1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (TRẦN NGỌC GIAO)

69 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay 11.1.Quốc tế Những yếu tố cơ bản tác động vào KTXH tất cả các nước : - Toàn cầu hóa - Kinh tế tri thức - Công nghệ thông tin và truyền

Trang 2

I Quan điểm, chiến lược phát triển KT-XH

1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay

11.1.Quốc tế

Những yếu tố cơ bản tác động vào KTXH tất cả các nước :

- Toàn cầu hóa

- Kinh tế tri thức

- Công nghệ thông tin và truyền thông ( XH

Thông tin)

Riêng đối với nước ta;

- Đổi mới cơ chế quản lý vận hành sự phát triển :

“ Từ cơ chế hành chính tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN”

Trang 3

Toàn cầu hóa

dẫn đến toàn cầu nhân lực

Trang 4

Ôi! TV hỏng chíp, chép gì đó Bằng cái móng tay mà mất bạc triệu đắt quá!

Như vậy về giá : 1 tấn hàng VN = 1tạ hàng TQ = 1yến hàng TL = 1Kg hàng HQ = 1gam hàng NB

Như vậy về giá : 1 tấn hàng VN = 1tạ hàng TQ = 1yến hàng TL = 1Kg hàng HQ = 1gam hàng NB

Ta nghĩ gì và phải làm gì?

Trang 5

A!Tôi có câu chuyện viễn tưởng cực hay : Vào năm

2000, con người có phép thần thông, dù

ở đâu, nếu muốn

họ có thể gặp nhau ngay tức thì

A!Tôi có câu chuyện viễn tưởng cực hay : Vào năm

2000, con người có phép thần thông, dù

ở đâu, nếu muốn

họ có thể gặp nhau ngay tức thì

Năm :

1900

Điện thoại truyền hình cầm tay ra đồi

Điện thoại truyền hình cầm tay ra đồi

Năm : 2000

Sức mạnh của ICT,

Xử sự ?

Trang 6

Từ bối cảnh và

thực trạng đó có suy nghĩ gì?

Trang 7

1.1.2 Suy nghĩ để thích ứng

- Lo , nhưng không đáng sợ, đáng ngại như ta tưởng.

- Người Mèo Sapa nói tiếng Anh, Người Thái lan cũng vậy

- Tây Ba lô có biết tí tiếng Việt nào đâu với vài trăm $, dám đi khắp nơi,

- Ở Ấn độ có 500.000 CT làm việc cho Mỹ, họ hiểu Mĩ hơn

người Mĩ?, không! họ dám làm và chỉ cần hiểu các thông tin

về việc họ cần làm

- Ở Singapore, Mĩ, Châu Âu,… cả Nhật, hàng hoá TQ tràn

ngập khắp nơi, từ hàng hoá điện tử cao cấp, đến hàng thông trường Người TQ sau 30 năm mở của họ làm được tất cả, nhưng chắc chắn là họ không biết được tất cả

- Nếu phải đào đào tạo từ A đến Z để biết thiết kế chế tạo thiết

bị và tên lửa đẩy rồi mới phóng vệ tinh thì nhứng nước đi

sau như VN khi nào mới có vệ tinh địa tĩnh? Làm sao có máy tính, tàu biển Made in VN ?

Trang 8

Bối cảnh mới : Thông tin nhiều hơn nên bình đẳng hơn dân chủ hơn KH phát triển nhanh nên không ai biết

hết tất cả Định kiến tôn giáo, sắc tộc giảm bớt, và

cơ hội có vẻ như được chia đều hơn , ( Obama gốc Kernia trở thành TT Mỹ).

Với vài dụ trên, các nhà QL nghĩ gì?

Trang 10

1.2 Thực trạng

1.2.1 Thành tựu :

 - Chiến lược 2001-2010 đạt được sự PT về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, tăng trưởng nhanh, tốc độ 7,26%/năm.

 - Năm 2010, GDP/Ng : 1.168 USD Cơ cấu kinh

tế pt theo hướng tích cực, đời sống vc tt chất của nhân dân được cải thiện rõ rệt.

