chấp.
Mở rộng 2 loại hình bảo đảm tiền vay này là yêu cầu đầu tiên nhằm tăng hiệu quả nghiệp vụ vì với một khối lợng tín dụng nhỏ nh hiện nay không thể khẳng định nó có hiệu quả mặc dù có thể chất lợng rất cao. Đó là một tổng thể gồm các biện pháp sau:
+ Thay đổi chính sách tín dụng của ngân hàng theo hớng mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Hiện nay chính sách ngân hàng chủ yếu hớng hoạt động cho vay vào khu vực KTQD, với định hớng nh vậy khu vực KTNQD cha đợc sự chú trọng phát triển của ngân hàng trong khi lợng vốn ngân hàng không sử dụng hết. Đây là một thiệt thòi cho bản thân ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Tất nhiên không thể phủ nhận rằng cho vay ngoài quốc doanh đòi hỏi mọi quá trình đều phức tạp hơn (vì theo quan niệm thông thờng khi cho vay doanh nghiệp Nhà nớc gần nh đợc Nhà nớc bảo đảm nên không cần những thủ tục để thế chấp ) đòi hỏi tài sản bảo đảm nh… ng không vì thế mà khẳng định không an toàn. Thiết nghĩ hớng làm trên sẽ là xu hớng chung của mọi ngân hàng trong cơ chế thị trờng.
+ Tăng cờng hoạt động marketing:
Công tác chiến lợc khách hàng tuy kết quả tốt nhng cha hoàn thiện, cũng giống nh mọi ngân hàng khác hiện nay Sở giao dịch I vẫn cha có một phòng marketing hoàn chỉnh, độc lập riêng biệt thực sự. Phải vận dụng hoạt động marketing đúng nh bản chất của nó bao gồm có 4 chính sách: Giá cả, phân phối, khuyến mại và khuếch trơng, trong thực tế chính là thông qua tiếp xúc với khách hàng. Bởi vì, hiện nay các hợp đồng kinh tế đợc ký kết chủ yếu là do khách hàng tìm tới ngân hàng.
Một bộ phận marketing giỏi, chuyên môn vững chắc sẽ đẩy nhanh hoạt động toàn ngân hàng, mở rộng cả về doanh số của các cá nhân tổ chức kinh tế trong việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp.
+ Không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạt động của ngân hàng.
Phơng thức thanh toán có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các hoạt động kinh tế luôn diễn ra không ngừng, ngày càng phong phú và đa dạng, đòi hỏi các hoạt động có liên quan cũng phải phát triển song song. Qua đó ta thấy rằng nếu hoạt động thanh toán của ngân hàng mà diễn ra nhanh chóng, kịp thời, chính xác thì sẽ chiếm đợc cảm tình, ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch và tất nhiên hoạt động tín dụng cũng đợc mở rộng hơn (trong đó bao gồm cả thành phần KTNQD). Vì vậy Sở giao dịch I cần chú ý tới mối quan hệ giữa các hoạt động của mình, cần phải cải tiến phơng tiện và nâng cao chất lợng mọi mặt.
+ Nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của Sở:
Cạnh tranh là lẽ tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, ngay cả trong hoạt động tín dụng. Công nghệ ngân hàng khó có thể tạo ra đợc những bớc đột phá cho nên Sở giao dịch I cần phải nỗ lực nâng cao uy tín của mình bằng các nhân tố cơ bản nhất nh thái độ nhân viên, cung cách phục vụ, chất lợng dịch vụ, cán bộ tín dụng cần nhiệt tình hơn nữa trong công tác thẩm định khách hàng, phối hợp cùng giải quyết các vớng mắc của khách hàng. Ngoài ra quy mô vốn cũng là yếu tố giúp nâng cao uy tín vốn của Sở cần đợc huy động mạnh hơn nữa với cơ cấu hợp lý từ đó có thể phục vụ nhu cầu phát triển trong tơng lai, kịp thời nắm bắt cơ hội, tham gia đồng tài trợ vào những dự án lớn, có hiệu quả, nhằm tăng lợi nhuận, thu hút đợc nhiều khách hàng lớn.
+ Trao cho cán bộ quyền t quyết cao hơn nữa:
Điều này không chỉ tạo cho cán bộ tâm lý thoải mái mà còn giúp họ có trách nhiệm hơn trong công việc. Quyền tự quyết thể hiện bằng quyền quyết
định doanh số cho vay tài sản cầm cố, thế chấp và các điều khoản khác phù hợp với quy định. Hiện nay, thậm chí các khoản cho vay lớn Sở còn phải thông qua trung tâm điều hành chứ cha nói đến là cán bộ tín dụng.
+ Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của Sở giao dịch I (bao gồm cả hạn chế phát sinh nợ quá hạn nhằm phòng ngừa từ xa các rủi ro).
+ Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tài sản cầm cố, thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tại Sở để đa ra những kết luận kịp thời.
+ Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay đợc xác định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả.
+ Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. + Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho công tác cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với tài sản cầm cố, thế chấp.
+ Tiếp tục phối hợp với các chi nhánh giải quyết nợ quá hạn tồn đọng từ phơng thức chi nhánh thẩm định, quản lý khách hàng, Sở giải ngân hạch toán.
+ Đối với các khoản cho vay mới, song song với quá trình thẩm định Sở giao dịch I phải nghiên cứu kỹ vấn đề thời hạn cho vay.