1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng quan về Khoa học quản lý về giáo dục

25 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng liên quan tới nghiệp vụ quản lý giáo dục

TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DUÏC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm quản lý 1.2 Vai trò quản lý đời sống xã hội 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu KHQL 1.4 Giới thiệu số thuyết quản lý 2  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu đề TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC * Giải thích thuật ngữ: - Chủ thể QL: người quản lý, tổ chức quản lý - Đối tượng QL: người, tổ chức bị QL + Đối tượng QL: Có thể quy mô rộng, hẹp khác (toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, người cụ thể, vật cụ thể) 3  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC * Các thành tố quản lý gồm: • Chủ thể quản lý • Đối tượng quản lý • Mục tiêu quản lý • Cơng cụ quản lý • Phương pháp quản lý Chủ thể quản lý: Đối tượng quản lý: - Tác nhân tạo tác động QL - Cá nhân tập thể - Đứng đầu tổ chức - Tiếp nhận tác động QL - Toàn thể thành viên tổ chức - Toàn nguồn lực tổ chức Mục tiêu quản lý: Là để CTQL tạo tác động Công cụ quản lý: Là pháp lý để CTQL tạo tác động lên ĐTQL bao gồm: hệ thống văn bản, hệ thống thông tin, định QL… Phương pháp quản lý: Cách thức CTQL chuyển tải tác động tới ĐTQL có hiệu cao 4  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC * Mối quan hệ thành tố quản lý Phương pháp QL Chủ thể QL Đối tượng QL Mục tiêu Công cụ QL TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.2.Vai trị quản lý đời sống xã hội • Quản lý tạo thống ý chí tổ chức có thống đa dạng quản lý đạt hiệu mong muốn; • Định hướng cho phát triển tổ chức; 10 5  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.2.Vai trị quản lý đời sống xã hội •Tổ chức, điều hoà, phối hợp hướng dẫn hoạt động cá nhân nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu; • Tạo động lực cho cá nhân phát triển; • Tạo điều kiện, mơi trường làm việc tốt để tổ chức phát triển ổn định, bền vững hiệu 11 TOÅNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu KHQL 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 6  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khoa học quản lý quan hệ quản lý Khoa học quản lý có nhiệm vụ nghiên cứu tìm qui luật tính qui luật hoạt động quản lý, từ xác định phương pháp, cơng cụ hình thức tổ chức quản lý để khơng ngừng hồn thiện, nâng cao chất lượng 13 quản lý TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu quan hệ QL: quan hệ CTQL ĐTQL -Nghiên cứu, phân tích công việc QL tổ chức -Giải thích tượng QL đề xuất lý thuyết, kỹ thuật nên áp dụng 14 7  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.3.3.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật - PP phân tích hệ thống - PP mô hình hóa - PP thực nghiệm - PP điều tra 15 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4 Giới thiệu số thuyết quản lyù 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử 1.4.2 Tư tưởng quản lí thời cổ Hy Lạp 1.4.3 Quan điểm khoa học 1.4.4 Quan điểm hành 1.4.5.Quan điểm hành vi 1.4.6.Quan điểm đại 16 8  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử Khổng Tử (551-479 TCN)-Người sáng lập “Nho giáo” Tư tưởng quản lý Khổng Tử thể quan niệm Đạo Đức với Tam cương, Ngũ thường mà trung tâm đức Nhân 17 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử Có thể tóm tắt Tư tưởng KT qua ý sau đây: - Thứ nhất, học thuyết Khổng Tử vào việc nghiên cứu tính bền vững xã hội Theo ơng trì tính bền vững cá nhân có mối quan hệ theo đẳng cấp rõ ràng Do vậy, nhà quản lý cấp thấp phải thể tôn trọng 18 tuân phục với nhà quản lý cấp cao 9  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử - Thứ hai, gia đình nguyên mẫu tất tổ chức xã hội Do đó, cá nhân phải tìm cách trì phát triển hài hịa tổ chức cách cho phép người khác bộc lộ chất phẩm chất, lịng tự trọng uy tín, đặc biệt cơng việc (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) 19 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử - Thứ ba, người phải