Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại sở giao dịch I, vietinbank
Trang 1Lời nói đầu
Trong bất kỳ một nền kinh tế nào, ngành Ngân hàng luôn có một vị tríquan trọng, và vai trò của nó càng vô cùng to lớn hơn trong một nền kinh tếthị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nh ở nớc ta hiện nay Trong đóphải kể đến hoạt động cho vay của ngân hàng Bởi vì nớc ta phải trải qua 2cuộc kháng chiến, sau khi giành đợc thắng lợi, đất nớc đợc độc lập lúc đó tamới có điều kiện xây dựng kinh tế Các doanh nghiệp phần lớn đều bớc vàotrờng với kiến thức kinh doanh ít ỏi, công nghệ nghèo nàn lạc hậu, hơn nữađất nớc ta duy trì chế độ bao cấp quá lâu càng khiến cho các doanh nghiệphoạt động trì trệ kém hiệu quả Điều đó đơng nhiên cũng dẫn tới hiệu quảcho vay của ngân hàng là kém, gây thất thoát cho ngân sách Nhà nớc Từnăm 1986 nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phảitự bơn chải làm ăn, nền kinh tế phát triển hơn lên và hoạt động cho vay củangân hàng thực sự phát huy đợc hiệu quả Hoạt động cho vay của ngânhàng góp phần phát triển kinh tế đất nớc, tạo ra những động lực mới cho cảicách kinh tế, dẫn đến sự hình thành và phát triển đa dạng nhiều loại ngànhnghề, hình thức kinh doanh Đặc biệt trong những năm gần đây theo chủ tr-ơng của Chính phủ, ngân hàng đã mạnh dạn cho vay các thành phần kinh tếmới nh Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tnhân tạo điều kiện cho họ phát triển, giải quyết thêm nhiều công ăn việclàm cho ngời lao động Các hình thức bảo đảm tiền vay đã đa dạng hơn xa:ngời vay có thể bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảođảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ3; kể cả bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằngtài sản Về phía ngân hàng bao giờ vấn đề hiệu quả hoạt động bảo đảm tiềnvay cũng phải đợc đa lên hàng đầu Có nh thế ngân hàng mới thu hồi đợcvốn và có lãi, trang trải chi phí; rồi lại tiếp tục sử dụng vốn quay vòng pháthuy đợc hiệu quả Nhng trong thực tế không phải lúc nào tiền vay cũng thuhồi lại đợc đầy đủ và có lãi, vì có rất nhiều nguyên nhân từ môi trờng kinhtế, môi trờng pháp lý của Nhà nớc, … và một phần không nhỏ về phía cán và một phần không nhỏ về phía cánbộ ngân hàng đã không xem xét thẩm định tốt dự án trớc khi cho vay, vấnđề nắm bắt thông tin thị trờng Ngời đi vay nhiều khi khai báo không đúngsự thật, khai khống, làm nhiều hồ sơ giả để vay nhiều hơn, xem xét phơngán kinh doanh của mình cha kỹ càng … và một phần không nhỏ về phía cán
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp là những ví dụ điểnhình cho hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay của ngân hàng Ngày nay nócàng trở thành thời sự hơn trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ củađất nớc Mục đích của đề tài này ngời nghiên cứu muốn đề cập đến hoạt
Trang 2động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thực trạng và hiệu quả hoạt động này tạiSở đang diễn ra nh thế nào, nghiên cứu và đề xuất khắc phục, nhằm nângcao hiệu quả công tác này tại Sở nói riêng và hoạt động ngân hàng cả nớcnói chung.
Trang 31.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM(hay còn gọi là nghiệp vụ):Bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có và nghiệp vụmôi giới trung gian Đó là các nghiệp vụ nằm trong bảng tổng kết tài sản,ngoài ra còn có các dịch vụ khác không tổng kết trên bảng tài sản nh bảolãnh, cho thuê két sắt, t vấn … và một phần không nhỏ về phía cán
Ba nghiệp vụ trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để hìnhthành hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế Khi NHTM đivào hoạt động ổn định, các nghiệp vụ đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quátrình hoạt động, tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
*Nghiệp vụ nợ (nghiệp vụ tạo lập vốn): Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạođiều kiện cho sự hoạt động của ngân hàng Về sau khi NHTM đã ổn địnhcác nghiệp vụ của nó đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động.Huy động các nguồn vốn khác nhau (tài sản nợ) trong hoạt động là lẽ sốngquan trọng nhất của các NHTM Một ngân hàng không thể hình thành, lớnmạnh và phát triển mà lại không đặt vấn đề huy động vốn lên hàng đầu.NHTM là ngời đi vay, tài sản nợ bao gồm những khoản mà nhân dân gửivào (ký thác) cho ngân hàng, hay ngân hàng đi vay các đối tợng trong nềnkinh tế nh ngân hàng trung ơng(NHTW), các ngân hàng hay tổ chức tàichính khác, chính quyền, nớc ngoài, các doanh nghiệp … và một phần không nhỏ về phía cán
- Tài sản nợ của NHTM tập trung vào 5 nhóm phổ biến: 1) Vốn phápđịnh hay vốn điều lệ, 2) Tiền gửi không kỳ hạn, 3) Tiền gửi có kỳ hạn vàtiết kiệm, 4) Các khoản vay trên thị trờng tiền tệ, 5) Các khoản vay của cácngân hàng khác hoặc NHTW Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc ban đầutrớc khi ngân hàng đợc phép khai trơng (hay còn gọi là vốn điều lệ) và đợcghi rõ trong điều lệ hoạt động của NHTM Vốn điều lệ ít nhất phải bằng
Trang 4mức vốn pháp định do ngân hàng Nhà nớc công bố vào đầu mỗi năm tàichính Vốn điều lệ quy định cho một ngân hàng nhiều hay ít tuỳ thuộc vàoquy mô và phạm vi hoạt động Vốn điều lệ sẽ đợc bổ sung và tăng dần dớicác hình thức: huy động thêm vốn từ các cổ đông, ngân sách cấp lợi nhuậnbổ sung … và một phần không nhỏ về phía cán Vốn này chủ yếu đợc dùng để mua sắm bất động sản, động sản,trang thiết bị … và một phần không nhỏ về phía cán cho hoạt động ngân hàng, ngoài ra còn đợc dùng để gópvốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần của các Công ty khác Không đợcdùng vốn điều lệ để chia lợi tức, lập quỹ phúc lợi khen thởng Nh vậy đếnkhi hoạt động, vốn điều lệ của ngân hàng có thể đã nằm dới dạng trụ sở,văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dự trữ hay ký quỹ tại NHTW, hoặcđã đầu t vào một thơng vụ nào đó.
ở Việt Nam để thành lập một NHTM trớc hết phải có đủ vốn pháp địnhtheo mức quy định của ngân hàng Nhà nớc Nguồn vốn pháp định của mỗingân hàng do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định, nghĩa là nguồnvốn này có thể do Nhà nớc cấp hoặc có thể do huy động trong xã hội ViệtNam ta quy định nh sau:
* Nếu là NHTM thuộc sở hữu Nhà nớc, vốn pháp định do ngân sáchNhà nớc cấp 100% vốn ban đầu.
