1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng đường lối phát triển giáo dục Việt Nam Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

71 514 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

Hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học Quy mô giáo dục tăng nhanh đáp ứng nhu cầu học...

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trường Cán bộ Quản lý giáo dục TP HCM

Đường lối phát triển giáo dục Việt Nam

Giảng viên: Phạm Thị Kiên ĐT: 0988 478 781

E-mail: kienpham172@gmail.com

Trang 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

• Mục tiêu: cung cấp quan điểm của Đảng, Nhà nước về đường lối kinh tế - xã hội, giáo dục

của Việt Nam hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh

về giáo dục để Học viên nắm rõ và thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà

nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, góp phần vào sự nghiệp giáo dục nước nhà.

• Nội dung: Gồm ba phần: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội, đường lối phát triển giáo dục,

tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.

Trang 3

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1 Theo thầy, cô: Đường lối phát triển GD VN với mục tiêu, nhiệm

vụ Đảng trong sự nghiệp phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH

có vai trò quan trọng như thế nào trong quản lý giáo dục? Vì sao

Đảng chú trọng tới mục tiêu trên?

3.Quan điểm của Đảng: GD – ĐT là sự nghiệp của Đảng, NN, toàn dân và GD gắn với nhu cầu phát triển KT- XH có mối liên hệ không và được thể hiện như thế nào tại đại phương các thầy cô?

2 QĐ của Đảng: “GD là quốc sách hàng đầu” đã được thực hiện như thế nào trong quản lý GD tại địa phương các thầy cô?

Trang 4

được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị, … của Đảng.

Trang 5

1 Tình hình giáo dục Việt Nam

1.1 Những thành tựu

Các Đại hội Đảng đều nhận định chung như sau:

Các Đại hội Đảng đều nhận định chung như sau:

GD VN ngày càng có

nhiều tiến bộ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan

Trang 6

a) Một hệ thống GD quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất

và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ

mầm non đến sau đại học

Trang 7

Một số hệ thống giáo dục trên thế giới

Hệ thống GD Việt Nam So sánh hệ thống GD VN và TQ

Trang 8

http://www.vnpc.vn

Trang 10

HỆ THỐNG GIÁO DỤC CỦA NƯỚC MỸ

Trang 11

- Trung học cơ sở ( 3 năm,

từ 13 đến 15 tuổi)

- Trung học phổ thông ( 3

năm)

Trang 14

GIÁO DỤC NHẬT BẢN

Có chính sách chăm lo đến đời sống và trình độ giáo viên với nhiều đạo luật

và biện pháp Đạo luật tháng 2 năm 1979 qui định mức lương của giáo viên cao hơn các ngành khác cùng trình độ từ 13% đến 15% và nhiều khoản phụ cấp khác Từ một đến hai năm tăng lương một bậc Mới đi dạy được hưởng mức lương khởi điểm là 1.300USD/ tháng. 

 Trong hệ thống giáo dục ở Nhật Bản cũng rất coi trọng vai trò của gia đình, đặc biệt là người mẹ đối với trẻ em Thông thường, phụ nữ Nhật có xu hướng trở thành các bà nội chợ chuyên nghiệp sau khi đã lập gia đình, trong đó dạy

dỗ, chăm sóc con cái là một trong những nhiệm vụ chính Như vậy, người mẹ phải có trình độ học vấn cao để kèm cặp con vượt qua các chương trình giáo dục khắc nghiệt Trung bình một người phụ nữ trưởng thành theo đuổi học các khoá học thì có thể có trong tay trên dưới 50 loại bằng cấp, chứng chỉ Tận dụng được lợi thế này, vừa thuận tiện cho việc nâng cao giáo dục trẻ em trong từng gia đình, vừa khuyến khích người phụ nữ sử dụng kiến thức vào việc dạy dỗ con cái, thay vì phải thuê gia sư hay cho con đến trường học

thêm. 

Trang 16

 Chương trình trung học cơ sở tại Singapore kéo dài từ 4-5 năm và

được chia thành các chương trình đặc biệt (special), cấp tốc (express), thường về học thuật (normal academic) và thường về kỹ thuât (normal- technical) Mỗi chương trình có tính chuyên sâu riêng Cuối chương trinh, học sinh phải thi kì thi hêt cấp GCE ‘O’ Level

Trang 17

Hệ thống GD Úc Hệ thống GD Malaysia

Trang 18

b) Quy mô giáo dục ↑, bước đầu đáp ứng nhu cầu học

tập của xã hội

Trang 21

Học sinh VN đoạt giải quốc tế Sinh viên VN sánh cùng SV TG

e) Chất lượng giáo dục chuyển biến ở một số mặt: HS,SV

giỏi tham gia trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế.

