợng, song yếu về chất lợng, nhất là kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trờng * Qui mô hoạt động còn khiêm tốn: - Nguồn vốn huy động đến 31/12/1993 đạt 522 tỷ đồng - Tổng d nợ cho vay đến 31/12/1993 đạt 323 tỷ đồng c. Từ 1/4/1993- 31/12/1993: đợc sáp nhập với ngân hàng Công thơng trung ơng, có tên là Hội sở NHCT VN. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này: * Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ đợc tăng cờng * Sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú, đa dạng * Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh * Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng d.Từ 1/1/1999 đến nay: Hội sở đợc tách ra theo quyết định số 134/QĐ HĐQT- NHCTVN và mang tên là Sở giao dịch I NHCT VN, hạch toán phụ thuộc. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này: * Hoạt động kinh doanh phát triển mạnh đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả điểm huy động vốn. * Mở rộng mạng lới kinh doanh, pphát triển dịch vụ mới: năm 2001 đã mở phòng giao dịch số 1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm. * Qui mô hoạt động: - Nguồn vốn huy động tăng 275 lần so 1988, chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCT VN - D nợ cho vay tăng 40 lần so 1988 2.1.2. Cơ cấu tổ chức SGD I NHCT VN. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của SGD bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giámđốc, 12 phòng nghiệp vụ, 2 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm .Nhiệm vụ chính của các phòng ban nh sau: * Phòng tổng hợp và tiếp thị: - Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ theo hớng dẫn của Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quỹ tiết kiệm, đảm bảo an toàn tài sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nớc theo đúng chế độ . - Tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của SGD theo yêu cầu của giám đốc SGDI, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổng giám đốc NHCTVN. * Phòng tín dụng: gồm 3 phòng( phòng khách hàng 1, khách hàng 2, khách hàng 3) với nhiệm vụ chính sau: - Thực hiện cho vay, thu nợ ( ngắn hạn, trung hạ, dài hạn) bằng VND và ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo đúng cơ chế tín dụng của NHNN và hớng dẫn của Tổng giám đốc - Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giảI quyết vớng mắc trong hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo tổng giám đốc xem xét, giảI quyết. - Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, cung cấp kịp thời chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo. * Phòng kế toán: - Thực hiện mở tài khoản giao dịch với khách hàng, hạch toán chính xác, kịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàngngân hàng - Tiếp nhận, xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thực hiện nợ kịp thời, đúng chế độ. - Tham mu cho giám đốc trích lập, hạch toán, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng phù hợp với chế độ Nhà nớc và của Tổng giám đốc. * Phòng tài trợ thơng mại: - Xây dựng giá mua bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định . - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàng đối ngoại theo thông lệ quốc tế và hớng dẫn của Tổng giám đốc. * Phòng tổ chức: - Nghiên cứu, đề xuất với giám đốc sở phơng án sắp xếp bộ máy tổ chức của Sở, đảm bảo đúng quy chế và kinh doanh có hiệu quả. - Tuyển dụng lao động , điều động bố trí cán bộ nhân viên vào các vị trí phù hợp với năng lực, phẩm chất cán bộ và yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh. * Phòng kiểm soát : - Thực hiện kiểm tra kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh tại sở,báo cáo kết quả kiểm tra kiểm toán bằng văn bản với giám đốc sở, với tổng giám đốc NHCTVN, kiến nghị những vấn đề cần bổ sung, sửa đổi về qui chế. * Phòng tổ chức : - Nghiên cứu đề xuất với giám đốc sở phơng án sắp xếp bộ máy tổ chức của sở, đảm bảo đúng qui chế và kinh doanh có hiệu quả. - Tuyển dụng lao động, điều động bố trí cán bộ nhân viên vào các vị trí phù hợp với năng lực, phẩm chất cán bộ và yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh. *Phòng kho : - Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán, kịp