1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ NĂNG DẠY TRẺ KT PHÁT TRIỂN NN GIAO TIẾP

71 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số kỹ năng dạy trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Chú ý  Là sự tập trung ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng (người, đồ vật/đồ chơi/hoạt động) để định hướng hoạt động của bản thân.  những biểu hiện của chú ý là các hiện tượng chăm chú nhìn; lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ Một số đặc điểm về chú ý của trẻ  Không quan tâm tới xung quanh  Không thể tập trung trong một thời gian dài  Dễ bị sao nhãng khi có tác động bên ngoài  Khó tập trung cao độ vào các chi tiết  Khó tuân theo chỉ dẫn, thiếu kiên nhẫn  Khó kiềm chế phản ứng hoặc ù lì, chậm chạp trong việc đáp ứng lại Nâng cao khả năng tập trung chú ý của trẻ, cần:  Tạo môi trường thuận lợi và tâm thế thoải mái cho trẻ  Thu hút trẻ bằng những gì trẻ quan tâm  Nói ở mức độ hiểu biết của trẻ  Thể hiện sự vui thích khi chơi/nói chuyện với trẻ  Chờ đợi trẻ, tránh làm trẻ e ngại, hoảng sợ NỘI DUNG DẠY CÁC KỸ NĂNG CHÚ Ý  Kỹ năng chú ý – Theo anh/chị, cần dạy những kĩ năng chú ý nào cho trẻ? Kỹ năng chú ý cần dạy trẻ MN  Quay lại để đáp ứng với âm thanh  Nhìn vào người gọi trẻ  Nhìn vào những vật có màu sắc và âm thanh  Nhìn vào đồ vật trong thời gian ngắn  Nhận biết hướng phát ra âm thanh  Tập trung chú ý trong thời gian ngắn Kỹ năng chú ý cần dạy cho trẻ TH  Chia sẻ sự chú ý với người khác, muốn người khác cùng nhìn vào đồ vật, đồ chơi hay hoạt động mà trẻ thích  Nhìn và lắng nghe người khác nói chuyện  Nhìn lâu hơn và đợi dấu hiệu phản hồi  Hiểu tính chất nhân quả của sự việc đơn giản  Chú ý lắng nghe và quan sát hướng dẫn của người lớn  Tập trung một hoạt động để thực hiện Một số biện pháp dạy trẻ các kỹ năng chú ý Dạy kỹ năng chú ý  Quay lại để đáp ứng âm thanh  Nhìn vào những đồ vật có màu sắc/âm thanh  Nhìn vào người gọi trẻ  Trò chơi Ú oà  Cúi gần mặt trẻ và làm rõ các biểu hiện nét mặt  Gọi tên và chạm tay vào người trẻ để trẻ quay lại  Chơi các trò chơi tương tác thể chất (bập bênh, cù ki, bế bổng và xoay tròn, …  Hát để trẻ quen với việc nghe Kỹ năng chú ý  Nhìn vào đồ vật trong thời gian ngắn  Nhận biết hướng phát ra âm thanh  Dễ phân tán chú ý  Gọi tên trẻ để thu hút trẻ tập trung lâu hơn  Di chuyển các đồ chơi có nhiều màu sắc, âm thanh (làm mẫu)  Chơi các trò chơi lần lượt với đồ chơi: lăn bóng, đẩy ô tô, [...]... tiếp nối; trốn tìm, xây tháp, … Chú ý: – Đối mặt với trẻ một cách tự nhiên – Đợi trẻ nhận lượt thực hiện của trẻ kỹ năng luân phiên Lần lượt sự dụng  Trò chơi: giấu đồ, chơi nhạc, … đồ vật, bắt chước  Chú ý: hành động của – Làm mẫu hành động và người lớn âm thanh trẻ đang muốn  Bắt trước nói từ và làm đúng chờ đến lượt khi – Đợi trẻ đáp ứng lại nói  – Nói chuyện phù hợp mức độ hiểu của trẻ Kỹ năng. .. kể: thể hiện tình cảm và thái độ với các nhân vật trong câu chuyện kỹ năng luân phiên   Quay về phía có  tiếng động Biểu lộ tình cảm và  đáp ứng lại Bắt chước các biểu lộ của trẻ như là trò chơi Bắt chước những gì trẻ đang làm, chờ đợi trẻ tiếp tục rồi mới làm theo trẻ Kỹ năng luân phiên     Làm lần lượt trong một hoạt động, trẻ bắt đầu trước Nhắc lại âm thanh,  hành động của người khác Cử... mà trẻ dễ nhận ra diễn tiến và kết quả: – Xây tháp và làm đổ – Thả rơi đồ vật – Tạm dừng trò chơi Kỹ năng chú ý   Chú ý nghe và quan sát hướng dẫn của người lớn Tập trung thực hiện một hoạt động     Tổ chức các hoạt động nhóm Gọi tên trẻ khi trẻ ở trong nhóm Hướng dẫn cả nhóm trẻcùng thực hiện một hành động Chơi các trò chơi cần tập trung cao: xây dựng, lắp ghép, … NỘI DUNG DẠY