Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Chơng 1: Hải quan và môn học nghiệp vụ hải quan 1. Khái quát về lịch sử hải quan Thế giới và các công ớc hiệp định quốc tế về hải quan. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng: từ khi các quốc gia xuất hiện trên trái đất thì không một quốc gia nào có thể tồn tại hoàn toàn biệt lập, không hề có mối quan hệ kinh tế, đặc biệt là thơng mại quốc tế (xuất nhập khẩu)- quan hệ kinh tế quốc tế phổ biến và phát triển nhất. Để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và những hoạt động có liên quan, các quốc gia đã tổ chức một lực lợng "canh gác biên cơng của Tổ quốc về mặt kinh tế", ở nớc ta lực lợng đó đợc gọi là "hải quan" . Và trong điều kiện hội nhập, để điều hoà hoạt động của Hải quan các nớc, ngời ta đã thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan (Customs Cooperation Council - CCC), nay là Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organization - WCO). Vậy hải quan là gì? Hải quan có những chức năng và nhiệm vụ gì? Trong điều kiện hội nhập hải quan có vai trò quan trọng nh thế nào? Hải quan phát triển theo xu hớng nào để có thể góp phần thúc đẩy thơng mại và giao lu quốc tế, mang lại lợi ích chung cho mọi quốc gia? Luật Hải quan Việt Nam và Quy trình thủ tục hải quan là những vấn đề chúng tôi tập trung giới thiệu trong chơng này. 1.1. Khái quát về lịch sử và xu h 1.1. Khái quát về lịch sử và xu h1.1. Khái quát về lịch sử và xu h 1.1. Khái quát về lịch sử và xu hớng phát triển của hải quan trên thế giới. ớng phát triển của hải quan trên thế giới.ớng phát triển của hải quan trên thế giới. ớng phát triển của hải quan trên thế giới. Lịch sử hình thành và phát triển hải quan gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nớc, sự phát triển của quan hệ hàng hoá - tiền tệ và quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với sự ra đời của các khu vực mậu dịch trên thế giới và sự phát triển của ngoại thơng, hải quan đã ra đời và ngày càng đợc củng cố, hoàn thiện và phát triển. Lần trở lại lịch sử ta thấy: Trong hoạt động của khu vực mậu dịch quốc tế đầu tiên trên trái đất tại thành Aten (Hy Lạp) đã có thu thuế "IMFORLUM" đánh vào các hoạt động buôn bán tại đây. Thời bấy giờ, tất cả hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vào Aten, cũng nh tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh, neo đậu tại cảng đều phải nộp thuế. Mức thuế đánh vào hàng hoá bằng 1/50 (tức 2%) trị giá hàng. Tại thành La Mã cũng có thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Thuế này đợc gọi là "PORTORIUM" và do một số ngời đứng thầu. Tại ý, ngay từ thời đầu Trung cổ, đã có thu thuế "DOGANA" và ngoài ra còn cấm xuất khẩu lơng thực, giữ độc quyền sản xuất và buôn muối; Về sau khi phát triển các ngành tơ tằm, thuộc da, làm nến, làm gơng thì ý cấm cấm nhập khẩu các mặt hàng trên nhng lại miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu dùng cho các nghề này. ở Anh, vào thế kỷ thứ 11, đã thu thuế "CUSTOMS" đánh vào hàng xuất khẩu, nhập khẩu. ở Trung Quốc, đến đời nhà Đờng thì bắt đầu thu thuế hàng xuất nhập khẩu, do một cơ quan gọi là "CHEPOSEN" thực hiện để kiểm soát tàu thuyền xuất nhập cảnh. Đến thế kỷ thứ 17, nhà Thanh đặt ra danh từ Hải quan (hải ngoại quan thuế) thay cho cơ quan "CHEPOSEN". Lúc đầu thuế suất do nhà Vua đặt ra, cao hay thấp là do nhà Vua cần tiền nhiều