1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đường lối phát triển giáo dục

93 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Chuyên đề tập trung vào hai nội dung lớn sau: I -Giáo dục và sự phát triển II-Đường lối chính sách phát triển GD-ĐT thời kì CNH-HĐH đất nước... Đường lối chính sách phát triểnGD*i.2.2/G

Trang 1

 CHUYÊN ĐỀ:

TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

ĐẤT NƯỚC

Trang 2

Chuyên đề tập trung vào hai nội dung lớn

sau:

I -Giáo dục và sự phát triển

II-Đường lối chính sách phát triển GD-ĐT

thời kì CNH-HĐH đất nước

Trang 4

Một số khái niệm

Trang 5

Đường lối chính sách phát triển giáo dục – đào tạo

Giáo dục là thuộc tính đặc thù của

loài người

Trang 6

Đường lối chính sách phát triển giáo đào tạo…

GD là hiện tượng tất yếu và phổ biến của thế

giới con người.

Ở đâu có con người ở đó có giáo dục

Trang 7

 Tại sao phải có giáo dục?

 Nếu không có giáo dục sẽ không có sự phát triển nào của xã hội

Trang 8

UNESCO đã đưa ra khuyến cáo về 4 trụ cột

Trang 9

 Trong nhà trường, dựa trên tinh thần những

khuyến cáo của UESCO v 4 trụ cột của việc học, chúng ta có thể hiểu sâu hơn ý nghĩa của việc học là:

Trang 10

Vận dụng 4 trụ cột của việc học

 Học để biết tức là học cách học

 –( người dạy chủ yếu là dạy cách tự học cho

người học- “ dạy ít –học nhiều” )

 Học để làm tức là học cách cách sáng tạo ( học

cách làm một cách sáng tạo)

 – Người dạy cần tạo điều kiện gợi mở cho người

học để người học sáng tạo ( không rập khuôn)

 Người dạy không thể sáng tạo thay người học

Trang 11

 Học để chung sống,tức là học cách sống hòa

nhập với điều kiện xã hội hiện tại, đang vận đông ,phát triển không ngừng, đang hội nhập quốc tế

 Học để làm người tức là học để tồn tại, để vươn

lên, để tự khẳng định giá trị bản thân trong cộng đồng xã hội, luôn cập nhât ( theo kịp cuộc sông) không bị cuộc sống đẩy ra ngoài quý đạo của nó

Trang 12

Đường lối chính sách phát triển giáo dục – đào tạo…

Trang 13

Đường lối chính sách phát triển giáo đào tạo

dục-b/ Khái niệm về nền GD

Mỗi chế độ chính trị, mỗi thời đại, mỗi dân tộc tất yếu cần một nền giáo

dục tương thích với nó

Trang 14

Khái niệm nền giáo dục

 Vì vậy có thể khái quát :

GD mang tính chính trị sâu sắc

Trang 15

Đường lối chính sách phát triển giáo đào tạo

dục- Giáo dục mang tính giai cấp sâu sắc, phục vụ cho lợi ích giai cấp

nhất định

 Do đó:

 Không có giáo dục đứng ngoài chính trị

Trang 16

Đường lối chính sách phát triển giáo dục – đào tạo

Nền GD còn mang tính dân tộc và mang tính thời

đại

Mỗi dân tộc có: Truyền thống lịch sử riêng

Bản sắc văn hóa riêng

Triết lý giáo dục riêng

Có nên đặt vấn đè tiêu chuẩn IS cho giáo dục không?

Trang 17

Nội dung giáo dục luôn vận động theo đòi hỏi

của tình hình kinh tế chính trị và xã hội

Trang 18

Giáo dục với văn hóa

 GD của một dân tộc luôn gắn liền với văn hóa dân tộc ấy

 Có thể coi giáo dục là mảnh đất để “cây văn hóa” nẩy mầm, phát

triển, đơm hoa, kết trái

Trang 19

Đường lối chính sách phát triểngiáo đào tạo

dục-C/ Khái niệm về môi trường GD:

* Phạm vi hẹp với nghĩa hẹp là môi trường sư phạm ngay trong nhà

trường, gồm thầy và trò

* Phạm vi rộng với nghĩa rộng là môi trường GD rộng lớn gồm nhà

trường- gia đình- xã hội

Trang 20

Đường lối chính sách phát triển giáo đào tạo

dục- Yêu cầu bắt buộc đối với môi trường

GD là phải luôn:

 Trong sạch.

