Thúc đẩy mối quan hệ đối tác ba bên để giải quyết sự khập khiễng kỹ năng: Các chiến lược phát triển kỹ năng đổi mới để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa của Việt Nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
852,4 KB
Nội dung
Đề xuất Chính sách Thúc đẩy mối quan hệ đối tác ba bên để giải khập khiễng kỹ năng: Các chiến lược phát triển kỹ đổi để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam Tháng 10 năm 2014 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Văn phòng Việt Nam Mục lục Lời cảm ơn .ii Viết tắt ii Tóm tắt Tổng quan 1 Phát triển kỹ hướng tới giai đoạn cơng nghiệp hóa Những trở ngại việc tăng nguồn cung kỹ thuật viên có kỹ .5 2.1 Sự cần thiết phải phân tích bên cung bắt kịp nhu cầu kỹ 2.2 Sự khó khăn việc nắm bắt nhu cầu kỹ ngành công nghiệp 2.21 Thiếu hụt thông tin chi tiết nhu cầu kỹ cụ thể 2.2.2 Những thay đổi động nhu cầu kỹ .6 2.3 Thông tin không đầy đủ nhu cầu ngành công nghiệp để cung cấp cho sinh viên TVET .7 2.4 Vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET kỹ thuật viên .7 Các giải pháp chiến lược để giảm bớt khập khiễng kỹ .8 3.1 Ba giải pháp chiến lược để kết nối sở TVET ngành công nghiệp 3.2 Các bước Phát triển Quan hệ đối tác 3.3 Quản lý đào tạo theo chu trình (Chu trình PDCA đào tạo): Tối ưu hóa chương trình đào tạo dựa nhu cầu ngành công nghiệp .9 3.4 Hệ thống hỗ trợ việc làm: Giúp sinh viên tìm việc làm phù hợp doanh nghiệp tìm ứng viên phù hợp .12 3.5 Hệ thống Đánh giá Kỹ năng: Đảm bảo vị xã hội kinh tế công cho kỹ thuật viên 14 Thúc đẩy phát triển kỹ dựa mối quan hệ đối tác ba bên sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ .16 4.1 Tầm quan trọng quan hệ đối tác ba bên với hành động 16 4.2 Các hành động cần có để nhân rộng Quản lý Đào tạo theo chu trình .17 4.2.1 Thúc đẩy tương tác ngành công nghiệp sở TVET 17 4.2.2 Thúc đẩy phát triển Chương trình đào tạo động 20 4.3 Các hành động cần thiết để mở rộng Hệ thống hỗ trợ việc làm 23 4.3.1 Cung cấp thông tin hội việc làm cách đầy đủ xác cho sinh viên .23 4.3.2 Cải thiện chất lượng Chương trình thực tập 25 4.4 Các hành động cần thiết để cải tiến hệ thống đánh giá kỹ .26 4.4.1 Cải thiện độ tin cậy công nhận xã hội kỳ thi kỹ 27 4.4.2 Mở rộng kỳ thi đánh giá kỹ cách chiến lược bền vững 29 4.5 Giám sát kết hành động .30 Tổng kết Con đường phía trước 31 Nguồn tham khảo 33 Danh sách phụ lục 33 Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp Hộp 10 Khóa học ngắn hạn bảo trì máy móc phát triển khuôn khổ Dự án HaUI – JICA 11 Các hoạt động 5S để cải thiện thái độ lao động 11 Cải tiến thiết bị đào tạo thực hành thông qua hợp tác với doanh nghiệp 12 Triển khai khóa ngắn hạn quản lý chất lượng 12 Để chương trình thực tập có hiệu thơng qua hợp tác với doanh nghiệp 13 Tổ chức chuyến tham quan công ty cách toàn diện .13 Triển khai kỳ thi đánh giá kỹ vận hành trung tâm gia công 15 Kỳ thi đánh giá kỹ nghề vận hành máy tiện máy phay đa 16 Một ví dụ tác động cách giao tiếp hai chiều việc thúc đẩy mối quan hệ đối tác 19 Các chuyến tham quan sở đào tạo hợp tác với doanh nghiệp quản lý khu công nghiệp 19 Hộp 11 Buổi họp kết nối thí điểm sở TVET doanh nghiệp Nhật Bản .20 Hộp 12 Cải tiến mơn Vẽ khí HaUI 21 Hộp 13 Nỗ lực giới thiệu môn học khuôn khổ dự án cấp sở JICA .21 Hộp 14 Khóa học HaUI đượcthiết kế theo yêu cầu doanh nghiệp 22 Hộp 15 Tiến hành tư vấn nghề nghiệp thí điểm HaUI thách thức tồn 24 Hộp 16 Một vấn đề thảo luận thường xuyên xây dựng chương trình thực tập .26 Hộp 17 Các doanh nghiệp Nhật Bản tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ nghề nào? 28 Hộp 18 Một công ty Việt Nam hàng đầu thực kỳ thi đánh giá kỹ nghề 28 Hộp 19 Chuyển giao kiến thức công nghệ HaUI cho sở TVET khác 32 Hộp 20 Dự án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp nặng – cơng nghiệp hóa chất tỉnh Thanh Hóa 32 Hình Cấu trúc nguồn nhân lực công nghiệp Hình Thuyết chuyển đổi phát triển kỹ Hình Sự khập khiễng kỹ trở ngại phía cung cấp Hình Các giải pháp chiến lược cho trở ngại bên cung Hình Các bước Phát triển Quan hệ đối tác sở giáo dục đào tạo ngành công nghiệp Hình Tổng quan quản lý đào tạo theo chu trình 10 Hình Các bước để nắm bắt nhu cầu ngành công nghiệp 10 Hình Tổng quan hệ thống hỗ trợ việc làm 13 Hình Sự vận động động nhu cầu kỹ vai trò sở TVET 14 Hình 10 Quy trình xây dựng triển khai kỳ thi đánh giá kỹ 15 Hình 11 Các hành động cần thực để nhân rộng Quản lý Đào tạo theo chu trình 17 Hình 12 Chuyển chu trình phát triển quan hệ đối tác với doanh nghiệp từ tiêu cực sang tích cực 18 Hình 13 Các hành động cần thiết để mở rộng Hệ thống hỗ trợ việc làm 23 HÌnh 14 Các hành động cần thiết để cải tiến hệ thống đánh giá kỹ 27 Hình 15 Đường xoắn ốc tích cực phát triển nguồn nhân lực công nghiệp địa phương 32 i Lời cảm ơn Bản Đề xuất Chính sách Junichi Mori, chuyên gia tư vấn JICA chuyên gia JICA Dự án Phát triển Nguồn nhân lực kỹ thuật Đại học Công nghiệp Hà Nội, soạn thảo Bản Đề xuất Chính sách có đóng góp trí tuệ cán đối tác dự án JICA Chúng đánh giá cao thông tin nhận xét quý báu Tiến sĩ Dương Đức Lân, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề; ông Nguyễn Văn Thảo, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển Nguồn nhân lực, Bộ Công thương (MOIT); Tiến sĩ Hà Xuân Quang, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội; Tiến sĩ Lê Văn Tán, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; Ơng Phạm Đức Vinh, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội; ông Vũ Đức Huần, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hải Phòng; ơng Lê Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Trần Văn Xuyên, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội (TTC) Chúng xin cảm ơn tất doanh nghiệp, Ban quản lý khu công nghiệp, hiệp hội ngành nghề cung cấp đóng góp quý báu vấn thảo luận Đặc biệt, chúng tơi xin cảm ơn nhận xét tồn diện ông Yuichi Kobayashi, Chủ tịch Ban Phát triển nguồn nhân lực Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (JBAV) đồng thời Tổng Giám đốc Công ty TNHH Ricoh Imaging products (Việt Nam) Chúng tơi bày tỏ trân trọng tới đóng góp giá trị Cơng ty TNHH Denso Việt Nam, Công ty TNHH Toho Việt Nam, Tổng công ty máy EBA, Công ty Cổ phần Ứng dụng Công nghệ CNC Việt Nam, Khu Công nghiệp Thăng Long I &II, Tập đồn Phát triển Khu Cơng nghiệp Nomura- Hải Phòng doanh nghiệp khác Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhận xét quý báu từ tổ chức tài trợ quốc tế khác, đặc biệt Tiến sĩ Horst Sommer, Giám đốc Chương trình Đổi đào tạo nghề Việt Nam GIZ Cuối cùng, chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu nhóm chuyên gia JICA lĩnh vực phát triển kỹ gồm ông Takayuki Hayashida, ông Tomomichi Nishino, ông Koji Takauchi thuộc Dự án Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH), ơng Yuhi Wakabayashi thuộc Dự án Trung tâm Hợp tác Nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản (VJCC), ông Yorio Kanemaru ông Koji Kanemaru thuộc Dự án Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI), ông Isao Furuta Tổng cục Dạy nghề (GDVT) Chúng xin cảm ơn ý kiến quý báu ông Fumio Inagawa, chuyên gia thuộc Hiệp hội Phát triển Kỹ nghề Nhật Bản (JAVADA) Cố vấn trưởng Dự án Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Đại học Công nghiệp Hà Nội ông Takeo Hayaki – cựu chuyên gia tư vấn sách JICA cho hệ thống đánh giá kỹ nghề quốc gia GDVT Hướng dẫn tổng quan cho việc xây dựng Đề xuất thực nhóm cố vấn Văn phòng JICA Việt Nam gồm ơng Mutsuya Mori, Trưởng Đại diện; ơng Fumihiko Okiura, Phó Trưởng Đại diện; ơng Masatomo Ogane, Cố vấn cao cấp điều phối viện trợ ơng Takashi Matushsita, Cố vấn cao cấp Hình thành Dự án Cuộc khảo sát thực địa xây dựng báo cáo hỗ trợ mặt hậu cần đóng góp Yagi Noriko Phạm Thị Việt Hòa Văn phòng JICA Việt Nam, Mitsuhiro Osaki Yoko Iwasaki JICA Trụ sở Viết tắt ASEAN FDI GDVT HaUI HCMCVC HIC HIVC HPIVC HRDF IUH JAVADA JETRO JICA MNCs PDCA PIC PLC QC SMEs TOT TTC TVET VJC Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng cục Dạy nghề Đại học Công nghiệp Hà Nội Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh Cao đẳng Cơng nghiệp Hà Nội Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hải Phòng Quỹ Phát triển nguồn nhân lực Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Hiệp hội Phát triển kỹ nghề Nhật Bản Tổ chức Thương mại Hải ngoại Nhật Bản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Các tập đoàn đa quốc gia Lập kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra, Hành động Bộ Điều khiển giao diện ngoại vi Điều khiển logic khả trình Quản lý chất lượng Doanh nghiệp nhỏ vừa Đào tạo giáo viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Giáo dục Đào tạo nghề Trung tâm Việt Nhật ii Tóm tắt Tổng quan Việt Nam đạt tốc độ phát triển kinh tế nhanh kể từ thời kỳ Đổi năm 1990 nhờ tận dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) gia tăng nhanh chóng Để tiến tới giai đoạn cơng nghiệp hóa tiếp theo, Việt Nam