CHƯƠNG 1. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO I. Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo III. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo CHƯƠNG 2. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG I. Những vấn đề chung II. Qui trình lập kế hoạch III. Cấu trúc nội dung kế hoạch năm học IV. Tổ chức thực hiện kế hoạch năm học
Trang 1ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
VÀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG 1 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CHƯƠNG 2 LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
NHÀ TRƯỜNG
1
CHƯƠNG 1 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
I Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam
II Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo
III Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo
2
Trang 2I Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam
1 Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và
thuộc địa
2 Giáo dục Việt Nam từ 1945-1954
3 Giáo dục Việt Nam từ 1954 - 1975
4 Giáo dục Việt Nam từ 1975 – 1986
5 Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX
3
1 Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và thuộc địa
a Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến
+ Kể từ thời các vua Hùng cho tới khi Ngô Quyền đánh tan
quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuộc, hầu như
không có tài liệu nào nói về giáo dục
+ Từ sau năm 938, tổ tiên ta đã dành nhiều công sức phát triển
giáo dục Cơ sở giáo dục đầu tiên là Quốc Tử Giám(1076)
+ Trong hệ thống giáo dục quốc dân thời phong kiến, bên cạnh
một lượng không nhiều trường công, đã có những trường tư,
trường làng
+ Ngôn ngữ sử dụng chính thức là chữ Hán
+ Hoạt động giáo dục dựa trên hệ tư tưởng Nho giáo
4
Trang 3- Từ 1858 - 1945, trong hơn 80 năm bi thực dân
Pháp xâm lược, nền giáo dục Nho học được thay thế
dần bằng nền giáo dục Pháp-Việt, và có hai sự kiện quan
trọng: Một là phong trào Duy Tân (lập trường học); hai là
Hội truyền bá chữ quốc ngữ
b. Giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp
6
Trang 41 Giáo dục VN từ 1945 -1954
a Trong năm đầu của chế độ Dân chủ cộng hòa
- Mở các lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ, việc
‐ Vùng tự do: các trường học tiếp tục hoạt động, nội
dung giáo dục có cải cách, giáo dục phổ thông gồm 3
Trang 5- Hệ thống giáo dục trải qua một vài lần thay đổi, song vẫn theo
cơ cấu khung: tiểu học (5 năm), trung học cấp thấp (4 năm),
trung học cấp cao (3 năm)
9
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 ‐ 1986
- Trong những năm đầu thống nhất đất nước: xóa bỏ nền giáo
dục cũ ở miền nam: ban hành chương trình 12 năm, công lập hóa
trường tư thục, xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc văn hóa
- Thực hiện cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (năm học
1981-1982): thay thế phổ thông 12 năm ở miền nam và 10 năm ở miền
bắc thành hệ 12 năm mới, chuẩn bị phân ban ở THPT, nhiều
trường đại học chuyên ngành được xây dựng và phát triển…
4. Giáo dục Việt Nam từ 1975 ‐ 1986
10
Trang 65 Giáo dục Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX
- Trong thập kỷ 80 giáo dục phải đối diện với thách thức lớn
nhất là nhà nước không đủ điều kiện cung ứng tài chính, nên
quy mô và chất lượng đều giảm sút
- Đại hội VI của Đảng đã chủ trương đổi mới giáo dục với các
giải pháp: xã hội hóa, dân chủ hóa, đa dạng hóa, hiện đại
Trang 71 Về mục tiêu của giáo dục
- Phải thực hiện hoạt động dạy và học theo mục tiêu: Học để làm
việc, làm người; học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ
quốc và nhân loại; học để sửa chữa tư tưởng; học để tu dưỡng đạo đức
cách mạng
- Mục tiêu cao cả của giáo dục là bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau, bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của nước nhà
13
2 Về nhiệm vụ và nội dung giáo dục
- Trong công tác dạy học, người thầy giáo chẳng những phải
cung cấp tri thức, phát triển năng lực nhận thức, mở mang trí tuệ
cho người học, mà còn phải hết sức chú ý bồi dưỡng, giáo dục tư
tưởng, chính trị, đạo đức cho họ, tức là giáo dục toàn diện
- Theo Bác: “Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn đức
Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc, rất là quan trọng Nếu
không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”
14
Trang 83 Về vai trò, vị trí của người thầy giáo
- Bác luôn đánh giá cao vai trò của những thầy giáo, cô
giáo đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ
“Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là
người vẻ vang nhất Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không