hay ít, sau đó đến đời Khang Hy mới đặt ra biểu thuế theo từng loại hàng hoá, nh đối với hàng hoá, thực phẩm hoặc đối với quần áo, đồ dùng hàng ngày là 4% theo giá trị hàng nhập khẩu và 1% theo giá trị hàng xuất khẩu. Cho đến nay ở tất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, nớc nào cũng có một đờng lối kinh tế đối ngoại, một chính sách thuế quan, cũng quy định thể lệ, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và đặt ra cơ quan phụ trách việc thi hành các thủ tục, thể lệ này đồng thời thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thủ tục này đợc gọi chung là thủ tục hải quan. Còn cơ quan phụ trách thi hành thủ tục hải quan thì tuỳ mỗi nớc mà nó có tên gọi khác nhau: Trung Quốc hiện nay là Quan, Anh - Costoms, Pháp - Donanes, Đức - Zooliverwaltung, Cu ba - Duana, Việt Nam - Hải quan nhng nội dung công tác thì giống nhau. Hải quan là một từ Việt gốc Hán, đợc du nhập vào nớc ta từ năm 1955, khi Hải quan Trung Quốc giúp ta cải tổ lực lợng Thuế quan do thực dân Pháp để lại. Trong từ Hải quan thì Hải có nghĩa là hải ngoại, quan là cửa. Hải quan đợc dùng theo nghĩa sau: Hải quan là cơ quan do Nhà nớc thiết lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập ảnh, quá cảnh và đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới. Tóm lại, Sự hình thành và phát triển của Hải quan trên toàn thế giới là một quá trình phát triển khách quan. Nghiên cứu về lịch sử hình thành hải quan trên thế giới chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây: - Hải quan ra đời, phát triển cùng với việc ra đời và phát triển của Nhà nớc. - Ngoại thơng là hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các thơng nhân, nên muốn đợc phát triển hoạt động này ở các nớc sở tại phải nộp một khoản thuế nhất định. - Quản lý nền kinh tế, chính trị, quân sự, xã hộilà chức năng của Nhà nớc. Hoạt động buôn bán, giao thơng quốc tế tồn tại khách quan của nền kinh tế các nớc, nó không chỉ mang lại những lợi ích mà nó còn có những tác động bất lợi đối với nền kinh tế, chính trị và xã hội về những lợi ích của quốc gia, dân tộc. Do vậy, cần phải có quản lý, kiểm soát hoạt động này nhằm khuyếch trơng thuận lợi, kiểm soát, hạn chế những bất lợi. - Hải quan là cơ quan thay mặt Chính phủ thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, XNC phơng tiện vận tải, hành lý, chống buôn lậu, gian lận thơng mại và thu thuế xuất nhập khẩu. - Hải quan trên thế giới ban đầu đợc hình thành với chức năng chủ yếu là cơ quan thu thuế hàng hoá xuất nhập khẩu. Nhng do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, Hải quan đã phát triển và mở rộng thêm nhiều chức năng, nhiệm vụ mới. - Tổ chức của Hải quan ngày càng phát triển, hoàn thiện không chỉ ở một quốc gia mà còn mở rộng trên phạm vi thế giới. Tổ chức Hải quan của các nớc đợc phát triển tơng ứng với quy mô của hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời, sự phát triển của thơng mại toàn cầu đòi hỏi phải thống nhất những quy định về hải quan nhằm giảm nhẹ thủ tục, giảm nhẹ phiền hà để phát triển các hoạt động giao thơng quốc tế. 1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan. 1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan.1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan. 1.2. Giới thiệu các công ớc, hiệp ớc quốc tế về hải quan. Ngoài Công ớc về thành lập Hội đồng hợp tác hải quan (Customs