thời chính xác đúng chế độ, thực hiện chi tiết quĩ, giao nhận tiền mặt với các quĩ tiết kiệm an toàn, chính xác. - Tổ chức điều chuyển tiền giữa qũy nghiệp vụ tại sở và NHNN thành phố Hà Nội an toàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trả tại sở. * Phòng thông tin : - Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của NHCTVN về khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại sở. - Đảm bảo an toàn, bí mật số liệu, thông tin về hoạt động kinh doanh của sở theo đúng qui định của NHNN, NHCTVN, thực hiện bảo trì, bảo dỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ công tác quản lí không bị ách tắc. * Phòng hành chính quản trị : - Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện làm việc phục vụ kinh doanh, theo dõi quản lí bảo dỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao động. - Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản và công cụ lao động hàng quí, năm theo đúng qui định của nhà nớc và của NHCT VN . - Tổ chức công tác văn th, lu trữ theo đúng qui định của nhà nớc và của NHCTVN,tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, xây dựng nội qui bảo vệ cơ quan, quản lí và điều hành xe ôtô, nội qui sử dụng điện, điện thoại tại sở. 2.1.3. Kết quả một số mặt hoạt động của SGDI NHCT VN trong một vài năm gần đây: Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nớc, SGDI đã thu đợc những thành qủa đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đợc một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng nh trong nền kinh tế. SGD I ngày càng khẳng định là đơn vị đứng đầu trong toàn hệ thống, cố gắng vơn lên với phơng châm: uy tín- hiệu quả- luôn mang đến sự hài lòng cho mọi khách hàng, xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp a. Về huy động vốn; - Tổng vốn huy động năm 2002 đạt: 14.065 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2003 đạt: 15.158 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2004 đạt: 14.025 tỷ đồng Để đạt đợc tốc dộ tăng trởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãI suất chủ động, linh hoạt, SGDI luôn phối hợp hài hòa với nhiều yếu tố tích cực nh: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Nguồn vốn huy động tại SGD luôn chiếm 20% trên tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NHCT VN, có thời điểm số d tiền gửi đã lên tới 15.000 tỷ đồng, không những đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của mọi đối tợng khách hàng mà còn điều chuyển về NHCT VN một lợng vốn lớn, góp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. b. Về hoạt động đầu t tín dụng - Tổng d nợ cho vay và đầu t năm 2001 đạt: 2.088 tỷ đồng - Tổng d nợ cho vay và đầu t năm 2002 đạt: 2.806 tỷ đồng - Tổng d nợ cho vay và đầu t năm 2003 đạt: 3.935 tỷ đồng Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Với mục tiêu tăng trỏng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lọng tín dụng, lấy chất lợng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng, SGD I đã chủ động cho vay với mọi đối tuợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đây đã tăng dần. Cụ thể năm 2001 là 2.088 tỷ nhng đến năm 2002 đã tăng lên 2.806 tỷ. Đặc biệt d nợ cho vay đã tăng lên vợt bậc 3.935 tỷ vào năm 2003. c. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại * Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ : Trong vài năm gần đây, thị truờng ngoại tệ có nhiều biến động, tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng.Tuy vậy, SGD I đã chủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng c- ờng các biện pháp nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là mua bán ngoại tệ có kỳ hạn. Số liệu cụ thể qua các năm : Bảng 1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ SGD I NHCT VN Đơn vị: Triệu đồng Loại ngoại tệ Doanh số mua Doanh số bán 2002 2003 2002 2003 USD 106.409.804,47 112.728.454,85 110.772.658,78 113.661.211,08 JPY 597.335.195,70 215.982.907,03 597.155.232 206.115.414 EUR 48.352.916,69 30.785.871,01 48.797.449,25 30.804.039,01 (Nguồn: Phòng tổng hợp SGD I NHCT VN) Nh vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của SGD I tăng đáng kể qua các năm. Năm 2002, SGD đã mua đợc hơn 106 triệu USD và các