Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
649 KB
Nội dung
Kế toán tài sản cố đònh PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ I/ KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ TSCĐ 1. Khái niệm : TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trò lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy đònh số 116/1999/QD – BTC Hà Nội ngày 30-2-1999 tài sản có đủ hai điều kiện sau thì được coi là TSCĐ: - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên - Có giá tri từ 5.000.000đ trở lên nhưng cho đến ngày 12-12-2003 theo quyết đònh số 206/2003/QĐ -BTC thì: - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên - Có giá trò từ10.000.000đ trở lên mới được coi là TSCĐ Một số trường hợp đặc biệt cũng có những tài sản không đủ một trong hai điều kiện trên nhưng có vò trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản, được cơ quan chủ quản thỏa thuận với bộ tài chính cho phép xếp loại TSCĐ. 2. Đặc điểm của TSCĐ: Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau: -Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh, nếu là TSCĐ hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. -Trong quá trình tham gia vào hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trò TSCĐ bò hao mòn dần và chuyển dòch từng phần vào giá trò của sản phẩm mới tạo ra. 3.Yêu cầu quản lý: Đặc điểm của TSCĐ, nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ TSCĐ cả về giá trò lẫn hiện vật . -Về giá trò :Phải quản lý chặt chẽ nguyên giá, tình hình hao mòn, giá trò còn lại của TSCĐ. -Về hiện vật:phải quản lý chặt chẽ về số lượng, tình hình biến động TSCĐ.Hiện trạng kỷ thuật của TSCĐ, cần kiểm tra, giám sát việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở bộ phận trong doanh nghiệp II/ VAI TRÒ - NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ Trang:1 Kế toán tài sản cố đònh 1.Vai trò: Kế toán TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong quản lý TSCĐ của doanh nghiệp, nó phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của từng loại cũng như tổng số TSCĐ trong đơn vò, giúp cho chủ doanh nghiệp quản lý chặt chẽ TSCĐ cũng như sử sụng có hiệu quả từng loại TSCĐ nhằm đạt năng suất cao. 2. Nhiệm vụ: TSCĐ trong các doanh nghiệp ngày càng được đổi mới, hiện đại hóa tăng nhanh về mặt số lượng theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội và tiến độ khoa học – kỹ thuật. Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao với công tác quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ phải thực hiện nhiệm vụ sau: -Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kòp thời, đầy đủ số lượng, hiện trạng và TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ , quản lý chặt chẻ TSCĐ đưa vào sử dụng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng. - Tính đúng, phân bổ chính xác, kòp thời số khấu hao cơ bản tính vào giá thành sản phẩm theo quy đònh về khấu hao TSCĐ, giám đốc tình hình sử dụng số khấu hao cơ bản TSCĐ tại đơn vò. - Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế sủa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng sử sụng TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ. - Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận có liên quan trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ qui đònh. Kiểm tra và giám sát tình hình tăng Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy đònh. Lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bò, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ. III/.PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁÙ TSCĐ: 1. Phân loại TSCĐ: Trong doanh nghiệp sản xuất TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm kỷ thuật khác nhau, được sử dụng cho những mục đích khác nhau, yêu cầu quản lý khác nhau… để thuận tiện cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại TSCĐ một cách khoa học và hợp lý. * Có nhiều cách thức phân loại TSCĐ: Căn cứ vào hình thái vật chất và tính chất đầu tư, TSCĐ trong doanh nghiệp chia làm 4 loại: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình - TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ tài chính Trang:2 Kế toán tài