Cooperation Council - CCC) nay là Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organization - WCO), đợc ký kết vào năm 1950 và bắt đầu có hiệu lực vào năm 1952, nớc ta chính thức tham gia Công ớc vào ngày 01/07/1993; Việt Nam còn ký kết hoặc công nhận 4 Công ớc, Hiệp định quan trọng về Hải quan: Công ớc Kyoto về đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan. Công ớc HS - Harmonized System - Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hóa. Hiệp định CVA - Customs Value Agreement - Hiệp định định giá Hải quan. Hiệp định Hải quan ASEAN. Dới đây xin giới thiệu vắn tắt nội dung các văn kiện quan trọng này. a. Công ớc Kyoto: a. Công ớc Kyoto:a. Công ớc Kyoto: a. Công ớc Kyoto: a1. Giới thiệu sơ lợc về Công ớc Kyoto: - Công ớc Kyoto đợc chấp thuận tại kỳ họp 41/42 của Hội đồng Hợp tác Hải quan và có hiệu lực từ 25/9/1974. Công ớc Kyoto là một văn bản pháp luật quốc tế cơ bản nhất về thủ tục hải quan, còn có tên gọi là Công ớc về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan. Văn kiện này bao gồm Thân Công ớc và 31 phụ lục, trong đó mỗi phụ lục bao quát một thủ tục hải quan hoàn chỉnh. - Thân Công ớc gồm 5 chơng và 19 điều với nội dung chính là: + Sự cam kết về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan; + Xác định các nguyên tắc hình thành các phụ lục, nguyên tắc tham gia công ớc và từng phụ lục, nguyên tắcgiải quyết tranh chấp, nguyên tắc sửa đổi; + Những quy định chung về trách nhiệm và quyền hạn của các bên ký kết. - Phụ lục gồm các chuẩn mực và thực hành khuyến nghị về thủ tục hải quan. Hiện nay có 31 phụ lục, gần nh bao quát mọi thủ tục hải quan. a2. Mục tiêu của Công ớc Kyoto: Nh tên gọi của nó, mục tiêu của Công ớc Kyoto là đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục HQ nhằm từng bớc giảm nhẹ các thủ tục hải quan, tạo ra sự thống nhất tơng đối về thủ tục hải quan của các nớc, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thơng mại. 31 phụ lục thực chất là sự hệ thống hoá các thủ tục hải quan mà hầu nh hải quan nớc nào cũng áp dụng, tuy không phải hoàn toàn nh nội dung các bản phụ lục đó và các nớc áp dụng nhng không thể chế hoá một cách có hệ thống và đầy đủ nhu công ớc Kyoto. Việt Nam cũng ở trong tình trạng nh vậy. Công ớc Kyoto chỉ điều chỉnh lĩnh vực thủ tục hải quan, do đó việc tham gia ký kết Công ớc này không gây ảnh hởng gì xấu đến nguồn thu ngân sách từ XNK; mặt khác, nếu áp dụng tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy thơng mại, từ đó tăng nguồn thu cho ngân sách. Tuy nhiên, khi đã tham gia ký kết Công ớc thì phải thực hiện theo Công ớc (trừ những vấn đề bảo lu phù hợp nguyên tắc bảo lu của Công ớc). Để thực hiện đợc phải thể chế hoá các cam kết thành luật pháp quốc gia. Nếu luật pháp quốc gia đã có quy định nhng khác với Công ớc thì phải sữa lại theo Công ớc (có thể đa vào luật hoặc vào các chỉ thị, quyết định hành chính). Đối với hệ thống pháp luật, chính sách về hải quan hiện hành của Việt Nam vừa có trình trạng thiếu vừa có trình trạng quy định khác với quy định của Công ớc Kyoto. Đến nay đã có trên 50 nớc tham gia ký kết Công ớc này ở mức độ chấp nhận phụ lục và bảo lu khác nhau. Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn từng phần Công ớc Kyoto, theo quyết định số 735/QĐ/CTN ngày 21/5/1997. Bộ trởng Bộ Ngoại giao nớc ta đã làm xong thủ tục phê chuẩn với Tổ chức Hải quan thế giới ngày 04/07/1997 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 04/10/1997. Căn cứ vào tình hình thực tế, Việt Nam tham gia Công ớc Kyoto với mức độ chấp nhận có bảo lu một số điều trong 3 phụ lục A1, B1 và C1. Trong các phụ lục, 3 phụ lục A1, B1, C1 quán xuyến những công tác cơ bản nhất về thủ tục Hải quan đối với phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh và hàng hoá xuất nhập khẩu. Tổng cục Hải quan đề nghị khi tham công ớc, Việt Nam nên chọn 3 phụ lục này. a3. Quyền hạn và nghĩa vụ khi tham gia công ớc Kyoto. + Quyền hạn: - Đợc tham gia các phiên họp của Uỷ ban kỹ thuật v/v sửa đổi, bổ sung văn bản của phụ lục. Khi những sửa đổi ảnh hởng đến quốc gia, nớc tham gia công ớc có quyền gửi thông báo tới Tổng th ký Hội đồng Hợp tác Hải quan. - Đợc nhận những thông tin mới nhất về hải quan. - Không phải đóng lệ phí. - Có quyền đa ra các bảo lu trừ việc không đợc bảo lu các định nghĩa. + Nghĩa vụ: - Phải chấp nhận ít nhất 1 phụ lục khi tham gia công ớc. - Thực hiện các điều khoản cam kết. - Phải điều chỉnh hệ thống luật, chính sách quốc gia nhằm đơn giản hoá và thống nhất hoá thủ tục HQ mà mình đã cam kết thực hiện bằng 1 trong 2 cách: + Điều chỉnh luật. + Bằng chỉ thị, quyết định hành chính. a4. Thủ tục tham gia. Nguyên tắc Một nớc có thể trở thành Bên ký Công ớc bằng việc ra nhập Công ớc và việc chấp nhận ít nhất một phụ lục. Bất cứ nớc nào phê chuẩn hay ra nhập Công ớc này cũng đợc xem nh đã tán thành những sửa đổi có hiệu lực của Công ớc vào ngày nớc này đa ra văn kiện phê chuẩn hay ra nhập. Bất cứ nớc nào công nhận 1 phụ lục nào đó trừ phi nớc này đa ra bảo lu theo điều 5 của công ớc này, sẽ đợc xem nh là đã tán thành các sửa đổi đối với những phụ lục đó mà những sửa đổi này có hiệu lực vào ngày nơc này thông báo lên Tổng th ký Hội đồng ý kiến tán thành của họ. Văn kiện phê chuẩn hay ra nhập phải nộp cho Tổng th ký hội đồng. Vào thời điểm ký kết, trong khi phê chuẩn hay ra nhập Công ớc này phải nêu rõ một hay nhiều phụ lục mà nớc này chấp nhận, ít nhất phải chấp nhận 1 phụ lục. Công ớc này có hiệu lực sau 3 tháng khi quốc gia xin ra nhập Công ớc đã ký vào Công ớc mà không bảo lu về việc phê chuẩn. a5. Danh sách các phụ lục A1. Thủ tục trớc khi đăng ký tờ khai A2 . Chế độ Hải quan đối với hàng hoá tam lu kho. A3. Thủ tục áp dụng đối với các phơng tiện kinh doanh vận tải. A4. Chế độ Hải quan đối với hàng hoá trên phơng tiện vận tải. B1. Thông quan cho hàng hoá để tiêu dùng nội địa. B2. Việc miễn giảm thuế nhập khẩu và các loại thuế đối với hàng hoá nhập khẩu khai báo để tiêu dùng nội địa. B3. Tái nhập khẩu nguyên trạng. C1. Xuất khẩu hẳn D1. Quy tắc xuất xứ. D2. Chứng cứ xuất xứ bằng chứng từ. D3. Kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ. E1. Quá cảnh Hải quan. E2. Chuyển tải. E3. Kho Hải quan. E4. Hoàn thuế E5. Tạm nhập tái xuất nguyên trạng. E6. Tạm nhập để gia công trong nớc. E7. Miễn thuế đối với hàng nhập khẩu thay thế. E8. Tạm nhập để gia công ngoài nớc. F1. Khu vực tự do thuế quan. F2. Gia công hàng hoá để dùng trong nớc. F3. Các u đãi Hải quan áp dụng với khách du lịch. F4. Thủ tục Hải quan đối với việc vận chuyển bằng đờng bu điện. F5. Việc gửi hàng gấp. F6. Thoái trả thuế nhập khẩu. F7. Việc chuyển hàng hoá ven biển. G1. Thông tin do cơ quan Hải quan cung cấp. G2. Quan hệ giữa cơ quan Hải quan và bên thứ 3. H1. Khiếu nại về các đề Hải