 Thống nhất.

 Đồng bộ.

Trang 21

Thế “chân kiềng” của môi trường GD

Gia inh đ

Nh à

Tr ng ườ

Xã Hội

Giáo dục

Trang 22

 KẾT LUẬN

 GD là thuộc tính bản chất của con người và

ngược lại con người lại là đối tượng của GD

 Trong đời sống xã hội, giáo dục là một yếu tố

vô cùng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển.

 Nếu không có giáo dục sẽ không có bất kì sự

phát triển nào của xã hội

Trang 24

1.2/ Vai trò của giáo dục

1.2.1/ Gd với sự phát triển cá nhân.

1.2.2/ GD với sự phát triển nhân lực.

1.2.3/ GD với sự phát triển kinh tế

Trang 25

Đường lối chính sách phát triểnGD

Trang 26

Đường lối chính sách phát triểnGD

 Theo ông Lý Quang Diệu nguyên thủ tướng Sinhgapore,(nhắc lại ý

của Khổng Tử học để )

tu thân

bình thiên hạ HỌC tề gia

trị quốc

Trang 27

Đường lối chính sách phát triểnGD

 Theo Khổng tử người quân tử phải học để có:

 Nhân.

 Trí.

 Dũng

Trang 28

Cổ nhân Việt Nam dạy:

Trang 29

Đường lối chính sách phát triểngiáo đào tạo

dục- GD là cội nguồn của nhân cách- Nhân cách là

kết quả của giáo dục

Trang 30

Đường lối chính sách phát triểnGD

*i.2.2/Giáo dục với sự phát triển nguồn nhân lực

- Chất lượng nguồn nhân lực xã hội được nâng lên hay không là tùy

thuộc vào sự phát triển giáo dục- đào tạo

Trang 31

Đường lối chính sách phát triểngiáo đào tạo

Giáo dục cung cấp những đièu kiện khách

quan cho sự phát triển toàn diện cá nhân trên

cơ sở:

Giúp cho năng lực vốn có của cá nhân còn đang

tiềm ẩn được bộc lộ và phát huy.

Trang 32

Đường lối chính sách phát triểnGD

*1.2.3/ Với sự phát triển của sản xuất và kinh tế: Giáo dục có chức năng cung cấp tri thức và kinh

nghiệm cho người lao động.

Lao động có hiệu quả tốt thì kinh tế phát triển

GD LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ

Trang 33

NÔI DUNG PHẦN THỨ HAI

Trang 34

Đường lối chính sách phát triểnGD

I/ Thực trạng của GD-ĐT nước ta kể từ đổi mới cho tới nay: 1.1/Những thành tựu đã đạt được

1.2/Những yếu kém còn tồn tại

Trang 35

I/ THỰC TRẠNG GD

1.1/ Những thành tựu: Những thành tựu của GD-ĐT sau

20 năm đổi mới được khái quát trên những nét cơ bản sau:

 Hệ thống GDQD đang không ngừng được hoàn thiện

 Quy mô GD phát triển mạnh

 Chất lượng GD có tiến bộ

 Công tác XHH GD đang trên đà phát triển,dân trí được

nâng cao một bước.

 Cơ sở vật chất của GD bước đầu đã dược cải thiện, hạn

chế tình trạng lớp học 3 ca, tranh tre nứa lá…

 Hợp tác QT về GD đang phát triển tốt

Trang 36

Đường lối chính sách phát triển GD

Quy mô GD Tăng nhanh:

-Biểu hiện trên số lượng trường lớp tăng

-Biểu hiện trên số lượng người đi học tăng

Việt Nam năm học 2004-2005 có >23 triệu người đi học, hơn1/4

dân số cả nước ;

Theo con số thống kê : Khai giảng năm học 2006 – 2007 Việt

Nam có hơn 22 triệu học sinh, năm2007-2008 vừa qua nước ta có hơn22 triệu người đi học

.