Trang 22

Hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm

non đến sau đại học

Quy mô giáo dục tăng nhanh đáp ứng nhu cầu học

Trang 23

Nguyên Nhân TT

↑ kinh tế, chính trị ổn định

Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh sinh viên đã

có cố gắng

lớnCác cấp ủy Đ, CQ

đoàn thể và ND nhận thức rõ hơn

về vai trò của GD đối với tương lai

của ĐN

Trang 24

Hạn Chế

Chất lượng GD ↓, chưa tiếp cận được với trình

độ phát triển của các nước trên khu vực và thế

giới HOC MAU GIAO O BI.ppt

Hiệu quả giáo dục chưa cao

Cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền

Chương trình, giáo trình, phương pháp

giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại

Công tác quản lý giáo dục còn kém

hiệu quả

Hạn Chế

Trang 25

Yếu tố chủ quan

thanh tra

giáo dục còn yếu

và chưa được quan tâm đúng

Quan điểm

“giáo dục là quốc sách hàng đầu”

vẫn chưa được nhân thức, quan tâm đầy đủ trong một bộ phận lãnh đạo, quản lý các cấp

Chưa phát huy được mối quan

hệ gia đình – nhà trường và

xã hội cùng quan tâm tới giáo dục

Nền KT còn nghèo nên không có điều kiện để đất nước theo kịp với nền GD các nước trong khu vực và thế giới

☻Nguyên nhân hạn chế

Trang 26

261.2 Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với giáo dục nước ta

trong thời gian tới

1.2.1 Bối cảnh quốc tế

CM KH – CN

sẽ đột phá trong TK 21, đưa TG bước hẳn sang kỷ nguyên thông tin và

KT tri thức

Toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh

tế giao duc trong boi canh the gioi.ppt

Đổi mới giáo dục đang diễn

ra trên quy mô toàn cầu

Trang 27

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Xã hội tạo điều kiện phát triển giáo dục

Trang 28

Bối cảnh

trong

nước

và quốc

giáo dục

Vượt qua thách thức của giáo dục Việt Nam và thế giới

1.2.3 Thời cơ và thách thức

Trang 29

Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung

ương khóa XI Nghị quyết số 29-NQ/TW) 

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO      

 I- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

Trang 30

 1-  Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên

đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

 2-  Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các

cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và

bản thân người học đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học

3-  Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức

sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học

4-  Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc với tiến bộ khoa học và công nghệ phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng

sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. 

Trang 31

5-  Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, hiện

đại hoá giáo dục và đào tạo

6-  Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa

và các đối tượng chính sách Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và

đào tạo

7-  Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát

triển đất nước  

Trang 32

Mục tiêu cụ thể  

 Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo

dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020

Trang 33

NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

   

1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo

dục và đào tạo    

2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo

hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo

dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan  

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập

suốt đời và xây dựng xã hội học tập 

5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo coi trọng quản

lý chất lượng

 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và

đào tạo

7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội

nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo

8- Nâng cao chất lượng,hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc

biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý 

9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế    trong giáo dục, đào tạo 

Trang 34

III ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI GD CỦA Đ CHỈ ĐẠO PHÁT

TRIỂN GD-ĐT TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH

Đ về GD

là quốc sách hàng đầu

Quan điểm của

Đ về GD -

ĐT tạo là

sự nghiệp của Đ, NN

và của toàn dân

Quan điểm của

Đ gắn với nhu cầu phát triển KT

- XH

Quan điểm của

Đ về việc thực hiện công bằng XH trong GD- ĐT

QĐ của Đ

về vai trò trường công lập đi đôi với đa dạng hóa các loại hình GD-DT

Trang 35

Chống thương mại hóa

Đề phòng “phi chính trị hóa giáo dục – đào tạo

Không truyền bá tôn giáo trong trường học

1 Quan điểm của Đảng về mục tiêu của giáo dục và đào tạo

Trang 36

tư cơ bản,

↑, tạo động lực

và đòn bẩy thúc đẩy toàn

bộ nền KT-XH

CS GD được thể chế hóa bằng LP, đồng bộ và

ăn khớp với

CS ↑ KT-XH, được sự chỉ đạo chặt chẽ của Đ và NN

NN có CS

ưu tiên, ưu đãi về lương, phụ cấp bảo đảm mỗi GV có thu nhập mức TB trong XH

Huy động toàn XH làm

GD, tổ chức nhiều lực lượng XH tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn xây dựng nền

GD qd

Phát động

và tổ chức toàn XH xây dựng

sự nghiệp

GD, chỉ đạo kiểm tra nguồn đầu tư cho GD

Trang 37

Mục tiêu

giáo dục Mục tiêu chiến

lược quốc gia

Giáo dục là quốc sách hàng đầu

a) Mục tiêu của GD-ĐT được ưu tiên hàng đầu để đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu chiến lược của quốc gia và

Trang 38

b)Đầu tư cho GD là loại đầu tư cơ bản, đầu tư cho ↑, tạo

động lực và đòn bẩy thúc đẩy toàn bộ KT-XH

Giáo Dục

Kinh tế

xã hội

Động lực Đòn bẩy

Ngân sách nhà nước

Tăng

tỷ trọng cho giáo dục

Ngoài Nsách NN

Trang 39

c) Những CS về GD phải được thể chế hóa bằng LP,

đồng bộ và ăn khớp với CS ↑ KT-XH và chỉ đạo chặt

chẽ của Đ, NN

Trang 40

d) NN cần có CS ưu tiên, ưu đãi về lương và phụ cấp nhằm bảo đảm cho mỗi GV sống bằng chính nghề dạy học của mình, có thu nhập ít nhất cũng ngang mức tb trong XH, chấm dứt cảnh nghèo

trong đội ngũ GV

Trang 41

e) Huy động toàn XH làm GD, tổ chức nhiều lực lượng XH tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn

xây dựng nền GD quốc dân xã hoi hoa gd.htm

Cả nước hướng tới giáo dục

Trang 42

XHH GD là sự huy động nguồn lực trong XH để làm GD

Trang 43

Giáo dục kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội

dành cho GD không giảm, chất lượng GD và số người được

đi học tăng, đảm bảo sự công bằng và bình đẳng về cơ hội

tiếp cận GD

Trang 44

f) Phát động và tổ chức toàn xã hội xây dựng sự nghiệp

GD và chỉ đạo kiểm tra nguồn đầu tư cho GD

Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng

người

Trang 45

Chỉ đạo và kiểm tra việc sử dụng có hiệu quả mọi

nguồn đầu tư cho GD

Đầu tư xây dựng cho giáo dục

#Vụ kế hoạch và tài

chính

#Thanh tra giáo dục

Trang 46

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tương lai của dân tộc vn trong thế kỷ 21 nằm ở

khối óc và trái tim của các thầy cô

QĐ của Đảng: “GD là quốc sách hàng đầu” đã được thực hiện

như thế nào tại địa phương các thầy cô?

Trang 47

3 Quan điểm của Đảng về GD-ĐT là sự nghiệp của Đ, NN

và của toàn dân

Tiêu chí đánh giá sự phát triển

của mỗi quốc gia:

thu nhập, trình độ giáo dục

và tuổi thọ

Trang 48

Quan tâm bồi dưỡng giáo viên về đọa đức, nêu cao tấm gương sáng cho học sinh và cho xã hội, hết lòng vì sự nghiệp trồng người với lương tâm và trách nhiệm cao, trở thành người thầy mẫu mực của chế độ mới, của dân

tộc VN và được nhân dân tin yêu và kính trọng Nghành

giáo dục

Trang 49

em và của gia đình mình

Dạy dỗ con em mình tôn sư trọng đạo, phấn

đấu trở thành con ngoan trò giỏi

Trang 50

Xã hội cùng chăm lo vun tưới cho nền giáo dục nước nhà

Trang 51

4 Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục – đào tạo gắn

với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của XH

Trang 52

5 Quan điểm của Đảng về thực hiện công bằng xã hội trong giáo

dục đào tạo

Công bằng xã

hội

Nghĩa vụ & Quyền lợi = ko phải là cào

bằng bình quân

Chấp nhận chênh lệch hợp lý về phúc lợi xã hội giữa các nhóm và tầng xã hội này với nhóm tầng xã hội khác

Những đóng góp, hi sinh của nhiều thế hệ VN trong cuộc đấu tranh và

bảo vệ tổ quốc

Chính sách xã hội

Trang 53

Công bằng GD

Bình đẳng về cơ hội học hành

Cách tiếp cận các quá trình gd

Ai cũng được đi học , được đt suốt đời, mọi trẻ em đến tuổi đi học đều được cắp sách tới

trường,

Trang 54

6 Quan điểm của Đảng về vai trò nòng cốt của các trường công

lập đi đôi với đa dạng hóa các loại hình giáo dục – đào tạo

Tập trung

quan

liêu bao

cấp

Cơ chế thị trường

Trang 56

56

Trang 57

IV QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẾN NĂM 2010

1 Các giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo

đến năm 2010

2 Những giái pháp về mục tiêu phát triển giáo

dục và đào tạo đến năm 2010

Trang 58

1 Quan điểm của Đảng về các giải pháp chủ yếu để phát

triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 1.1 Giải pháp tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo

Ngân sách

nhà nước

Nguồn chi thường xuyên

Nguồn chi cho phát triển

Vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục đào tạo a) Ngân sách nhà nước

Trang 59

Mức độ trung bình: tất cả mọi người, cộng đồng và gia đình xây dựng môi trường giáo dục

Lôi cuốn các lực lượng

xã hội vào mọi hoạt động giáo dục

Trang 60

Chú trọng nguồn nhân lực trong giáo dục

Trang 62

Đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ,

tự nguyện và theo đúng pháp luật

Chăm lo của xã hội đối với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, tạo điều kiện cho các thầy cô giáo hoàn thành tốt

nhiệm vụ vẻ vang của mình

Trang 64

1 3 Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình

phương pháp giáo dục – đào tạo

1.3.3.Đổi mới nội dung, chương trình phương pháp DH tới năm 2020

Trang 65

1 4 Đổi mới công tác quản lý giáo dục – đào tạo

a) Nâng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung của chính phủ

b) Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý giáo dục

theo hướng phân cấp

c) Xây dựng và thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ

quản lý giao dục

d) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo

dục

Ngày đăng: 17/08/2017, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w