Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
609 KB
Nội dung
Trong công cuộc đổi mới hiện nay cùng với việc nước ta chính thức ttrở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nhiều cơ hội và thách thức được đặt ra cho nền kinh tế nước nhà. Các doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội để tiếp xúc với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, có nhiều nguồn đầu tư, nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn, thách thức là phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có những chiến lược, những kế hoạch sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao nhất. TSCĐ là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp.Việc trang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư trong sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận, đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn đầu tư, góp phần tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Để khai thác một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất TSCĐ của từng đơn vị thì việc hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ là vô cùng quan trọng. Nó nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ cùng với việc lựa chọn phương pháp trích khấu hao cho thích hợp giúp cho doanh nghiệp thu hồi nhanh vốn đầu tư, tái sản xuất mở rộng tạo điều kiện tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối với Công ty mía đường Đắk Nông, là một doanh nghiệp Nhà nước đang trong giai đoạn chuyển sang Công ty cổ phần thì việc quản lý, hạch toán và sử dụng TSCĐ ở Công ty vẫn chưa được quan tâm đúng mức đối với yêu cầu thực tiễn dẫn đến hiệu quả sử dụng vẫn còn chưa cao Xuất phát từ những nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Mía Đường Đắk Nông,tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng hạch toán tài tản cố định tại Công ty cổ phần Mía Đường Đắk Nông” làm đề tài báo cáo thực tập tổng hợp của mình. 1 ! • Tóm tắt lý thuyết hạch toán TSCĐ • Tìm hiểu thực trạng tình hình hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần mía đương Đắk Nông.Nâng cao trình độ hiểu biết về công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng. • Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Mía Đường ĐăkNông. "#$%!&'(&! "# %!! Nghiên cứu thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty Mía Đường Đắk Nông. "'(&! "'(&)* ! • Nghiên cứu hạch toán biến động tăng ,giảm của TSCĐ. • Nghiên cứu hạch toán khấu hao TSCĐ. • Nghiên cứu hạch toán sữa chữa TSCĐ. "'(&+,!! Chuyên đề được tiến hành nghiên cứu tại Công ty cổ phần mía đường Đắk Nông Km 14,KCN Tâm Thắng,Quốc Lộ 14 ,Đắk Nông. 2 /012134567.86986:;-<3 -=>?@A@ B+CD/- EDF(GHI(&F(&+CD>J#K EDF(>J#K Tài sản cố định là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một số chức năng trong quá trình kinh doanh, có giá trị lớn và sử dụng dài theo quy định trong chế độ quản lý tài sản hiện hành. Tiêu chuẩn về TSCĐ được quy định trong chuẩn mực QĐ 206/2003/QĐ- BTC. Tài sản cố định phải hội đủ các tiêu chuẩn sau: − Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. − Nguyên giá TSCĐ được xác định một cách đáng tin cậy. − Thời gian sử dụng từ một năm trở lên. − Có giá trị từ 10.000.000 đồng VN trở lên. HI(>J#K Nhận biết đặc điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý TSCĐ, TSCĐ có một số đặc điểm sau: - TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. - Giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ bị giảm dần khi tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh do sự hao mòn. - Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Giá trị phải khấu hao là nguyên giá TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. 3 - TSCĐ trải qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của số vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ cả về giá trị và hiện vật. "F(&+CD - Ghi chép, tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn đơn vị cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ. - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh cho phù hợp với mức dộ hao mòn TSCĐ, và theo đúng chế độ kế toán. - Tham gia lập kế hoạch và dự toán chi phí sữa chữa lớn TSCĐ, giám sát và kiểm tra tình hình và kết quả của công việc sữa chữa TSCĐ. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo quy định của Nhà nước, phân tích và xác định hiệu quả sử dụng TSCĐ. L@C'GD!D/- L@C'/- MNCOPI F&+ Q - TSCĐ hữu hình: là loại TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể và được phân thành những loại sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ doanh nghiệp hình thành sau quá trình thi công xây dựng hoặc mua sắm như: trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, sân bãi… + Máy móc, thiết bị: là máy móc, thiết bị, phụ tùng, dây chuyền công nghệ chuyên dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Phương tiện vận tải, truyền dẫn: là những thiết bị vận tải như ôtô, xe máy; thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nước. + Thiết bị dụng cụ quản lý: là những trang thiết bị dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, máy photo, máy fax… + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. + TSCĐ khác: là những TSCĐ chưa được xếp vào danh mục các TSCĐ trên. 4 - TSCĐ vô hình: là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nó thể hiện một lượng giá trị đã đầu tư, chi trả nhằm có được các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế. TSCĐ vô hình bao gồm: + Quyền sử dụng đất. + Quyền phát hành. + Bản quyền, bằng phát minh sáng chế. + Nhãn hiệu hàng hoá. + Phần mềm máy vi tính. + Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. + TSCĐ vô hình khác. MNCR S>?T Q - TSCĐ tự có: là TSCĐ do mua sắm, xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn từ cấp trên chuyển về, vốn vay, vốn tự có của doanh nghiệp. - TSCĐ đi thuê: là TSCĐ doanh nghiệp đi thuê về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm 2 loại: + TSCĐ thuê hoạt động. + TSCĐ thuê tài chính. MNC! UOQ - TSCĐ mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn được cấp hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp. - TSCĐ hình thành bằng vốn vay. - TSCĐ hình thành bằng vốn tự có bổ sung của doanh nghiệp. - TSCĐ hình thành bằng vốn khấu hao. - TSCĐ nhận vốn góp liên doanh. MNC,!*!Q - TSCĐ dùng cho mục đích hoạt động kinh doanh. - TSCĐ dùng cho phúc lợi, cho sự nghiệp an ninh quốc phòng. - TSCĐ chưa sử dụng, không sử dụng. D!D/- Là xác định giá trị ghi sổ TSCĐ theo những tiêu thức nhất định, giá trị TSCĐ được đánh giá theo giá trị ban đầu (tức là nguyên giá TSCĐ) và giá trị còn lại TSCĐ. 5 ! S!D/- -Trường hợp mua sắm TSCĐ (đối với cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ): -Trường hợp xây dựng cơ bản hoàn thành (đối với cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ): -Trường hợp TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến: -Trường hợp TSCĐ được biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh 8DVKW@'/- Các trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ: ▪ Đánh giá lại TSCĐ ▪ Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ ▪ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ 6 Nguyên Giá mua Các khoản giảm Chi phí liên quan Thuế nhập giá = không - giá, chiết khấu + (vận chuyển, + khẩu TSCĐ có VAT thương mại bốc dỡ…) (nếu có) Giá trị Nguyên Giá trị hao mòn còn = giá - lũy kế lại TSCĐ TSCĐ Nguyên Giá thực tế của công trình xây Các chi phí giá = dựng (Qui định tại điều lệ quản + liên quan TSCĐ lý đầu và xây dựng hiện hành) khác Nguyên Giá trị còn Giá trị đựợc đánh giá Các chi phí giá = lại trên sổ (hoặc) thực tế của hội đồng + liên TSCĐ sách giao nhận quan Nguyên Giá trị theo đánh giá Các chi phí giá = thực tế của hội đồng + liên quan TSCĐ giao nhận "E C&$=!D+ C/- "EDF(&C(W&+ C/- 6C(W/- Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ E C/- Để tính toán hao mòn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mòn khi sử dụng được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới tạo ra được gọi là khấu hao TSCĐ. "$=!D+ C $=!D+ CNC$X!Y! Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dưới đây: Mức KH hàng năm = Nguyên giá TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ KH Số năm sử dụng Mức KH hàng tháng = Mức KH hàng năm 12 $=!D+ CNC>#*$!J(*Z [ $=!D+ CNC\!>#]( ^ ""-DV$X!