được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là
những người anh hùng vô danh ”
- Mỗi thầy, cô giáo phải không ngừng rèn luyện để luôn
tiến bộ, có đạo đức và có tình thương yêu học sinh, say mê với
nghề nghiệp
- “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức Muốn cho học sinh
có đức thì giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, cô giáo
phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”
15
4 Về phương pháp dạy học
a Học phải đi đôi với hành, lí luận phải gắn liền với thực tiễn
- Lí luận cũng như cái tên Thực hành cũng như cái đích để
bắn Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không
có tên, vì vậy mỗi người phải gắng học, đồng thời học thì phải
hành
16
Trang 9b Dạy học phải chú ý đặc điểm đối tượng
Điều kiện cơ bản đối với người thầy giáo là phải sát đối
tượng, phải đóng giày theo chân chứ không thể khoét chân cho
vừa giày
Người thầy giáo phải là người thợ giày tận tụy và lành
nghề Muốn vậy, phải đi sâu, đi sát để tìm hiểu tâm tư của học
sinh; từ đó, tìm ra phương pháp dạy học phù hợp
17
c Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời
Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền
lý luận với công tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ
rồi, biết hết rồi Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng
tiến bộ Cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp
nhân dân
18
Trang 10III Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đào tạo
1 Vị trí, vai trò của giáo dục – đào tạo
2 Thực trạng giáo dục – đào tạo
3 Quan điểm về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục –
Trang 11+ Thứ nhất, giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với lĩnh
vực sản xuất vật chất
+ Thứ hai, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo
tiền đề phát triển kinh tế – xã hội
+ Thứ ba, giáo dục không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong
Trang 133.1 Quan điểm về GD - ĐT
•GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
•Phát triển GD & ĐT là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD
& ĐT là đầu tư cho phát triển
•Đổi mới căn bản và toàn diện GD & ĐT theo nhu cầu phát
triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập
quốc tế
•Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện
cho mọi công dân được học tập suốt đời
3 Quan điểm của về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục & đào tạo
25
3.2 Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục & đào tạo
26
Trang 143.3 9 nhóm giải pháp
28
Trang 153 4- Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển
giáo dục và đào tạo trong những năm tới
Một là: chuyển sang mô hình giáo dục
mở- xã hội học tập, học tập suốt đời
29
Hai là, đổi mới mạnh mẽ nền giáo dục mầm
non và giáo dục phổ thông theo hướng
30
Trang 17Năm là, đào tạo giáo viên đạt chuẩn ở các bậc học và cấp học
Sáu là, tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học
33
Bảy là, thực hiện xã hội hóa giáo dục
34
Trang 19cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung
và phương pháp để tiến hành hoạt động nhằm
thực hiện có kết quả những mục tiêu đề ra.
Trang 2039
-Bản kế hoạch là toàn bộ những điều được viết
ra một cách có hệ thống về những công việc dự
định làm trong một thời hạn nhất định, với cách
thức và trình tự tiến hành nhằm đạt được mục tiêu
đề ra
40
2 Bản chất của việc lập kế hoạch
Bản chất của lập kế hoạch trong nhà trường
thể hiện ở hoạt động phân tích để xác định mục
tiêu, tìm ra các giải pháp để nhà trường ngày càng
phát triển.
Trang 21Xác định nhiệm vụ phải thực hiện
Lựa chọn các giải pháp
Phân phối các nguồn lực
42
Trang 2243
3 Mục đích và ý nghĩa của lập kế hoạch
3.1 Mục đích
Lập kế hoạch nhằm đảm bảo việc đạt được mục tiêu đề
ra một cách khoa học và hiệu quả
44
3.2 Ý nghĩa
- Cho phép nhà quản lý và cơ quan quản lý tập
trung vào các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương
hướng hoạt động của tổ chức
- Hình thành các nỗ lực có tính phối hợp hướng đến
mục tiêu
- Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo, tạo
khả năng hoạt động và sử dụng nguồn lực một cách có
hiệu quả
Trang 2345
‐ Dự báo được những thay đổi, những tác động từ
bên ngoài từ đó tìm phương án đối phó.
- Là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá
- Là phương tiện dân chủ hóa trong giáo dục và
trong quản lý nhà trường một cách có hiệu quả.
- Giúp người CBQL có cái nhìn tổng quan về hệ
thống, làm việc chủ động, tự tin hơn
46
4 Các nguyên tắc lập kế hoạch
Người CBQL phải quán triệt những chủ trương đường lối
giáo dục của Đảng, phải cụ thể hóa mục tiêu giáo dục sở,
phòng phù hợp với tình hình thực tế của trường, của địa
phương.