sản cố đònh Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ trong doanh nghiệp gồm : - TSCĐ của doanh nghiệp - TSCĐ thuê ngoài Căn cứ vào hình thái sử dụng, TSCĐ trong doanh nghiệp gồm : - TSCĐ đang dùng - TSCĐ chưa dùng - TSCĐ chờ thanh lý - TSCĐ không cần dùng Căn cứ vào công dụng và kết cấu, TSCĐ trong doanh nghiệp gồm : - Nhà cửa, vật kiến trúc - Thiết bò truyền dẫn - Máy móc thiết bò động lực - Máy móc thiết bò công tác - Phương tiện vận tải - Dụng cụ đo lường,dụng cụ làm việc … 2. Đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ là biểu hiện bằng tiền giá trò của TSCĐ theo nguyên tắc nhất đònh. Xuất phát từ vai trò đặc điểm TSCĐ và xuất phát từ các nguyên tắc kế toán được thừa nhận, việc đánh giá TSCĐ phải đảm bảo các nguyên tắc sau : - Nguyên tắc giá phí nguyên tắc này đòi hỏi việc đánh giá TSCĐ phải đặt trên cơ sở thực tế . - Nguyên tắc thận trọng: là phải đánh giá lại TSCĐ khi giá thò trường thay đổi. - Nguyên tắc nhất quán: khi tính khấu hao phải nhất quán giữa các kỳ với nhau . * Nội dung đánh giáTSCĐ: - Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá : + Đối với loại TSCĐ hữu hình: Nguyên giá TSCĐ là loại mua sắm bao gồm: Giá mua thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa mua đưa vào sử dụng, các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế lệ phí trước bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ là loại đầu tư xây dựng cơ bản là giá quyết toán của công trình xây dựng theo quy đònh của điều lệ quản lý đầu tư xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan, lệ phí trước bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh, do phát hiện thừa: Bao gồm giá trò theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, các chi phí vận chuyển, bốc Trang:3 Kế toán tài sản cố đònh dở, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ( nếu có) mà bên nhận tài sản phải ghi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. + Đối với TSCĐ vô hình : Nguyên giá của TSCĐ là tổng số tiền chi trả họac chi phí thực tế về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bò sản xuất kinh doanh, về công tác nghiên cứu phát triển, số chi trả quyền đặc nhượng + Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ phản ánh là đơn vò thuê tài chính là giá trò ghi trong hợp đồng thuê TSCĐ. - Đánh giá TSCĐ theo giá tri còn lại : Giá trò còn lại = Nguyên giá – Giá trò hao mòn của TSCĐ IV/ KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ: 1.Chứng từ kế toán sử dụng, trình tự lập , luân chuyển và sử lý chứng từ. 1.1 Chứng từ kế toán sử dụng : Kế toán tăng, giảm TSCĐ sử dụng các loại chứng từ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản kiểm kê lại TSCĐ, các bản sao tài liệu kỷ thuật , các hóa đơn vận chuyển bốc dở… 1.2 Trình tự lập, luân chuyển, sử lý chứng từ : - Khi có TSCĐ mới tăng thêm đưa vào sử dụng, doanh nghiệp phải lập hội đồng bàn giao TSCĐ để nghiệm thu và lập biên bản giao nhận cho từng TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ được chuyển cho phòng kế toán vào hồ sơ TSCĐ. - Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác kế toán TSCĐ lập thẻTSCĐ. - Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng, để tổng hợp TSCĐ theo từng loại, từng nhóm TSCĐ, kế toán còn sử dụng sổ TSCĐ, mỗi loại TSCĐ được theo dõi trong một trang sổ TSCĐ tùy theo yêu cầu quản lý chi tiết của từng đơn vò cụ thể. - Trong trường hợp giảm TSCĐ : + Thanh lý TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ được lập thành hai bản, một bản được chuyển cho phòng kế toán, một bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ . + Nhượng bán TSCĐ: Kế toán lập hóa đơn bán TSCĐ, khi bàn giao TSCĐ cho đơn vò khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ, khi kiểm kê TSCĐ phải lập báo cáo kiểm kê 2.Tài khoản sử dụng và cách ghi chép tài khoản: 2.1 Tài khoản sử dụng: Để hoạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản: TK 211- TSCĐ hữu hình, TK 213-TSCĐ vô hình, và các tài khoản khác có liên quan - TK 211 - TSCĐ hữu hình + Công dụng : tài khoản này phản ánh giá trò hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệâp theo nguyên giá . Trang:4 Kế toán tài