%'CD+ C/- Tài khoản sử dụng:TK 214: “Hao mòn tài sản cố định” + Kết cấu TK 214 − Giá trị hao mòn giảm do: + Thanh lý , nhượng bán + Đánh giá lại tài sản + Điều chuyển − Giá trị hao mòn tăng do: + Trích khấu hao + Đánh giá lại tài sản + Điều chuyển SD: Giá trị hao mòn hiện có 7 + Hạch toán: - Định kỳ trích khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 627, 641, 642… Nợ TK 241 Có TK 214 - TSCĐ đã sử dụng nhận được do điều chuyển trong tổng nội bộ công ty: Nợ TK 632 Có TK 214 - Trường hợp giảm TSCĐ ghi giảm nguyên giá và giảm giá trị hao mòn: Nợ TK 214 Nợ TK 811 Có TK 211 - Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động văn hóa, phúc lợi khi tính hao mòn vào thời điểm cuối năm, kế toán ghi: Nợ TK 466 :Quỹ hình thành TSCĐ Nợ TK 4313 : Quỹ phúc lợi Có TK 214 - Cuối năm tài chính nếu cần điều chỉnh khấu hao: Tăng, ghi: Nợ TK 627, 641, 642… Có TK 214 Giảm, ghi: Nợ TK 214 Có TK 627, 641, 642… 8 _ECDD!F&]!G!J(/- _+CJ>`*! ▪ Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” -Kết cấu: TK 211 SD: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ tăng do TSCĐ tăng Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm Tăng nguyên giá do xây lắp trang bị Giảm nguyên giá do tháo bớt một bộ phận thêm Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại lại Phát sinh tăng trong kỳ Phát sinh giảm trong kỳ SD: Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối kỳ -Tài khoản cấp 2: TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc thiết bị TK 2113: Phương tiện vạn tải, truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc TK 2118: TSCĐ khác ▪ Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” -Kết cấu: TK 213 SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Phát sinh tăng TSCĐ vô hình Phát sinh giảm TSCĐ vô hình SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có cuối kỳ -Tài khoản cấp 2: TK 2131: Quyền sử dụng đất TK 2132: Quyền phát hành TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế 9 TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa TK 2135: Phần mềm máy vi tính TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền TK 2138: TSCĐ vô hình khác _ECD()>#!F&]!/- ▪ Tăng TSCĐ do mua sắm trong nước (đối với cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ): Căn cứ vào các chứng từ liên quan (hóa đơn mua TSCĐ, phiếu chi…) kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ và ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 211,213: Theo nguyên giá Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331,341: Theo giá thanh toán Bút toán kết chuyển nguồn: Nợ TK 441,414,…: Nguyên giá Có TK 411: Nguyên giá ▪ Tăng TSCĐ do nhập khẩu: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi sổ theo định khoản: -Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngày giao dịch< tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ (theo tỷ giá ngày giao dịch) Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá) Có TK 111,112: (theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 3333: Thuế nhập khẩu (theo tỷ giá ngày giao dịch) -Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngày giao dịch>tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ (theo tỷ giá ngày giao dịch) Có TK 111,112: (theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 3333: Thuế nhập khẩu (theo tỷ giá ngày giao dịch) Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá) Thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu: Nợ TK 1332: Thuế GTGT (theo tỷ giá ngày giao dịch) 10 [...]... 9 97.896.576.381 Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) 3.2.4 Hạch toán giảm tài sản cố định 3.2.4.1 Thủ tục chứng từ - Biên bản thanh lý tài sản - Hợp đồng mua bán tài sản - Biên bản giao nhận tài sản - Hoá đơn giá trị gia tăng - Các chứng từ khác có liên quan 3.2.4.2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ tại công ty cổ phần mía đường Đắk Nông Khi phát sinh nghiệp vụ giảm tài sản cố định, kế toán tiến hành đầy đủ... cổ phần: 800.000 cổ phần Mệnh giá cổ phần: 10.000 đ Cuối năm 2006, Công ty Mía đường Đắk Nông đã chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức hoạt động cổ phần hóa Theo ông Lê Thanh Hoàng, Giám đốc Nhà máy sản xuất đường thuộc Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông thì thời điểm này đơn vị gặp rất nhiều khó khăn do vùng nguyên liệu thì bị thu hẹp, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, công