quan. H2. Các vi phạm Hải quan. J1. áp dụng vi tính trong Hải quan. b. b.b. b. Công ớc HS Công ớc HS Công ớc HS Công ớc HS ( (( (Harmonized System) : :: : Công ớc HS đã đợc các nớc thành viên thông qua ngày 14 tháng 6 năm 1983, tại Brucxen - Vơng quốc Bỉ. Công ớc đã đợc Chính phủ Việt Nam công nhận. Nội dung cơ bản của Công ớc HS: Công ớc HS bao gồm: Phần mở đầu, các phụ lục kèm theo và hệ thống điều hoà ( hệ thống HS ). * Phần mở đầu: Phần mở đầu của Công ớc gồm có 5 phần nhỏ tập trung giới thiệu quá trình hình thành, biên soạn các định nghĩa cơ bản về hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá và giải thích chi tiết về nội dung của Công ớc HS. * Các phụ lục kèm theo: Các phụ lục là một phần cấu thành của Công ớc. Cho đến nay có 16 phụ lục kèm theo, đó là: Phụ lục A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R. * Hệ thống điều hoà (Hệ thống HS): Khái niệm: Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá, sau đây đợc xem là hệ thống điều hoà: là một danh mục bao gồm các nhóm, phân nhóm và các mã số liên quan của chúng, các chủ giải của phần, chú giải chơng, chủ giải nhóm, phân nhóm, và các quy tắc chung diễn giải hệ thống điều hoà. Cấu trúc của Danh mục: Danh mục hàng hoá đợc cấu trúc gồm 21 phần và đợc chia thành 97 chơng, bao gồm 1241 nhóm hàng hoá và đợc phân xếp thành 5018 phân nhóm hàng hoá ở cấp độ 6 chữ số. Trong số 5018 phân nhóm hàng có 311 nhóm hàng không đợc phân tách thành những phân nhóm cụ thể. Những nhóm hàng đợc xếp đặt theo một cấu trúc hợp lý và mang tính ràng buộc cũng nh loại trừ cao nhằm đảo bảo mỗi hàng hoá chỉ đợc phân loại vào một nhóm mà thôi. Nh vậy vị trí của những chủng loại hàng hoá đợc xếp loại danh mục tuân theo trình tự từ những sản phẩm thô, nguyên vật liệu để tiến tiến đến những chủng loại hàng hoá có độ chế biến cao. Trong từng phần, chơng sự phân xếp loại cũng đi từ những hàng hoá đơn giản đến những hàng hoá có cấu trúc phức tạp. Trong mỗi chơng chia ra các nhóm hàng (cấp độ 4 chữ số), trong mỗi nhóm hàng có thể phân chia thành các phân nhóm hàng (cấp độ 6 chữ số), và trong mỗi phân nhóm hàng có thể chia thành các mặt hàng (cấp độ 8 chữ số). Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, cấu tạo của từng chơng, nhóm, phân nhóm và mặt hàng mà một chơng có thể đợc chia thành một hay nhiều nhóm hàng, một nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiều phân nhóm hàng và một phân nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiều mặt hàng khác nhau. Để thuận tiện cho việc tra cứu, phân xếp loại hàng hoá, tất cả các nhóm hàng, phân nhóm hàng, mặt hàng đều đợc mã hoá theo số th tự của mặt hàng đó trong chơng, nhóm và phân nhóm. c. Hiệp định trị giá GATT c. Hiệp định trị giá GATT c. Hiệp định trị giá GATT c. Hiệp định trị giá GATT - - 1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan - - Customs Value Customs Value Customs Value Customs Value Agreement Agreement Agreement Agreement - - CVA). CVA).CVA). CVA). Sự ra đời của Hiệp định của GATT về việc xác định trị giá hải quan: Thuế hải quan đánh theo giá trị hàng hoá không phải là phát minh của thời đại chúng ta mà nó đã tồn tại từ thời Trung cổ. Nhng cùng với sự phát triển của nhân loại, phơng pháp xác định trị giá hải quan cũng đã thay đổi rất nhiều. Ngày xa, việc xác định trị giá hải quan là những phơng pháp ấn định giá cụ thể của từng quốc gia, các