* Nếu là NHTM cổ phần, vốn pháp định (vốn điều lệ) do sự đóng gópcủa các cổ đông dới hình thức phát hành cổ phiếu.
* Nếu là NHTM liên doanh, vốn pháp định là vốn đóng góp cổ phần củacác ngân hàng tham gia liên doanh.
Ngoài vốn pháp định (vốn điều lệ), NHTM còn có các quỹ dự trữ buộcphải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng: Quỹ pháttriển kỹ thuật, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi
Toàn bộ các nguồn vốn này đ
… và một phần không nhỏ về phía cán ợc gọi vốn tự có của ngân hàng, nhng nólại vô cùng quan trọng vì qua đó mọi ngời có thể thấy đợc thực lực, quy môcủa ngân hàng và vì nó lại là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốnkhởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Theo đà phát triển, vốn này sẽ đợc gia tăng về số lợng tuyệt đối, songnó vẫn luôn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn Vốn tự cóchỉ là điểm xuất phát để tổ chức hoạt động ngân hàng Ngày nay các nghiệpvụ kinh doanh ngân hàng dựa trên cơ sở vốn vay mợn (nghiệp vụ kỹ thác,vay các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, phát hành các giấy tờ cógiá … và một phần không nhỏ về phía cán) tỷ lệ giữa vốn vay mợn và vốn tự có có thể từ 1/10 đến 1/100 Vốntự có là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thời là yếu tố tài chính quan trọngnhất trong việc đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng Chính vì vậy quy
Trang 5mô vốn là yếu tố quyết định quy mô huy động vốn và quy mô tài sản có.Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh khi mà tìnhhình kinh tế và tình hình hoạt động ngân hàng trải qua giai đoạn khó khăn.Vốn tự có càng lớn, khả năng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạng hoácác nghiệp vụ ngân hàng có nhiều cơ hội làm ra tiền hơn Vốn tự có có 3chức năng: Chức năng bảo vệ (sự bảo đảm thanh toán cho ngời ký thác khivỡ nợ, góp phần duy trì khả năng trả nợ, bằng cách cung cấp một khoản tàisản dự trữ để ngân hàng khỏi bị đe dọa bởi sự thua lỗ để có thể tiếp tục hoạtđộng); chức năng hoạt động (xây dựng trụ sở, trang thiết bị phục vụ chohoạt động kinh doanh của ngân hàng); chức năng điều chỉnh (thoả mãn cáccơ quan quản lý ngân hàng: xem xét cấp giấy phép hoạt động, thiết lập cácchi nhánh, giới hạn tín dụng đầu t và mua sắm tài sản của ngân hàng).
- Nghiệp vụ ký thác: Do khách hàng gửi vào và để lại trong tài khoảncủa họ tại ngân hàng; theo 2 mục đích: hởng các lợi ích của các phơng tiệnmà ngân hàng có thể cung cấp cho họ, thứ hai là lấy lãi suất nh các số tiềngửi vào sổ tiết kiệm hay vào các tài khoản định kỳ (trong trờng hợp này thìkhách hàng không còn quyền sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nh dùngséc để thanh toán chẳng hạn).
Ký thác của ngân hàng chủ yếu từ 2 nguồn: Từ doanh nhân và từ dân c.Luật pháp quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngân hàng khi nhận kýthác và chính nghiệp vụ ký thác còn cung cấp một tiêu chuẩn để phân biệtgiữa ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian khác Về phơng diệnpháp lý, NHTM trở thành ngời bảo quản các số tiền gửi dới bất kỳ hình thứcnào và đợc quyền sử dụng các số tiền đó trong các nhu cầu hoạt độngchuyên môn của mình, nhng đồng thời cũng có trách nhiệm hoàn lại vốntrong các điều kiện đã đợc quy định.
Các khoản tiền ký thác đợc phân loại thành: Tiền gửi có kỳ hạn và tiếtkiệm, tiền gửi không kỳ hạn.
- Nghiệp vụ đi vay: Sau khi đã sử dụng hết vốn nhng vẫn cha đáp ứngnhu cầu vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán vàchi của khách hàng, các NHTM có thể vay ở NHTW, ở các NHTM khác,vay ở thị trờng tiền tệ, vay các tổ chức nớc ngoài … và một phần không nhỏ về phía cán Vốn đi vay chỉ chiếmmột tỷ trọng có thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn, nhng nó rất cầnthiết và có vị trí quan trọng để bảo đảm cho ngân hàng hoạt động kinhdoanh một cách bình thờng.
* Nghiệp vụ có: Huy động đợc vốn rồi thì NHTM phải tìm cách để hiệuquả hoá những tài sản này Hầu nh tất cả các khoản mục bên tài sản nợ của
Trang 6ngân hàng đều là vốn vay, nghĩa là ngân hàng phải trả lãi suất cho nó đếntừng giờ Do đó để khỏi bị thiệt hại, ngân hàng luôn luôn phải cho vay hoặcđầu t ngay số tài sản ấy vào những dịch vụ sinh lời, có thu đợc lãi ngânhàng sẽ trả lãi cho vốn đã vay, thanh toán cho các chi phí trong hoạt động,phần còn lại sẽ là lợi nhuận của ngân hàng.
Tài sản có cho biết những khoản nợ mà thị trờng nợ ngân hàng hoặc lànhững khoản mà ngân hàng cho thị trờng vay Ngân hàng là chủ nợ và cácđối tợng vay tiền của nó là con nợ Ngân hàng có rất nhiều cách để đầu ttiền của nó Sự khác nhau giữa các loại đầu t này hình thành nên sự khácnhau trong tài sản có của NHTM và thờng đợc quy về các nhóm sau:
- Dự trữ tiền mặt bao gồm tiền mặt tại kho của ngân hàng và tiền mặt kýgửi tại NHTW.
- Đầu t vào chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu)- Cho vay
- Đầu t vào các loại tài sản (nh bất động sản, cơ sở hạ tầng trang thiết bị)
… và một phần không nhỏ về phía cán
* Nghiệp vụ môi giới trung gian: Nền kinh tế càng phát triển, các dịchvụ ngân hàng theo đó cũng phát triển theo để đáp ứng yêu cầu ngày càng đadạng của công chúng Thực hiện nghiệp vụ trung gian mang tính dịch vụ sẽđem lại cho các ngân hàng những chứng khoản thu nhập khá quan trọng.Các dịch vụ ngân hàng sẽ giúp ngân hàng phát triển toàn diện Hiện nay, đểcạnh tranh với nhau các NHTM không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, cung cấptiện nghi cho khách hàng, tạo thêm những hình thức dịch vụ mới, tạo sựphong phú đa dạng hoạt động kinh doanh.Dịch vụ ngân hàng càng pháttriển thể hiện xã hội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển.
Nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ ngân hàng khác nhau,chủ yếu là các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt nh sau:
- Dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác cùng ởmột ngân hàng hay ở 2 ngân hàng khác nhau, thông qua các công cụ nh séc,lệnh chi, thẻ chi trả.