Đây là con số tương đương với số dân một nước đông dân trung

bình trên thế giới.Và bằng ¼ dân số cả nước ta hiện nay, trong điều kiện nước ta còn là một trong số nước xếp vào loại nghèo và kém phát triển

Trang 37

Thành tựu GD…HỢP TÁC QUỐC TẾ

 Hợp tác quốc tế vê GD đang trên đà phát triển tốt:

Hiện nay chúng ta đang có khoảng 23OO0 lưu h/s đang du học tại

nước ngoài, chủ yếu ở những nước như: Mĩ, Úc, Anh,Trung quốc và một số quốc gia khác, chủ yếu bằng con đường tự túc với kinh phí hằng năm là 250 tr USD

Số lượng học sinh nước ngoài du học tại VN cũng ngày một nhiều.

Trang 38

Đường lối chính sách phát triển GD

 Về chất lượng GD:

 Theo đánh giá của Đảng, Nhà nước :

 “Chất lượng giáo dục có tiến bộ, song còn chưa đáp ứng nhu cầu

của CNH-HĐH”

Trang 39

THÀNH TỰU

 Công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) đang trên đà phát triển và

bước đầu đã đạt được kết quả tốt:

Trang 40

Thành tựu XHHGD

 Công tác XHHGD bước đầu đã giúp xã hội có nhận thức

đúng về vai trò vị trí của GD trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.

 Phong trào đã phát triển sâu rộng từ cơ quan nhà nước

đến các địa phương, đến các dòng họ và đến từng gia đình, mọi người đều đã có ý thức tham gia góp nhân lực, tài lực, vật lực giúp cho GD phát triển

 GD đã là việc chung của toàn xã hội, của từng cơ quan

,của từng dòng họ, của mọi gia đình…

 Đã qua thời kì người ta coi GD chỉ là việc riêng của nhà

trường, của ngành GD.

Trang 41

Nguyên nhân của những thành tựu

 Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, thể hiện qua những tư

tưởng,quan điểm của Đảng luôn hết sức coi trọng vai trò vị trí của GD-ĐT trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước và trong sự nghiệp cách mạng nói chung.

 Nhờ sự quản lý sát sao của Nhà nước, thông qua những chính

sách đầu tư, chính sách mở cửa của nàh nươc đá tao nhiều điều kiện thuận lợi cho GD-ĐT phát triển.

 Nhờ sự nỗ lực của toàn ngành, sự cố gắng khắc phục khó khăn

của thày và trò, đặc biệt là thày trò vùng sâu, vùng xa, vùng kinh

tế khó khăn.

 Nhờ có truyền thống hiếu học của toàn dân tộc VN, truyền thống

đó đã được phát huy tốt trong thời kì đổi mới, thơi kì CNH,HĐH đất nước.

 Nhờ có sự chung lưng góp sức của các cơ sở kinh tế xã hội và của

toàn dân đã tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triên.

Trang 43

 Thua thay – thieu tho

Trang 44

Những hiện tượng tiêu cực trong ngành còn tồn tại:

-Tình trạng dạy thêm- học thêm tràn lan.

-Thiếu trung thực trong thi cử

-Nạn bằng giả song hành với căn bênh thành tích

trong giáo dục…

- Các yếu kém bất cập trên đang diễn biến phức tạp,

chậm được phát hiện sử lý kịp thời và đúng mức

Trang 45

 Kem

 Gioi

Trang 46

Nguyên nhân của những yếu kém

 Quản lý nhà nước còn nhiều bất cập.

 Quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém như công tác tuyển

dụng giáo viên, đề bạt cán bộ quản lý vv

 Thanh tra giáo dục là khâu yếu kém nhất

 Những khó khăn về kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến sự

phát triển của GD-ĐT tình trạng “ lực bất tòng tâm” là hiện hữu.

 Đời sống của giáo viên và cán bộ quản lý GD còn đang

rất khó khăn đây là nguyên nhân trực tiếp làm hạn chế

sự chuyên tâm với nghề và trong những trường hợp nhất định cũng là nhân tố làm nảy sinh tiêu cực trong ngành

Trang 47

II/ Bối cảnh thời cơ thách thức đối với GD-ĐT hiện nay:

2.1/ Bối cảnh quốc tế:

2.1.1/CM KHCN và sự xuất hiện của kinh tế tri thức

2.1.2/ Toàn cầu hóa và xu thế tất yếu của hội nhập quốc tế

2.1.3/ Hiện đại hóa giáo dục đang là xu thế chung của cả thế giới

Trang 48

Bối cảnh quốc tế: CM KH-CN

 Sự ra đời của công nghệ cao là yếu tố cơ bản và then chốt của

CNHHĐH, đặc biệt có tác dụng to lớn đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển; tạo điều kiện cho sự rút ngắn thời gian và

khoảng cách so với các nước phát triển Theo tổ chức hợp tác kinh tế

và phát triển(OECD) xác định 6 ngàng công nghệ cao như sau:

Trang 49

 Sự phát triển của khoa học công nghệ cũng chứa đựng mặt trái của

nó, khắc phục mặt trái này là sứ mệnh của khoa học giáo dục

Trang 50

 4 Công nghệ sinh học và dược phẩm.

 5 Công nghệ chế tạo công cụ cơ khí.

 6 Công nghệ chế tạo thiết bị điện.

Trang 51

Xuất hiện kinh tế tri thức

 Ví dụ vốn, tài nguyên, nhân lực, thị trường là những vấn đề cốt yếu

của tư duy kinh tế cũ, nay trở thành thứ yếu

Trang 52

Những đặc điểm của kinh tế tri thức

 -Tri thức trở thành của cải vô giá và vô tận,

 -Tiêu dùng tri thưc sẽ không bao giờ cạn,

 -Tri thức cá nhân, tri thức cộng đồng có mối quan

hệ biện chứng với nhau

Trang 53

 Tri thức luôn phát triển, những tri thức cũ có vai

trò nền tảng, những tri thức sau phát triển trên nền tảng đó và đáp ứng nhu cầu trước mắt đang đặt ra

 ( học thường xuyên, học suốt đời là chân lý.)

 Vì:Tri thức không thể xin – cho mà tự thân phát

triển, phải phát huy nội lực là chính và kết hợp với yếu tố ngoại lực để phát triển tri thức

Trang 54

 Khổng tử đã dạy: “… phi trí bất hưng, phi công bất phú…”

 Muốn có công nghệ cao phải có tri thức, muốn có tri thức phải phát

triển GD-ĐT đó là lôgic tất yếu

Trang 55

Bối cảnh quốc tế( hội nhâp)

 Thực chất của vấn đề hội nhập hiện nay:

 Thực tế chúng ta đang hội nhập với ai?

 Để có lợi, để có sự bình đẳng trong hội nhâp phải

làm gì?

Trang 56

 Hội nhập thành công phải có tri thức ngang tầm với đối tác

Trang 57

Bối cảnh quốc tế: HĐ GIÁO DỤC

3/ Đổi mới và hiện đại hóa GD đang là xu thế

chung, đang diễn ra trên quy mô toàn cầu.

 Bối cảnh đó tạo nên những thay đổi sâu sắc trong

giáo dục từ quan niệm về chất lượng GD,về xây

dựng nhân cách người học đến cách tổ chức, quá trình và hệ thống GD.

Các nước giàu và phát triển có điều kiện vật chất

tôt hơn để họ hiện đại hóa GD.

Trang 58

Bối cảnh trong nước

2.2/ Bối cảnh trong nước

- GDcó sự quan tâm và kì vọng của toàn xã hội

- Có sự xuất hiện của KT tri thức là một thách thức

- CNHHĐH là đòi hỏi bức bách GD-ĐT phải đáp ứng

yêu cầu

-Vấn đề chủ động hội nhập quốc tế hiện nay

-Bài toán “đuổi kịp” của GDVN với các nền GD tiên

tiến hiện nay của thế giới đang là thách thức lớn

nhất

Trang 59

 III/ HỆ THỐNG ĐƯỜNG LỐI

CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỚI GD-ĐT

Trang 60

Tính chất của giáo dục Việt Nam

 (Điều 3 luật giáo dục)chỉ rõ:

Trang 61

ĐẠI HỘI III

 NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC:

 -Học đi đôi với hành

 -Học tập kết hợp với lao động sản xuất

 -Lý luận gắn liền với thực tiễn

 -Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã

hội.

Trang 62

ĐAI HỘI VI

 Đại hội VI (1987)

- Vai trò quan trọng hàng đầu của giáo dục.

- Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng

- Kế hoạch phát triển giáo dục- một bộ phận của kế hoạch kinh tế xã

Trang 63

- Phat triển giáo dục toàn diện

- Xây dựng hệ thống giáo dục đa dạng, linh hoạt

- Đảm bảo các điều kiện phat triển giáo dục ; giáo viên là nhân tố

quan trọng số 1

- Quan tâm nghiên cứu và ứng dụnh khoa học công nghệ vào giáo dục

học tập kinh nghiệm các nền giáo dục tiên tiến

- Đổi mới quản lý giáo dục

Trang 64

ĐẠI HỘI VII

 Đại hội VII ( 1993)

 Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đông lực, điều kiệncơ

bản để phát triển kinh tế xã hội

 Đầu tư giáo dục- Đầu tư phát triển

 Nhiệm vụ giáo dục: dẩntí, nhân lực, nhân tài

 Quan tâm hợp lý hóa phát triển đồng bộ quy mô, chất

lượng, hiệu quả

 Phục vụ đất nước,hợp xu thế thời đại.

 Đa dạng hóa các hình thức đào tạo

 Coi phát triển GD-ĐT và KHCN là điều kiện cốt yếu để

CNH, HĐH

Trang 65

ĐẠI HỘI VIII 1996

 Nghị quyết TW 2 KHOÁ VIII

Tư tưởng chung được nhấn mạnh : “phải thực sự coi GD-ĐT là quốc

sách hàng đầu”

- “Đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển”

“Giữ vững mục tiêu XHCN trongGD-ĐT,đào tạo toàn diện…thực hiện

công bằng xã hội trong GD-ĐT”

Trang 66

6 Tư tưởng chỉ đạo của ĐẢNG

-a/ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD-ĐT là: “đào tạo những thế hệ

con người VN phát triển toàn diện vừa hồng vừa chuyên Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp, chính sách giáo

dục…”

Trang 67

ĐLCS… 6tư tưởng chỉ đạo

b/ Thực sự coi GD-ĐT là quốc sách hàng

Cần phải xác định :

-GD-ĐT là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

-Đầu tư cho GD-ĐT là đầu tư cho phát triển

-Nhà giáo là một trong những nhân tố quyết định chất lượng của giáo

dục…

Trang 68

ĐLCS… 6tư tưởng chỉ đạo

c/ GD-ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà

nước và của toàn dân

-Bổn phận, trách nhiệm đương nhiên của Đảng , Nhà nước và

toàn xã hội là phải ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện tốt nhất cho giáo dục đào tạo phát triển

Trang 69

ĐLCS… 6tư tưởng chỉ đạo

d/ Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu

phát triển KT-XH, Những tiến bộ của KH-CN

Giáo dục phải luôn đáp ứng một

cách vô điều kiện nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và luôn luôn theo kịp

sự tiến bộ của khoa học-công nghệ

Trang 70

ĐLCS… 6tư tưởng chỉ đạo

E/ Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào

tạo

- Công bằng về điều kiện cơ sở vật chât, về

trình độ GV,về chế độ thi cử đánh giá…

Trang 71

ĐLCS… 6tư tưởng chỉ đạo

G/ Giữ vững vai trò nòng cốt của các trường công lập, đi đôi với đa dạng

hóa các loại hình GD-DT trên cơ sở thống nhất quản lý từ nội dung, chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằngvà tiêu chuẩn giáo viên… từng bước hiện đại hóa hình thức giáo dục.

Trang 72

ĐẠI HỘI IX

Nghị quyết TW6 Khóa IX:

Đã đánh giá xác đáng việc thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII, chỉ

rõ những việc trước mắt cần phải làm ngay để GD hoàn thành mục tiêu chiến lược đến năm 2010.

Trang 73

Đánh giá của NQ TW6 Khóa IX

1 …Nền giáo dục nước nhà có bước phát triển mới Nước ta đã đạt

chuẩn về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học

2 …chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên

3 …chất lượng GD có chuyển biến bước đầu

4 …Sự nghiệp GD ngày càng được đề cao

Trang 74

Đánh giá…

1 … nền GD nước ta còn đứng trước nhiều khó khăn, yếu kém nhất

là về chất lượng và quản lý nhà nước về GD.

2 -Xu hướng thương mại hóa một số hoạt động GD đã gây ra

nhiều hậu quả nghiêm trọng

3 -Thi cử còn nặng nề

4 -Cơ cấu GD còn bất hợp lý…

Trang 75

NQ TW 6 KHÓA IX về giáo dục

Đã chỉ rõ:

Cần đặc biệt tập trung vào các nhiệm vụ sau: -1 Nâng cao chất lượng GD

-2 Phát triển quy mô GD

-3 Thực hiện công bằng xã hội trong GD

Ngày đăng: 18/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w