loại ngoại tệ khá nh JPY(597.335.195,70 triệu), EUR (48.352.916,69 triệu). Bên cạnh đó, doanh số bán đạt hơn 110 triệu USD; 597.155.232 triệu JPY và 48.797.449,25 triệu EUR. Đến năm 2003, doanh số mua tăng lên là 112 triệu USD và doanh số bán đạt 113 triệu USD. Các ngoại tệ khác với doanh số cũng tăng đáng kểđáp ứng đầy đủ nhu cầu thanh toán của khách hàng nhập khẩu có quan hệ tiền gửi, tiền vay tại SGD và một số đơn vị thuộc hệ thống NHCT VN. * Nghiệp vụ thanh toán quốc tế : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển đã tạo điều kiện mở rộng các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh: L/C nhập khẩu, thanh toán nhờ thu, thanh toán T/T, thanh toán Séc du lịch, thẻ Visa, Mastercard. Cụ thể năm 2003: + L/C nhập: Mở 636 L/C , trị giá 59.725.400,42 USD Thanh toán 767 L/C , trị giá 56.540.046 USD + L/C xuất+ nhờ thu xuất: Thông báo : 48 món,trị giá 1.379.009USD Thanh toán: 57 món, trị giá 1.336.769,56 USD + Nhờ thu :. Thông báo 278 món. trị giá 7.044.403,16 USD Thanh toán 274 món, trị giá 6.747.101,81 USD + Thanh toán T/T: trị giá 39.795.345 USD + Thanh toán thẻ, Séc: trị giá 171.908 USD Hiện nay, SGD I đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế và các sản phẩm dịch vụ khác của NHCTVN với mọi đối tợng khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới nh chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ ATM d. Công tác kế toán-thông tin điện toán: Công tác kế toán đã chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc, đảm bảo hạch toán chính xác,kịp thời, không để xảy ra sai sót.Hiện nay,SGD đã triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật chơng trình kịp thời, xử lý số liệu chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực, giúp lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn,điều hành vốn có hiệu quả.SGD I đã nghiên cứu các đề tài ứng dụng: áp dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh, hiện đại hóa công nghệ truyền số liệu giữa ngân hàng và khách hàng,cập nhật thông tin ứng dụng. c. Kết quả kinh doanh : Bảng 2: Báo cáo hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tổng thu 639.307 828.901 892.769 Tổng chi 488.460 629.578 627.373 Lãi 140.877 Vợt 17,3% so KH 199 Vợt 28% so KH 265.395 ( Nguồn : Phòng tổng hợp SGD I NHCT VN) Nh vậy, tất cả các chỉ tiêu kinh doanh đều tăng do SGD đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc phát triển và mở rộng các mặt nghiệp vụ kinh doanh bằng nhiều hình thức và biện pháp , trong đó điểm mấu chốt là đã kết hợp hài hòa, linh hoạt giữa tín dụng nội ngoại tệ với kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, trên cơ sở phát huy những thế mạnh của mình. 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại SGD I NHCT VN. Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu đợc của các ngân hàng nói chung và của SGD I nói riêng, bởi nguồn vốn chính của một ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động vốn không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác nh thanh toán, chuyển tiền của NHTM. Ngân hàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nớc. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị tr- ờng đầu ra, lĩnh vực đầu t có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao. Bảng 3: Biến động của nguồn vốn huy động Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thời điểm 2000 2001 2002 2003 2004 1. Tổng nguồn vốn 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025 2.Tăng(giảm) số tuyệt đối +2.325 +3.018 +553 -1.133 3.Tỷ lệ so với năm trớc 125% 126% 103% 92.5% (Nguồn: Phòng tổng hợp SGDI NHCT VN) Với phơng châm tăng cờng nguồn vốn, SGD đã cố gắng thực hiện đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau.Do vậy, nguồn vốn tăng với tốc độ khá lớn, đáp ứng nhu càu phát triển của nền kinh tế. Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn huy động của SGD tăng trởng qua các năm. Tính đến 31/12/2000, tổng nguồn vốn huy động là 9.262 tỷ, nhng đến 31/12/2001, con số này lên tới 11.587 tỷ, tăng 25% so với cùng kỳ 2000. Đến 31/12/2002, tổng huy động vốn tăng 26% so cùng kỳ 2001. Tính đến 31/12/2004, tổng nguồn vốn huy động là 14.025 tỷ đồng( giảm 1.133 tỷ so năm 2003). Sở dĩ giảm nh vậy là do nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nh- ng luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi dân c tơng đối ổn định nhng cả năm không tăng. Hiện nay, SGD I NHCT VN đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân c, huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá. Dới đây, em sẽ đi phân tích cụ thể từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động: 2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp: Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tình hình tiền gửi của doanh nghiệp đợc biểu hiện qua bảng sau: Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 1.Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025 2.Tiền gửi của DN 6.256 8.113 10.817 10.981 9.918 - Tiền gửi KKH 5.190 6.829 9.446 9.355 8.436 - Tiền gửi có kỳ hạn 1.066 1.284 1.431 1.626 1.482 Tỉ trọng/VHĐ 67,5% 70% 74,06% 72,44% 70,71% Qua bảng trên ta thấy, tiền gửi của Doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu năm 2000, tiền gửi của các doanh nghiệp là 6.256 tỷ đồng thì đến năm 2001 tăng lên 8.113 tỷ, tăng gấp 1,29 lần (khoảng 1.857 tỷ) so với năm 2000. Năm 2002, con số này là 10.817 tỷ đồng, tăng gấp 1,33 lần (khoảng 2.704 tỷ) so với năm 2001. Đến năm 2003, tiền gửi các doanh nghiệp là 10.981 tỷ, tăng gấp 1,01 lần so với năm 2002. Đây thực sự là một kết quả đáng mừng bởi trong điều kiện các NHTM nói chung cũng nh của các NHTM trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng đang cạnh tranh gay gắt bằng cách đa ra các mức lãi suất và hình thức huy động vốn hấp dẫn thì SGD vẫn là một địa chỉ đáng tin cậy trong lòng khách hàng bao gồm cả khách hàng là các doanh nghiệp. Trong thời gian tới SGD I cần phát huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp cận với các nguồn tiền gửi của các TCKT, doanh nghiệp là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay . Mặt khác, ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi không kỳ hạn là lớn hơn so với có kỳ hạn (dao động từ 85-87% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp). Nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn đang đợc khai thác nhất vì đối với các đơn vị, nguồn tiền này luôn biến động.Tiền gửi không kỳ hạn đợc chú trọng vì bộ phận này có tính chất nh đảm bảo cho số vốn mà các đơn vị vay của ngân hàng. Hơn nữa, các đơn vị có tiền gửi này sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán: Séc, UNC, UNT, chuyển tiềnBên cạnh đó, ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp so với nguồn vốn huy động từ dân c. Vì vậy, SGD đã có những biện pháp nhằm thu hút lợng tiền gửi này nh: đơn giản hóa các thủ tục, áp dụng chính sách đãi với doanh nghiệp có số d tiền gửi lớn. Qua biểu đồ trên, ta thấy tiền gửi tăng lên qua các năm, đặc biệt vào cuối năm, do doanh nghiệp thu đợc nhiều tiền bán sản phẩm, hàng hóa hơn vào thời điểm này. Sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chính sách của bản thân ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng. 2.2.2. Tiền gửi dân c Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm từ dân c. Đây là nguồn tiền của dân c cha sử dụng đến đem gửi vào Ngân [...]... khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất coi trọng công tác hiện đ i hoá công nghệ ngân hàng Hiện nay ngân hàng đã trang bị công nghệ hiện đ i nh thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động Đó là bớc nhảy vọt về hoạt động ngân hàng n i chung, công tác huy động vốn n i riêng Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thờng xuyên g i tiền... quan trọng về hiệu quả của công tác huy động vốn 2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn t i SGD I NHCT VN 2.3.1.Kết quả đạt đợc: Trong 3 năm hoạt động (2002, 2003, 2004), SGDI Ngân hàng công thơng đã đạt đợc những kết quả khả quan: - Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng - Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền g i tiết kiệm và tiền g i doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Tỷ trọng tiền g i có kỳ hạn ngày... Chứng chỉ tiền g i: Hiện t i, SGD I đang huy động vốn qua phát hành chứng chỉ tiền g i năm 2005 Chứng chỉ tiền g i là một giấy biên nhận có l i suất về khoản tiền g i t i một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một th i gian xác định và chúng có thể đợc chuyển nhợng trong th i gian hiệu lực Việc xuất hiện chứng chỉ tiền g i cho phép SGDI có thể huy động vốn một cách chủ động mà không ph i phụ thuộc... 