- Dịch vụ thu hộ và chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi thanhtoán tại ngân hàng Việc chi hộ ngân hàng chỉ tiến hành khi có lệnh của chủtài khoản.
- Dịch vụ trả lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu Đến tháng doanhnghiệp chỉ cần gửi bảng lơng qua ngân hàng, theo đó ngân hàng sẽ ghi nợ
Trang 7vào tài khoản doanh nghiệp đó và tiến hành chi lơng cho những ngời có têntrong danh sách tiền lơng.
- Dịch vụ chuyển tiền tự địa phơng này sang địa phơng khác.
- Dịch vụ khấu trừ tự động cũng là dịch vụ với khách hàng là cá nhân.Theo đó nếu khách hàng cho phép, ngân hàng sẽ tự động ghi nợ tài khoảncủa khách hàng để thanh toán các hoá đơn đòi tiền do các đơn vị dịch vụgửi đến nh: trả tiền điện, nớc, điện thoại, thuê nhà … và một phần không nhỏ về phía cán Đây là những khoảnchi thờng xuyên trong tháng, nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốnnhiều thời gian và phiền toái khi đi thanh toán các khoản này.
1.1.3 Hoạt động cho vay của ngân hàng th ơng mại:
Là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận Chỉcó lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chiphí kinh doanh và quản lý, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t Kinhtế càng phát triển, lợng cho vay của các NHTM càng tăng nhanh và loạihình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng ở các nớc đang phát triển (cảViệt Nam) khi cho vay ngắn hạn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn.
Cho vay của NHTM, nói rộng ra là tín dụng của NHTM xét về mặtpháp lý có thể phân thành 3 loại:
+ Cho vay ứng trớc (hay còn gọi là loại cho vay trực tiếp, cho vay tiền).+ Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền.
+ Cho vay qua chữ ký (cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký).
Mỗi loại cho vay có đặc thù riêng, thủ tục pháp lý khác nhau, mức độan toàn khác nhau.
+ Cho vay tiền: Là nghiệp vụ tín dụng trong đó ngời cho vay cam kếtgiao cho ngời đi vay một khoản tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả theothời hạn nhất định Giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, phần chênhlệch đó là lãi cho vay Lãi cho vay tỷ lệ với số lợng tiền và thời hạn vay.Cho vay tiền cũng đợc gọi là loại cho vay ứng trớc: thông qua sự thoả thuậngiữa ngời đi vay và ngời cho vay, dựa trên các phơng án kinh doanh ngời đivay trình cho ngời cho vay; bên cạnh đó khoản vay còn đợc đảm bảo bằngtài sản của ngời đi vay Loại cho vay này chứa đựng rủi ro cao vì thiếu cơ sởđảm bảo bằng những hành vi thơng mại đã đợc thực hiện, nghĩa là kháchhàng nhận tiền vay sau đó mới đa tiền đó vào sử dụng Khách hàng trong tr-ờng hợp này có thể sử dụng tiền trái mục đích ghi trên khế ớc vay do đó tạorủi ro cho ngân hàng (rủi ro đạo đức).
Trang 8Loại cho vay này dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi: Là nguyên tắcquan trọng hàng đầu Và để thực hiện nguyên tắc này mỗi lần cho vay ngânhàng phải định kỳ hạn nợ phù hợp Khi đến kì hạn nợ ngời đi vay phải lậpgiấy trả nợ cho ngân hàng, nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tài khoảntiền gửi của ngời đi vay để thu hồi nợ Nếu tài khoản tiền gửi không đủ sốd thì chuyển nợ quá hạn Sau một thời gian nếu khách hàng vẫn không trảnợ, ngân hàng sẽ phát mại tài sản đảm bảo Nguyên tắc này hạn chế rủi rovề thanh khoản.
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích: Không những là nguyên tắcmà còn là phơng châm hoạt động của ngân hàng Hiệu quả của nó trớc hếtlà đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều khốilợng sản phẩm, dịch vụ; đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sảnxuất mở rộng Khi thực hiện nguyên tắc này ngân hàng yêu cầu khách hàngvay vốn phải sử dụng đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay, bởi vì mụcđích đó đã đợc ngân hàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạmnguyên tắc này, ngân hàng có quyền thu hồi nợ trớc hạn, nếu khách hàngkhông có tiền thì chuyển nợ quá hạn.
- Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo: Tài sản này có thể làhình thành từ vốn vay ngân hàng, là tài sản của ngời đi vay hoặc còn có thểlà tín chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ 3.
Có các loại đảm bảo tín dụng:
* Đảm bảo đối nhân: Là sự cam kết của một hay nhiều ngời về việcphải trả nợ thay cho ngân hàng thay cho một khách hàng khi khách hàngnày không hoàn trả đợc nợ cho ngân hàng Ngời đứng ra bảo lãnh phải thoảmãn các điều kiện sau: có đủ năng lực pháp lý, đủ năng lực tài chính lànhmạnh, có khả năng trả nợ thay cho ngời vay vốn, phải có tài sản thế chấp,cầm cố.
Việc bảo lãnh phải đợc lập thành văn bản pháp lý gọi là hợp đồng bảolãnh Hợp đồng đó phải có chứng nhận của cơ quan công chứng hoặc chứngthực của Uỷ ban nhân dân quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố.
* Đảm bảo đối vật: Có 2 hình thức là thế chấp tài sản và cầm cố tài sản.Thế chấp tài sản là việc bên vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữucủa mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho vay Bên đivay vẫn tiếp tục sử dụng tài sản thế chấp và chỉ giao cho bên cho vay giấychủ quyền của tài sản đó Còn cầm cố tài sản là việc bên đi vay có nghĩa vụ
Trang 9giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu cuả mình cho bên cho vay đểđảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
+ Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền: Chủ yếu dựa trên cơsở mua bán các công cụ tài chính (hối phiếu, lệnh phiếu, ký hoá phiếu … và một phần không nhỏ về phía cán)tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu của ngân hàng, tức là mua nợ tínhtrên khoảng thời gian còn lại cho đến lúc đáo hạn của thơng phiếu Ngânhàng không phải cho vay mà là đợc mua một trái phiếu về phơng diện pháplý, việc thu nợ có cơ sở vững chắc.
Chiết khấu thơng phiếu đem lại lợi nhuận cao mà tơng đối ít rủi ro sovới cho vay ứng trớc.
Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền là kết quả của việcthanh toán trớc hạn một khoản trái quyền hay 1 chứng phiếu mà quyền sởhữu đã đợc chuyển giao cho ngân hàng, đó chủ yếu là hình thức chiết khấuthơng phiếu và chuyển nhợng khoản cho vay nghề nghiệp.
+ Tín dụng qua chữ ký (cho vay qua cam kết bằng chữ ký) Ngân hàngkhông ứng tiền ra mà chỉ cam kết sẽ trả một khoản nợ của khách hàng trongtrờng hợp khách hàng không trả đợc Chính vì lý do bảo lãnh cho kháchhàng bằng uy tín của mình mà ngời ta gọi là hành vi cam kết bảo lãnh củangân hàng là tín dụng qua chữ ký.