cần nguồn nhân lực cơng nghiệp lành nghề, hay gọi nguồn nhân lực monozukuri, lao động cải tiến chất lượng sản phẩm vận hành sản xuất Nhận nhu cầu nguồn nhân lực lành nghề, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách thực dự án Tuy nhiên, thực tế cho thấy cung nguồn nhân lực lành nghề không bắt kịp với nhu cầu Cụ thể, thiếu hụt kỹ thuật viên lành nghề mối lo ngại trước mắt tính đến mục tiêu Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa tiếp theo, đòi hỏi quy trình gia tăng giá trị nhiều ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh Để giảm bớt khập khiễng cung cầu kỹ trình độ kỹ thuật viên, số sở giáo dục đào tạo nghề (TVET) Bộ chủ quản họ nhận thức rõ cần thiết phải cải tiến chương trình đào tạo dựa nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Tuy nhiên, khái niệm đào tạo theo nhu cầu nói chưa thực hóa Điều khơng phải sở TVET khơng có đủ kỹ Thực sự, sở TVET cần phải nỗ lực để cải tiến chương trình đào tạo dựa nhu cầu ngành cơng nghiệp họ cần hỗ trợ từ ngành công nghiệp Chính phủ Để đạt kinh tế có kỹ cao hơn, cần hình thành mối quan hệ xã hội đối tượng liên quan gồm sở TVET, ngành công nghiệp Chính phủ Bản Đề xuất Chính sách nhằm mục đích xác định làm để thúc đẩy phát triển kỹ Việt Nam, phân tích trở ngại mà sở TVET gặp phải đưa hành động cụ thể cần thiết mối quan hệ đối tác Phát triển kỹ dựa cung Phát triển kỹ dựa cầu Các sở TVET cung cấp đào tạo chủ yếu dựa quan điểm họ, không ý đầy đủ tới nhu cầu kỹ bên sử dụng lao động Các sở TVET cung cấp đào tạo theo nhu cầu kỹ bên sử dụng lao động Sự khập khiễng kỹ chủ yếu vấn đề cung cầu gây Phát triển kỹ theo quan hệ đối tác xã hội Chuyển dịch sang kinh tế kỹ cao đạt mối quan hệ đối tác bên liên quan sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ Trong số nhiều ngun nhân dẫn đến cân cung cầu kỹ năng, Đề xuất Chính sách tập trung vào ba trở ngại mà sở TVET học viên họ đối mặt Vấn đề thứ khó khăn việc xác định nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Việt Nam Sự thiếu hụt thông tin chi tiết nhu cầu kỹ cụ thể theo ngành nghề thay đổi động nhu cầu kỹ khiến sở TVET gặp khó khăn việc nắm nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Vấn đề thứ hai thông tin nhu cầu không đầy đủ Các sinh viên TVET khơng có thơng tin đầy đủ hội để hiểu rõ nhu cầu kỹ ngành công nghiệp trước họ đăng ký thực tập xin việc Thứ ba, địa vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET kỹ thuật viên khiến niên trẻ không muốn học nghề Mặc dù họ nhận ngành công nghiệp cần nhiều kỹ thuật viên chương trình đào tạo TVET thường lựa chọn cuối họ Sự khập khiễng kỹ Khoảng cách kỹ Thiếu hụt kỹ Trở ngại bên cung Năng lực nguời lao động khơng đủ Khó khăn việc nắm nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Thiếu ứng viên lành nghề Thông tin nhu cầu không đầy đủ cho sinh viên TVET Vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET Tỷ lệ nhảy việc cao Để hạn chế trở ngại cho phía cung, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thúc đẩy ba giải pháp chiến lược thơng qua dự án thí điểm tư vấn sách Việt Nam Các giải pháp chiến lược Trở ngại phía cung Khó khăn việc nắm bắt nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Quản lý đào tạo theo chu trình (PDCA) Thơng tin nhu cầu khơng đầy đủ để chia sẻ cho sinh viên Vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET Phát triển hệ thống hỗ trợ việc làm Phát triển hệ thống đánh giá kỹ Sự quan tâm sinh viên Đảm bảo kết đào tạo Giải pháp quản lý đào tạo theo chu trình, bao gồm quy trình PDCA (Plan – Lập kế hoạch, Do – Thực hiện, Check – Kiểm tra, Action – Hành động) để xây dựng triển khai chương trình đào tạo Điều giúp sở TVET nắm phân tích nhu cầu kỹ ngành cơng nghiệp cách chủ động Ngồi ra, đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp tạo hội cho sở TVET khám phá nhu cầu tương lai hay nhu cầu tiềm ẩn kỹ ngành công nghiệp Thứ hai, phát triển hệ thống hỗ trợ việc làm nhằm giúp sinh viên tìm việc làm phù hợp thơng qua cung cấp thông tin thực tế xu hướng kinh doanh, doanh nghiệp nhu cầu kỹ Hơn nữa, hệ thống giúp sở TVET nắm quan tâm sinh viên kỹ nghiệp Với thông tin này, sở TVET hình thành chiến lược tổ chức khả thi, gắn kết quan tâm nghiệp sinh viên với nhu cầu ngành công nghiệp Cuối cùng, phát triển hệ thống đánh giá kỹ đóng góp vào việc cải thiện vị sinh viên tốt nghiệp TVET kỹ thuật viên doanh nghiệp xã hội Những giải pháp góp phần giảm khập khiễng kỹ giúp sở TVET phát triển mối quan hệ đối tác với ngành công nghiệp JICA hỗ trợ đối tác Việt Nam việc giới thiệu giải pháp chiến lược nói để giải vấn đề khập khiễng kỹ Tuy nhiên, giải pháp áp dụng vài sở TVET nhiều trở ngại khác Để thúc đẩy giải pháp này, cần có mối quan hệ đối tác ba bên ngành công nghiệp, sở TVET Chính phủ mơ tả Mặt khác, có rủi ro mối quan hệ đối tác ba bên trở nên trì trệ khơng có đơn vị dẫn dắt Vì vậy, đề xuất đơn vị giữ vai trò dẫn dắt hoạt động để thúc đẩy ba giải pháp này: Quản lý đào tạo theo chu trình sở TVET dẫn dắt: việc thực chương trình đào tạo trách nhiệm sở TVET dù doanh nghiệp Chính phủ cần thực phần cơng việc Hệ thống hỗ trợ việc làm sở TVET doanh nghiệp dẫn dắt: sở TVET chịu trách nhiệm hỗ trợ sinh viên tìm việc làm phù hợp Ngồi ra, việc tuyển dụng kỹ thuật viên lành nghề mối quan tâm lớn doanh nghiệp vấn đề phát triển kỹ Hệ thống đánh giá kỹ nghề Chính phủ dẫn dắt: Chính phủ nên có trách nhiệm lớn việc phát triển tiến hành kỳ thi kỹ quốc gia mục tiêu hệ thống quốc gia Các mục tiêu có thứ tự ưu tiên cao hành động tương ứng liệt kê theo ba giải pháp sau: Quản lý đào tạo theo chu trình Chúng tơi đề xuất hai mục tiêu để áp dụng rộng rãi quản lý đào tạo theo chu trình hành động để đạt mục tiêu Đầu tiên quan trọng tương tác sở TVET doanh nghiệp cần phải tăng cường móng cho hoạt động khác Để đạt điều này: Các sở TVET nên phát triển hệ thống đánh giá giảng viên, người chủ động khai thác mối quan hệ đối tác với ngành công nghiệp, cách công đưa ưu đãi phù hợp Các doanh nghiệp cần trì kênh đối thoại mở với sở TVET Hơn nữa, lý tưởng ngành cơng nghiệp có tổ chức trung gian động hiệp hội doanh nghiệp hay tổ chức quản lý khu cơng nghiệp đóng vai trò trung tâm thơng tin sở TVET doanh nghiệp Chính phủ cần cung cấp nhiều hội để nuôi dưỡng mối quan hệ sở TVET doanh nghiệp để họ thảo luận chương trình đào tạo phù hợp Thứ hai, cần thúc đẩy việc phát triển chương trình đào tạo động Mặc dù sở TVET cố gắng thu thập thông tin nhu cầu kỹ tại, nhiều sở lực điều chỉnh hay cải tiến chương trình đào tạo Các sở TVET cần tìm cách thức để phản ánh nhu cầu nhu cầu tiềm ẩn vào chương trình đào tạo cách linh hoạt kịp thời Để đạt điều này, Các sở TVET nên nỗ lực cải tiến chương trình đào tạo cách tận dụng tối đa tỷ lệ chương trình mà họ quyền tự điều chỉnh Các doanh nghiệp cần chủ động chia sẻ với sở TVET thông tin liên quan đến nhu cầu kỹ năng, cụ thể quan tâm họ tới khóa bồi dưỡng tay nghề cho lao động Chính phủ nên hỗ trợ sở TVET việc cải tiến chương trình đào tạo cách kịp thời cách tăng cường lực sở TVET cải tiến chương trình đào tạo Hệ thống Hỗ trợ việc làm Về hệ thống hỗ trợ việc làm, mục tiêu cung cấp thông tin hội việc làm cách đầy đủ xác tới sinh viên Lý nay, sở TVET cung cấp cho sinh viên thông tin liên quan đến hội việc làm đường nghiệp Để đạt điều này, Các sở TVET nên thành lập phận hỗ trợ nghề nghiệp với đầy đủ nhân lực Các doanh nghiệp cần cung cấp thơng tin vị trí cần tuyển dụng với mơ tả xác kỹ kiến thức cần thiết Chính phủ nên bắt đầu xây dựng sách để thúc đẩy giảng viên thực tư vấn nghề nghiệp cách động cho sinh viên Thứ hai, chất lượng chương trình thực tập cần cải tiến chế để đảm bảo chất lượng chương trình thực tập chưa phát triển hầu hết sở TVET Để đạt điều này, Các sở TVET nên cải tiến quy trình xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh giá chương trình thực tập Doanh nghiệp nên hợp tác chặt chẽ với sở TVET để xây dựng chương trình thực tập có lợi cho hai bên Chính phủ nên phân tích trở ngại mà doanh nghiệp, sở TVET sinh viên gặp phải chương trình thực tập xây dựng cách thức để nhân rộng chương trình thực tập hiệu Hệ thống đánh giá kỹ Liên quan đến việc cải thiện hệ thống đánh giá kỹ năng, đề xuất hai mục tiêu kế hoạch hành động để đạt mục tiêu Thứ nhất, cần cải thiện độ tin cậy thừa nhận xã hội kỳ thi đánh giá kỹ Lý tại, có doanh nghiệp nhận lợi ích kỳ thi đánh giá kỹ Để đạt điều này, Các sở TVET cần phân tích kỹ kỹ áp dụng ngành công nghiệp họ xây dựng tiêu chuẩn kỹ thi đánh giá kỹ Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào quy trình xây dựng kỳ thi đánh giá kỹ Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào quy trình phát triển hệ thống đánh giá kỹ thông qua việc thực hoạt động nâng cao nhận thức Thứ hai, kỳ thi đánh giá kỹ nên mở rộng cách chiến lược bền vững Điều cho phép đối tưởng sử dụng lao động người lao động lên kế hoạch thời điểm địa điểm họ tham gia kỳ thi kỹ Để đạt điều này, Các sở TVET cần phát