CÁC KỸ NĂNG GIAO. .. Chú ý: – Khuyến khích trẻ chủ động bắt đầu trò chơi – Tham gia lần lượt trong nhóm – Chơi tự do trong nhóm Ý nghĩa của HĐ chơi     Thông qua chơi trẻ sẽ tìm hiểu được mọi người xung quanh Chơi giúp trẻ học cách sống trong cộng đồng Chơi là phương tiện để phát triển các kỹ năng trong nhiều lĩnh vực: vận động, tự chăm sóc, tương tác xã hội, học tập, Chơi sẽ tạo ra cơ hội để trẻ khám phá, thử nghiệm... tưởng nảy sinh Chơi còn giúp trẻ có thể tự thể nghiệm mình  Thông qua vui chơi trẻ học được các kỹ năng: chú ý, luân phiên và lần lượt  Chơi giúp trẻ mở rộng vốn từ, chủ động trong giao tiếp  Các trò chơi  Các trò chơi mang tính xã hội  Các trò chơi mang tính khám phá  Trò chơi cảm nhận  Trò chơi vận động  Trò chơi học tập  Trò chơi thi đua có luật Mục tiêu của trẻ Thực hiện được nhiều hành... người khác bắt chước trẻ  Thể hiện sự chú ý khi bắt chước trẻ  Thay đổi âm thanh, hành động vừa bắt chước trẻ cho gần giống yêu cầu cần đạt để trẻ bắt chước lại  Nên làm gì? Bắt chước hành động và âm thanh giống trẻ đang làm  Bắt chước ngay lập tức những gì trẻ vừa thực hiện  Bắt chước theo cách vui nhộn như trò chơi  Bắt chước ngay cả khi tre làm một mình  Giữ im lặng khi đợi trẻ đáp ứng  ... Nói chuyện phù hợp mức độ hiểu của trẻ Kỹ năng luân phiên   Bắt chước nói những từ trẻ được nghe Khởi đầu hội thoại để người lớp đáp ứng Trò chơi: Bỏ thư, Giả vờ, …  Chú ý: - Khen ngợi trẻ ngay khi trẻ có cố gắng - Trò chuyện tích cực và vui vẻ - Nói thêm từ - Thuyết minh hành động của trẻ - Hợp tác và lần lượt  Kỹ năng luân phiên     Chơi các trò chơi có luật Chơi lần lượt trong nhóm Lần lượt... người đối diện  Phản hồi: trả lời câu hỏi, đáp ứng yêu cầu, đặt câu hỏi để hỏi thêm thông tin, chờ đợi câu trả lời của người khác Một số biện pháp dạy trẻ các kỹ năng luân phiên chờ đợi  Trò chơi: câu cá (học toán), hãy tập trung, chạy tiếp xúc  Đọc nối tiếp câu, đoạn  Đọc phân vai  Hát theo tiết tấu  Đếm xuôi, ngược, … Kiên nhẫn Trò chơi: Xếp hình khối xây dựng ngôi nhà  Gieo xúc xắc tính điểm.. .Kỹ năng chú ý   Chia sẻ sự chú ý với người khác Nhìn và lắng nghe người khác nói chuyện     Chơi với đồ chơi mới lạ hoặc đồ chơi trẻ thích Cho trẻ chơi với các đồ dùng quen thuộc Cùng đọc truyện tranh Chơi trò giấu đồ (biến mất và xuất hiện bất ngờ) kỹ năng chú ý   Nhìn lâu hơn và chơi đợi dấu hiệu phản hồi Hiểu tính chất... NĂNG GIAO TIẾPKỹ năng luân phiên – Theo anh/chị, trẻ thực hiện sự luân phiên như thế nào? Luân phiên  Là sự tham gia hành động hay lời nói có sự lần lượt với số lần tương đương nhau của hai hay nhiều người  Bao gồm Bắt chước và Lần lượt - - Bắt chước là bước đầu tiên của lần lượt giữa hai hay nhiều người cùng tham gia hành động hoặc hội thoại Lần lượt là qui tắc quan trọng của giao tiếp: một người . biết của trẻ  Thể hiện sự vui thích khi chơi/nói chuyện với trẻ  Chờ đợi trẻ, tránh làm trẻ e ngại, hoảng sợ NỘI DUNG DẠY CÁC KỸ NĂNG CHÚ Ý  Kỹ năng chú. Một số kỹ năng dạy trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Chú ý  Là sự tập trung ý thức vào một hay một nhóm

Ngày đăng: 28/08/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Trò chơi: Xếp hình khối xây dựng ngôi nhà  Gieo xúc xắc tính điểm - KỸ NĂNG DẠY TRẺ KT PHÁT TRIỂN NN GIAO TIẾP
r ò chơi: Xếp hình khối xây dựng ngôi nhà  Gieo xúc xắc tính điểm (Trang 22)
 Sử dụng nhiều hình thức củng cố khác nhau: - KỸ NĂNG DẠY TRẺ KT PHÁT TRIỂN NN GIAO TIẾP
d ụng nhiều hình thức củng cố khác nhau: (Trang 67)
 Đưa ra hình thức củng cố một cách bất - KỸ NĂNG DẠY TRẺ KT PHÁT TRIỂN NN GIAO TIẾP
a ra hình thức củng cố một cách bất (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w