nhà xuất nhập khẩu không có quyền khiếu nại các quyết định của hải quan về vấn đề trị giá. Trên thế giới đã tồn tại nhiều phơng pháp xác định giá, không thống nhất với nhau, có khi trái ngợc nhau và kém ổn định, tạo ra những mâu thuẫn nghiêm trọng trong quan hệ buôn bán quốc tế. Đến đầu thế kỷ 20 một vấn đề bức xúc đợc đặt ra: phải xây dựng một hệ thống xác định trị giá hải quan thống nhất, khoa học, ổn định và có hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho thơng mại quốc tế phát triển. Sau nhiều cố gắng, lần đầu tiên những nguyên tắc xác định trị giá hải quan đã đợc nêu lên tại Điều 7 của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại vào năm 1947 - Hiệp định này đợc gọi tắt là GATT (General Agreement on Tariff and Trade). Cùng với sự lớn mạnh của GATT/WTO việc xác định trị giá hải quan cũng gặt hái đợc những thành tựu quan trọng. Trong thời kỳ 1973-1979 thông qua các cuộc đàm phán thơng mại đa phơng diễn ra tại Geneve, đặc biệt tại Vòng đàm phán Tokyo đã đa ra đợc những chính sách thơng mại quốc tế lớn nhất trong thời đại chúng ta là tiến tới tự do hoá thơng mại giữa các quốc gia, loại trừ những trở ngại trong buôn bán quốc tế. Một trong những biện pháp quan trọng để đạt đợc mục đích này là việc đa ra hệ thống quốc tế về xác định trị giá hải quan để áp dụng thống nhất trên toàn thế giới. Đó là việc thông qua đợc một Hiệp định liên quan đến việc thực hiện Điều 7 của GATT. Hiệp định đợc thông qua vào năm1979 và có hiệu lực ngày 01/01/1981, gọi là Hiệp định Xác định trị giá hải quan GATT. Hiệp định này đã thiết lập đợc một hệ thống xác định trị giá hải quan trên cơ sở "trị giá giao dịch" thực tế của hàng hoá nhập khẩu, tức là giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán. Tại vòng đàm phán Uruguay, năm 1994, Hiệp định đã đợc sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh hơn và thờng đợc gọi tắt là "Hiệp định trị giá GATT - 1994". Hệ thống xác định trị giá theo Hiệp định đã đa ra phơng pháp xác định trị giá thực tế, công minh, đồng thời loại trừ đợc việc xác định trị giá tuỳ tiện hoặc giả tạo. Thực hiện Hiệp định GATT - 1994 là một trong những điều kiện các quốc gia cần tuân thủ để gia nhập WTO. Cho đến nay, tất cả các thành viên của WTO hoặc chính thức tham gia hoặc công nhận thực hiện Hiệp định này. ở Việt Nam trong năm 2001, Tổng cục Hải quan sẽ thực hiện thí điểm cách tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT - 1994 ở một số khu vực và theo cam kết tại Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ,Việt Nam đã áp dụng toàn bộ hệ thống tính thuế theo GATT vào năm 2003. - Cấu trúc của Hiệp định trị giá GATT - 1994. Hiệp định GATT - 1994 có 24 điều khoản đợc chia làm 4 phần, ngoài ra Hiệp định còn kèm theo 3 phụ lục và 1 Nghị định th, cũng đợc công nhận là phần gắn liền với Hiệp định. - Nội dung Nghị định bao gồm: Phần thứ nhất: Các quy tắc xác định trị giá (từ điều 1 đến điều 17). Phần thứ hai: Phần thực hiện Hiệp định, bao gồm cả vấn đề và giải quyết tranh chấp (điều 18 và điều 19). Phần thứ ba: Các xử lý đặc biệt (điều 20). Phần thứ t: Các điều khoản cuối cùng (từ điều 21đến điều 24). - Các phụ lục: Phụ lục I: Các chú giải từng điều khoản trong Hiệp định; Phụ lục II: Quy định hoạt động của Uỷ ban Kỹ thuật về xác định trị giá hải quan; Phụ lục III: Quy định về quyền bảo lu. - Nghị định th: Quy định các điều khoản có