 - Diện mạo của đất nước thay đổi vị thế trên

trường quốc tế được nâng lên.

Trang 11

1.2.2 Tồn tại

+ Kinh tế phát triển chưa bền vững

+ Chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh thấp, cân đối kinh tế

vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng điện chưa đáp ứng yêu cầu

+ Quy hoạch, huy động, sử dụng các nguồn lực còn hạn chế,đầu tư còn dàn trải; quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhiều yếu kém, chức năng chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước còn bất cập

+ Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, chậm phát triển theo chiều sâu

+ VH, XH có một số mặt yếu kém về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống một bộ phận xã hội xuống cấp

+ Môi trường ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai QL, SD chưa tốt và chính sách chưa phù hợp

+ Thể chế KT thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu

Trang 13

Thu nhập của người Việt Nam so với mức trung bình của các quốc gia đang phát triển tại châu Á.

Nguồn: WEF

Trang 14

Việt Nam: Vẫn còn ở giai đoạn ban đầu

Trang 15

WEF Ba "vùng lõm" c a Vi t Nam: ủ ệ

h t ng, giáo d c, s n sàng cho công ngh ạ ầ ụ ẵ ệ

Trang 16

1.3 Quan điểm phát triển ( triết lý phát

triển)

Một là: PT nhanh gắn với bền vững, là

xuyên suốt của CL( KT-XH, CT, an ninh, QP)

Hai là : Phát huy DC và nhân tố con người là

nguồn lực chủ yếu của sự phát triển

Ba là: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng

cao; hoàn thiện thể chế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa là điều kiện của PT

Trang 17

2.5 Mục tiêu

MT tổng quát

Năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước

công nghiệp theo hướng hiện đại ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống

vc, tt nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; vị thế đất nước được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc

để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau".

Trang 18

MT cụ thể

Kinh tế :

 - CN&DV 85% trong GDP, CN cao đạt 45% , công nghiệp chế tạo 40% trong công nghiệp, LĐ NN 30 - 35%

 - Kết cấu hạ tầng đồng bộ,hiện đại Tỉ lệ đô thị hoá đạt trên 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.

 Tăng trưởng 7 - 8%/năm GDP 2020 tăng 2,2 lần so với 2010; GDP/Ng 3.000 USD

 - Ổn định KT vĩ mô

Trang 19

Về văn hóa, xã hội

- XD XH dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh 2020, HDI đạt nhóm trung bình cao , tăng DS khoảng 1%; tuổi thọ 75; 9BS/vạn dân; LĐ qua ĐT 70%,;

hộ nghèo giảm bình quân 1,5- 2%/năm; phúc lợi, an sinh

và chăm sóc sức khỏe CĐ được bảo đảm Thu nhập người dân 3,5 lần so với 2010; Tỉ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, 25 m2/ người dân

- GD ĐT & KHCN, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 2020,một

số lĩnh vực KH CN, GD, Y tế, đạt trình độ tiên tiến 450 SV/vạn dân

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo,

ý thức công dân, tuân thủ pháp luật

Trang 20

Về môi trường

- Cải thiện CL MT: Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% Hầu hết dân cư dùng nước sạch Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường

 - Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng

 - Hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng

Trang 21

Đổi mới cơ chế QL vận hành KTXH :

Từ cơ chế hành chính tập trung sang cơ chế TT định hướng XHCN

(Tháo gỡ cản trở để thích ứng, giải phóng lực

lượng sản xuất, ứng dụng KH CN; huy động và mọi nguồn lực (các thành phần kinh tế, chủ động

và hội nhập).