Bảo lãnh là đa ra những cam kết của ngân hàng dới hình thức cấp chứngth và hạch toán theo dõi ở ngoài bảng, chứ thực tế là không (hoặc cha) phảisử dụng ngay vốn để cho vay nh các loại tín dụng thông thờng Có 2 loại:bảo lãnh ngân hàng và tín dụng chấp nhận Bảo lãnh ngân hàng là hình thứcrất quan trọng trong thực tiễn bởi vì nó là điều kiện rất hay phải có để mộtsố ngời thụ trái đợc trả chậm hoặc không phải ký quỹ tiền đặt cọc Chẳnghạn nh cơ quan hải quan yêu cầu phải có sự bảo lãnh của ngân hàng để chophép chậm trả, hoặc chính quyền các cấp đòi hỏi phải có bảo lãnh ngânhàng để giao phó đơn hàng Còn tín dụng chấp nhận, ngân hàng chấp nhậnmột hối phiếu đòi tiền chính ngân hàng và ngay trớc khi hối phiếu đến hạn,khách hàng phải nộp vào ngân hàng số tiền cần thiết để thanh toán Nh vậyngân hàng không phải chi vốn ra về nguyên tắc Việc chấp nhận này chophép chủ nợ có đợc một chứng từ đảm bảo đợc thanh toán bởi khả năngthanh toán của ngân hàng đã đứng ra chấp nhận.
Ngoài 3 loại cho vay trên, NHTM còn có các loại cho vay khác nh chovay kinh doanh bất động sản, cho vay cầm cố, hùn vốn kinh doanh, cácnghiệp vụ liên kết tín dụng … và một phần không nhỏ về phía cán
Trang 101.2 Các hình thức đảm bảo tiền vay; nguyên tắc bảo đảm tiền vay:
1.2.1Hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản:
Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủiro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho kháchhàng vay.
+ Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay.+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3.
+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
1.2.2Hình thức đảm bảo tiền vay trong tr ờng hợp cho vay không có bảođảm bằng tài sản:
+ TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay không có bảo đảm bằng tàisản.
+ TCTD Nhà nớc đợc cho vay không có bảo đảm theo chỉ định củachính phủ.
+ TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấpcủa tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội.
1.2.3Nguyên tắc bảo đảm tiền vay:
+ TCTD có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằngtài sản, cho vay không có bảo đảm, chịu trách nhiệm về quyết định củamình Trờng hợp TCTD Nhà nớc cho vay không có bảo đảm bằng tài sảntheo chỉ định của Chính phủ thì tổn thất do nguyên nhân khách quan củacác khoản cho vay này đợc chính phủ xử lý.
+ Khách hàng vay đợc TCTD lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằngtài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay TCTD phát hiện khách hàngvay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng thì TCTD có quyền áp dụngcác biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn.
+ TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ khikhách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
+ Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nếu khách hàng vay hoặc bênbảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặcbên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã camkết.
Trang 111.3 Quan niệm về hiệu quả bảo đảm tiền vay:
NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, mục tiêu hoạt động thìnhiều và hiệu quả bảo đảm tiền vay là một trong những mục tiêu quan trọngngân hàng luôn hớng tới Có thu hồi đợc nợ cho vay, có lãi; ngân hàng mớitiếp tục có vốn để tái sản xuất, không ngừng nâng cao uy tín và chất lợngcủa mình trên thơng trờng, tìm tòi ra những hình thức dịch vụ mới phục vụkhách hàng đợc tốt hơn; từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển chính là mụctiêu hoạt động ngay từ khi NHTM mới thành lập Nhng dù cho ngân hàngcó thẩm định dự án vay vốn của khách hàng, đánh giá phơng án sản xuấtkinh doanh, phân tích tài chính khách hàng tốt đến đâu đi chăng nữa vẫnkhông thể nói là có sự hoàn hảo, ngoài ra còn kể đến những sự biến đổi thịhiếu, nhu cầu đột ngột của ngời tiêu dùng, ảnh hởng thời tiết, những biếnđộng kinh tế trong và ngoài nớc cha thể lờng hết đợc Bản thân khách hàngkhi vay vốn ngân hàng họ không hề có ý định trốn tránh trách nhiệm trả nợvay của mình đối với ngân hàng nhng họ bị lâm vào những tình huống bấtngờ, mất khả năng trả nợ cho ngân hàng từ đó trốn tránh trách nhiệm trả nợ.Hiệu quả bảo đảm tiền vay tốt biểu hiện ngân hàng cẩn thận, có tráchnhiệm cao trong hoạt động của mình, tất cả các khâu từ thẩm định, đánhgiá, phân tích tài chính cho đến ớc lợng trớc đợc những biến động trong t-ơng lai (chỉ là tơng đối) Điều này cũng biểu hiện là ngân hàng hiểu kháchhàng và công việc của họ có trách nhiệm với khoản cho vay của mình, chịukhó thâm nhập tìm hiểu kỹ thị trờng Thu hồi đợc nợ cho vay để tái cho vay,tránh đợc tình trạng thua lỗ, kể cả nguy cơ bị đổ vỡ, tránh gây ảnh hởng xấutới nền kinh tế.
Và điều quan trọng nhất là hiệu quả đảm bảo tiền vay tốt thì ngân hàngmới có tiền để trả nợ trả lãi cho những ngời gửi tiền, cho những tổ chức,đoàn thể, cho các khoản vay từ NHTW và các TCTD khác Từ đó mới cóthể tiếp tục thu hút huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của mìnhkhông ngừng phát triển.
Đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố ,thế chấp là những biện pháp củangân hàng nhằm thu hồi lại đợc nguồn vốn của mình ,vì phòng khi kháchhàng vay không có khả năng hoàn trả lại món nợ vay thì lúc đó ngân hàngcòn nắm giữ tài sản cầm cố, thế chấp của họ; ngân hàng có quyền đợc đemnhững tài sản đó ra phát mại thu hồi lại khoản đã cho vay Biện pháp nàygiảm thiêủ rủi ro cho phía ngân hàng Hiện nay ở Việt nam có xu hớng tấtyếu đang diễn ra là sự phát triển nhanh của hệ thống các doanh nghiệpngoài quốc doanh :nhiều doanh nghiệp này rất muốn mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình nhng họ lại thiếu vốn tiền mặt Điều kiệnduy nhất dể họ có thể vay vốn từ ngân hàng là phải có tài sản cầm cố, thế
Trang 12chấp.Những tài sản cầm cố, thế chấp này phần lớn thờng là tài sản có giátrị sử dụng cao , hoặc nhà cửa , đất đai , nhà xởng , dây chuyền sảnxuất Khi nhận những tài sản này ngân hàng cùng với khách hàng định giáchúng cho đến khi hai bên cùng thống nhât đợc giá trị đảm bảo của tài sảnđó Trớc mắt thì ngân hàng rất yên tâm vì giá nhà đất, giá máy móc trên thịtrờng lúc đó đúng thực là thế ,và ngân hàng đã giảm thiểu tối đa rủi robằng cách chỉ cho vay một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị của tài sảnđó Nhng những khó khăn về sau mới xuất hiện: đó là khi khách hàngkhông có khả năng trả nợ , hết hạn mà cũng vẫn cha trả ngân hàng đem tàisản đó ra phát mại thì phần lớn thờng vào lúc giá trị của chúng trên thị tr-ờng bị suy giảm Nh nhà đất chẳng hạn, giá cả loại bất động sản này lênxuống thất thờng theo thời gian , theo thị trờng ,theo quy hoạch; ngân hàngkhông thể nắm bắt và theo dõi sát sao đợc sự biến động này,dẫn đến phầnlớn khi phát mại ngân hàng phải chấp nhận thu hồi chỉ đợc một phần nhỏgiá ngân hàng đa ra ban đầu ; đó là cha kể đến hàng loạt các chi phí khácngân hàng phải bỏ ra nh chi phí cỡng chế thu hồi nhà đất trong trờng hợpngời vay liều lĩnh bất chấp không giao nhà cho ngân hàng, chi phí cho việccung cấp tạm nơi c trú cho họ , chi phí cho công chứng ,toà án
Còn đối với thiết bị máy móc dây chuyền sản xuất là tài sản cầm cố, thếchấp; giá trị của những tài sản này cứ bị hao mòn đi một cách vô hình theosự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ Máy móc sau hiện đạihơn , tinh vi và hiệu quả hơn so với máy móc cũ và vô hình chung đẩy giátrị của máy cũ ngày càng giảm đi Để đối phó lại các chủ doanh nghiệpphải tận dụng đợc máy móc từng ngày từng giờ , phát huy hết hiệu quảcông suất của máy; đến khi ngân hàng nhận tài sản cầm cố thế chấp để phátmại thì ngay bản thân máy móc đó cũng đã quá sập xệ , hao mòn hữu hìnhrồi.
Đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thể chấp không phải chỉ cónhững khó khăn trên mà ngay trong thực tế còn nhiều vấn đề phát sinh nữangay từ trong những văn bản về hoạt động này Các văn bản chồng chéo lênnhau giữa các Bộ, ngành, Chính phủ và cả Ngân hàng Nhà Nớc; thậm chí cónơi xử ký theo kiêủ này, nơi kia xử ký theo kiểu khác vì sự hiểu và vậndụng khác nhau Nhng chung quy lại cái thiệt nhìn thấy rõ nhất vẫn là vềphía ngân hàng
Nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấpchính là việc tìm ra giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động này,tìm giải pháp bình ổn thị trờng giá cả, tăng thêm quyền tự chủ hơn nữa chocác NHTM, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui trong hoạt động ngânhàng Điều này càng thiết thực hơn trong giai đoạn hiện nay khi ngành ngânhàng đang nỗ lực để có một sự biến đổi vợt bậc , một bớc cải cách trongtoàn hệ thống nhằm nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta phát triển đi lên ,hội nhập với khu vực và thế giới
Trang 13Chơng II
Thực trạng hoạt động đảm bảo tiềnvay bằng tài sản cầm cố, thế chấp củakhách hàng vay tại Sở giao dịch I - Ngân
hàng Công thơng Việt Nam.
1 Giới thiệu về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th - ơng Việt Nam:
1.1 Giới thiệu chung :
Có vị trí tại số 10 Lê Lai - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, một địa điểmthuận tiện cho các hoạt động giao dịch kinh doanh, khu vực dân c đông đúc,các dịch vụ thơng mại phát triển mạnh, nhiều cơ quan lớn, nhiều văn phòngđại diện của các Công ty trong và ngoài nớc, trung tâm của thủ đô Từ nhiềunăm qua hoạt động của Sở luôn chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộhệ thống hoạt động Ngân hàng Công thơng Việt Nam Các chỉ tiêu kinh tếcơ bản luôn đứng đầu toàn hệ thống: nguồn vốn luôn chiếm khoảng 20%trong hệ thống, d nợ tín dụng, đầu t luôn đứng một trong hai vị trí dẫn đầu,hạch toán nội bộ cũng luôn dẫn đầu (năm 2001 là 5%) Sở luôn đợc chọnlàm nơi triển khai thí điểm các chơng trình, sản phẩm dịch vụ mới củaNgân hàng Công thơng Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàngcông thơng trên địa bàn, triển khai các chơng trình của NHCTVN với cácđối tác và bạn hàng
1.2 Về tổ chức phòng ban tại Sở giao dịch I-NHCTVN
Ban lãnh đạo Sở gồm : 1 giám đốc, 3 phó giám đốc.
Các phòng: 9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảohiểm (phòng giao dịch và tổ nghiệp vụ bảo hiểm mới thành lập khoảng T4,T5 năm 2001) Tổng số cán bộ của Sở là 261 ngời.
*Phòng cân đối tổng hợp: Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi
của các tổ chức kinh tế và dân c bằng VNĐ hoặc ngoại tệ theo hớng dẫncủa Tổng giám đốc NHCTVN, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại cácquỹ tiết kiệm của Sở, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản, tiền bạc của cơquan Nhà nớc tại các quỹ tiết kiệm theo đúng chế độ hiện hành của Tổnggiám đốc NHCTVN.
- Lập kế hoạch kinh doanh (hàng quý kết hợp với phòng kinh doanh,theo các chỉ tiêu của NHCTVN giao)
Trang 14- Tổng hợp phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của Sở theo yêucầu của giám đốc Sở, giám đốc Ngân hàng Nhà nớc trên địa bàn, Tổnggiám đốc NHCTVN.
- Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan đến thi đua khen thởng tại Sởtheo đúng cơ chế hiện hành của Tổng giám đốc NHCTVN.
- Làm các việc khác do Giám đốc Sở giao.
*Phòng kinh doanh:
- Thực hiện cho vay, thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ hoặcngoại tệ, đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtheo đúng cơ chế tín dụng của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Tổnggiám đốc NHCTVN.
- Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp để tham gia dự thầu, thựchiện hợp đồng thanh toán mua hàng trả chậm theo đúng hớng dẫn củaNHCTVN.
- Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giátheo quy định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốcNHCTVN.
- Nghiên cứu đề xuất biện pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt độngkinh doanh tại Sở, phản ánh kịp thời những vấn đề mới phát sinh để báo cáoTổng giám đốc NHCTVN xem xét, giải quyết.
- Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn tại Sở, cungcấp kịp thời có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cholãnh đạo Sở và các cơ quan hữu quan theo đúng quy định của Tổng giámđốc NHCTVN.
- Làm một số công việc khác do giám đốc Sở giao.
*Phòng kế toán - tài chính:
- Thực hiện mở tài khoản và giao dịch với khách hàng theo đúng quyđịnh của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc NHCTVN; hạchtoán kịp thời, chính xác mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng vàngân hàng tại Sở.
- Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng đối với các đơn vị tổchức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân, đảm bảo kịp thời, chính xác.
Trang 15- Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơvay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thu nợ kịp thời,đúng chế độ, các món đã cho vay.
- Tính và thu lãi tiền vay, phí dịch vụ; trả lãi tiền gửi cho khách hàngđúng, đầy đủ kịp thời theo chế độ quy định, tổ chức hạch toán kế toán, muabán ngoại tệ bằng VNĐ; kế toán quản lý tài sản cố định, công cụ lao động,kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ tại Sở theo đúng quy định của Nhà nớc và hớngdẫn của Tổng giám đốc NHCTVN.