Trang 24
47
4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa
hai yếu tố tập trung và dân chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo
tập trung trên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ
dưới sự lãnh đạo tập trung
47
4.3 Nguyên tắc tính khoa học
‐ Phải có phương pháp làm việc khoa học.
‐ Kế hoạch giáo dục phải gắn liền với điều kiện thực tế
của địa phương.
‐ Nội dung kế hoạch phải toàn diện, cân đối, nêu được
nhiệm vụ trọng tâm, phản ánh được mục tiêu quản lý
của nhà trường.
Trang 2549
4.4 Nguyên tắc tính pháp lệnh
Kế hoạch là quyết định quản lý nên tính pháp
lệnh đòi hỏi nhiệm vụ kế hoạch phải được nghiêm
túc thực hiện.
50
5 Các phương pháp lập kế hoạch
5.1 Phương pháp phân tích
5.2 Phương pháp so sánh
5.3 Phương pháp chuyên gia
5.4 Phương
pháp cân đối
5.5 Phương
pháp công não
Trang 2753
5.3 Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp sử dụng sự hiểu biết của các chuyên
gia có trình độ để dự báo sự phát triển của đối tượng
Khi sử dụng phương pháp chuyên gia, cần lưu ý :
- Chọn đúng chuyên gia;
- Soạn sẵn câu hỏi đúng với mục đích định hỏi;
54
5.4 Phương pháp cân đối
- Là phương pháp tính toán đưa ra những con số,
những tỉ lệ hợp lý để xác định các nhiệm vụ, các giải
pháp, phân phối các tiềm năng cho các loại hình hoạt
động, cho các bộ phận trong đơn vị.
Trang 2855
- Các cân đối được thể hiện trong các bảng cân đối
thông qua các định mức Có ba bảng cân đối quan
trọng:
Bảng cân đối giáo viên các loại,
Bảng cân đối về cơ sở vật,
Bảng cân đối về tài chính
56
5.5 Phương pháp cơng não
Là một kỹ thuật sáng tạo dành cho hoạt động
nhĩm thường được áp dụng để tạo ra một số lớn ý
tưởng để giải quyết một vấn đề nào đĩ.
Trang 29- Duy trì bầu không khí hoàn toàn tự do
- Số lượng ý tưởng càng nhiều càng tốt
- Kết hợp và phát huy ý tưởng của người khác
58
II QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH
Trang 31(Mặt mạnh (Strengths-S) (Mặt yếu (Weaknesses-W)
Trang 3365
S‐ Specific (Cụ thể)
Mục tiêu phải cụ thể với một
kết quả quan trọng duy nhất
Trang 3467
A‐ Attainable (Đạt được)
Mục tiêu phải đạt được
với nguồn lực hiện
có,nó phải thực tế
68
R‐ Result – Oriented (Hướng vào kết quả)
Mục tiêu phải hướng vào mục tiêu chung của tổ chức
Trang 3569
T‐Time‐ bound (Thời gian)
Mục tiêu phải đạt được
trong một thời gian nhất định
Trang 3671
2 Soạn dự thảo kế hoạch
Trên cơ sở bước chuẩn bị, căn cứ vào nhiệm vụ của trường
mà hiệu trưởng viết bản dự thảo kế hoạch
3 Thu thập ý kiến và điều chỉnh dự thảo
- Thảo luận ở đơn vị
- Tham khảo ý kiến Chi ủy
- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tầm nhìn và sứ mệnh
của nhà trường
- Thể hiện mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ năm học của ngành,
phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế nhà trường
- Thể hiện tính toàn diện, cân đối của các nhiệm vụ; nêu rõ
nhiệm vụ trọng tâm; cân đối giữa nhu cầu và khả năng, cân
đối giữa nội dung và biện pháp
- Biện pháp phong phú, hệ thống, tích cực, cụ thể, thiết thực.
- Trình bày rõ ràng, cụ thể đúng thể thức văn bản.
Trang 3773
2 Cấu trúc cơ bản của bản kế hoạch
I Đặc điểm tình hình của đơn vị
- Đội ngũ CB,GV, CNV (số lượng, chất lượng)
- Học sinh
- Các điều kiện phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ
Nhận định chung về thuận lợi, khó khăn trong việc triển
khai thực hiện nhiệm vụ năm học
74
II Mục tiêu và nhiệm vụ năm học
1 Mục tiêu chung
Nêu bật được kết quả chung cần đạt được của đơn vị
2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
Mỗi nhiệm vụ cụ thể được trình bày gồm hai y ù: Mục tiêu
(chỉ tiêu); biện pháp
3 Đăng ký danh hiệu thi đua của đơn vị và các cá nhân