triển lực giảng viên – người đóng vai trò đánh giá viên thi kỹ Các doanh nghiệp nên xem xét cử người lao động tham gia kỳ thi kỹ thường xuyên liên tục phần chương trình phát triển kỹ nội Chính phủ nên đưa lộ trình khả thi để phát triển chế quản lý tài bền vững nhằm tiến hành thi kỹ nghề toàn quốc sở thường xuyên Theo dõi kết Để xem xét tiến độ thực hành động, cần số theo dõi Việc tìm số hồn hảo để đo lường tác động nói khó chúng tơi đề xuất số đại diện sau: (i) tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp TVET; (ii) số thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ Về hành động trước mắt, sở TVET nên bắt đầu tính tốn tỷ lệ có việc làm hợp tác với doanh nghiệp sớm tốt Đồng thời, đề xuất Chính phủ nên xem xét phát triển chế để thu thập nhiều số phức tạp thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ Giảm bớt khập khiễng kỹ ngày trở nên quan trọng cho bước nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam Nhiều sở TVET nhận thức vấn đề bắt đầu nhận tầm quan trọng việc đáp ứng nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Tuy nhiên, họ cần hỗ trợ từ doanh nghiệp Chính phủ để thực hóa khái niệm đào tạo “dựa nhu cầu” Sự khập khiễng kỹ giảm thơng qua mối quan hệ đối tác ba bên sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ khơng tập trung vào nâng cao lực bên cung mà cải tiến để thơng tin nhu cầu kỹ trở nên rõ ràng xử lý bên cung Ngoài ra, mối quan hệ đối tác nên nhân rộng không thành phố lớn mà tỉnh thành tiếp nhận đầu tư nước Điều đóng góp cho giai đoạn cơng nghiệp hóa Việt Nam Phát triển kỹ hướng tới giai đoạn cơng nghiệp hóa Việt Nam đạt tốc độ phát triển kinh tế nhanh kể từ thời kỳ Đổi năm 1990 nhờ tận dụng lợi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) gia tăng nhanh chóng Cụ thể, FDI đóng góp cho phát triển ngành công nghiệp chế tạo điều tạo điều kiện cho Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ kinh tế dựa vào nông nghiệp thành nước cơng nghiệp hóa Tuy nhiên, yếu tố thu hút hầu hết doanh nghiệp FDI vào Việt Nam dồi lực lượng công nhân sản xuất tốt với mức lương rẻ phần lớn tập trung vào cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp Để tiến tới giai đoạn cơng nghiệp hóa tiếp theo, Việt Nam cần nguồn nhân lực kỹ thuật cao kỹ thuật viên lành nghề, nhà quản lý dây chuyền sản xuất kỹ sư sản xuất giỏi hay gọi nguồn nhân lực monozukuri Đây nguồn nhân lực cải thiện chất lượng sản phẩm vận hành sản xuất (xem Hình 1) Khơng có cơng ty nước ngồi nhận chuyển giao cơng nghệ trực tiếp thông qua FDI mà doanh nghiệp nước với mục tiêu hội nhập vào chuỗi cung cấp tập đoàn đa quốc gia (MNCs) mong muốn giành nhiều thị phần thị trường nội địa cần nguồn nhân lực Hình Cấu trúc nguồn nhân lực công nghiệp Thiết kế sản phẩm/Kỹ sư Trình độ chun mơn cao kinh nghiệm lâu Kỹ sư sản xuất Cần nhiều nhân lực Nguồn nhân lực Monozukuzi Giám sát viên/ Quản lý dây chuyền sản xuất / Kỹ thuật viên Vận hành dây chuyền sản xuất / Công nhân Nguồn: Mori (2013) Hiểu rõ nhu cầu nguồn nhân lực cơng nghiệp lành nghề, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách thực dự án phát triển kỹ với hỗ trợ tổ chức tài trợ nước ngồi Tuy nhiên, dường cung nguồn nhân lực khơng theo kịp với nhu cầu Cụ thể, thiếu hụt kỹ thuật viên lành nghề mối lo ngại Monozukuri từ tiếng Nhật với nghĩa đen “làm sản phẩm” có ngụ ý sản xuất với mục tiêu giành hài lòng khách hàng với chất lượng cao tinh thần thợ thủ công đầy tự hào tận tụy tạo lợi nhuận (Ohno 2009) Theo khảo sát Ngân hàng Thế giới thực hiện, 80% nhà sử dụng lao động trả lời ứng viên cho vị trí kỹ thuật viên thiếu kỹ cần thiết cho công việc (World Bank 2013) trước mắt xem xét mục tiêu Việt Nam tiến tới giai đoạn cơng nghiệp hóa tiếp theo, đòi hỏi nhiều quy trình giá trị gia tăng cao với ngành công nghiệp hỗ trợ mạnh Để giảm bớt khập khiễng cung cầu kỹ trình độ kỹ thuật viên, phía cung sở giáo dục đào tạo nghề (TVET) quan chủ quản cần tìm hiểu ngành cơng nghiệp cần kỹ Dần dần, Chính phủ sở TVET tập trung nhiều tới nhu cầu ngành công nghiệp, với đề xuất từ viện nghiên cứu tổ chức tài trợ nước Tuy nhiên, khái niệm đào tạo theo nhu cầu nói chưa thực hóa Điều khơng phải sở TVET khơng có đủ kỹ mà họ khơng thể tự minh giải tất vấn đề Những trở ngại mà sở TVET gặp phải việc đạt khái niệm đào tạo theo nhu cầu loại hỗ trợ họ cần từ ngành cơng nghiệp Chính phủ chưa phân tích cách đầy đủ Để đạt kinh tế có kỹ cao hơn, cần hình thành mối quan hệ xã hội đối tượng liên quan (xem Hình 2) Thực sự, sở TVET nên tiếp tục nỗ lực để cải tiến chương trình đào tạo dựa nhu cầu ngành công nghiệp họ cần hỗ trợ từ ngành cơng nghiệp Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ đối tác kích cầu sử dụng kỹ cao Hình Thuyết chuyển đổi phát triển kỹ Phát triển kỹ dựa cung Các sở TVET cung cấp đào tạo chủ yếu dựa quan điểm họ, không ý đầy đủ tới nhu cầu kỹ bên sử dụng lao động Phát triển kỹ dựa cầu Các sở TVET cung cấp đào tạo theo nhu cầu kỹ bên sử dụng lao động Sự khập khiễng kỹ chủ yếu vấn đề cung cầu gây Phát triển kỹ theo quan hệ đối tác xã hội Chuyển dịch sang kinh tế kỹ cao đạt mối quan hệ đối tác bên liên quan sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ Trong bối cảnh đó, Đề xuất Chính sách nhằm mục đích phân tích trở ngại mà sở TVET gặp phải đưa hành động cụ thể cần thiết mối quan hệ đối tác để thúc đẩy phát triển kỹ công nghiệp hóa Việt Nam Phần thảo luận trở ngại để tăng cung kỹ thuật viên lành nghề Phần xác định giải pháp chiến lược để giảm khập khiễng kỹ dựa kinh nghiệm từ dự án JICA Phần khai thác kế hoạch hành động để thúc đẩy phát triển kỹ mối quan hệ đối tác ba bên sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ Phần tổng kết điểm thảo luận đề xuất vấn đề cho đường phía trước Những trở ngại việc tăng nguồn cung kỹ thuật viên có kỹ 2.1 Sự cần thiết phải phân tích bên cung khơng thể bắt kịp nhu cầu kỹ Các doanh nghiệp Việt Nam thường nói khó khăn tìm kiếm kỹ thuật viên lành nghề Việt Nam (sự khập khiễng kỹ năng) Dường họ vất vả việc tìm kiếm lao động cho vị trí cần tuyển (sự thiết hụt kỹ năng) thiếu hụt ứng viên có lực thị trường chuyển việc thường xuyên người lao động Hơn nữa, họ vấp phải vấn đề liên quan đến hạn chế lực người lao động tuyển dụng (khoảng cách kỹ năng) Để lấp đầy khoảng cách kỹ hệ việc tuyển dụng ứng viên không đủ lực hay lực học hỏi không đầy đủ người lao động, họ cần phải tiến hành đào tạo lại sau tuyển dụng Các doanh nghiệp lớn có lực để tiến hành đào tạo nội cần thiết Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) nơi thực cần nhiều kỹ thuật viên khơng đủ nguồn lực tài nhân lực để tiến hành chương trình đào tạo lại Sự khập khiễng kỹ kéo dài dai dẳng cho thấy sở TVET cung cấp đủ kỹ thuật viên lành nghề đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Chắn chắn, vấn đề thiếu lực sở TVET việc đầu tư thêm cho sở vật chất phục vụ đào tạo hay nâng cao lực giảng viên chưa thể giải tất nguyên nhân vấn đề khập khiễng kỹ Các sở TVET quan quản lý Chính phủ cần nắm nhu cầu kỹ ngành công nghiệp để từ đầu tư vào kỹ thực cần thiết Đây điểm mấu chốt hệ tư tưởng đào tạo dựa nhu cầu để từ đó, kêu gọi chương trình đào tạo dựa nhu cầu ngành công nghiệp Theo khảo sát JICA với 100 doanh nghiệp Nhật Bản, 80% trở lời họ cần kỹ thuật viên 89% trả lời họ cần kỹ thuật viên tương lai (JICA 2014) Trong trung hạn dài hạn, Việt Nam chắn cần nhiều kỹ sư giỏi kỹ thuật viên lành nghề để trở thành nước có thu nhập cao Xem Ohno (2009) thảo luận giai đoạn công nghiệp hóa Việt Nam Tham khảo World Bank (2014), trang.51-54 Mori, J., Vu, D.T., Do N.H., Vu, T.K., Tran, M.D (2012) chi tiết vấn đề khoảng cách kỹ Hệ tư tưởng đào tạo theo nhu cầu lý tưởng không giúp giảm bớt khập khiễng kỹ không kèm với giải pháp mang tính thực tiễn Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam sở TVET ngày hiểu rõ quan trọng việc cải tiến chương trình đào tạo dựa nhu cầu ngành công nghiệp Tuy nhiên, họ vật lộn việc xác định làm để tìm cách tiếp cận theo nhu cầu Vì vậy, cần phải phân tích điều khiến cho bên cung cấp, bao gồm sở TVET sinh viên họ, gặp khó khăn việc theo đuổi cách tiếp cận này, bao gồm trở ngại mặt kinh tế, xã hội thể chế Trong số nhiều nguyên nhân gây cân cung cầu kỹ năng, Đề xuất Chính sách tập trung vào ba trở ngại mà sở TVET học viên họ đối mặt là: (i) khó khăn việc nắm bắt nhu cầu kỹ ngành công nghiệp; (ii) thiếu thông tin nhu cầu ngành công nghiệp học viên TVET; (iii) địa vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET Mối quan hệ ba trở ngại với nhân tố khập khiễng kỹ mơ tả Hình Hình Sự khập khiễng kỹ trở ngại phía cung cấp Sự khập khiễng kỹ Khoảng cách kỹ Thiếu hụt kỹ Trở ngại bên cung Năng lực nguời lao động không đủ Khó khăn việc nắm nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Thiếu ứng viên lành nghề Thông tin nhu cầu không đầy đủ cho sinh viên TVET Vị xã hội thấp sinh viên tốt nghiệp TVET Tỷ lệ nhảy việc cao 2.2 Sự khó khăn việc nắm bắt nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Ở Việt Nam, nhiều sở TVET chưa hiểu rõ nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Họ cần nỗ lực thu thập thơng tin nhu cầu kỹ cách tích cực Tuy nhiên, sở TVET cần phải vượt qua nhiều thách thức để có thơng tin toàn diện nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Cụ thể, thiếu hụt thông tin chi tiết nhu cầu kỹ cụ thể theo nghề thay đổi nhanh chóng nhu cầu kỹ khiến sở TVET khó nắm bắt nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Các chương trình đào tạo hình thành mà khơng có thơng tin đầy đủ u cầu kỹ ngành công nghiệp khiến người lao động hay người xin việc khơng có đủ lực cần thiết điều dẫn đến vấn đề khoảng cách kỹ thiếu hụt kỹ (xem Hình 3) 2.2.1 Thiếu hụt thơng tin chi tiết nhu cầu kỹ cụ thể Thông tin thị trường lao động không đầy đủ thường coi ngun nhân dẫn tới việc bên cung khơng hiểu rõ nhu cầu đối tượng sử dụng lao động Thực sự, Chính phủ nên cung cấp thơng tin xác chi tiết xu hướng nghề nghiệp kỹ để sở TVET nắm xu hướng chung kỹ tuyển dụng Tuy nhiên, để cải tiến chương trình đào tạo, sở TVET cần thơng tin chi tiết nhu cầu kỹ hay ngành cụ thể cho dù nhu cầu khác biệt nhiều ngành vùng Mặc dù với nỗ lực tối đa, Chính phủ khơng thể cung cấp đầy đủ thơng tin chi tiết Vì vậy, sở TVET cần tự thu thập thông tin cụ thể mức độ định Tuy nhiên, nhiều sở TVET khơng có lực việc thu thập phân tích thơng tin tồn diện nhu cầu kỹ cụ thể Hơn nữa, tất cơng ty cung cấp phản hồi toàn diện nhu cầu kỹ họ cho sở TVET Để thu thập phân tích thơng tin tồn diện nhu cầu kỹ cụ thể phận khác công ty việc tốn thời gian 2.2.2 Những thay đổi động nhu cầu kỹ Nhu cầu kỹ xác định dễ dàng, phần tính động Các nhu cầu kỹ thay đổi thường xuyên ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội trị Cụ thể, nước tăng trưởng nhanh Việt Ví dụ, Chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020 đề cập hệ thống đào tạo nghề cần đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động (Điều 1.III.7) (2) Xây dựng nhiều khóa học ngắn hạn cho lao động doanh nghiệp sinh viên Để tạo cải tiến lớn chương trình đào tạo nằm ngồi quyền hạn mình, sở TVET cần trải qua trình dài để có chấp thuận quan Trung ương Trong trường hợp này, giải pháp cở TVET xây dựng nhiều khóa học ngắn hạn cho người lao động sinh viên để điều chỉnh chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp cách động Các sở TVET tích lũy kiến thức kết cần thiết để thuyết phục quan có thẩm điều chỉnh cần thiết chương trình đào tạo khóa học thường xuyên (xem Hộp 14 ) Hộp 14 Khóa học HaUI đượcthiết kế theo yêu cầu doanh nghiệp Một ví dụ khác bước Hình Những kết tốt từ khóa học bảo trì máy móc tạo cho HaUI nhiều hội triển khai khóa học thiết kế theo yêu cầu doanh nghiệp Vào tháng năm 2012, HaUI tiến hành khóa học ngắn hạn bảo trì máy móc cho Showa Denko Rare-earth Vietnam với nội dung xây dựng dựa nhu cầu họ Tận dụng thời gian rảnh mùa sản xuất thấp, Showa Denko có ý định nâng cao kỹ kiến thức nhân viên nhóm bảo trì nhằm cải thiện suất Ngoài ra, HaUI tiến hành khóa học ngắn hạn chỗ cho Nagatsu Vietnam vào tháng Tư năm 2012 Nagatsu yêu cầu HaUI đào tạo cho lao động họ nhân viên cốt cán khơng có đủ thời gian để tiến hành đào tạo ban quản lý muốn cải tiến chương trình đào tạo nội cách học hỏi nội dung phương pháp đào tạo từ khóa học HaUI Thơng qua khóa học này, giảng viên HaUI hiểu kỹ cần thiết cho kỹ thuật viên vào làm việc thông qua tương tác với học viên nhà quản lý Các đề xuất hành động ngành công nghiệp (1) Cung cấp cho sở TVET nhiều thông tin nhu cầu đào tạo người lao động Các doanh nghiệp nên chủ động chia sẻ thông tin với sở TVET nhu cầu kỹ họ, cụ thể quan tâm họ khóa học dành cho người lao động Tuy nhiên, dường doanh nghiệp Việt Nam sở TVET chưa có đủ lực Mặc dù vậy, doanh nghiệp tối ưu hóa chương trình đào tạo người lao động thông qua phân chia lao động hiệu với sở TVET Bằng cách tận dụng giảng viên sở vật chất sở TVET cho việc đào tạo nâng cao tay nghề, họ không cần phải điều chỉnh kế hoạch vận hành sản xuất để tiến hành đào tạo lao động Việc tăng cường hội đào tạo bên không tạo thiệt hại cho doanh nghiệp họ nhiều lựa chọn cho việc nâng cao kỹ Các đề xuất hành động Chính phủ (1) Hỗ trợ sở TVET việc cập nhật chương trình đào tạo cách kịp thời Chính phủ nên xem xét cách thức hỗ trợ sở TVET việc cập nhật chương trình đào tạo kịp thời đáp ứng nhu cầu kỹ ngành công nghiệp Trao nhiều quyền định việc thay đổi chương trình hay nội dung mơn học cách Tuy nhiên, nhiều sở TVET với lực chưa sử dụng hết khn khổ quyền hạn họ Vì vậy, việc nâng cao lực sở TVET cải thiện chương trình đào tạo vơ quan trọng Giới thiệu nhiều ví dụ tốt việc cải tiến chương trình đào tạo giúp sở TVET, cụ thể sở có quy mơ nhỏ vừa với lực hạn chế phát triển mối liên kết với ngành công nghiệp Hơn nữa, Chính phủ nên xem lại chế để cải tiến khung chương trình đào tạo tiêu chuẩn mà họ nắm giữ kiểm sốt mức độ định trường hợp Để phản ánh nhu cầu kỹ cập nhật khung chương trình đào tạo, cần phải thảo luận với nhóm đơn vị sử dụng lao động bao gồm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước lĩnh vực liên quan (2) Xây dựng chương trình để khuyến khích doanh nghiệp thúc đẩy đào tạo lao động Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy đào tạo lao động thông qua ban 22 hành ưu đãi hợp lý Điều gián tiếp dẫn tới việc mở rộng mối quan hệ chiến lược với sở TVET Chính phủ bổ sung quy định miễn thuế cho chi phí đào tạo Luật Dạy nghề quy định chưa hồn tồn có hiệu lực 13 Họ nên nghị định hay thơng tư để hướng dẫn thực chương trình Việc thành lập quỹ phát triển kỹ nước thuộc ASEAN Singapore Malaysia lựa chọn Tại Malaysia, Quỹ Phát triển Nguồn nhân lực (HRDF) hoạt động dựa nguyên tắc thu phí/tài trợ Các nhà tuyển dụng phải trả phí cho việc tài trợ đào tạo quỹ để toán tài trợ chi phí đào tạo cho người lao động Malaysia họ 14 Tuy nhiên, ví dụ tốt nước khác khơng phát huy hiệu Việt Nam Chính phủ cần xem xét kỹ chương trình phù hợp với Việt Nam bối cảnh kinh tế, xã hội thể chế, mối quan hệ đối tác chặt chẽ với ngành cơng nghiệp 15 Ngồi ra, Chính phủ cần xem xét ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp SME Một số doanh nghiệp SME khơng có đủ lực đào tạo nội ngần ngại gửi học viên tham gia khóa đào tạo bên ngồi hạn chế ngân sách dành cho đào tạo Ví dụ, Chính phủ Nhật Bản trợ cấp đào tạo cho nhà tuyển dụng khuôn khổ Chương trình Tài trợ Thúc đẩy Phát triển Nghề nghiệp, ưu tiên cho doanh nghiệp SME 16 4.3 Các hành động cần thiết để mở rộng Hệ thống hỗ trợ việc làm Một số sở TVET bắt đầu giới thiệu hoạt động hỗ trợ việc làm tính hiệu hoạt động cần nâng cao Mối quan ngại sở TVET cung cấp cho sinh viên thông tin liên quan đến hội việc làm đường nghiệp Một mối quan ngại khác chất lượng chương trình thực tập Tuy nhiên, chế để đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo chưa xây dựng hầu hết sở TVET Vì vậy, chúng tơi đề nghị sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ thực hành động sau, tập trung vào: (i) cung cấp thông tin hội việc làm đầy đủ xác cho sinh viên; (ii) cải tiến chất lượng chương trình đào tạo (xem Hình 13 tổng hợp hành động) Chúng gợi ý sở TVET doanh nghiệp dẫn dắt hoạt động cải thiện hệ thống hỗ trợ việc làm Các sở TVET chịu trách nhiệm hỗ trợ sinh viên tìm việc làm phù hợp Mặt khác, việc tuyển dụng kỹ thuật viên có lực lại mối quan tâm lớn doanh nghiệp phát triển kỹ Các sở TVET doanh nghiệp cần tiếp cận cách chủ động để đạt mục tiêu trên, với hỗ trợ Chính phủ Hình 13 Các hành động cần thiết để mở rộng Hệ thống hỗ trợ việc làm Các sở TVET Ngành cơng nghiệp Chính phủ Cung cấp thơng tin hội việc làm đầy đủ xác cho sinh viên Cung cấp tư vấn nghề nghiệp hiệu cho sinh viên Cung cấp thông tin tuyển dụng đường nghiệp tương lai xác Khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động hỗ trợ việc làm Cải tiến chất lượng chương trình thực tập Cái tiến quy trình chương trình thực tập Xây dựng chương trình thực tập hiệu giám sát đầy đủ Phân tích trở ngại việc thực chương trình thực tập hiệu 4.3.1 Cung cấp thông tin hội việc làm cách đầy đủ xác cho sinh viên Các hành động đề xuất sở TVET (1) Thành lập Bộ phận Hỗ trợ việc làm với đầy đủ nguồn lực 13 Tham khảo Điều 55, Mục Luật Dạy nghề (Quốc hội Việt Nam năm 2006) 14 Các doanh nghiệp chế tạo có sử dụng 50 lao động thuê 10 lao động có vốn 2.5 triệu R.M đóng khoản tương đương với 1% mức lương tháng người lao động vào quỹ Các cơng ty lại đóng khoản tương đương với 0.5% mức lương tháng người lao động Tham khảo: MIDA (2005) 15 Việc thực Quỹ Đào tạo quốc gia thảo luận Hợp tác Phát triển Việt – Đức GIZ (2012), trang.13 16 Tham khảo trang Web Bộ Lao động, Y tế Phúc lợi Nhật Bản 23 Để cung cấp thơng tin hội việc làm cách đầy đủ xác cho sinh viên, sở TVET nên thành lập Bộ phận hỗ trợ nghề nghiệp với đầy đủ nhân lực Một số sở TVET thành lập Bộ phận Hỗ trợ việc làm lại chưa vận hành chức cách đầy đủ thiếu nhân lực thông tin Bộ phận