đối xử với thân Do vậy, nhà quản lý cấp cao phải khuyến khích nhân viên nhà quản lý cấp trung gian nâng cao kiến thức kỹ nhằm thúc đẩy tiến tồn tổ chức 20 10  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử - Thứ tư, cá nhân sống phải có trách nhiệm học tập mở mang kiến thức, làm việc chăm chỉ, không hoang phí, rèn luyện đức kiên nhẫn giữ gìn giá trị truyền thống xã hội 21 TOÅNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.2 Tư tưởng quản lý thời cổ Hy Lạp a Xôcrat (469 – 399 Tr.CN):  Nhà triết học cổ Hy Lạp  Về mặt quản lí: Ơng đưa khái niệm tính tồn quản lí  Xơcrat nói: “Những người biết cách sử dụng người điều khiển công việc cá nhân tập thể cách sáng suốt, người làm vậy, mắc phải sai lầm việc điều hành cơng việc 22 này” 11  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC b Platơn (427 – 347 Tr.CN)    Là học trị Xơcrat Học thuyết đánh dấu bước ngoặt từ CN Duy Vật sang CN Duy Tâm Trong học thuyết xã hội, Ơng mơ tả “thứ bậc quản lí” nhà nước dựa tảng lao động nơ lệ 23 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC c Arixtốt (384 – 322 Tr.CN)  Là học trò Platon  Người sáng lập “chủ nghĩa tâm khach quan”, mơn logic học…  Tư tưởng Ơng nói “vai trị quản lí nhà nước quyền lực nhà nước”  Ơng cho rằng: “Hình thức cao quyền lực nhà nước hình thức, loại trừ khả sử dụng quyền lực nhà nước cách tư lợi mà phải 24 phục vụ cho tồn xã hội” 12  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.3 Quan điểm quản lý theo khoa học Đại diện: Frededric W.Tay lor (Mỹ)(1856-1915) a Nội dung  Huấn luyện ngày tuân theo nguyên tắc  Động viên vật chất b Trọng tâm - Công nhân 25 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.3 Quan điểm quản lý theo khoa học Đại diện: Frededric W.Tay lor (Mỹ)(1856-1915) c Ưu điểm - Năng suất hiệu d Hạn chế - Không quan tâm đến nhu cầu XH người 26 13  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.4 Quan điểm QL theo hành Đại diện :Max Weber (Đức) (1864 – 1920) a Nội dung  Định rõ chức quản lí  Phân công lao động hợp lí  Hệ thống cấp bậc  Cơ cấu quyền lực chi tiết  Sự cam kết làm vệc lâu dài 27 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.4 Quan điểm QL theo hành Đại diện :Max Weber (Đức) (1864 – 1920) b Trọng tâm - Nhà quản lí c Ưu điểm - Cơ cấu tổ chức rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc d Hạn chế Không đề cập tới môi trường, ngun tắc đơi cứng nhắc 28 14  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ Nhu cầu VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.5 Quan điểm hành vi a Abraham Maslow (1908-1970) Là người xây dựng thuyết nhu cầu người Phát triển lý thuyết “Bậc thang nhu cầu” Quản lý phải vào nhu cầu thực cần thỏa mãn đối tượng tự khẳng định Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu tơn trọng Nhu cầu an tồn Nhu cầu sinh lý 29 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Là người xây dựng thuyết XY Theo ơng có 02 loại người: * Người có chất X: người khơng muốn làm việc => phải kiểm tra, đôn đốc gắt gao b Doulas Mc Gregor (1906-1964) * Người có chất Y: người ham thích làm việc => cần có hình thức khuyến khích, động viên 30 15  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.6 Quan điểm đại (UNESCO)  Đi sâu vào chức quản lý, quan hệ người phong cách lãnh đạo  Các chức quản lý: + Kế hoạch hoá + Tổ chức + Chỉ đạo + Kiểm tra  31 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Quản lý giáo dục 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm chất QLGD 2.3 Nội dung QLGD 2.4 Mục đích QLGD 2.5 Một số quan điểm QLGD 2.6.Vận dụng số mô hình QLGD 32 16  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Khái niệm QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối nguyên tắc GD Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam, đưa hệ thống GD tới mục tiêu dự kiến 33 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Quản lý trường học: Là hệ thống tác động có chủ đích, có kế hoạch hợp qui luật chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực hiên có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục 34 17  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.2 