sản cố đònh + Nội dung kết cấu: Bên nợ :Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do các nguyên nhân Bên có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do các nguyên nhân. Số dư nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của đơn vò - TK 211 - TSCĐ hữu hình có 6 tài khoản cấp2 TK 2112 Nhà của, vật kiến trúc TK 2113 máy móc thiết bò TK 2114 phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2115 thiết bò dụng cụ quản lý TK 2116 cây lâu năm ,súc vật làm việc TK 2118 TSCĐ khác - TK 213 - TSCĐ vô hình : + Công dụng : tài khoản này phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệâp + Nội dung kết cấu: Bên nợ :nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có của đơn vò 2.2 Cách ghi chép vào các tài khoản: Trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán tiến hành phản ánh vào tài khoản. Trang:5 Kế toán tài sản cố đònh SƠ ĐỒ TĂNG, GIẢM TSCĐ TK 133 TK 111,112, 1(a) 331,341 (1) TK211,213 TK 821 (6a) (6) TK214 TK214 (2) (6b) (7) (8a) TK222, 228 TK222,228 (3) (8) (8b) TK411 TK 411 (4) (9) TK412 TK 412 (5) (10) TK138 (1381) (11) TK 214 (12) TK138 • Giải thích sơ đồ: (1) Nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm (1a)Đối với đơn vò nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (2) Nguyên giá TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao (3) Nhận lại TSCĐ cho thuê tài chính, góp vốn liên doanh Trang:6 Kế toán tài sản cố đònh (4) Nguyên giá TSCĐ tăng do nhận góp vốn (5) Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại (6a) Giá trò còn lại của TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán (6b) Giá trò hao mòn (số đã khấu hao ) của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (7) Giảm TSCĐ do thanh lý đã khấu hao hết (8a) Giá trò TSCĐ mang góp vốn liên doanh do hội đồng liên doanh xác nhận hoạc cho thuê tài chính. (8b) Giá trò hao mòn do TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh (9) Trả vốn cho các bên tham gia góp vốn liên doanh bằng TSCĐ (10) Nguyên giá TSCĐ giảm do đánh giá lại (11) Giá trò kiểm kê TSCĐ phát hiện thiếu chưa xác đònh rõ nguyên nhân chờ xử lý. (12) ) Giá trò kiểm kê TSCĐ phát hiện thiếu chưa xác đònh được nguyên nhân đã có quyết đònh xử lý. Trường hợp khi kiểm kê phát hiện thừa : + Do chưa ghi sổ kế toán thì căn cứ vào hồ sơ TSCĐ đã ghi tăng TSCĐ tùy theo từng trường hợp cụ thể . + TSCĐ của đơn vò khác chưa xác đònh được chủ: Ghi nợ TK 002 – Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, gia công. 3. Sổ kế toán sử dụng : Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp 3.1 Sổ kế toán chi tiết : Phòng kế toán mở thẻ và sổ kế toán TSCĐ để hoạch toán chi tiết từng đối tượng cũng như theo dõi toàn bộ TSCĐ tại doanh nghiệp . Thẻ TSCĐ được lập thành một bảng để tại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ. Thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ. Sổ này toàn doanh nghiệp một quyển và từng bộ phận sử dụng TSCĐ một quyển. Toàn bộ thẻ được cất giữ tại hòm thẻ có phân loại theo từng nhóm và theo bộ phận sử dụng. Mỗi nhóm được lập chung một phiếu tăng, giảm hàng tháng để tổng hợp giá trò TSCĐ và khấu hao TSCĐ tăng, giảm hàng tháng. 3.2 Sổ kế toán tổng hợp -Theo hình thức kế toán nhật ký chung + Loại sổ sử dụng :sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211,213 + Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi tăng, giảm TSCĐ được dùng làm căn cứ ghi sổ trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK 211, 213 theo các tài khỏan kế toán phù hợp . Trang:7 Kế toán tài sản cố đònh Cuối tháng, quý, năm cộng số liệu trên sổ cái TK 211, 213 lập bảng cân đối. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu – sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính. - Theo hình thức chứng từ ghi sổ + Loại sổ sử dụng :Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 211, 213. +Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoạc bảng chứng từ tăng, giảm TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái TK 211, 213. Cuối tháng phải khóa sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong tháng liên quan đến TSCĐ, căn cứ vào sổ cái TK 211, 213 lập bảng cân đối số phát sinh . Sau khi đối chiếu khớp đúng với số liệu trên sổ cái TK 211, 213 và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. - Theo hình thức nhật ký – sổ cái . + Loại sổ sử dụng :Nhật ký - sổ cái + Trình tự ghi sổ: Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoạc bảng chứng từ tăng, giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ nhật ký – sổ cái. Cuối tháng phải khóa sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng với số liệu trên trên bảng tổng hợp chi tiết . -Theo hình thức nhật ký chứng từ + Loại sổ sử dụng :Nhật ký chứng từ số 9 + Trình tự ghi sổ: Số phát sinh giảm TSCĐ được phản ánh trên sổ nhật ký chứng từ số 9 Số phát sinh tăng TSCĐ được thể hiện trên các nhật ký chứng từ ghi có liên quan. V/ KẾ TOÁN TSCĐ ĐI THUÊ VÀ CHO THUÊ Trong quá trình hoạt sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể đi thuê TSCĐ về sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hoạc có thể cho thuê những TSCĐ không cần dùng để tăng thu nhập , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.Kế toán TSCĐ đi thuê 1.1 Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính - Tài khoản sử dụng : để hoạch toán TSCĐ thuê tài chính, kế toán sử dụng TK 212 và các TK khác có liên quan . + Công dụng TK 212 Tài khoản này phản ánh giá trò hiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vò . + Kết cấu TK 212 – TSCĐ thuê tài chính Bên nơ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm Trang:8 Kế toán tài sản cố đònh Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có - Cách ghi chép vào TK: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH TK 315 TK342 TK212 TK211,213 TK2142 TK627,641 (4) (1a) (2) (1) (5) (6) TK642 TK133 TK2141,2143 (2a) (7) TK111 (3) (1b) * Giải thích sơ đồ: (1a) Tổng số tiền phải trả kỳ này(-) lãi thuê phải trả (1b) Lãi thuê phải trả kỳ này (2) Thuê TSCĐ tài chính (2a) Thuế GTGT được khấu trừ (3) Chi phí sư dụng vốn phải trả (4) Chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính (5) TSCĐ thuê tài chính (6) Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính (7) Trích chuyển giá trò hao mòn TSCĐ thuê tài chính 1.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động : - Tài khoản sử dụng :Khi thuê TSCĐ, căn cứ vào hợp đồng đã ký kế toán phản ánh giá trò TSCĐ thuê hoạt động tăng, giảm trên TK 001- Tài sản thuê ngoài . + Công dụng của TK 001:Tài khoản này phản ánh giá trò của tất cả tài sản mà đơn vò thuê của đơn vò khác để sử dụng . + Kết cấu TK 001: Bên nợ: giá trò TSCĐ thuê ngoài Bên có: giá trò TSCĐ thuê ngoài đã hoàn trả Số dư bên nợ: giá trò TSCĐ thuê ngoài hiện có - Cách ghi chép vào TK: Trang:9 Kế toán tài sản cố đònh SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ ĐI THUÊ HOẠT ĐỘNG TK111,112,331,338 TK627,641,642 (1) TK133(1332) (1a) TK142 (2) (1b) (3) * Giải thích sơ đồ : (1) Chi phí thuê TSCĐ nhỏ (2) Chi phí thuê TSCĐ lớn (3) Phân bổ chi phí thuê TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh (1a),(1b) Thuế GTGT được khấu trừ 2. Kế toán TSCĐ cho thuê: 2.1. Kế toán TSCĐ cho thuê Kế toán TSCĐ cho thuê tài chính: Bên cho thuê phải theo dõi TSCĐ đã cho thuê tài chính về mặt hiện có và hoạch toán giá trò TSCĐ cho thuê như đầu tư tài chính dài hạn . Trang:10 [...]... đònh được rõ nguyên nhân Trường hợp TSCĐ thừa không phải của doanh nghiệp, kế toán ghi nợ TK 002 Trang:19 Kế toán tài sản cố đònh PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT A:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT I/ SƠ LƯC VỀ CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT 1.Khái quát : - Tên doanh nghiệp : CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT - Thuộc loại hình doanh nghiệp :Doanh nghiệp tư nhân - Đòa chỉ :231... tiến độ và an toàn lao động Trang:23 Kế toán tài sản cố đònh III/ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty : KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HP KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN VẬT TƯ , TSCĐ, TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT , TIỀN VAY THỦ QUỸ 2.Chức năng và nhiệm vụ : - KẾ TOÁN TRƯỞNG: Tổ chức công tác kế toán , phân công việc làm cụ thể cho từng nhân viên kế toán, chòu trách nhiệm trước ban giám... vào yếu tố thời tiết B THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT I/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY : 1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty: 1.1 Đặc điểm: Công ty TNHH HẰNG PHÁT là đơn vò xây dựng đa nghành vì thế TSCĐ của Công ty rất đa dạng đặc biệt là máy móc thiết bò TSCĐ Công ty phần lớn được sử dụng để thi công các công trình, mà các công trình xây dựng hầu... hao tài sản cố đònh và thanh toán quyết toán có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh - THỦ QUỸ: Có nhiệm vụ ghi chép sổ quỹ, thu chi tiền mặt cho Công ty Trang:24 Kế toán tài sản cố đònh 3 Hình thức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty TNHH HẰNG PHÁT được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Các chứng từ kế toán, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các báo cáo đều thực hiện tập trung tại phòng... báo cáo đều thực hiện tập trung tại phòng kế toán PHÒNG KẾ TOÁN CHỨNG TỪ Ở CÁC ĐỘI SẢN XUẤT CHỨNG TỪ Ở KHO HÀNG CHỨNG TỪ Ở CÁC PHÒNG BAN Chế độ kế toán của Công ty TNHH HẰNG PHÁT: - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1- cho đến ngày 31 –12 - Đơn vò tiền tệ sử dụng tại Công ty là VND - Công ty đánh giá tài sản cố đònh theo phương pháp nguyên giá - Khấu hao tài sản cố đònh theo phương pháp đường thẳng - Nộp... nhà nước 5 Quy mô hoạt động của Công ty TNHH HẰNG PHÁT: 5.1 Quy mô vốn : Công ty TNHH HẰNG PHÁT được thành lập với số vốn ban đầu là:13.500.000.000đ Trong đó : + Tài sản cố đònh là : 9.456.405.000đ + Tài sản lưu động là : 4.043.595.000đ 5.2 Nguồn nhân lực : Tính đến thời điểm hiện nay lao động của Công ty là 108 người và được phân bổ như sau : Trang:21 Kế toán tài sản cố đònh - Hội đồng quản trò - Ban... phòng kế hoạch và kế toán Để TSCĐ được sử dụng lâu bền thì công tác quản lý không được xem nhẹ, đây là việc hết sức quan trọng Trang:29 Kế toán tài sản cố đònh 2 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại Công ty: 2.1 Phân loại TSCĐ ở Công ty : - TSCĐ ở Công ty có nhiều loại mỗi loại có một đặc điểm giống nhau về tính năng công dụng , quy cách giá trò, quyền sở hữu Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán Công. .. toán ngay bằng tiền mặt, chi phí thanh lý TSCĐ chưa thanh toán là 3.690.000đ Trang:35 Kế toán tài sản cố đònh Doanh nghiệp : Công ty TNHH HẰNG PHÁT Đòa chỉ:231 Phan Chu Trinh- TP.BMT BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 03 tháng 9 năm 2005 Số:01 Nợ :……………… Có :……………… Căn cứ vào quyết đònh số:75 ngày 28 tháng 8 năm 2005 của giám đốc Công ty TNHH HẰNG PHÁT về việc thanh lý TSCĐ I.HÔÏI ĐỒNG THANH LÝ TÀI SẢN CỐ... tế phát sinh trong Công ty (5) Hằng ngày dựa trên chứng từ ghi sổ kế toán ghi tất cả các nhiệm vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái theo từng tài khoản kế toán được quy đònh trong chế độ kế toán được áp dụng tại Công ty (6) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ đăng kí chứng từ ghi sổ tổng hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (7) Cuối tháng, quý , năm dựa vào sổ cái kế. .. hoạch toán tại Công ty a) Kế tăng TSCĐ: Trang:31 Kế toán tài sản cố đònh Nghiệp vụ1: Ngày 9 tháng 10 năm 2005 Công ty mua một máy san tự hành CATEL giá mua chưa thuế 603840.000đ, thuế VAT 30.192.000đ Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Nghiệp vụ 2: Ngày 20 tháng 10 năm 2005 Công ty mua một giàn máy vi tính COMPAQ mới.Giá mua theo hóa đơn số 05 là 26.977.511đ thuế giá trò gia tăng là 5% Công ty . kế toán ghi nợ TK 002. Trang:19 Kế toán tài sản cố đònh PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT A:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HẰNG PHÁT I/ SƠ LƯC VỀ CÔNG TY TNHH. hộ, gia công. 3. Sổ kế toán sử dụng : Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp 3.1 Sổ kế toán chi tiết : Phòng kế toán mở thẻ và sổ kế toán TSCĐ để hoạch toán chi tiết từng. vốn. 1 .Kế toán TSCĐ đi thuê 1.1 Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính - Tài khoản sử dụng : để hoạch toán TSCĐ thuê tài chính, kế toán sử dụng TK 212 và các TK khác có liên quan . + Công dụng TK 212 Tài