liên quan đến các vấn đề đặc biệt và những yêu cầu đặc biệt đối với các nớc đang phát triển. Các phơng pháp xác định trị giá hải quan theo tinh thần của Hiệp định trị giá hải quan GATT - 1994. Hiệp định trị giá GATT đa ra 6 phơng pháp khác nhau theo thứ tự cho việc xác định trị giá hải quan; (1) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu (Transaction value). (2) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu giống hệt nhau (Identical goods). (3) Trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu tơng tự (Similar goods). (4) Phơng pháp khấu trừ (Deductive method). (5) Phơng pháp tính toán (Computed method). (6) Phơng pháp diễn giải hợp lý (Fall - back method). Hiệp định cũng chỉ ra rằng không một nhà nhập khẩu hoặc một cơ quan quản lý nào có quyền lựa chọn tuỳ tiện phơng pháp xác định giá mà đều phải tuân thủ theo trình tự. Nói cách khác là để xác định giá trị hàng hoá nhập khẩu, ngời ta sẽ phải áp dụng theo thứ tự bắt đầu từ phơng pháp thứ nhất - trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu, chỉ khi vì một lý do nào đó mà phơng pháp này không thể áp dụng thì ngời ta mới áp dụng phơng pháp thứ hai và nếu phơng pháp thứ hai không áp dụng đợc thì mới áp dụng phơng pháp kế tiếp, cứ nh vậy cho đến phơng pháp cuối cùng. Nguyên tắc này chỉ ngoại lệ đối với phơng pháp thứ t và thứ năm, nếu nhà nhập khẩu yêu cầu thì có thể đảo lộn trật tự áp dụng giữa hai phơng pháp này. d. Hiệp định Hải quan ASEAN: d. Hiệp định Hải quan ASEAN:d. Hiệp định Hải quan ASEAN: d. Hiệp định Hải quan ASEAN: Hợp tác hải quan là một trong 9 chơng trình hợp tác của ASEAN. Tháng 3/1997, các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam, đã ký Hiệp định Hải quan ASEAN. - Hiệp định có mục đích: + Xây dựng một cơ cấu đảm bảo các biện pháp thuế quan và phi thuế quan có liên quan đến việc áp dụng chơng trình CEPT trong AFTA. + Tăng cờng hợp tác ASEAN trong công tác hải quan nh là phơng tiện tạo thuận lợi cho thơng mại và đảm bảo thực hiện đúng các biện pháp ngăn cấm hạn chế và kiểm soát. [...]... vụ nộp thuế hải quan của chủ đối tợng và kết quả đăng ký khai báo, kiểm tra giám sát và thu thuế hải quan mà hải quan đã thực hiện, đơn vị hải quan có trách nhiệm thực hiện tiếp thủ tục thông quan hải quan với đối tợng Nghiệp vụ thông quan hải quan đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc Nội dung nghiệp vụ thông quan hải quan là việc ngời công chức hải quan có thẩm quyền đóng dấu Đã làm thủ tục hải quan. .. và đăng ký hải quan Chơng 6: Thủ tục xuất trình, chế độ kiểm tra và nghiệp vụ giám sát hải quan Chơng 7: Nghiệp vụ hoàn thành thủ tục hải quan( thông quan) , vi phạm và xử lý vi phạm trong hải quan Chơng 8: Phúc tập hồ sơ hải quan và kiểm tra sau thông quan Chơng 9: Nghiệp vụ hải quan Điện tử Chơng 10: Hồ sơ hải quan 6 Tài liệu tham khảo Chơng 2: Thủ tục hải quan 1 Khái quát về thủ tục hải quan 1.1 Khái... hồ sơ hải quan là nghiệp vụ của công chức hải quan phải tiến hành để xác nhận t cách của chủ đối tợng làm thủ tục hải quan, xác nhận việc chấp hành của chủ đối tợng hải quan về thủ tục hồ sơ hải quan Chế độ đăng ký khai hải quan là cơ chế quản lý nhà nớc về hải quan mà các cơ quan hải quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện Tờ khai hải quan và hồ sơ khai hải quan khi đã đợc đăng ký là chứng từ pháp lý... tục hải quan là thay mặt ngời sở hữu làm thủ tục hải quan cho đối tợng hải quan thông qua hợp đồng hoặc uỷ quyền theo trách nhiệm đợc phân công Nh vậy, thủ tục hải quan bao gồm: khai báo, đăng ký hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, nộp thuế hải quan, thông quan, phúc tập và kiểm tra sau thông quan Tuỳ theo đối tợng hải quan và những quy định của Nhà nớc mà công chức hải quan và chủ các đối tợng hải. .. phát triển Hải quan Việt Nam quan (2) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hải (3) Hớng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan (4) Quy định về tổ chức hoạt động của hải quan (5) Đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan (6) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phơng pháp quản lý hải quan hiện đại (7) Thống kê nhà nớc về hải quan (8) Thanh... cơ quan hải quan kiểm tra đối chiếu Chẳng hạn nh: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số kinh doanh Nộp và xuất trình hồ sơ hải quan là nghiệp vụ tiếp theo để đợc đăng ký hải quan đối với đối tợng hải quan Do vậy, nộp và xuất trình hồ sơ hải quan phải nằm trong khoảng thời gian quy định và tại địa điểm quy định c Tiếp nhập v đăng ký hồ sơ hải quan Tiếp nhận hồ sơ hải quan là nghiệp vụ của công chức. .. những nội dung cơ bản của nghiệp vụ hải quan từ đó có thể tác nghiệp một cách độc lập từ hai phơng diện là công chức hải quan hoặc là các tổ chức cá nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các hoạt động xuất nhập cảnh 5.4 Nội dung của môn học Nội dung của môn học bao gồm 10 chơng: Chơng 1: Hải quan và môn học nghiệp vụ hải quan Chơng 2: Thủ tục hải quan Chng 3: Cỏc phng phỏp... thể: đối tợng làm thủ tục hải quan phải đầy đủ, chính xác đúng nh đã mô tả trong bộ hồ sơ hải quan Kiểm e Kiểm tra đối chiếu, giám sát hải quan @ Kiểm tra, đối chiếu đối tợng hải quan Kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phơng tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện Nh vậy, đối với mỗi nghiệp vụ kiểm tra hải quan đều có một mục đích... kiểm tra đối chiếu hải quan @ Giám sát đối tọng hải quan Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hoá, phơng tiện vận tải đang thuộc đối tợng quản lý hải quan Nh vậy, giám sát hải quan là hoạt động của các cơ quan hải quan bằng những nghiệp vụ và kỹ thuật để theo dõi, quan sát đối tợng hải quan nhằm mục đích là bảo đảm sự nguyên trạng cũng... quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, bộ máy của tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ tài chính Hải quan Việt Nam đã gia nhập Hội đồng Hợp tác Hải quan thế giới (nay là Tổ chức Hải quan Thế giới) 1/7/1993 Tháng 3/1997 Hải quan Việt Nam cũng đã ký Hiệp định Hải quan ASEAN 2.2 Giới thiệu các văn bản pháp luật về hải quan v các văn bản pháp luật có liên quan Hoạt động hải quan là một trong những lĩnh . pháp luật về hải quan và các văn bản pháp luật có liên quan. quan. quan. quan. Hoạt động hải quan là một trong những lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nớc. Cơ quan Hải quan là cơ quan bảo vệ pháp. định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan 1994 (Hiệp định trị giá hải quan - - Customs Value Customs Value Customs Value Customs Value Agreement. Thông tin do cơ quan Hải quan cung cấp. G2. Quan hệ giữa cơ quan Hải quan và bên thứ 3. H1. Khiếu nại về các đề Hải quan. H2. Các vi phạm Hải quan. J1. áp dụng vi tính trong Hải quan. b. b.b. b.