2003 nhng tỉ trọng tiền g i dân c/Tổng vốn huy động có xu hớng tăng dần, thể hiện niềm tin ng i dân vào SGD I NHCT VN Tiền g i dân c gồm tiền g i không kỳ hạn và tiền g i có kỳ hạn: + Tiền g i không kỳ hạn: là lo i tiền g i mà khách hàng có thể g i nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền từ t i khoản này để chi trả cho ngu i thụ hởngvề tiền hàng hóa, cung ứng... quỹ tiết kiệm Mạng l i tiết kiệm đợc bố trí thuận tiện ở những n i dân c đông đúc tạo thuân tiện cho ng i g i tiền Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng linh hoạt các hình thức huy động tiền g i nh ; - Tiền g i tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) bằng n i tệ và ngo i tệ, kỳ phiếu có mục đích - Chính sách l i suất hợp lý khuyến khích ng i g i tiền - Khuyến khích mở t i khoản,... ngu i g i tiền là nhằm đảm bảo an toàn về t i sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàngvà do vậy nó thờng đợc g i là t i khoản tiền g i thanh toán + Tiền g i có kỳ hạn: là lo i tiền g i mà khách hàng đợc rút ra sau một th i gian nhất định từ một v i tháng đến một v i năm Mục đích của ng i g i tiền là lấy laĩ và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính th i hạn... những công trình trọng i m của nhà nớc, cho nhu cầu của toàn hệ thống V i l i suất uyển chuyển biến động theo th i gian, kỳ phiếu đã thực sự tạo sự chủ động cho Ngân hàng Do huy động v i l i suất cao nên chỉ khi nào ngân hàng xét thấy thực sự cần vốn đầu t hay có thể đảm bảo l i ích đầu ra cao hơn thì ngân hàng m i phát hành kỳ phiếu Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy. .. khoảng th i gian nhất định Hình thức huy động qua tr i phiếu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng huy động GTCG.Trong năm 2004, nguồn huy động từ tr i phiếu là 435.733 triệu đồng( chiếm 87,3% tổng công cụ khác) Đặc biệt chỉ riêng tháng 6/2005, vốn huy động bình quân đã lên t i 434.823 triệu đồng trong tổng 573.670 triệu đồng( chiếm 75,8%) Qua đó ta thấy tình hình huy động vốn qua phát hành tr i phiếu đã đạt... thêm nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên thị trờng, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn cùng v i nhiều lý do khác khiến cho công tác huy động vốn từ dân c của SGD cần ph i nỗ lực hơn nữa, tìm m i cách tăng nguồn vốn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ thế chủ động trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nền kinh tế 2.2.3 Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG)... gay gt, vic tỡm kim th phn ngun vn cú chi phớ thp s khụng phi l d dng Ngoi ra, iu kin kinh t ca Vit Nam cha phỏt trin, thu nhp dõn c nhỡn chung cũn thp, ch cho chi dựng nờn tớch lu cha nhiu.V li, ngi Vit Nam cú th i quen dựng tin mt trong thanh toỏn nờn mun thay i th i quen ny cn tri qua thi gian di Trỡnh dõn trớ cũn thp, hiu bit v hot ng ngõn hng cũn ớt cng l mt hn ch ln cho hot ng giao dch vi ngõn . Thực trạng Công tác huy động vốn t i Sở giao dich I Ngân hàng công thơng việt nam 2.1. Kh i quát về Sở giao dich I Ngân hàng công thơng Việt Nam. . triển Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam, tên giao dịch ICBV, Transaction ofice No1, là chi nhánh lo i 1 trong hệ thống NHCT VN , là đầu mối

Ngày đăng: 04/11/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Biến động của nguồn vốn huy động - Thực trạng Công tác huy động vốn tại Sở giao dich I Ngân hàng công thương việt nam
Bảng 3 Biến động của nguồn vốn huy động (Trang 8)
Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân c - Thực trạng Công tác huy động vốn tại Sở giao dich I Ngân hàng công thương việt nam
Bảng 5 Tình hình huy động vốn từ dân c (Trang 12)
Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2005 - Thực trạng Công tác huy động vốn tại Sở giao dich I Ngân hàng công thương việt nam
Bảng 8 Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2005 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w