Kiến nghị chung về hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay:

Một phần của tài liệu Hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại sở giao dịch I, vietinbank (Trang 53 - 55)

Cần có một cơ chế đảm bảo tiền vay theo hớng không quy định thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh là một điều kiện vay vốn mà khách hàng vay phải thực hiện hoặc đợc "u đãi" miễn thực hiện, mà chỉ nên quy định có tính khuôn khổ pháp luật, tách biệt rõ ràng tín dụng theo thơng mại và theo chính sách. Đối với tín dụng thơng mại thì đa ra nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay một cách phong phú, đa dạng, trên cơ sở đó các tổ chức tín dụng đợc lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để tự quyết định cho vay cần có bảo đảm hoặc không cần có bảo đảm bằng tài sản. Và thực hiện áp dụng đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử. Đối với tín dụng theo chính sách tức tín dụng u đãi của Nhà nớc đối với một số đối tợng và không cần biện pháp đảm bảo. Khi bị tổn thất do các nguyên nhân khách quan về các khoản vay thì đợc Chính phủ xử lý. Cụ thể là:

- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành liên quan đến NĐ 178/1999/NĐ - CP nh Bộ t pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa chính có các thông t hớng dẫn đồng bộ, kịp thời, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các TCTD mở rộng cho vay đến các thành phần kinh tế một cách an toàn và có hiệu quả (nhất là thông t hớng dẫn về đăng ký giao dịch bảo đảm theo NĐ 08/2000/NĐ - CP và giao dịch bảo đảm theo NĐ 165/1999/NĐ - CP).

- Đề nghị huỷ bỏ điểm 2 điều 7 (tức là huỷ tài sản cầm cố có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ) cho phù hợp với Bộ luật dân sự.

-Hớng dẫn thêm 3 nội dung liên quan đến khoản 2 điều 16 của NĐ 165/1999/NĐ - CP nh đã để cập trong vớng mắc thứ 4 mục C phần 2.3.1 ch- ơng II

-Sửa đổi điều 11/NĐ178 về phạm vi bảo đảm tiền vay cho phù hợp với Bộ luật dân sự, tức là "Trong một trờng hợp, một tài sản chỉ đợc dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tại một TCTD. Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì có thể đợc dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều TCTD nếu giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ đợc bảo đảm"

- Đề nghị sửa đổi điều 22.2 trong NĐ 08/2000/NĐ - CP về đăng ký giao dịch bảo đảm. Theo văn bản cũ thì "Thứ tự u tiên thanh toán giữa những ngời cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản đợc xác định theo thứ tự đăng ký", nay nên bổ sung thêm. "Nhng cơ quan giao dịch bảo đảm chỉ nhận đăng ký giao dịch bảo đảm tiếp nếu thấy giá trị tài sản còn lại có thể còn bảo đảm có thể thực hiện nghĩa vụ tiếp theo".

- Đồng thời theo Thông t 06 cũng cần bổ sung mục 3 chơng 2. Văn bản cũ là: "Một trong các nghĩa vụ của khách hàng vay khi cầm cố thế chấp tài sản là thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm" nay cần bổ sung thêm: "TCTD chỉ phát vốn vay cho khách hàng vay khi nhận đợc bản gốc giấy chứng nhận đăng ký bảo đảm". Có nh vậy mới rõ ràng hơn, vừa đề cao trách nhiệm của cơ quan giao dịch bảo đảm khi nhận tài sản cấm cố, thế chấp đăng ký giao

dịch bảo đảm, vừa đề cao trách nhiệm của TCTD, phòng chống đợc những khách hàng lừa đảo.

- Trong trờng hợp cho vay hợp vốn, có nhiều TCTD cũng cho vay một dự án, cùng nhận một tài sản cầm cố, thế chấp thì việc đăng ký đợc thực hiện nh điều 22.2 đã đợc bổ sung ở trên. Đồng thời NĐ 08/2000/NĐ - CP cần quy định thêm: "Trong trờng hợp này nếu xảy ra tranh chấp phải xử lý tài sản thu hồi nợ thì mỗi bên (mỗi TCTD) sẽ đợc thu nợ theo tỷ lệ tơng ứng phần vốn của mình tham gia trong tổng giá trị tài sản cấm cố, thế chấp ở thời giá của thời điểm xử lý tranh chấp".

Một phần của tài liệu Hoạt động đảm bảo tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay tại sở giao dịch I, vietinbank (Trang 53 - 55)