hỗ trợ việc làm nên cung cấp cho tất sinh viên thông tin tuyển dụng cập nhật số liệu nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp Song song với việc phát triển phận hỗ trợ việc làm, đề nghị sở TVET thành lập Ban hỗ trợ việc làm với đại diện từ Phòng, Khoa để chia sẻ thơng tin liên quan đến việc làm Lý doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với Khoa không qua Bộ phận hỗ trợ việc làm Nếu khơng có Ban liên Khoa này, thơng tin tắc Khoa hữu ích cho Khoa khác (2) Cung cấp tư vấn nghề nghiệp hiệu cho sinh viên Các sở TVET nên khuyến khích giảng viên tiến hành tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên, thuyết phục giảng viên kết tuyển dụng số quan trọng để đo lường tính hiệu chương trình đào tạo Hiện tại, nhiều giảng viên không cho hỗ trợ sinh viên có cơng việc phù hợp trách nhiệm họ Ngồi ra, giảng viên ngại ngần việc tư vấn nghề nghiệp họ khơng có đầy đủ thơng tin cơng việc để tiến hành tư vấn nghề nghiệp Vì vậy, ban quản lý sở TVET nên hỗ trợ giảng viên việc có thơng tin cần thiết cách tiến hành khảo sát tình hình có việc làm sinh viên tốt nghiệp, thu thập tổng hợp thông tin tuyển dụng trao cho họ hội tìm hiểu xu hướng kinh doanh, xu hướng công nghệ thông qua chuyến tham quan doanh nghiệp Bộ phận hỗ trợ việc làm đề xuất phần thu thập chia sẻ thông tin cho giảng viên Hộp 15 Tiến hành tư vấn nghề nghiệp thí điểm HaUI thách thức tồn Tư vấn nghề nghiệp yếu tố quan trọng hệ thống hỗ trợ việc làm Thông qua tư vấn nghề nghiệp, sinh viên nhận thơng tin hữu ích cho việc phát triển nghiệp tương lai họ có thêm động lực học hành Hơn nữa, mối quan hệ sinh viên giảng viên cải thiện thông qua tư vấn nghề nghiệp trở thành chất xúc tác cho hoạt động hỗ trợ việc làm khác Vì vậy, HaUI định triển khai hệ thống tư vấn nghề nghiệp VJC sở thí điểm khuổn khổ dự án HaUI -JICA Pha II Thông qua nhiều vòng thảo luận với giảng viên VJC cho thấy, giảng viên VJC giảng viên HaUI nói chung chưa có đủ lực để tiến hành tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên Vì vậy, thành viên tổ công tác dự án định thí điểm chương trình tư vấn nghề nghiệp theo nhóm vào buổi sinh hoạt lớp thường xuyên chương trình đào tạo Chương trình bao gồm hoạt động tự hiểu gồm có kiểm tra tính sẵn sàng với nghề, hiểu biết cơng việc, phương pháp tìm việc, chuẩn bị thực tập, chuẩn bị nộp đơn xin việc vấn Chương trình thí điểm đem lại số kết bao gồm việc nâng cao lực giảng viên VJC chọn HaUI tiến hành phần hoạt động tư vấn nghề nghiệp Các giảng viên khơng có đủ động lực để cung cấp tư vấn nghề nghiệp khơng có đủ thơng tin Để chức tư vấn nghề nghiệp phát huy tốt hơn, cần có cam kết mạnh mẽ từ cấp quản lý cao nhất, cải tiến hệ thống thông tin liên quan đến việc làm chương trình đào tạo kỹ tư vấn thường xuyên cho giảng viên Các hành động đề xuất ngành công nghiệp (1) Cung cấp thông tin tuyển dụng với yêu cầu kỹ xác Các doanh nghiệp nên cung cấp thông tin tuyển dụng với mô tả xác kỹ kiến thức yêu cầu Đôi thông tin tuyển dụng doanh nghiệp khơng có mơ tả đầy đủ kỹ kiến thức yêu cầu Các mơ tả cơng việc xác với kỹ kiến thức yêu cầu giúp sở TVET tìm ứng viên 24 phù hợp cho vị trí quảng cáo Ngồi ra, thơng tin tuyển dụng tham khảo hữu ích thực tế để sở TVET sinh viên nắm kỹ kiến thức mà doanh nghiệp yêu cầu Để khuyến khích doanh nghiệp cung cấp thông tin tuyển dụng chi tiết, sở TVET nên cung cấp mẫu thông tin công việc tuyển dụng dạng mẫu tham khảo có ghi rõ loại thơng tin họ cần (2) Giải thích cho sinh viên đường nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo nội Trong hội thảo giới thiệu công ty hay kiện khác sở TVET, doanh nghiệp nên giải thích đường nghiệp, kỹ kiến thức yêu cầu vị trí hệ thống giáo dục đào tạo nội Điều giúp sinh viên giảng viên hiểu yêu cầu cho nghiệp tương lai kỹ họ cần phải có Sự hiểu biết phát triển nghiệp dài hạn ngăn chặn tình trạng nhảy việc giai đoạn đầu nghiệp, điều thường xảy cơng nhân khơng có ý tưởng rõ ràng đường nghiệp tương lai Các hành động đề xuất Chính phủ (1) Xây dựng sách để thúc đẩy giảng viên tiến hành tư vấn nghề nghiệp Chính phủ nên bắt đầu xây dựng sách để thúc đẩy giảng viên tiến hành tư vấn nghề nghiệp chủ động cho sinh viên Trên thực tế, Chiến lược Phát triển Đào tạo nghề 2011-2020 đề nghị tăng cường tư vấn nghề nghiệp phát triển phận cung cấp tư vấn nghề nghiệp 17 Tuy nhiên, hầu hết sở TVET, sách chưa thực Trước hết, cần phải giúp giảng viên hiểu rõ tầm quan trọng việc cung cấp tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên thông qua chương trình đào tạo sư phạm Ngồi ra, Chính phủ cần tiến hành chương trình đào tạo kỹ tư vấn nghề nghiệp liên tục cho giảng viên phát triển kỹ tư vấn nghề nghiệp nỗ lực lâu dài Ở Nhật Bản, Chính phủ khuyến khích giảng viên sở TVET tham gia khóa đào tạo liên tục, phát triển công cụ tài liệu hướng dẫn khác chí tiến hành thi kỹ quốc gia tư vấn nghề nghiệp 18 4.3.2 Cải thiện chất lượng Chương trình thực tập Các đề xuất sách sở TVET (1) Cải thiện chất lượng chương trình thực tập Các sở TVET nên cải tiến quy trình triển khai, giám sát đánh giá chương trình thực tập Nhiều sở TVET dựa dẫm nhiều vào cá nhân giảng viên xây dựng thực chương trình đào tạo Để đàm phán cách chiến lược với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo mang lại lợi ích chung, sở TVET nên có mẫu đề nghị thực tập chuẩn có quy định mục tiêu thực tập, điều kiện công việc yêu cầu, nghĩa vụ bên liên quan quy trình từ xây dựng đến đánh giá (xem Hộp 16 ) (2) Thực định kỳ giám sát thực tập chỗ Các sở TVET nên cử giảng viên tiến hành giám sát chỗ định kỳ, ba lần vào lúc bắt đầu, kết thúc chương trình Điều khơng giúp họ kiểm tra tính hiệu chương trình mà tạo hội để tìm hiểu cơng nghệ đại xu hướng kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, báo cáo giám sát nên chia sẻ khoa chí tồn sở để chia sẻ thông tin cách thức doanh nghiệp tổ chức chương trình thực tập Các đề xuất sách ngành cơng nghiệp (1) Phối hợp với sở TVET để xây dựng chương trình đào tạo mang lại lợi ích chung Doanh nghiệp nên xây dựng chương trình đào tạo mang lại lợi ích chung thơng qua hợp tác chặt chẽ với sở TVET Đại diện từ hai bên nên có thảo luận đầy đủ để hình thành chương trình thực tập hiệu Trong 17 Tham khảo Chiến lược Phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011-2020, Điều III 18 Tham khảo trang Web Bộ Lao động, Y tế Phúc lợi Nhật Bản 25 giảng viên cần cụ thể hóa kỹ mà họ muốn sinh viên học doanh nghiệp nên bảo đảm sinh viên học kỹ q trình thực tập (2) Cử giám sát viên để theo dõi nghiêm túc tiến độ chương trình thực tập Các doanh nghiệp nên cử người giám sát để thường xuyên theo dõi tiến độ chương trình thực tập, đọc nhận xét báo cáo hàng ngày hàng tuần thực tập viên nộp Theo đó, họ nên điều chỉnh nội dung thực tập tùy theo tình hình thực tập sinh viên (3) Đảm bảo môi trường lao động an toàn Các doanh nghiệp nên đảm bảo mơi trường làm việc an tồn cho thực tập sinh Họ nên thảo luận việc thu xếp dụng cụ an toàn cần thiết với sở TVET trước tiến hành chương trình thực tập Cụ thể, doanh nghiệp ý nhiều để đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho thực tập sinh Hộp 16 Một vấn đề thảo luận thường xuyên xây dựng chương trình thực tập Các sở TVET doanh nghiệp cần thảo luận nhiều vấn đề họ xây dựng chương trình thực tập bao gồm thu xếp lại, ăn trang phục Trong số nội dung nói trên, vấn đề nhạy cảm tiền thù lao thực tập Nhìn chung, sinh viên sở TVET yêu cầu toán tiền thu lao doanh nghiệp dự việc chấp nhận đề nghị Liên quan đến chương trình đào tạo khuôn khổ dự án HaUI-JICA Pha II, thỏa thuận phổ biến sau: (i) sinh viên không yêu cầu tiền thù lao doanh nghiệp thực chương trình đào tạo tồn diện; (ii) doanh nghiệp nên trả thù lao họ coi thực tập sinh công nhân phần lớn thời gian thực tập Nếu chương trình thực tập rơi vào hai thái cực, tham gia tồn thời gian vào khóa học (khơng có nghĩa vụ làm việc) lao động công nhân không trả thù lao có hội học hỏi khơng coi chương trình đơi bên có lợi Chiến lược thay đổi tùy theo chiến lược tổ chức Vì vậy, ban quản lý sở TVET nên xây dựng sách rõ ràng, khơng đơn dựa vào đàm phán giảng viên Các đề xuất sách Chính phủ (1) Phân tích trở ngại ảnh hưởng đến nhân rộng chương trình thực tập hiệu Chính phủ nên nghiên cứu trở ngại mà doanh nghiệp, sở TVET sinh viên gặp phải chương trình thực tập Ví dụ, sở TVET doanh nghiệp cần thường xuyên thảo luận việc chia sẻ mục lại, ăn vật dụng an toàn cá nhân Ngoài ra, số doanh nghiệp cho chương trình thực tập thường ngắn sở TVET thường yêu cầu họ chấp nhận nhóm đơng sinh viên thực tập Trong đó, sở TVET thường không muốn gửi sinh viên thực tập giai đoạn dài thích gửi số lượng lớn sinh viên thực tập tới doanh nghiệp để đơn giản hóa nhiệm vụ quản lý hành mà họ phải đảm nhiệm thực chương trình thực tập Về trở ngại này, Chính phủ cần đưa sách hỗ trợ cần thiết để nhân rộng chương trình thực tập hiệu 4.4 Các hành động cần thiết để cải tiến hệ thống đánh giá kỹ Chính phủ thực kỳ thi đánh giá kỹ quốc gia cho số nghề mô tả Hộp Hộp Mặc dù có tiến độ tốt kỳ thi đánh giá kỹ quốc gia coi cấp thí điểm Rất doanh nghiệp có nhìn nhận đầy đủ kỳ thi đánh giá kỹ nghề quốc gia Một phần doanh nghiệp khơng tin tưởng vào lợi ích kỳ thi đánh giá kỹ quốc gia 26 Để thu hút thêm người tham dự, cần phải cải thiện độ tin cậy công nhận xã hội kỳ thi đánh giá kỹ nghề Sau đó, mức độ thường xuyên địa điểm tổ chức kỳ thi đánh giá kỹ nghề cần tăng lên cách bền vững chiến lược Điều nhà tuyển dụng người lao động lên kế hoạch thời gian địa điểm họ tham gia kỳ thi đánh giá kỹ Để đạt mục tiêu này, đề xuất sở TVET, ngành công nghiệp Chính phủ thực hành động sau (xem Hình 14 tổng hợp hành động) Chúng tơi khuyến nghị Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt việc cải tiến hệ thống đánh giá kỹ Dĩ nhiên, sở TVET nên giữ vai trò quan trọng việc thực kỳ thi đánh giá kỹ doanh nghiệp nên tận dụng chúng cách chủ động để nâng cao kỹ nội họ Tuy nhiên, Chính phủ nên có trách nhiệm cao việc phát triển thực kỳ thi đánh giá kỹ mục tiêu hệ thống quốc gia Hình 14 Các hành động cần thiết để cải tiến hệ thống đánh giá kỹ Các sở TVET Ngành cơng nghiệp Chính phủ Cải thiện độ tin cậy kỳ thi đánh giá kỹ Xây dựng câu hỏi kỹ nghề, phân tích nhu cầu ngành cơng nghiệp Đóng góp xây dựng câu hỏi thi kỹ năng/Tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ quản lý nhân Tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức đánh giá kỹ nghề Mở rộng kỳ thi đánh giá kỹ cách chiến lược bền vững Cải thiện lực giảng viên đánh giá viên kỹ nghề Tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ hội phát triển kỹ nội Phát triển chế bền vững quy trình tài 4.4.1 Cải thiện độ tin cậy công nhận xã hội kỳ thi kỹ Các đề xuất sách sở TVET (1) Phân tích kỹ kỹ áp dụng ngành cơng nghiệp Các sở TVET thường đóng vai trò trung tâm đánh giá kỹ nghề quốc gia cần phải phân tích kỹ kỹ áp dụng ngành công nghiệp họ xây dựng tiêu chuẩn kỹ kỳ thi đánh giá kỹ Đây cách để thu hút người tham gia từ nhiều doanh nghiệp Cụ thể, họ xây dựng thi thực hành tiêu chuẩn đánh giá, cần nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước, đến thăm mời chuyên gia từ doanh nghiệp cần Các sở TVET học hỏi nhiều thơng qua việc nghiên cứu cách thức tổ chức kỳ thi đánh giá kỹ nghề nội doanh nghiệp Các đề xuất sách ngành cơng nghiệp (1) Chủ động tham gia vào quy trình phát triển kỳ thi kỹ Các doanh nghiệp nên chủ động tham gia quy trình phát triển kỹ nghề cung cấp đầu vào việc xây dựng thi đánh giá kỹ hiệu Dù với nỗ lực tối đa, sở TVET khơng thể tự phát triển đề thi đánh giá kỹ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Vì vậy, đóng góp chuyên gia đến từ doanh nghiệp cần thiết để phát triển đề thi đánh giá kỹ có độ tin cậy (2) Xem xét tận dụng kỳ thi kỹ công cụ để nâng cao vị kỹ thuật viên lành nghề Một phần lý khiến số kỹ thuật viên bỏ việc nhanh họ khơng hài lòng với vị kinh tế xã hội họ công ty Để giữ chân kỹ thuật viên có lực, doanh nghiệp tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ để phát triển hệ thống quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo dựng vị xã hội kinh tế công Cụ thể, doanh nghiệp SME khơng có lực xây dựng kỳ thi đánh giá kỹ nội cho nghề tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ nghề cho mục đích (xem Hộp 17 ) 27 Hộp 17 Các doanh nghiệp Nhật Bản tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ nghề nào? Ở Nhật Bản, nhiều cơng ty khuyến khích người lao động tham gia kỳ thi đánh giá kỹ nghề quốc gia Điều không áp dụng cho công ty lớn mà nhà cung cấp phụ tùng phụ kiện mà phần lớn công ty SME Họ tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ nghề quốc gia để phát triển kỹ người lao động Điều giúp làm tăng chất lượng suất Họ trưng bày tên người có chứng nhận kỹ nghề nhà máy để khuyến khích người lao động nâng cao kỹ cải thiện vị họ công ty Hơn nữa, thực tế họ có nhiều lao động có chứng đánh giá kỹ uy tín họ nâng cao đánh giá khách hàng Các đề xuất sách Chính phủ (1) Tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức để thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kỳ thi kỹ để cải thiện vị xã hội kỹ thuật viên Gần đây, Chính phủ ban hành nhiều sách hướng dẫn liên quan đến thực kỳ thi đánh giá kỹ nghề mở rộng đào tạo cho đánh giá viên Bước tiếp theo, Chính phủ nên khơng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào kỳ thi kỹ mà thực hoạt động nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc tham gia phát triển kỳ thi đánh giá kỹ Cụ thể, cần phải thuyết phục doanh nghiệp Việt Nam lợi ích kỳ thi đánh giá kỹ Trong doanh nghiệp nước tận dụng hệ thống đánh giá kỹ nước họ hiểu rõ lợi ích nhiều doanh nghiệp Việt Nam dường e ngại người lao động bỏ việc họ có chứng kỹ Chính phủ cần thúc đẩy kỳ thi đánh giá kỹ cách để cải thiện chất lượng sản phẩm mở rộng kinh doanh Các hoạt động nâng cao nhận thức trở nên hiệu Chính phủ hợp tác với hiệp hội doanh nghiệp nhà lắp ráp lớn đối tượng chia sẻ thơng tin cho nhà cung cấp họ thông qua chuỗi cung cấp (xem Hộp 18 ) Hơn nữa, Chính phủ cần thực nhiều hoạt động giới thiệu quảng bá đóng góp kỹ thuật viên lành nghề cho nghiệp cơng nghiệp hóa để cải thiện vị xã hội kỹ thuật viên Sự chuyển biến vị xã hội gián tiếp thúc đẩy tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào kỳ thi đánh giá kỹ Trao phần thưởng cho kỹ thuật viên có tay nghề cao lựa chọn Tuy nhiên, quy trình lựa chọn nên cơng minh bạch Hộp 18 Một công ty Việt Nam hàng đầu thực Kỳ thi đánh giá kỹ nghề Trong tháng Sáu năm 2014, thi đánh giá kỹ nghề vận hành máy tiện đa tổ chức nhà máy Chu Lai Cơng ty Ơ tơ Trường Hải (THACO) tỉnh Quảng Nam Hai mươi người bao gồm 12 kỹ thuật viên từ THACO giảng viên từ sở TVET tham gia kỳ thi tương đương với bậc ba hệ thống đánh giá kỹ nghề Nhật Bản THACO công ty sản xuất ô tô hàng đầu Việt Nam Công ty không sản xuất phương tiện thương mại với nhãn hiệu mà nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) cho công ty nước KIA Mazda Họ bắt đầu hoạt động kinh doanh từ lắp ráp ô tô tăng tỷ lệ nội địa hóa Vì vậy, THACO định thực kỳ thi đánh giá kỹ để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh chuỗi cung cấp toàn cầu Hơn nữa, THACO coi kỳ thi đánh giá kỹ tiêu chuẩn đánh giá hữu ích cho người lao động công cụ để khuyến khích họ nâng cao kỹ THACO lên kế hoạch tiến hành kỳ thi đánh giá kỹ khác vận hành máy tiện đa vào tháng Chín năm 2014 thực kỳ thi đánh giá kỹ cho nhiều nghề tương lai Đây ví dụ tốt cơng ty Việt Nam lớn áp dụng kỳ thi đánh giá kỹ nhận lợi ích chúng Chính phủ Việt Nam nên nghiên cứu điều khiến THACO trở nên quan tâm tới kỳ thi đánh giá kỹ tận dụng trường hợp để giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam khác đánh giá kỹ 28 4.4.2 Mở rộng kỳ thi đánh giá kỹ cách chiến lược bền vững Đề xuất sách sở TVET (1) Nâng cao lực giảng viên đóng vai trò đánh giá viên kỳ thi kỹ nghề Các sở TVET nên nâng cao lực giảng viên đóng vai trò đánh giá viên kỳ thi kỹ nghề Để tiến hành kỳ thi đánh giá kỹ có độ tin cậy cao, sở TVET phải đào tạo nhóm đánh giá viên có lực khơng có số đánh giá viên tốt Để đạt điều này, sở TVET cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo chuyển giao cơng nghệ để đánh giá viên học hỏi từ đánh giá viên có kinh nghiệm họ thống cách hiểu quy trình tiêu chuẩn đánh giá (2) Tăng cường tính bảo mật thơng tin Các sở TVET nên ý tính bảo mật thơng tin quy mơ tính thường xuyên kỳ thi đánh giá kỹ tăng lên Ở Việt Nam, nhận thức vấn đề yếu Tất sở TVET đóng vai trò trung tâm đánh giá kỹ nên đảm bảo tính bảo mật thơng tin đề thi kỹ không chia sẻ với giảng viên cán sở Đề xuất sách ngành cơng nghiệp (1) Xem xét hợp kỳ thi đánh giá kỹ quốc gia với chương trình phát triển kỹ nội Các doanh nghiệp nên xem xét cử người lao động tham gia kỳ thi đánh giá kỹ thường xuyên liên tục phần chương trình phát triển kỹ nội Để vượt qua kỳ thi đánh giá kỹ năng, người thi cần phải học hỏi lượng kiến thức rộng kỹ kiến thức thực tế áp dụng cho cơng việc hàng ngày họ Ngồi ra, kỳ thi đánh giá kỹ khuyến khích cạnh tranh người lao động không muốn bị tụt hậu Điều giúp người lao động phát triển lực, đóng góp cho việc cải thiện suất chất lượng Đề xuất sách Chính phủ (1) Phát triển lộ trình khả thi để tiến hành kỳ thi đánh giá kỹ tồn quốc Chính phủ nên đưa lộ trình khả thi để xây dựng chế quản lý tài bền vững cho việc triển khai kỳ thi đánh giá kỹ nghề có độ tin cậy cao tồn quốc sở thường xuyên Nếu không, doanh nghiệp tận dụng kỳ thi đánh giá kỹ nghề chương trình phát triển kỹ nội họ cách thức quản lý nguồn nhân lực Các hoạt động thí điểm cần thiết lúc mà phát triển trung tâm đánh giá kỹ năng.Tuy nhiên, vị trí mục tiêu hoạt động thí điểm cần làm rõ lộ trình (2) Đảm bảo trung tâm đánh giá kỹ có đầy đủ lực nguồn lực Chính phủ cần đảm bảo trung tâm đánh giá kỹ có đủ thiết bị đánh giá viên có lực để trì tin cậy doanh nghiệp Chính phủ hay tổ chức quản lý kỳ thi đánh giá kỹ nghề tương