- Lập các báo biểu kế toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theođúng quy định của ngân hàng Nhà nớc và NHCTVN.
- Tham mu cho giám đốc, trích lập, hạch toán sử dụng quỹ phúc lợi,khen thởng tại Sở, phù hợp với chế độ của Nhà nớc và của Tổng giám đốcNHCTVN.
- Một số công việc khác.
*Phòng kinh doanh đối ngoại:
- Xác định giá mua bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chứckinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫncủa Tổng giám đốc NHCTVN.
- Hạch toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ thanh toán mua bánchuyển đổi các loại ngoại tệ phát sinh tại Sở bằng ngoại tệ.
- Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo đúng quy định các hồ sơvay vốn bằng ngoại tệ của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh đểthu lãi kịp thời.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàngđối ngoại theo thông lệ quốc tế và hớng dẫn của TGDD NHCTVN.
- Lập các báo biểu kế toán, báo cáo nghiệp vụ và cung cấp số liệu liênquan theo yêu cầu của giám đốc Sở và TGĐ NHCTVN.
Trang 16- Lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại Sở, phối hợp với các phòng đào tạobồi dỡng cán bộ trong quy hoạch.
- Phối hợp với các phòng liên quan tham mu cho giám đốc về kế hoạchvà thực hiện quỹ tiền lơng giải quyết kịp thời về tiền lơng, quyền lợi (3năm/lần), bảo hiểm xã hội và các chính sách khác cho cán bộ theo đúngquy định của Nhà nớc và của ngành.
- Lu trữ và quản lý an toàn hồ sơ cán bộ thuộc Sở quản lý.
*Phòng kiểm soát nội bộ :
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán toàn bộ các hoạt động kinh doanh tạiSở, báo cáo kết quả bằng văn bản với giám đốc Sở, TGDD NHCTVN, kiếnnghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung về cơ chế.
- Làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, kiểm toán đến làm việc tại Sở.- Giúp giám đốc giải quyết các đơn th khiếu nại của khách hàng và cánbộ công nhân viên Sở theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật.
- Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo do TGĐ NHCTVN quyđịnh.
n Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quyết định về an toàn kho quỹ.- Thực hiện bảo quản nhập xuất các loại ấn chỉ quan trọng và quản lýcác hồ sơ, tài sản thế chấp, cầm cố theo đúng chế độ quy định.
- Thực hiện mua tiền mặt, thu đối séc du lịch, thanh toán visa.
- Thực hiện chi tiết quỹ, giao nhận tiền mặt, ngân phiếu thanh toán vớicác quỹ tiết kiệm an toàn.
* Phòng điện toán: Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng
của NHCTVN về khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tạiSở.
- Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban giám đốc và các phòngnghiệp vụ để điều hành kinh doanh có hiệu quả.
Trang 17- Đảm bảo an toàn bí mật số liệu, thông tin về hợp đồng kinh doanh củaSở theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc,NHCTVN; thực hiện bảo trì,bảo dỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ cho công tác quảnlý không bị ách tắc.
* Phòng hành chính quản trị:
- Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phơng tiện làm việc phục vụhoạt động kinh doanh, theo dõi quản lý, bảo dỡng sửa chữa tài sản, công cụlao động.
- Phối hợp với phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữatài sản và công cụ lao động hàng quý, hàng năm theo đúng quy định củaNhà nớc và NHCTVN.
- Quản lý và điều hành xe ô tô, nội quy sử dụng điện và điện thoại củaSở.
- Tổ chức công tác văn th, lu trữ theo đúng quy định của Nhà nớc vàNHCTVN.
- Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, xây dựng nội quy bảo vệ cơquan.
Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Sở
Chỉ tiêuNăm 1999Năm 2000Năm 2001
I Tổng vốn huy động 7.779.000 9.262.841 16.587.595II Tổng d nợ cho vay 1.077.432 1.246.561 1.497.004
Trang 18Nợ quá hạn (trong 1500 tỷ) tập trung nợ khó đòi 56 - 57 tỷ Tổng nguồnvốn của Sở là 10.000 tỷ.
2 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tàisản cầm cố và thế chấp tại sở gdi -NHCT vn
2.1 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố
Theo quy định của thông t số 06/2000/TT - Ngân hàng Nhà nớc 1 củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam, TSCC gồm 8 loại:
+ Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng,đá quý.
+ Ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức tíndụng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ.
+ Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiếtkiệm, thơng phiếu, các giấy tờ khác giá trị đợc bằng tiền, riêng đối với cổphiếu của chính TCTD phát hành thì TCTD không đợc nhận làm TSCC.
+ Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,quyền đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phátsinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác.
+ Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật.+ Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay theoquy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợccầm cố.
+ Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Đối với loại hình doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp Nhà nớchoạt động theo luật (nh các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn,Xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) khi vay vốn nhất thiết phải thực hiện mộttrong các hình thức đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay nh sau:
+ Thế chấp+ Cầm cố
+ Bảo lãnh của bên thứ 3.
Nh vậy hoạt động cầm cố tại Sở thực chất là công việc giữa Sở với hệthống các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Số lợng các doanh nghiệp ngoài
Trang 19quốc doanh vay của Sở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố là rất ít, Sở rất ngạitrong loại hình cho vay này, vì phần lớn là rủi ro cao Hiện nay Sở đangphát triển mạnh hoạt động cho vay có tài sản cầm cố bảo đảm là sổ tiếtkiệm, đặc biệt là càng thích hợp hơn với những ngời kinh doanh, hộ kinhdoanh, xí nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ Thủ tục giao dịch trong loại hìnhcho vay này rất thuận tiện, nhanh chóng về cả 2 phía: Sở và ngời vay Ngânhàng không mất nhiều thời gian thẩm định dự án, xem xét kỹ càng phơngán kinh doanh của khách hàng vì sổ tiết kiệm có tính bảo đảm cao, còn ngờivay có thể nhanh chóng có đợc một khoản tiền phục vụ kịp thời cho mụcđích của mình Nhìn chung là những khoản tiền ngời vay muốn vay có bảođảm bằng sổ tiết kiệm là rất ít so với giá trị của Sở, Sở hoạt động linh hoạthơn với loại hình này.
Ví dụ một cá nhân muốn vay một khoản tiền, Sở sẽ phải lập bộ hồ sơgồm 3 giấy sau: Biên bản hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy đề nghịxác nhận và phong toả sổ tiết kiệm Trong hợp đồng tín dụng khách hàng sẽphải trình bày chứng minh th, điện thoại của mình, số tiền mình muốn vay,trình bày mục đích sử dụng tiền của mình, thời hạn vay: thời hạn trả gốc vàlãi; trị giá của sổ tiết kiệm Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ lậpgiấy nhận nợ (chủ yếu là xác nhận lại các thông tin trong hợp đồng tín dụngnhng ngắn gọn hơn, ngoài ra ngời vay còn phải khai báo thêm có d nợ tạiSở hay không Quan trọng trong giấy nhận nợ là phải có đủ chữ ký của bênnhận nợ, của cán bộ tín dụng, của trởng phòng kinh doanh và cả chữ ký củagiám đốc Sở giao dịch Cuối cùng ngân hàng sẽ gửi giấy đề nghị xác nhậnvà phong toả tới nơi đã phát hành sổ tiết kiệm, yêu cầu cơ quan đó phải xácnhận và phong toả sổ tiết kiệm của ngời vay tại Sở Sau khi cơ quan này xácnhận và gửi lại giấy này thông báo cho Sở, lúc đó Sở mới tiến hành cầm cốsổ tiết kiệm và giao cho ngời vay số tiền vay.
