Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
158,89 KB
Nội dung
1 Luận văn tốt nghiệpThựctrạngcôngtácbảođảmtiềnvaybằngtàisảnđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừatạiSởgiaodịchINgânhàngcôngthươngViệtNam (SGD I - NHCT VN) 2.1 Tổng quan về SởgiaodịchI - NgânhàngcôngthươngViệtNam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD I - NHCT VN NgânhàngCôngthươngViệtNam (NHCT VN) được thành lập tháng 7/1988 trên cơ sở sát nhập vụ tín dụng côngnghiệpvà tín dụng thươngnghiệp của NgânHàng Nhà Nước Việt Nam, có tổng tàisản chiếm hơn 20% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngânhàngViệt Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước, của nghành ngân hàng, NHCT đã phát triển ngày càng lớn mạnh và là 1 trong 5 ngânhàngthương mại Nhà Nước lớn của Việt Nam. Trong quá trình đổi mới và phát triển NHCT đã góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế của đất nước, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Do yêu cầu của việc mở rộng hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ trong nền kinh tế thị trường để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế, ngày 30/12/1998, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT VN ký quyết định số 134/QĐ-HĐQT với nội dung sắp xếp về mặt tổ chức nhằm chuẩn bị cho việc thành lập SởGiaodịchI - NgânhàngCôngthươngViệtNam (SGD I - NHCT VN) theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCT VN. Đến ngày 1/1/1999 SởgiaodịchI chính thức được thành lập hoạt động theo uỷ quyền của NHCT VN, là một đơn vị lớn của NHCT VN, trụ sở chính tạisố 10 - Lê Lai thành phố Hà Nội. SởgiaodịchI NHCT VN có chức năng như một chi nhánh của NHCT VN thực hiện đầy đủ các hoạt động của một ngânhàngthương mại và còn thể hiện là một ngânhàng trung tâm của NHCT VN, nơi nhận các quyết định, chỉ thị đầu tiên, thực hiện thí điểm các chủ trương, chính sách chính của NHCT VN, đồng thời điều vốn cho các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT VN. Các hoạt động chủ yếu : • Nhận tiền gửi : - Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn : Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu • Cho vayvàbảo lãnh : SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 2 Luận văn tốt nghiệp - Cho vayngắn hạn bằng VND và ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất - Đồng tài trợ, uỷ thác theo các chương trình : Đài Loan, Việt Đức vàcác hiệp định tín dụng khung - Thấu chi cho vay tiêu dùng - Bảo lãnh, táibảo lãnh • Tài trợ thương mại : - Phát hành, thanh toán thư tín dụng, thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng xuất khẩu - Nhờ thu xuất, nhập khẩu, nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) vànhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) • Dịch vụ thanh toán : - Chuyển tiền trong nước và quốc tế - Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc - Quản lý vốn - Chi trả lương cho doanhnghiệp qua tài khoản, qua ATM - Chi trả kiều hối • Dịch vụ ngân quỹ : - Mua, bán ngoại tệ ( sport,Forward, Swap) - Mua, bán các chứng từ có giá - Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ • Dịch vụ thẻ vàngânhàng điện tử - Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế (Vi sa, master card) - Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (cash card) - Internet Banking, phone banking, mobile Banking • Hoạt động đầu tư : - Hùn vốn liên doanh, liên kết vớicác TCTD vàcác định chế trong và ngoài nước - Đầu tư vốn trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong và ngoài nước • Dịch vụ khác - Tư vấn và đầu tư tài chính SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 3 Luận văn tốt nghiệp - Cho thuê két sắt; quản lý vàng bạc, đá quý giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của SGD I - NHCT VN SGD I – NHCT VN là một doanhnghiệp Nhà nước, có tổ chức nhân sự theo phân cấp uỷ quyền của NHCT VN. Hiện nay SởgiaodịchI có trên 80% cán bộ có trình độ đại học, 16 thạc sỹ kinh tế, 9 đồng chí có trình độ cao cấp chính trị, 70% cán bộ có trình độ ngoại ngữ, 90% cán bộ sử dụng thành thạo máy vi tính, 100% cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng trở lên được đào tạo kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh. Số cán bộ 280 người, trong đó trình độ trên đại học 16 người, đại học 213 người, cao đẳng 20 người. Ngày 20/10/2003, chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT VN ban hành quyết định số 153/QĐ- HĐQT - NHCT về mô hình tổ chức mới của SGD I theo dự án hiện đại hoá ngânhàngvàcông nghệ thanh toán do Ngânhàng thế giới (WB) tài trợ. Thực hiện dự án này SGDI - NHCT VN đã được tổ chức lại thành 12 phòng ban và ban giám đốc gồm 5 người (1 giám đốc và 4 phó giám đốc). SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q Phòng khách hàng cá nhân GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Khách hàngsố 1 Phòng Tài trợ thương mạiPhòng Thông tin điện toánPhòng tổng hợp tiếp thịPhòng tiền tệ kho quỹPhòng kế toán tài chính Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Kiểm soát nội bộ Phòng Khách hàngsố 2Phòng ThẻPhòng Kế toán giaodịch Mô hình : CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞGIAODỊCHI – NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGVIỆT 4 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 5 Luận văn tốt nghiệp Phòng khách hàng 1 - Doanhnghiệp lớn : Có chức năng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giaodịchvới khách hàng là cácDoanhnghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho cácdoanhnghiệp lớn. Phòng khách hàng 2 - Doanhnghiệpnhỏvàvừa : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giaodịchvới khách hàng là cácDoanhnghiệpnhỏvà vừa, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán cácsản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các DNN&V. Phòng khách hàng cá nhân : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giaodịchvới khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán cácsản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các khách hàng cá nhân. Phòng quản lý rủi ro : Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về côngtác quản lý rủi ro và quản lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đảmbảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngânhàng theo chỉ đạo của NHCT VN. Là đầu mối khai thác và xử lý tàisảnđảmbảotiềnvay theo qui định của Nhà nước. Phòng kế toán giaodịch : Là phòng nghiệp vụ thực hiện cácgiaodịch trực tiếp với khách hàng; Cácnghiệp vụ vàcáccông việc liên quan đến côngtác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp cácdịch vụ ngânhàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán cácgiao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đốivới hệ thống cácgiaodịch trên máy, quản lý kho tiềnvà quỹ tiền mặt đến từng giaodịch viên theo đúng qui định của Nhà nước và NHCT VN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng cácsản phẩm Ngân hàng. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu : Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hịên nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo qui định của NHCT VN. SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 6 Luận văn tốt nghiệp Phòng tiền tệ kho quỹ : Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định của NHNN và NHCT VN, ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giaodịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho cácdoanhnghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. Phòng tổ chức hành chính : Là phòng nghiệp vụ thực hiện côngtác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và qui định của NHCT VN. Thực hiện côngtác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanhtại chi nhánh, thực hiện côngtácbảo vệ an ninh an toàn chi nhánh. Phòng thông tin điện toán : Thực hiện côngtác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảmbảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. Phòng tổng hợp : Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàngnăm của chi nhánh. Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiện côngtác quản lý tài chính vàthực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng qui định của Nhà nước và của NHCT VN. Phòng dịch vụ thẻ : Là phòng nghiệp vụ thực hiện tham mưu cho Ban Giám đốc nghiên cứu phát triển dịch vụ thanh toán các loại thẻ do NHCT phát hành. Trực tiếp tổ chức thực hiện cácnghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo đúng qui định của NHCT VN bảođảm an toàn hiệu quả phục vụ khách hàng nhanh chóng kịp thời và văn minh. 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Biểu 1: Tình hình huy động vốn tại SGDI - NHCT VIỆTNAM Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn huy động 16.071 100 17.448 100 16.718 100 I.Phân theo đối tượng SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 7 Luận văn tốt nghiệp 1.Tiền gửi d.nghiệp 10.399 64,7 9.859 56,5 9.050 54,1 2.Tiền gửi dân cư 3.908 24,3 3.370 19,3 3.257 19,5 3.Tiền gửi khác 1.764 11 4.219 24,2 4.411 26,4 II.Phân theo loại tiền 1.VND 13.709 85,3 14.953 85,3 14.140 84,6 2.Ngoại tệ quy VND 2.362 14,7 2.495 14,7 2.578 15,4 III.Phân theo kỳ hạn 1.Không kỳ hạn 9.232 57,4 3.369 19,3 3.681 22 2.Có kỳ hạn 6.839 42,6 14.079 80,7 13.037 78 (Nguồn: báo cáo tổng tình hình huy động vốn của SGDI - NHCT VN) Qua báo cáo về tình hình huy động vốn của SởgiaodịchI trong thời gian qua cho thấy nguồn vốn huy động hàngnăm có sự tăng trưởng khá đồng đều. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2005 là 16.071 tỷ đồng, vượt 15% sovớinăm 2004 và vượt 4% kế hoạch được. Đến 31/12/2006 nguồn vốn huy động đạt 17.448 tỷ đồng, tăng 1.377 tỷ đồng sovớinăm 2005, tốc độ tăng 8.5% xấp xĩ đạt kế hoạch được giaonăm 2006. Đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 16.718 tỷ đồng. Côngtác huy động vốn trên địa bàn trụ sở của SGD I diễn biến phức tạp do có nhiều ngânhàngvàcác tổ chức phi ngânhàng cùng hoạt động, cạnh tranh quyết liệt, nhưng SGD I căn cứ vào đặc điểm tình hình, vào kế hoạch huy động vốn của NHCT VN và hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế để đề ra kế hoạch biện pháp huy động vốn phù hợp và đạt hiệu quả cao. Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng chủ yếu là tiền gửi của cácdoanhnghiệpvà tỷ trọng trong nguồn huy động từ đối tượng này luôn ở mức cao mặc dù có xu hướng giảm qua 3 năm 2005, 2006, 2007. Năm 2005 tiền gửi của doanhnghiệp là 10.339 tỷ đồng, chiếm 64,7% trong khi tiền gửi dân cư là 24,3% vàtiền gửi khác là 11%. Năm 2006 tỷ trọng tiền gửi doanhnghiệp có xu hướng giảm xuống 56,5%, tỷ trọng tiền gửi dân cư, tiền gửi khác tăng lên. Đến 2007 tỷ trọng tiền gửi doanhnghiệp giảm xuống 54,1%, tuy tỷ trọng này giảm xuống nhưng vẫn chiếm ưu thế. Đặc biệt là tiền gửi khác (tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính) tăng nhanh từ 11% năm lên 24,4% năm 2006 và đến năm 2007 là 26,4% Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi bằng VNĐ, tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ luôn chiếm mức cao qua các năm. Cụ thể: Năm 2005 nguồn vốn huy động bằng VNĐ là 13.709 tỷ chiếm 85,3% nguồn vốn huy động. Năm 