lai nên xem xét kỹ việc định mức phí tham gia kỳ thi tồn quốc Mức phí khơng nên đặt q cao khiến doanh nghiệp không muốn tham gia không nên thấp để sở TVET phải chịu thiệt khơng có đủ hỗ trợ ngân sách Cần phải cung cấp hỗ trợ ngân sách đủ cho sở TVET để tiến hành kỳ thi đánh giá kỹ họ phải đầu tư tài cho việc (3) Xem xét thành lập tổ chức trung lập để quản lý kỳ thi kỹ Trong dài hạn, Chính phủ nên xem xét thành lập tổ chức trung lập để đảm bảo kỳ thi đánh giá kỹ công bằng, tin cậy thống thông qua việc quản lý xây dựng câu hỏi đánh giá kỹ giám sát việc thực kỳ thi đánh giá kỹ Trong hệ thống nay, trung tâm đánh giá kỹ nghề phải quản lý loạt vấn đề từ phát triển câu hỏi kiểm tra đến định mức phí Tuy nhiên, hệ thống có lẽ khơng bền vững trung tâm đánh giá kỹ khơng có đủ lực để đảm đương tồn nhiệm vụ nói Mặt khác, GDVT đơn vị quản lý kỳ thi đánh giá kỹ nghề lại đảm đương tất vấn đề hành liên quan đến đánh giá kỹ Vì vậy, lý tưởng thành lập tổ chức trung lập quản lý kỳ thi kỹ Ví dụ, Nhật Bản, JAVADA quản lý hành kỳ thi đánh giá kỹ thông qua phối hợp với Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi quan phụ trách phát triển tiêu chuẩn kỹ năng, hiệp hội phát triển kỹ nghề địa phương tất tỉnh, sở TVET doanh nghiệp 29 4.5 Giám sát kết hành động Các hành động đề xuất giúp sở TVET tiến hành ba giải pháp chiến lược trình bày Phần 3, mối quan hệ đối tác với ngành công nghiệp Chính phủ Tiếp theo, họ giảm khập khiễng kỹ tạo tác động tích cực tới đối tượng liên quan nhiều cách khác Doanh nghiệp cần cải tiến suất với mức độ thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ thấp Các sở TVET cần đạt tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp cao thu hút nhiều sinh viên tài họ cải thiện hình ảnh Ngồi ra, sinh viên tốt nghiệp cần tìm công việc phù hợp với vị kinh tế xã hội hợp lý Tất yếu tố giúp Việt Nam tiến tới giai đoạn công nghiệp hóa với cơng đoạn có giá trị gia tăng trình độ kỹ cao Để xem xét tiến độ thực hành động này, tiêu giám sát điều cần thiết Việc tìm tiêu hồn hảo để đo lường tác động điều khó khăn đề xuất tiêu đại diện đây, cụ thể để giám sát kết cấp doanh nghiệp, sở TVET sinh viên (i) Tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp TVET Đây số mà sở TVET nên bắt đầu tính tốn Các sở TVET nên biết liệu sinh viên tốt nghiệp họ có kỹ mà ngành cơng nghiệp u cầu khơng Ngồi ra, việc nắm doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp điều quan trọng Thông tin giúp sở TVET xúc tiến kết đào tạo họ tới đối tượng sử dụng lao động sinh viên tương lai Mặc dù số sở TVET tiến hành khảo sát tình trạng có việc làm sở thí điểm với hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ nước ngồi hầu hết sở khơng có số liệu xác tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp 19 Một số sở TVET cố gắng thực khảo sát tình trạng có việc làm lại khơng nhận phản hồi đầy đủ từ sinh viên tốt nghiệp Một phần sở TVET chưa phát triển mối quan hệ với sinh viên Nhìn chung, sinh viên nhận nhiều hỗ trợ nhà trường trình tìm việc tỷ lệ trả lời cho khảo sát tình trạng việc làm cao Vì vậy, phát triển hệ thống hỗ trợ việc làm quan trọng Trước mắt, khả thi cho sở TVET bắt đầu khảo sát tình trạng có việc làm sinh viên tốt nghiệp họ gặp trực tiếp sinh viên để yêu cầu cung cấp thơng tin Tiếp theo, độ xác thông tin cần kiểm chứng cách vấn doanh nghiệp số sinh viên tốt nghiệp làm việc tổ chức chuyến tham quan công ty Trong dài hạn, lý tưởng sở TVET tiến hành khảo sát lần vết khoảng thời gian định sau tốt nghiệp sáu tháng thời điểm nhiều sinh viên bắt đầu tìm việc làm Để khảo sát thành công, sở TVET cần phát triển mối quan hệ với sinh viên cách cung cấp hỗ trợ việc làm cách hiệu Dĩ nhiên, số hồn hảo Tỷ lệ có việc làm khơng đo lường liệu sinh viên tìm việc làm phù hợp hay khơng Để có thơng tin này, sở TVET cần xây dựng cách thức để thiết kế câu hỏi phân tích số liệu Ví dụ, có cách lồng câu hỏi liệu sinh viên có cảm thấy họ tận dụng kỹ kiến thức học trường cho công việc Một vấn đề khác số ánh sinh viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp Tỷ lệ làm việc lâu dài bị ảnh hưởng khơng vấn đề kỹ mà yếu tố khác quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Vì vậy, tỷ lệ làm việc lâu dài cần giám sát phân tích sở dự án mối quan hệ đối tác doanh nghiệp sở TVET (ii) Các số cho thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ 20 Các số cho thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ số đầy đủ để phán ánh tổng quan tình hình khập khiễng kỹ Tuy nhiên, việc phát triển chế để thu thập số liệu liên quan Việt Nam cần phải có thời gian Sự thiếu hụt kỹ đo lường cách quan sát số liệu tổng hợp vị trí làm việc trống thiếu hụt kỹ Đó vị trí mà doanh nghiệp khơng thể tìm lao động người đăng ký thiếu kỹ cần thiết Để đo lường số này, Chính phủ cần phát triển cơng cụ khảo sát để thu thập số liệu vị trí làm việc trống thiếu hụt kỹ từ doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp tách số liệu khỏi số liệu vị trí làm việc trống khó tìm ứng viên khơng phải tất khó khăn tuyển dụng có nguyên nhân 19 HaUI tiến hành khảo sát tình trạng có việc làm giai đoạn tốt nghiệp 2011 2012 khuôn khổ dự án HaUI-JICA (Mori et al 2013) Ngoài ra, Dự án Giáo dục đại học Ngân hàng Thế giới tài trợ tiến hành nghiên cứu lần vết hợp tác với 24 trường đại học (World Bank 2013) 20 Tham khảo UKCES (2010) để tìm hiểu chi tiết định nghĩa thuật ngữ Tham khảo UKCES (2014) Felstead et al (2007) ví dụ cho khảo sát kỹ phân tích thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ 30 thiếu cơng nhân lành nghề 21 Ngồi ra, doanh nghiệp cần xác định kỹ cần thiết mức trình độ cho vị trí làm việc trống thiếu hụt kỹ để so sánh với bên cung kỹ trình độ Khoảng cách kỹ thể khập khiễng kỹ thị trường lao động nội doanh nghiệp thường đo lường cách quan sát nhận thức người sử dụng lao động liệu người lao động họ làm việc hoàn toàn thành thạo hay có đầy đủ lực hay chưa Để nắm mức độ thiếu hụt kỹ năng, Chính phủ cần phát triển công cụ khảo sát để thu thập thông tin khoảng cách kỹ từ doanh nghiệp để định nghĩa rõ ràng kỹ nghĩa Về hành động thời gian trước mắt, sở TVET nên bắt đầu tính tốn tỷ lệ có việc làm sớm tốt phối hợp với doanh nghiệp Chính phủ nên định kỳ thu thập số liệu toàn quốc tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp công bố kết hàng năm Tiếp theo, chúng tơi khuyến nghị Chính phủ xem xét phát triển chế để thu thập số liệu thiếu hụt kỹ khoảng cách kỹ Các số nên giám sát định kỳ Tổng kết Con đường phía trước quốc gia tiến tới mục tiêu cơng nghiệp hóa vào năm 2020 Giảm bớt khập khiễng kỹ ngày trở nên quan trọng cho bước nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam Dường nhiều sở TVET nhận thức vấn đề bắt đầu nhận tầm quan trọng việc đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp kỹ Tuy nhiên, sở cần hỗ trợ từ doanh nghiệp Chính phủ để thực hóa khái niệm đào tạo “dựa nhu cầu” Sự khập khiễng kỹ giảm thông qua mối quan hệ đối tác ba bên sở TVET, ngành cơng nghiệp Chính phủ không tập trung vào nâng cao lực bên cung cấp mà cải tiến để thơng tin nhu cầu kỹ trở nên rõ ràng áp dụng bên cung cấp Trước hết, sở TVET nên chủ động việc xác định nhu cầu kỹ doanh nghiệp đóng địa bàn Sau đó, trình phản ánh nhu cầu doanh nghiệp vào chương trình đào tạo, họ cần tính tới tính thay đổi động nhu cầu kỹ quan tâm sinh viên kỹ nghiệp Doanh nghiệp nên trì kênh giao tiếp mở với sở TVET Ngoài ra, họ cần xem xét lại nhu cầu tương lai kỹ hiểu rằng, TVET khơng đảm bảo vấn đề nghề nghiệp ngắn hạn phải tính tới phát triển nghiệp trọn đời Chính phủ nên ban hành hỗ trợ sách để khuyến khích khơng bắt buộc mối quan hệ đối tác sở TVET ngành công nghiệp Về phát triển hệ thống đánh giá kỹ năng, Chính phủ nên giữ vai trò chủ đạo khơng có đối tác khác quản lý việc phát triển tiến hành hệ thống tồn quốc Hơn nữa, sách kỹ nên không tập trung cải thiện bên cung kỹ mà khuyến khích cầu kỹ phối hợp chặt chẽ với sách cơng nghiệp Tăng cung kỹ khơng đóng góp cho phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, trừ kỹ ngành công nghiệp hấp thụ sử dụng Bản Đề xuất Chính sách nhằm cung cấp số giải pháp khả thi chọn lựa để giảm bớt khập khiễng kỹ năng, chủ yếu dựa học từ dự án JICA phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Có thể Đề xuất khơng bao hàm vấn đề chúng tơi khơng có dự định đưa danh sách dài vấn đề mong muốn mà khai thác sâu số vấn đề lựa chọn đưa giải pháp thực tiễn dựa kinh nghiệm thực tế Chúng hy vọng nhiều sở TVET doanh nghiệp tăng cường mối quan hệ đối tác Chính phủ cung cấp hỗ trợ sách hiệu sau tham khảo Đề xuất chúng tơi Để nhân rộng thành nay, JICA hỗ trợ HaUI chuyển giao kiến thức kinh nghiệm cho sở TVET khác (xem Hộp 19) Cuối cùng, mối quan hệ đối tác ba bên nên nhân rộng không thành phố lớn mà nhiều tỉnh khác tiếp nhận đầu tư nước (xem Hộp 20) Thực mối quan hệ đối tác ba bên tỉnh khuyến khích đường xoắn ốc tích cực việc tạo cơng ăn việc làm cơng nghiệp hóa cấp địa