Ví dụ cụ thể: Theo hợp đồng tín dụng số 01 ngày 7/2/2002 bà Lê MinhNgọc, số chứng minh th 141300062 do công an Hải Hng cấp ngày 27/9/94,số điện thoại 0913007379 muốn vay số tiền là 30 triệu đồng cho mục đíchtiêu dùng, thời giạn 3 tháng (từ 7/2/2002 đến 7/5/2002), lãi suất vay là0,65% tháng (và bà Ngọc đã chấp nhận mức lãi suất này) Thời điểm trảgốcvà lãi sẽ vào ngày7/5/2002 Giá trị tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm trị giá6000 USD, theo tỷ giá hôm đó 15.000 VNĐ/1USD Sở đồng ý cho bà Ngọcvay và đông thời xác nhận trong giấy nhận nợ là trớc đó bà Ngọc không cód nợ tại Sở Tiếp đó sở gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới quỹ tiếtkiệm số 05 (là nơi bà Ngọc lập sổ tiết kiệm) thông báo bà Ngọc đã dùng sổtiết kiệm vào mục đích vay tiền tại Sở, yêu cầu quỹ tiết kiệm 05 xác nhận
Trang 20và phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc Quỹ tiết kiệm số 05 đã xác nhận bàNgọc lập sổ tiết kiệm tại đó và gửi lại giấy đề nghị, xác nhận và phong toảsổ, thông báo đã phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc (số tài khoản của sổtiết kiệm bà Ngọc là 11.1.0037300.06; số tiền 6000 USD, ngày gửi7/1/2002 và số d đến ngày 7/2/2002 vẫn còn là 6000 USD).
Các doanh nghiệp nhỏ nh Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạnnếu có tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm đứng tên chủ doanh nghiệp do Sởphát hành cũng có thể vay cầm cố sổ tiết kiệm tại Sở giống nh trên, cũngvới thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thuận lợi.
Nhìn chung hoạt động cầm cố sổ tiết kiệm của Sở đã tạo ra hớng kinhdoanh linh hoạt hơn cho cả Sở và khách hàng, nhanh chóng kịp thời chomục đích kích cầu đầu t của cá nhân của doanh nghiệp, từ đó tạo ra thuậnlợi cho kích cầu xã hội.
2.2 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp.
Theo tinh thần của thông t 06, TSTC bao gồm:
+ Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liềnvới nhà ở, công trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất.
+ Quyền sử dụng đất mà pháp luật về đất đai quy định đợc thế chấp.+ Trờng hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ đó cũngthuộc tài sản thế chấp Trong trờng hợp thế chấp một phần bất động sản cóvật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp nếu các bên có thoả thuận.
+ Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam Tàu bay theoquy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc thếchấp.
+ Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Do đặc điểm về khu vực địa lý là trung tâm Hà Nội, nơi tập trung nhiềucác doanh nghiệp nên đối tợng khách hàng của Sở vô cùng đa dạng baogồm các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệmhữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã và tổ sản xuất, Công ty liên doanh … và một phần không nhỏ về phía cánTuy nhiên hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I thờng tập trung chủ yếuvào khu vực kinh tế quốc doanh, chính là các doanh nghiệp Nhà nớc Phầnlớn các doanh nghiệp Nhà nớc này lớn, làm ăn có uy tín, có hiệu quả, hơnnữa cho vay họ ít rủi ro hơn so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nơimà sự phức tạp và rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh Vì vậyhình thức bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I chủ yếu bằng tín chấp chiếmtới 86,99%, hình thức bảo lãnh chỉ là bảo lãnh bằng uy tín của ngời bảo
Trang 21lãnh mà không có tài sản đảm bảo và do vậy chiếm tỷ lệ không đáng kể.Hình thức cầm cố chủ yếu là cầm cố bằng sổ tiết kiệm tại chính Sở chiếmkhoảng 10,31% Còn hình thức thế chấp tài sản tuy chỉ chiếm tỷ trọng thấpkhoảng 1,54% nhng đây lại là hình thức hữu hiệu nhất để thu hồi vốn choSở khi xảy ra rủi ro.
Nhng cái khó cho hoạt động thế chấp của Sở là nhiều khách hàng thếchấp, họ thuộc đủ mọi ngành nghề khác nhau dẫn tới lợng TSTC tại Sở vôcùng đa dạng phong phú về tính năng và hoạt động của từng loại gây khókhăn cho công tác phát mại TSTC tại Sở về sau này.
Các loại tài sản đợc thế chấp tại Sở chủ yếu bao gồm: nhà ở, quyền sửdụng đất, các tài sản liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh nh dâychuyền máy móc thiết bị, hàng hoá … và một phần không nhỏ về phía cán Các loại tài sản này đều có thị trờngchuyên dụng để mua bán, giao dịch, mặt khác việc phát mại các tài sản thếchấp này ngày càng thuận lợi hơn do thẩm định và quản lý dễ dàng, nhu cầucủa xã hội tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ Một số tài sản khácđợc phép thế chấp theo quy định nhng không thờng đợc chấp nhận do khiphát mại gặp phải nhiều khó khăn về thủ tục và quy trình xử lý cũng nh hạnchế về khả năng, trình độ của cán bộ thẩm định.
Trang 22Bảng 1: Phân loại các loại hình bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000.
Đơn vị: triệu đồngHình
(Nguồn: Sao kê tài khoản ngoại bảng SGDI – NHCTVN)
Các doanh nghiệp Nhà nớc do sử dụng hình thức đảm bảo bằng uy tínnên không cần phải có TSTC Tuy nhiên trong quá trình hoạt động nếu Sởthấy doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không có khả năng trả nợ choSở thì Sở buộc các doanh nghiệp phải thực hiện ký kết hợp đồng thế chấp đểđảm bảo cho khoản vay Các DNNQD bắt buộc phải sử dụng hình thức thếchấp hoặc cầm cố để đảm bảo cho khoản vay Đối với các cá nhân vay vốn,TSTC là một điều kiện bắt buộc không thể thiếu để đảm bảo cho khoản vay.Sở trực tiếp nhận tài sản thế chấp bằng hiện vật hoặc giấy tờ sở hữu gốc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của TSTC khi có rủi ro xảy ra nên vấn đềthẩm định khả năng đảm bảo của TSTC luôn đợc Sở coi trọng và coi nh làmột điều kiện gần nh bắt buộc đối với mỗi khoản cho vay đặc biệt là đối vớithành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Việc thực hiện quy trình định giá TSTC đợc tiến hành đúng theo quyđịnh của Nhà nớc và cuả NHCTVN Sở sẽ căn cứ vào từng món vay và giátrị TSTC mà sẽ đa ra mức cấp tín dụng phù hợp, thờng là 70% giá trị TSTC.