Trang 22

ii) Đào tạo nguồn nhân lực

- GD&ĐT là quốc sách hàng đầu

- Đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT

- Mô hình nhân cách người lao động

+ Tư duy độc lập ( Kĩ năng tư duy phê phán)

+ Công nghệ thông tin (Kĩ năng học tập và lao động

nhờ sự hỗ trợ của CNTT)

+ Sức khỏe (Kĩ năng biết chăm lo sức khỏe cá nhân)

+ Hợp tác (Kĩ năng thoả thuận),

+ Đổi mới ( Kĩ năng thay đổi và tìm động lực thay đổI)

+ Trách nhiệm ( cá nhân và XH )

(Biết hoàn thành trọn vẹn công việc)

Trang 24

II Chiến lược phát triển GD & ĐT

2.1 Xu hướng phát triển giáo dục thế giới

i) Vai trò sứ mạng của GD trong bối cảnh mới

- KK-CN là nền tảng của kinh tế tri thức

- Phát triển GD là trọng tâm của phát triển XH.

KT GD tk 21 có sứ mệnh pt văn hóa trong tiến trình toàn cầu hóa.

- Chuẩn bị nhân lực và tạo cơ hội HT suốt đời

- GD PT là nền tảng, GD ĐH là trung tâm của

sự phát triển

- GD đồng hành với ICTs

Trang 25

- Xây dựng XH học tập và học tập suốt đời là nền móng, với 4 trụ cột : học để biết, học để làm, học để làm người và học để

chung sống.

- Với tình hình khủng khoảng hiện nay :

Điều kiện tiên quyết để thoát ra khỏi thế khốn quẫn hiện nay là

Giáo dục, giáo dục và giáo dục!”

“Nguyên nhân lớn nhất của bất bình đẳng về thu nhập là do chưa làm tốt GDCS và GDPT”

(David Rubenstein, TGĐ Tập đoàn Tài chính khổng lồ Carlyle (Mỹ))

- GD Mỹ, Nhật, Hàn Quốc v.v đề cao cạnh tranh

Phần Lan và một số nước Bắc Âu trọng truyền thống bình đẳng, không đề cao cạnh tranh.

- Phương châm CCGD của một số QG :

CH Pháp : Quay về cái cơ bản

Hoa Kì : Quay về cái cơ bản để thíc ứng

Singapore: Nền tảng hôm nay, học vấn ngày mai

Trang 26

ii) GD Phần Lan, những cái nhất:

+ OECD xếp hạng nhất về PISA

+ GD CĐ,năm nào WEF cũng xếp hạng hàng đầu.

+ Nhất thế giới về sự cân đối trình độ kiến thức (HS giỏi nhất với HS kém nhất không quá 4%).

+ Quan chức GD tất cả các nước đến học hỏi kinh nghiệm GD, làm cho thu nhập du lịch tăng vọt.

+ Chuẩn bị cho trẻ cách học chứ không phải học cách làm bài kiểm tra

+Thành công GD đem lại thành công KT: 2011, GDP

là 195,6 tỷ USD (gần gấp hai VN),38.700 USD/ng(5

tr dân)

Trang 27

+ “Thập niên 80 họ loại bỏ các thủ tục khiến học sinh phải chịu sức ép về học tập, như mọi hình thức sát hạch thi cử, biện pháp cho điểm, xếp hạng học sinh giỏi kém

GV có nhiệm vụ biến trường lớp thành thiên đường của trẻ để chúng hào hứng học tập, say mê hiểu biết, quan tâm tập thể và xã hội.

CT học nhẹ nhàng: lớp 1-2: 20 h/tuần; lớp 3-6: 25/tuần; lớp 7-9: 30 g/tuần HS TH mỗi tối mất nửa giờ để làm bài tập ở nhà.

Không có học sinh kém, chỉ có giáo viên chưa biết cách giảng dạy

Trang 28

iii) OECD với Đề án DeSeCo[1]

OECD đã tiến hành thực hiện Đề án DeSeCo từ 1997 - 2003, họ đã đề xuất các nhóm năng lực :

Trang 29

iv) Cộng hòa Pháp [2]

Học sinh đến trường cần cái gì?

Câu trả lời phục vụ cho cải cách giáo dục của CH Pháp là :

i) Cần một đầu óc được luyện tập tốt hơn

ii) Đã sống phải hiểu hoàn cảnh sống

( Năng lực hiểu hoàn cảnh sống)

lực sống trong XH)

iv)Trách nhiệm công dân trong bối cảnh

Trang 30

v) Cộng hòa Liên bang Đức[3]:

i) Năng lực chuyên môn : Khả năng học

và kiến thức môn học

pháp học, làm việc và các thức tiến hành công việc.

iii) Năng lực xã hội : khả năng giao tiếp ứng xử, chủ động hội nhập xã hội

iv) Năng lực cá nhân : Khả năng tư duy độc lập, tự tin, tự hoàn thành công việc

Trang 31

vi) Việt Nam :

Gần đây nhiều chuyên gia GDPT trong nước đã

đề xuất định hướng tiếp cận theo năng lực, cũng

đã nhận được nhiều sự đồng tình, dự thảo nhóm năng lực cốt lõi được đề xuất là :

Trang 32

 Pháp ( Edgar Morin)

MỤC

TIÊU? TRẺ CẦN CÁI GÌ? HIỆN NAY

1.Năng lực tư duy.

2 Hiểu hoàn cảnh

sống

3.

Cách sống

4 Trách nhiệm làm người (BC mới)

(1, 2, 3, 4 là thứ tự ưu tiên)

i) Quay về cái cơ bản để thích ứng

Trang 33

•CĐ 1: Nội dung nào là quan trong nhất

cho luyện tập tư duy ?

• Trả lời : Ngữ văn và Toán.

•CĐ2: Để hiểu hoàn cảnh sống HS cần học cái

•CĐ 4:Cốt lõi nhất của TN công dân là gì ?

•Trả lời: Chấp nhận người khác để sống hòa hợp

Trang 35

Canada và một số nước :

+ Tiểu học : Sáng 4 môn:Tiếng mẹ đẻ; Toán;

KH thường thức; Lịch sử; (Chiều: Chơi mà học; phụ đạo cho nhóm HS gặp khó khăn )

+ Từ lớp 6 đến lớp 10 có các môn sau :

1 Ngữ văn; 2 Toán; 3 Khoa học tự nhiên (Tìm hiểu khoa hoc); 4 Khoa học xã hội & nhân văn; 5 GD công dân; & Cộng thêm các môn học tự chọn.

+ Lớp 11 và 12 phân môn nhỏ hơn(theo tự chọn) để phục vụ cho việc tiếp tục học tập và

sự lựa chọn nghề nghiệp của HS.

Trang 36

Phương châm cải cách giáo dục của một số nước :

- Phương châm mà " Tổ chức xác định kĩ năng thế

kỉ 21 [6] đưa ra là : Giáo dục hướng đến cá nhân trong môi trường lành mạnh.

- Phương châm cải cách GD hiện nay của CH Pháp

là : Quay về cái cơ bản [2].

- Phương châm trong lời kêu gọi của Ủy ban bao gồm: Association of American Colleges(AAC), National Institute of Education(NIE) và National Endowment for the Humanities(NEH)) (Hoa Kì) gứi tất cả các giáo viên và các trương PT ở Hoa kì là :

Hãy quay về cái cơ bản để thích ứng [4]

- Phương châm mới của giáo dục Singapore : Nền tảng vững chắc, học vấn tương lai [8].

( NX của Thầy V.Đ.Hòa)

Trang 37

Thứ hai, từ tình hoa chuyển sang đại chúng:

Thứ ba, CMKH CN mới: thay đổi các nhìn, thay đổi tư

duy (Thuyết Tương đôi, lượng tử, nguyên lý bất định,

tư duy hệ thống, mạng và cách mạng

Thứ tư, GD ĐH trở thành tổ chức trụ cột của XH.