phương (xem Hình 15) Điều đóng góp cho bước q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam 21 Một số khảo sát cố gắng đo lường thiếu hụt kỹ (xem World Bank 2013) Tuy nhiên, chúng dựa ấn tượng chủ quan người sử dụng lao động 31 Hình 15 Đường xoắn ốc tích cực phát triển nguồn nhân lực công nghiệp địa phương Cơ sở TVET cung cấp nguồn nhân lực tốt Quan hệ đối tác sở TVET ngành công nghiệp Mối quan hệ tốt ngành công nghiệp cộng đồng Tuyển thêm nhiều người Giảm tỷ lệ nhảy việc Nâng cao suất Hộp 19 Chuyển giao kiến thức công nghệ HaUI cho sở TVET khác Dự án tăng cường chức đào tạo giáo viên kỹ thuật dạy nghề Đại học Công nghiệp Hà Nội (Dự án HaUI-JICA Pha 3) khởi động từ tháng Sáu năm 2013 Dự án nhằm chuyển giao kiến thức kinh nghiệm mà HaUI tích lũy từ hai dự án trước cho sở TVET khác, tập trung vào lĩnh vực gia cơng khí (vận hành Trung tâm gia cơng bảo trì khí), điều khiển điện (bảo trì hệ thống điện mạng lưới điều khiển logic khả trình (PLC)), điện tử (PLC, điều khiển inverter lập trình PIC) Dự án hỗ trợ HaUI chuyển giao kiến thức kỹ khác triển khai khảo sát nhu cầu doanh nghiệp, 5S, xây dựng thực kỳ thi đánh giá kỹ Trong năm dự án, HaUI tiến hành đào tạo chuyên sâu chỗ cho bốn thành viên từ Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ (TTC) với hỗ trợ kỹ thuật từ chuyên gia JICA Từ năm thứ hai trở đi, HaUI tiến hành chương trình TOT cho nhiều sở TVET, cụ thể sở TVET tham gia vào dự án vốn vay JICA tới để nâng cao lực cho sở TVET lựa chọn Hộp 20 Dự án Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp nặng – cơng nghiệp hóa chất tỉnh Thanh Hóa Dự án Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp nặng – cơng nghiệp hóa chất trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) khởi động từ tháng 11 năm 2013 Dự án hình thành liên quan tới việc xây dựng nhà máy lọc dầu thứ hai tỉnh Thanh Hóa, dự kiến bắt đầu hoạt động từ năm 2017 Dự án nhằm hỗ trợ IUH, cụ thể sở Thanh Hóa IUH, việc cung cấp kỹ sư sản xuất có khả sáng tạo kỹ thực hành, người đảm bảo vận hành an tồn suất nhà máy hóa chất công nghiệp nặng quy mô lớn thông qua việc nâng cao lực cho giảng viên IUH cải tiến chương trình đào tạo liên quan Dự án dự kiến xây dựng đường xoắn ốc tích cực phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa địa phương tỉnh Thanh Hóa Dự kiến, Dự án tiến hành hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp bao gồm Idemitsu Kosan – nhà đầu tư lớn Nhà máy Lọc dầu Thanh Hóa 32 Nguồn tham khảo Felstead, A., Gallie, D., Green, F., and Zhou, Y (2007) Skills at Work, 1986-2003 Oxford and Cardiff: The ERSC Centre of Skills, Knowledge and Organizational Performance (SKOPE) Chính phủ Việt Nam (2012) The Vocational Training Development Strategy for the 2011-2020 Period Decision No.630/ QD-TTg on 29 May 2012 JICA (2014) The Survey Report on Japanese Companies’ Human Resource Needs in Vietnam Hanoi, Vietnam: JICA Forthcoming Ohno, K (2009) “Avoiding the Middle-Income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam” ASEAN Economic Bulletin Vol 26, No 1, pp 25–43 Malaysian Industrial Development Authority (MIDA) (2005) The Costs of Doing Business in Malaysia KL, Malaysia: MIDA Mori, J., Vu, D.T., Do N.H., Vu, T.K., Tran, M.D (2012) Survey Report on Industry’s Perception of the Graduates of Hanoi University of Industry’s Training and Educational Programs Hanoi, Vietnam: Japan International Cooperation Agency (JICA) Available from: http://haui.edu.vn/en/page/jicaproject2/news/publication Mori, J (2013) 「ベトナムにおける産学連携の現状と課題―ハノイ工業大学技能者育成支援プロジェクトの経験から」 (Current Situations and Challenges of Partnerships between Industry and Educational and Training Institutions in Vietnam: From the Experiences of the Project for Human Resource development of Technicians at Hanoi University of Industry) 『日本型ものづくりのアジア展開―ベトナムを事例とする戦略と提言』(Penetration of Japanese-style monozukuri into Asia: Strategy and Proposal based on the Case in Vietnam) Tokyo, Japan: the Asia Pacific Research Institute (APIR) and National Graduate Institute of Policy Studies (GRIPS) Mori, J., Vu, D.T., Do N.H., Vu, T.K., Tran, M.D (2012) Survey Report on Industry’s Perception of the Graduates of Hanoi University of Industry’s Training and Educational Programs Hanoi, Vietnam: Japan International Cooperation Agency (JICA) Available from: http://haui.edu.vn/en/page/jicaproject/news/publication Mori, J., Nguyen, V.T., Vu, D.T., and Vu, T.K (2013) Final Project Report on the Project for Human Resource Development of Technicians at Hanoi University of Industry (HaUI) Hanoi, Vietnam: Hanoi University of Industry and Japan International Cooperation Agency (JICA) UKCES (2010) Skills for Jobs: Today and Tomorrow London, UK: UKCES UKCES (2014) Employer Skills Survey 2013: UK Results London, UK: UKCES Vietnamese-German Development Cooperation and GIZ (2012) “Business Sector Involvement in TVE Delivery and Governance in Viet Nam” Concept Paper Hanoi, Vietnam: Vietnamese-German Development Cooperation, General Directorate of Vocational Training, and GIZ Quốc hội Việt Nam (2006) Luật Dạy nghề Số 76/2006/QH11 Hà Nội, Việt Nam World Bank (2014) “Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy” Vietnam Development Report 2014 Hanoi, Vietnam: World Bank Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản Policies to encourage employee training: http://www.mhlw.go.jp/seisakunitsuite/bunya/koyou_roudou/shokugyounouryoku/for_employer/index.html (Đã khôi phục vào 28 tháng năm 2012) Tư vấn nghề nghiệp: http://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/koyou_roudou/shokugyounouryoku/career_formation/career_ consulting/index.html (Đã khôi phục vào ngày tháng 10 năm 2014) Dự án Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) http://haui.edu.vn/en/page/jicaproject2 (Đã khôi phục vào ngày 28 tháng năm 2012) Danh sách phụ lục A Tổng hợp hành động đề xuất 33 34 Chịu trách nhiệm chính: Chính phủ Đánh giá kỹ Chịu trách nhiệm chính: sở TVET doanh nghiệp Hệ thống hỗ trợ việc làm Chịu trách nhiệm chính: Các sở TVET (2) Khuyến khích tổ chức trung gian đóng vai trò mở rộng mối quan hệ đối tác với sở TVET (1) Các kênh đối thoại mở với sở TVET (1) Cung cấp nhiều thông tin nhu cầu đào tạo lao động cho sở TVET (2) Giải thích đường nghiệp tiêu chuẩn hệ thống đào tạo nội cho sinh viên (1) Cung cấp thông tin tuyển dụng với yêu cầu kỹ xác (2) Cử người phụ trách để kiểm tra tiến độ thực tập cách nghiêm túc (2) Tiến hành giám sát định tập chỗ (2) Tăng cường bảo mật thông tin (1) Nâng cao lực giảng viên đóng vai trò đánh giá viên kỹ nghề (1) Xem xét kết hợp kỳ thi đánh giá kỹ quốc gia vào chương trình phát triển kỹ nội Mục tiêu Mở rộng kỳ thi kỹ cách chiến lược bền vững (2) Xem xét tận dụng kỳ thi kỹ công cụ để nâng cao vị kỹ thuật viên lành nghề (1) Phân tích kỹ kỹ áp dụng (1) Tham gia tích cực vào quy trình xây dựng đề thi ngành công nghiệp để xây dựng đề thi đánh giá kỹ đánh giá kỹ năng phù hợp Mục tiêu Cải thiện độ tin cậy thừa nhận xã hội kỳ thi đánh giá kỹ (3) Đảm bảo môi trường làm việc an tồn (1) Hình thành chương trình thực tập mang lại lợi ích chung thơng qua hợp tác chặt chẽ với sở TVET (1) Phát triển quy trình thực tập chuyên nghiệp Mục tiêu Cải tiến chất lượng chương trình thực tập (2) Cung cấp tư vấn nghề nghiệp hiệu cho sinh viên (1) Thành lập phận hỗ trợ việc làm với đầy đủ nhân Mục tiêu Cung cấp thông tin hội việc làm cách đầy đủ xác cho sinh viên (2) Xây dựng nhiều khóa đào tạo ngắn hạn cho người lao động doanh nghiệp sinh viên (1) Cải tiến chương trình đào tạo cách tận dụng tối đa quyền điều chỉnh chương trình đào tạo Mục tiêu2 Thúc đẩy phát triển chương trình đào tạo động (2) Đào tạo giảng viên cách ứng xử phù hợp giao tiếp với doanh nghiệp (1) Phát triển hệ thống đánh giá công chế ưu đãi để khuyến khích giảng viên thăm doanh nghiệp Mục tiêu Thúc đẩy tương tác ngành công nghiệp sở TVET Quản lý đào tạo theo chu trình Ngành cơng nghiệp Các sở TVET Nội dung Phụ lục A Tổng hợp hành động đề xuất (3) Xem xét thành lập tổ chức trung lập để quản lý kỳ thi kỹ (2) Đảm bảo trung tâm đánh giá kỹ có đầy đủ lực nguồn lực (1) Phát triển lộ trình khả thi để thực kỳ thi đánh giá kỹ toàn quốc (1) Thúc đẩy hoạt động nâng cao nhận thức để thu hút nhiều doanh nghiệp than gia vào kỳ thi kỹ cải thiện vị xã hội kỹ thuật viên (1) Phân tích trở ngại ảnh hưởng tới nhân rộng chương trình thực tập hiệu (1) Hình thành sách để thúc đẩy giảng viên cung cấp tư vấn nghề nghiệp (2) Xây dựng chương trình để khuyến khích doanh nghiệp cung cấp nhiều hội đào tạo cho người lao động (1) Hỗ trợ sở TVET việc cải tiến chương trình đào tạo cách kịp thời (1) Tăng hội để xây dựng mối quan hệ đối tác sở TVET doanh nghiệp Chính phủ 35 Văn phòng JICA Việt Nam Tầng 11, Tòa nhà Corner Stone, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: 04 3831 5005-8/Fax: 04 3831 5009, 3771 6561 http://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/index.html 36