Đặc điểm chất QLGD 2.2.1 Đặc điểm  Bao gồm chủ thể QL đối tượng QL  Liên quan đến việc trao đổi thông tin có mối liên hệ ngược  Có khả thích nghi (luôn biến đổi)  Vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật  Gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng 35 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.2.2 Bản chất  Tiếp cận hướng vào người thực chất quản lý người  Tiếp cận q trình thơng tin quản lý thực chất quản lý thông tin  36 Tiếp cận hệ thống quản lý giáo dục Thực chất là trình tiếp nhận “đầu vào”, thực trình biến đổi để “đầu ra” hệ thống 18  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 37 2.3 Nội dung quản lý giáo dục Nội dung QLGD cấp vĩ mơ: • Nhà trường/ sở giáo dục • Người dạy • Người học • Cơ sở vật chất • Tài • Q trình giáo dục TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 38 19  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.4 Mục đích quản lý giáo dục  Thứ nhất, bảo đảm thực tốt kế hoạch phát triển hoàn chỉnh hệ thống giáo dục;  Thứ hai, bảo đảm thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường/ sở giáo dục ;  Thứ ba, bảo đảm việc huy động nguồn lực để phát triển giáo dục;  39 Thứ tư, tạo nên đảm bảo cân đối nhiệm vụ giáo dục điều kiện vật chất cho việc thực TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.5 Một số quan điểm QLGD 2.5.1 Quan điểm hiệu -Ra đời vào thập niên TK XX -Nội dung: QLGD phải thực hiên cho “hiệu số” 40 đầu đầu vào HTGD phải đạt cực đại 20  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.5.2 Quan điểm kết - Ra đời vào năm 20 TK XX - Nội dung: Chú ý đến việc đạt mục tiêu GD nhiều ý đến hiệu kinh tế Chú ý đến đầu ra: Phát triển nhân cách 41 người đáp ứng nhu cầu XH TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.5.3 Quan điểm đáp ứng - Ra đời vào năm 60 TK XX - Nội dung: QLGD phải hướng tới việc làm cho hệ thống GD phục vụ, đáp ứng đòi hỏi phát 42 triển đất nước, phát triển XH 21  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.5.4 Quan điểm phù hợp -Ra đời vào năm 70 TKXX -Nội dung: QLGD phải đạt mục tiêu phát triển GD điều kiện bảo tồn phát huy truyền thống 43 sắc văn hóa dân tộc TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.6 Vận dụng số mô hình QLGD 2.6.1 Quản lí dựa vào nhà trường(NT) Nội dung bản: - Quyền tự chủ NT tăng cường - Xem NT hệ thống tự quản quan tâm đến sáng kiến người cải tiến từ bên 44 NT quan trọng 22  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Để thực mơ hình đòi hỏi: -CBQLTH phải có lực QĐ… -Mọi thành viên NT phải tận tâm… -Có chế phân cấp QL cụ thể, rõ ràng… -CBQLTH phải phát huy vai trò chủ động… 45 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.6.2.Quản lý theo kết Nội dung bản: - Là Quản lý định hướng theo mục đích; quan hệ nhân quả; liên tục cải tiến - Là QL để hoàn thành kết qủa công việc không dừng lại việc hoàn thành công việc 46 23  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC u cầu -CBQLTH phải xác định rõ kết mong đợi đạt NT, phận cụ thể theo giai đoạn -Phải tăng cường kiểm tra, giám sát giai đoạn trung gian để kịp thời điều chỉnh 47 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.6.3 Quản lý chất lượng tổng thể Nội dung bản: - Chú ý đến chất lượng -Coi khách hàng trọng tâm -Lấy người làm trung tâm -Chú ý đến chất lượng toàn diện, từ số lượng đến chất lượng, chi phí, thõa mãn khách hàng… -Phương châm: làm tốt từ đầu, liên tục cải tiến 48 24  TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC u cầu + Thay đổi nhận thức vị trí người dạy người học: người học khách hàng… + Công khai chất lượng đào tạo + Chú trọng xây dựng ĐNGV 49 + Chăm lo xây dựng CSVC nhà trường TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC + Tuyên truyền đến phụ huynh học sinh + Phát huy sức mạnh tập thể NT + Thực hiên QL có hiệu tất giai đoạn QTQL, với phương châm”làm tốt từ đầu, liên tục cải tiến” + Sử dụng hợp lí chức QL 50 + Xây dựng hệ thống thông tin hai chiều thông suốt 25 

Ngày đăng: 26/10/2016, 15:25

Xem thêm: Tổng quan về Khoa học quản lý về giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w