Xu thế của GDĐH: đại chúng hóa, thị trường hóa, đa

dạng hóa, và quốc tế hóa:

Trang 38

Xu hướng Hội nhập QT về GD ĐH:

Hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21 (Hội đồng

Jacques Delors) với kết quả tích tụ trong tác phẩm “Học tập

- một kho báu tiềm ẩn” (Learning: The Treasure Within)

Hội nghị Thế giới về GDĐH (WCHE1) thế kỷ 21, Paris

tháng 10/1998

Hội nghi GD ĐH TG lần 2, WCHE2 7/2009

2007: 153 tr SV, tăg 50% so với 2000, SV trong độ tuổi 26% Các động lực phát triển mới:

i)Nhu cầu; ii)Sự đa dạng; iii) Mạng lưới hợp tác; iv) Học

suốt đời; v) ICTs; vi) Trách nhiệm xã hội; vii) Thay đổi vai trò của Chính phủ WCHE2009 Tuyên bố :

“ Chưa bao giờ đầu tư cho GDĐH,cấp thiết như hiện nay”

Trang 39

i) Tuyên bố Bologna (6/1999) của 29 Bộ trưởng GDĐH

nhằm thiết lập “Không gian GDĐH châu Âu” (the European Higher Education Area) vào 2010

Các biện pháp để tiến đến “Không gian GDĐH châu

Âu”:

- Hệ thống văn bằng

- Học chế tín chỉ

- Tháo gỡ mọi rào cản cho sinh viên, giáo chức…,

- Hệ thống đảm bảo và kiểm định công nhận chất lượng

Thực chất của quá trình Bologna: nền GDĐH tương

đồng với Mỹ, mang thương hiệu EU, để tăng khả năng cạnh tranh.

Hiện nay 46 nước đã ký vào tuyên ngôn Bologna

Trang 40

WTO( GATS) quy định 12 loại dịch vụ, trong đó có Giáo dục

- Thương mại dịch vụ ngày càng tăng

Các loại hình giáo dục và các phương thức cung cấp:

- 5 loại hình GD: tiểu học, trung học, đại học, người lớn, giáo dục khác;

- Các dạng thức trao đổi: Cung cấp qua biên giới boder); Sử dụng ở nước ngoài (consumption abroad);

(cross-Hiện diện thương mại (Commercial Presence); (cross-Hiện diện thể nhân (present of natural persons).

- Các nghuyên tắc cơ bản: tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT), tiếp cận thị trường (market access), cạnh tranh công bằng (fair competition)

Miễn trừ và cam kết: - miễn trừ: dịch vụ do nhà nước

cung cấp, không để thương mại, không có cạnh tranh (an ninh …)

- cam kết: tùy từng nước, nhưng bị ràng buộc bởi các

nguyên tắc cơ bản của WTO…

Trang 41

Về Mục tiêu Chương trình GD ĐH

Khi xây dựng chương trình :

Ngành Toán : Đại số hay Xác suất quan

Trang 42

MT GD Đại học :

Cũng rất cần trở lại các câu hỏi gốc:

+ Đâu là những phẩm chất cần phát triển?

+ Loại tri thức nào là quan trọng

nhất?

+ Những kĩ năng nào là cái cơ bản nhất?

Trang 43

Câu trả lời , SV ĐH cần :

i Cởi mở, lắng nghe, nói, viết và phân tích

ii Tự tin, ham hiểu biết và những kĩ năng cơ bản để đạt được hai điều này

iii Có hiểu biết và có ý thức hài hòa về tự nhiên và xã hội

iv.Có khả năng yêu thích để chấp nhận sự đa dạng, sự

phong phú của những trải nghiệm và sự thể hiện của con

người

v Tinh thông (ở một mức độ nhất định) và sự đam mê lĩnh

vực chuyên môn đã lựa chọn (thể hiện qua hiểu biết về nội dung kiến thức, lối tư duy và mối liên hệ)

vi Biết cam kết đối với trách nhiệm công dân ( quan trọng

nhất của trách nhiệm công dân là tôn trọng và sống hòa

hợp với người khác)

vii Định hướng những giá trị cá nhân, có kỉ luật tự giác và

niềm tin theo đuổi phương hướng đó.(Frank T Rhodes) :

Ngày đăng: 17/04/2015, 20:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w