Tuy nhiên có lúc Sở có sự linh hoạt trong cho vay theo tính chất và đặcđiểm của từng loại tài sản.
Công tác kiểm tra, đánh giá thực trạng TSTC của mỗi khoản vay đợccác cán bộ tín dụng thực hiện một cách thờng xuyên nhằm tránh đợc các rủiro đối với TSTC nếu phải phát mại để thu hồi nợ.
Bảng 2: Cơ cấu d nợ cho vay từ 1999 - 2001
Trang 23cho vay
- Ngắn hạn378,3534,1%385,8330,95%+7,53+1,99%47531,7%+89+23%- Trung dài hạn729,2585,9%860,7269,05%+131,4+18,03%102268,5%+110+12,7%2, Phân tích thành
phần kinh tế
- Quốc doanh983,388,8%1140,591,48%+157,2+15,99%135590,5%+215+18,8%- Ngoài quốc doanh124,311,2%106,18,52%-18,2-14,64%1429,5%+3633,3%3, Phân tích theo
ngành sx - kd
- Công nghiệp 83,17,5%69,85,6%-13,3-16,0%63,94,3%-5,9-8,5%- Thơng nghiệp,
Vật t
- GTVT Bu điện737,666,6%812,665,2%+75,0+10,0%950,063,4%+137,4
- Ngành khác56,05,1%25,62,0%-30,4-54,0%58,14%+32,526,9%4, Phân theo biện
pháp bảo đảm tiềnvay
- Bằng tài sản(chủ yếu là cầm cốthế chấp)
- Không có bảođảm bằng tài sản
Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Nam có tài khoản gửi Việt Namđồng số 710A - 02206 tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam,đợc thành lập theo quyết định số 4631 ngày 23/9/1999 do Uỷ ban nhân dânthành phố Hà Nội cấp, số đăng ký kinh doanh 073472 ngày 4/10/1999 doSở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp Công ty đã có mối quan hệ với Sở
Trang 24từ rất lâu, đã nhiều lần vay vốn tại Sở và hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi.Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đến thời điểm vay vốn lần nàylà rất tốt Năm 2000 tổng doanh thu đạt 42 tỷ 832 triệu đồng, lợi tức sauthuế là 12,488 triệu, năm 2001 doanh thu thuần đạt 90 tỷ, lợi tức trớc thuế100 triệu đồng, có các đối tác là các Công ty kinh doanh xe máy trong nớc.Cho đến ngày vay vốn lần này tình hình tài chính của Công ty đáng tin cậy:nguồn vốn chủ sở hữu là 711.300.000đ, trong đó 600.000.000 là vốn luđộng, 111.300.000đ là vốn cố định, d nợ tại sở là 1 tỷ 900 triệu đồng, hàngtồn kho 1 tỷ đồng, giá trị tài sản cố định còn lại là 111.300.000đ Lợi thếcủa Công ty có mặt hàng kinh doanh chính là xe gắn máy, văn phòng lại đặttại 205 Khâm Thiên - Hà Nội nơi đông dân c đồng thời cũng là 1 trongnhững thị trờng tiêu thụ xe gắn máy chủ yếu của Hà Nội Nên từ khi thànhlập đến nay Công ty làm ăn có hiệu quả, đảm bảo luôn có lãi và thực hiệnđúng các nguyên tắc chế độ hạch toán kế toán do Nhà nớc Việt Nam banhành Mục đích cụ thể của phơng án kinh doanh lần này là mua và bán xegắn máy Các chi phí gồm:
+ Chi phí mua hàng hoá, thành phẩm: 6,5 tỷ + Chi phí khác 2,5 tỷ
Về tổ chức tiêu thụ: sẽ bán cho các đối tác thờng xuyên của Công ty.Hình thức thu tiền: Thu bằng tiền mặt, trị giá theo hoá đơn giá trị giatăng cụ thể của từng đợt giao hàng.
Hiệu quả của phơng án: Tổng thu nhập của phơng án là chênh lệch giữađầu vào và đầu ra của lô hàng, lợi nhuận ròng của phơng án là 55 triệuđồng.
Nguồn tài chính để thực hiện phơng án gồm: Nguồn vốn tự có 1 tỷđồng, nguồn vốn tự huy động là không có, nhu cầu tài chính thiếu hụt cầnphải vay ngân hàng là 4,4 tỷ đồng theo hình thức vay ngắn hạn, có thế chấpvà đảm bảo tín dụng bằng thế chấp ngôi nhà số 79 Nguyễn Du - Hà Nội.Công ty đề nghị về nguồn và phơng thức trả nợ nh sau: Trả hết trong 3tháng kể từ ngày vay, trả lần đầu sau ngày nhận tiền vay 2 tháng; dự kiến sẽtrả làm 4 lần, mỗi lần 1,1, tỷ Trên cơ sở xem xét qua tình hình tài chínhcủa Công ty, giấy đề nghị vay vốn và bảng cân đối kế toán của Công ty,xem xét kỹ lỡng tài sản thế chấp và phơng án kinh doanh, kế hoạch trả nợcủa Công ty, Sở giao dịch đồng ý cho Công ty trách nhiệm hữu hạn TùngNam vay vốn 4,4 tỷ đồng trong thời hạn 3 tháng (kể từ ngày lập hợp đồngtín dụng 11/1/2002 cho tới 11/4/2002, lãi suất cho vay 0,65%/tháng Chovay theo phơng thức từng lần, lãi suất vào ngày 25 hàng tháng, gốc trả khi
Trang 25có nguồn thu bán hàng Cán bộ tín dụng của Sở đã thẩm định và kết luậntình hình tài chính của Công ty là tốt, phơng án kinh doanh khả thi, có lãi,tài sản thế chấp đủ là ngôi nhà số 79 Nguyễn Du - Hà Nội đợc định giáđúng đắn, đợc Sở địa chính, Uỷ ban nhân dân phờng Nguyễn Du xác nhận;nhà mặt phố
Chủngloại đất
Diện tíchĐặc điểm kỹ thuậtVị tríTỉ lệ % giá trị cònlại của tài sản
Đơn giáGiá trị đợc định giá
Nhà205,1m2Loại I mức AĐẹp, nơitrung tâm
205,1m2 x 30 triệuđ/m2 = 6153 triệu189,9m2 x 1 triệuđ/m2 = 189,9 triệuTờng gạch mái bằng = 6342,9 triệu
6Dự phòng các khoản phải thu khó đòi139
4Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang144
Trang 265 C¸c kho¶n thÕ chÊp, ký cîc, ký quü,ng¾n h¹n
Trang 276Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm416
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc423- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay4243Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ425
Trang 29Bảng cân đối phát sinh 2001 Tùng Nam
Trang 30632Giá vốn hàng bán14,156,854.00014,156,854.000
911Kết quả hoạt động kinhdoanh
2,087,953.3052,087,953.30597,877,827.07497,877,827.0742,825,250.1892,825,250.189