nhân không ổn định. .. quan (nếu có) 28 3.2.3.2 Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ tại công ty cổ phần mía đường Đắk Nông Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán thực hiện đầy đủ các thủ tục chứng từ Ví dụ: Ngày 20/08/2009 công ty mua 1 máy kéo phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty Chứng từ cụ thể Hợp đồng mua bán máy kéo Công ty Cổ Phần Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Mía Đường Đắk Nông Độc Lập-Tự do-Hạnh... về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 16/12/2004 về việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần Công ty đã thực hiện lộ trình cổ phần hóa từ cuối năm 2005 Quá trình thực hiện cổ phần hóa gồm các bước - Xác định giá trị doanh nghiệp - Lập phương án cổ phần - Lập phương án sắp xếp dôi dư lao động - Thực hiện bán cổ phần - Đại hội cổ đông - Tiến hình... Đường trong đó có Công ty Mía Đường Đắk Nông Sau khi thực hiện xử lý khó khăn về Tài chính Công ty Mía Đường Đắk Nông tiến hành chuyển đổi sắp xếp lại doanh nghiệp bằng hình thức cổ phần hóa 17 Căn cứ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 16/12/2004 về việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần và thông tư hướng dẫn số 126/2004/TT-BCT do Bộ trưởng Bộ Tài chính ký ngày 24/12/2004... 9.686 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2009 ĐVT:đồng Sau khi hạch toán kế toán lập thẻ và lưu Thẻ TSCĐ công ty sử dụng Đơn vị: Công ty CP Mía Đường Đắk Nông KCN Tâm Thắng, CưJut,Đắk Nông THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 13 - Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 13, ngày 16 tháng 09 năm 2009 - Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: máy kéo - Nước sản xuất: Đức ĐVT: đồng Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Số hiệu chứng Ngày,tháng,... và Đắk Nông, lấy ranh giới từ cầu 14, sông Sêrêpôk Sau khi tách tỉnh, Công ty Mía Đường thuộc địa bàn tỉnh Đắk Nông nên ngày 03/02/2004 công ty đăng ký giấy phép lần 2 và đổi tên thành Công ty Mía Đường Đắk Nông Thực hiện quyết định 28/2004/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 04/03/2004 về việc tổ chức lại sản xuất và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các Nhà máy và Công ty Đường trong... khác, trước khi cổ phần, công ty tưởng chừng như phá sản do liên tục thua lỗ nhiều năm liền, trang thiết bị xuống cấp nghiêm trọng vì không được đầu tư, cải tạo, nâng cấp… Hiện nay, Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông đã cơ bản hoàn thiện, công suất hoạt động từ 1.000 tấn/ngày năm 2005 đã tăng lên 1.600 tấn/ngày năm 2009, thu hồi đường từ cây mía cũng đạt 9,1 tấn mía/ 1 tấn đường Chất lượng sản phẩm đang... tập trung Toàn bộ công việc từ khâu luân chuyển chứng từ ban đầu đến khi lập báo cáo tài chính đều được tập trung tiến hành tại phòng kế toán tài vụ Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 7 người và được tổ chức theo sau: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán nguyên liệu và đầu tư trồng mía Kế toán ngân hàng,TS CĐ, Tiền mặt Kế toán bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Kế toán vật tư, thuế Kế toán tiền lương,... thời hạn quy định - Kế toán ngân hàng: theo dõi công nợ qua TK của công ty tại ngân hàng - Kế toán nguyên liệu mía: Theo dõi tình hình đầu tư, công nợ về nguyên liệu, thu hồi đầu tư, thanh toán tiền mua, vận chuyển mía và lượng mía nhập - Kế toán tiền mặt: Theo dõi thu chi tiền mặt và việc thanh toán tiền lương, các khoản trích theo lương trong kì của công ty 21 - Kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm: . trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Mía Đường Đắk Nông, tôi đã chọn đề tài: Thực trạng hạch toán tài tản cố định tại Công ty cổ phần Mía Đường Đắk Nông làm đề tài báo cáo thực tập tổng hợp. tắt lý thuyết hạch toán TSCĐ • Tìm hiểu thực trạng tình hình hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần mía đương Đắk Nông. Nâng cao trình độ hiểu biết về công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói. và Công ty Đường trong đó có Công ty Mía Đường Đắk Nông. Sau khi thực hiện xử lý khó khăn về Tài chính. Công ty Mía Đường Đắk Nông tiến hành chuyển đổi sắp xếp lại doanh nghiệp bằng hình thức cổ