2006 tỷ trọng này vẫn là 86,3%. Đến năm 2007 tỷ trọng này có giảm nhưng vẫn ở mức cao là 84,6% trong khi tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ chiếm 15,4 %. Ta có thể thấy rõ điều đó qua biều đồ: SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 8 Luận văn tốt nghiệp Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là huy động từ tiền gửi có kì hạn. Năm 2005 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn thấp hơn tiền gửi không kỳ hạn, cụ thể tiền gửi không kỳ hạn chiếm 57,4% nhưng bắt đầu từ năm 2006 đến nay cơ cấu này thay đổi rõ rệt, có xu hướng nâng nguồn huy động có kỳ hạn lên cao là 80,7 %, sang năm 2007 mặc dù tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn có giảm sovớinăm 2006 nhưng vẫn ở mức cao là 78%. 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Biểu 2: Tình hình hoạt động tín dụng tại SGDI - NHCT VN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tống số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cho vayvà đầu tư 3.940 4.499 4.359 Tổng dư nợ cho vay 2.788 100 2.777 100 3.101 100 I. Phân theo thời hạn - Ngắn hạn 987 35,4 895 32,2 1.008 32,5 - Trung và dài hạn 1.801 64,6 1.881 67,8 2.093 67,5 II. Phân theo TPKTế - Kinh tế quốc doanh 2.066 74,1 2.081 75 2.341 75,5 - Ngoài quốc doanh 722 25,9 695 25 760 24,5 III. Chất lượng tín dụng - Dư nợ trong hạn 2.780,8 99,7 2.774,5 99,95 3.101 100 - Dư nợ quá hạn 7,2 0,3 1,5 0,05 0 0 IV. Phân theo đvị tiền tệ - VNĐ 1.889 67,8 1.907 68,7 1.957 63,1 - Ngoại tệ quy VNĐ 899 32,2 870 31.3 1.143 36,9 (Nguồn: Báo cáo về tình hình hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN) Hoạt động đầu tư và cho vay tăng từ năm 2005 đến 2006 nhưng lại giảm đến năm 2007. Cụ thể năm 2006, dư nợ đầu tư và cho vay đạt 4.499 tỷ đồng, tăng 560 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tăng 14 % so SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 9 Luận văn tốt nghiệpvớinăm 2005.Trong đó, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.777 tỷ đồng, giảm 11 tỷ đồng sovớinăm 2005, đạt 90 % kế hoạch NHCT VN giao. Năm 2007 dư nợ đầu tư và cho vay đạt 4.360 tỷ đồng, giảm 139 tỷ đồng sovớinăm 2006. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn chủ yếu trung và dài hạn, dư nợ cho vayngắn hạn thấp chưa đến một nửa dư nợ cho vay trung và dài hạn. Măc dù tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng rồi lại giảm từ 2005 đến 2007 nhưng tỷ trọng này luôn ở mức cao. Cụ thể năm 2005 tỷ trọng dư nợ cho vayngắn hạn là 35,4%, trung và dài hạn là 64,6%. Năm 2006 tỷ lệ này là 32,2% và 67,8%. Đến 2007 dư nợ cho vayngắn hạn tăng nhưng không đáng kể là 32,5% và dư nợ cho vay trung và dài hạn là 67,5%. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế: Mặc dù Sở cũng đã có cái nhìn thông thoáng hơn đốivới cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhưng tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế này chưa cao, chiếm tỷ lệ quá nhỏsovới cho vay Quốc doanh. Năm 2005 cho vay Quốc doanh là 74,1%, cho vay ngoài quốc doanh là 25,8%. Năm 2006 tỷ lệ này là 75% và 25%. Đến năm 2007 cho vay ngoài quốc doanh giảm 24,5% Theo đơn vị tiền tệ cho vay vẫn chủ yếu là VNĐ và đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng. Năm 2005 tỷ trọng cho vaybằng VNĐ là 67,8%, đến năm 2006 tăng 68,7%, năm 2007 giảm xuống 63,1%. Tốc độ tăng trưởng cho vaybằng ngoại tệ tương đối ổn định, năm 2005 là 32,2%, năm 2006 là 31,3%, đến năm 2007 là 36,9%, tuy nhiên vẫn còn thấp sovới cho vaybằng VNĐ. Chất lượng tín dụng nhìn chung khá tốt trong giai đoạn 2005-2007, dư nợ trong hạn không ngừng tăng với tốc độ khá đáng kể. Năm 2005 dư nợ trong hạn chiếm 99,7%,còn dư nợ quá hạn là 0,3%. Năm 2006 dư nợ quá hạn còn 0,05% và đến năm 2007 không còn nợ quá hạn. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của Sở đang có hiệu quả. 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ vàcác hoạt động khác Đến nay ngoài những sản phẩm dịch vụ truyền thống, SGD I đã triển khai đa dạng cácsản phẩm như: Dịch vụ cho thuê két sắt, kiều hối, Eden, dịch vụ du học trọn gói, dịch vụ điện tử qua mạng (Internet banking), dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế. Doanhsố hoạt động thanh toán năm 2007 đạt 716 ngàn tỷ đồng, tăng 126 ngàn tỷ đồng sovớinăm 2006. Doanhsố thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 đạt 297 triệu USD, tăng 99 triệu USD. SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q 10 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động kinh doanh thẻ (thẻ E-partner) đạt tốc độ tăng lớn và liên tục được gia tăng thêm nhiều tiện ích như: chuyển lương, thanh toán tiền hàng, tiền điện thoại, chi trả kiều hối, nộp phí bảo hiểm và gửi tiết kiệm có kỳ hạn qua thẻ. Đến nay, SGD I đã phát hành được gần 30 ngàn thẻ E-partner và thẻ tín dụng quốc tế, có 41 doanhnghiệpthực hiện trả lương qua thẻ E-partner, có 17 đơn vị chấp nhận thẻ, quản lý 12 máy ATM. 2.1.3.4 Hiệu quả kinh doanh Biểu 3: Tình hình thu nhập của SGDI - NHCT VN Đơn vị : tỷ đồng NămNăm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Lợi nhuận ròng 347,5 343,055 331,499 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007 của SGD I - NHCT VN) Lợi nhuận qua ba năm gần đây nhất đã giảm, cụ thể lợi nhuận hạch toán nội bộ năm 2006 đạt 343,055 tỷ đồng, giảm 4,5 tỷ đồng sovớinăm 2005, xấp xĩ đạt kế hoạch NHCT VN giao. Kết quả lợi nhuận giảm sovớinăm 2005 là do lãi suất bình quân đầu vào tăng cao hơn nhiều sovới những năm trước đây. Năm 2007 lợi nhuận giảm 11,556 tỷ đồng sovớinăm 2006, nguyên nhân là do nền kinh tế trong nước nói chung và Hà Nội nói riêng gặp khó khăn như: thiên tai, dịch bệnh, giá cả của một số vật tư hàng hoá thế giới tăng tạo sức ép nhiều mặt hàng trong nước tăng giá như: lương thực, thực phẩm, xăng dầu…lạm phát ở mức cao làm cho ngânhàng khó khăn trong việc huy động và tạo sức ép tăng lãi suất của cácngânhàng trong nước. 2.2 Doanhnghiệpnhỏvà vừa, sự cần thiết bảođảmtiềnvayđốivớicácdoanhnghiệpnhỏvàvừa 2.2.1 Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừaDoanhnghiệpnhỏvàvừa là những cơ sởsản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanhnghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo qui định của từng quốc gia. Khái niệm doanhnghiệpnhỏvàvừa chỉ mang tính tương đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định, và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nước, được qui định trong những điều kiện cụ thể và có sự thay đổi theo thời gian cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng giai đoạn, giới hạn chỉ tiêu độ lớn của cácdoanhnghiệpnhỏvàvừa khác nhau theo những nghành nghề khác nhau. SVTH: Lê Thị Hải Yến - Lớp: Tài chính 46Q [...]... gia vào dự án ít và khi đó ngânhàng không thể không tính đến r i ro khi đổ vốn vào cùng doanhnghiệpsản xuất kinh doanh Vì vậy để bảođảm an toàn cho hoạt động của mình cácngânhàngthường yêu cầu các DNN&V ph i có t isảnbảođảm khi vay vốn 2.3 Thựctrạngcôngtác bảo đảmtiềnvaybằng t isản đ i v icácdoanhnghiệpnhỏvàvừa t i SGD I - NHCT VN 2.3.1 Tình hình cho vay có bảođảmbằng t i sản. .. bảođảmbằng t isản đ i v icácdoanhnghiệpnhỏvàvừa t i SGD I NH CT VN Ngânhàngcôngthương là ngânhàngViệtNami đầu trong lĩnh vực t i trợ DNN&V, đã không ngừng đ i m i, tăng cường hợp tác vì sự phát triển của cộng đồng doanhnghiệpvà NHCT coi việc t i trợ cho các DNN&V là một mục tiêu quan trọng được ưu tiênhàng đầu SởgiaodịchI là một đơn vị lớn của NHCT VN, thực hiện chủ trương của... bảođảmbằng t isản thế chấp là hình thứcbảođảmtiềnvay phổ biến nhất mà cácngânhàngthường áp dụng đ i v i khách hàng là vì nó là hình thứcbảođảm phù hợp v i nhiều lo i hình doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân đặc biệt trong quan hệ vay vốn trung và d i hạn T isản dùng thế chấp chủ yếu là quyền sử dụng đất và bất động sản, t isản cả khách hàngvàngânhàng đều thích sử dụng để làm bảo đảm, ... vay có bảođảmbằng t isản đ i v icác DNN&V, SGDI đang chú trọng nâng dần tỷ lệ cho vay đ i v icác DNN&V NQD theo đúng tinh thần chỉ đạo của NHCT và NHNN, không phân biệt đ i xử thành phần kinh tế SVTH: Lê Thị H i Yến - Lớp: T i chính 46Q 17 Luận văn tốt nghiệp Dư nợ cho vay có bảođảmbằng t isản đ i v i DNN&V NQD giảm dần từ năm 2005 đến 2006, đến 2007 tỷ trọng cho vay đ i v i thành phần kinh tế... văn tốt nghiệpBảođảmbằng t isản cầm cố được áp dụng khi cho vaycác khoản nhỏ trong th i gian ngắn, do vậythường là các DNN&V NQD, các cá nhân, hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn tạm th i Cho vay có bảođảmbằng cầm cố chiếm tỷ trọng không lớn trên tổng cho vay có bảođảmbằng t isảnNăm 2005 t isản cầm cố là 177 tỷ, chiếm 16% trên tổng cho vay có bảođảmbằng t i sản, đến năm 2006 t isản cầm cố... chỉ tiền g i, sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tr i phiếu, tín phiếu trong khi danh mục các t isản dùng làm bảođảm được qui định trong thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 15/05/2003 rất đa dạng và phong phú Trên thực tế các lo i t isảnbảođảm t iSởgiaodịchI rất hạn chế, chỉ bao gồm những lo i t isản thông dụng và có tính thanh khoản cao i u này một mặt hạn chế khả năng mở rộng tín dụng t i SGDI, nhiều khi... cực, nhiều khi còn gây khó khăn, không hợp tác v i cả ngânhàngvà khách hàng trong việc triển khai côngtác bảo đảmtiềnvay Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm làm hạn chế vay vốn ngân hàng, hạn chế cơ h i kinh doanh của doanhnghiệp - Khung pháp lý có rất nhiều văn bản liên quan đến côngtác bảo đảmtiềnvay nhưng chất lượng còn nhiều i u bàn c i vì thế chưa thực sự tạo ra m i trường... trong an toàn DNN&V đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, trong i u kiện h i nhập hiện nay vai trò của DNN&V càng được quan tâm hơn, SGDI xác định đây là khách hàng tiềm năng nhưng cũng là khách hàng tiềm ẩn rất nhiều r i ro Vì vậy mà SGDI rất quan tâm đến côngtác bảo đảmtiềnvaybằng t isản đ i v icác DNN&V Biểu 4: Tình hình cho vay có bảođảmbằng t isản t i SGDI - NHCT VN Đơn vị : tỷ đồng... Cho vay có bảođảm theo thức này, ngânhàng cũng dễ dàng xác định được giá trị t i sản, các t isản có tính thanh khoản cao, dễ chuyển nhượng nên khi thanh lý cũng dễ dàng hơn Hình thứcbảođảmbằng t isản hình thành từ vốn vaythường chiếm tỷ trọng thấp nhất, ngânhàng chỉ áp dụng hình thức này đ i v i DNN&V, làm ăn lâu d i hoặc có t isảnbảo đảm, thế chấp cho khoản vay trước đó t ingânhàng Cho vay. .. dụng các hình thức bảo đảmtiềnvaybằng t i sản: thế chấp, cầm cố, bảođảmbằng t isản của bên thứ ba vàbảođảmbằng t isản hình thành từ vốn vay Trong đó cho vay có bảođảmbằng t isản thế chấp vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn một nửa tổng dư nợ cho vay có bảođảmNăm 2005, tỷ trọng cho vay có bảođảm theo hình thức này là 49,9%, đến năm 2006 tỷ lệ này tăng lên 50%, sang 2007 là 50,5% Cho vay . tốt nghiệp Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng t i sản đ i v i các doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam (SGD I. ph i có t i sản bảo đảm khi vay vốn. 2.3 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng t i sản đ i v i các doanh nghiệp nhỏ và vừa t i SGD I - NHCT VN. 2.3.1