8 SKKN MAM NON; một số biện pháp chỉ đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu LN cho cán bộ quản lý, giáo viên trường mầm non

37 491 0
8    SKKN MAM NON; một số biện pháp chỉ đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu LN cho cán bộ quản lý, giáo viên trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt móng cho cấp học sau với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Nó giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ dạy trẻ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ (âm, từ, câu, lời nói) Phát triển ngơn ngữ tuổi mẫu giáo nói mạch lạc Người giáo viên mầm non có vai trị quan trọng việc giúp trẻ phát âm từ lúc cịn nhỏ học nói trẻ cần phải nhớ phải nói Việc ghi nhớ diễn cách tự phát trình bắt chước lời nói ơng bà, cha mẹ, giáo … kết ngơn ngữ trẻ hình thành Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non đạt chuẩn trình độ đào tạo song Hải Dương vốn vùng đất bị ảnh hưởng từ bao đời lối phát âm lệch chuẩn N/L gây tác động không nhỏ đến vẻ đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt nói chung vẻ đẹp người Hải Dương nói riêng Để tháo gỡ vấn đề việc làm khơng dễ chủ quan, hiểu biết ngữ âm nhiều người, nhiều giáo viên học sinh hạn chế Về khách quan, sức ỳ thói quen sinh hoạt phát âm, vấn đề thuộc tâm lý người địa phương, thiếu quan tâm đạo cấp ngành đặc biệt vào mạnh mẽ cán quản lý nhà trường nên từ Bé đến trường không rèn luyện cách bản, có hệ thống nên dẫn tới nói ngọng Bản chất vấn đề nói ngọng tượng có tính chất phương ngữ Đó tượng phát âm khơng so với chuẩn tả Riêng với trường hợp ngọng hai phụ âm l - n phạm vi hẹp, đối lập lớn nên hầu hết người nhận thấy lệch chuẩn Tật nói ngọng khó sửa sửa Vấn đề phải tách người khỏi mơi trường “ngọng” họ thân người vùng khơng nhận thấy bất thường, lệch chuẩn Chúng ta lấy chuẩn tả làm mực thước nên nói ngọng nguy hiểm ngữ âm biến đổi làm tả dần biến đổi theo, dẫn đến tượng viết “ngọng”, sai tả Thực tế, cha mẹ không hiểu biết phát âm trực tiếp ảnh hưởng đến trẻ từ lúc em tập phát âm Rất nhiều người lớn xung quanh phát âm tuỳ tiện khiến trẻ khơng nhận nói sai Đến cấp học mầm non, cô giáo ý nhiều đến vui chơi múa hát, chưa trọng nhiều sửa giúp em Nếu uốn trẻ từ cấp học mầm non dễ hơn, để lớp cao dễ hỏng Chúng ta viện cớ mơi trường nhiều người nói ngọng mà khơng sửa hết mình, điều ảnh hưởng lớn tới tương lai em, chí nhiều em phải đổi nghề, đổi hướng sau lỗi địa phương tưởng vô tội Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng rõ vai trò nhà trường việc giữ gìn sáng Tiếng Việt: “Đúng vậy, trường học, trường phổ thơng, nói chung loại trường khác lò tốt để rèn luyện người Việt Nam mới, XHCN mặt, nói viết tốt, nói tốt Đây khơng vấn đề ngơn ngữ, vấn đề tư duy, vấn đề phong cách” Là người làm quản lý giáo dục nhiều năm, nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát âm chuẩn xác, với tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm công tác quản lý, đồng thời với tâm huyết miệt mài với công việc mình, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho cán quản lý, giáo viên trường mầm non” Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N cho trường mầm non để đáp ứng yêu cầu Giáo dục Đào tạo thời kỳ đất nước hội nhập II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Một số biện pháp đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho Cán quản lý, giáo viên trường mầm non III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Đề tài “Một số biện pháp đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho Cán quản lý, giáo viên trường mầm non” nhằm giúp cho cán quản lý, giáo viên nhà trường: - Nắm vững cách phát âm chuẩn phụ âm đầu Tiếng việt L/N - Ln có ý thức rèn luyện kiên trì, thường xuyên, liên tục thành phong trào khắp để có kĩ phát âm chuẩn hai phụ âm giảng dạy, học tập giao tiếp - Có khả phát người khác phát âm lệch chuẩn để sửa lỗi Đặc biệt thường xuyên giao tiếp hướng dẫn trẻ mầm non tập nói có điều kiện để sửa lỗi cho trẻ giai đoạn phát triển - Đề số biện pháp đạo hữu hiệu, thiết thực để giúp trường luyện phát âm chuẩn - Nâng cao chuẩn mực ngôn ngữ môi trường sư phạm cộng đồng xã hội IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Cơ sở khoa học việc giao tiếp chuẩn phụ âm L,N - Tìm nguyên nhân phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L, N - Đưa số giải pháp bồi dưỡng phát âm chuẩn phụ âm đầu L,N V PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Công tác đạo, tổ chức xây dựng hoạt động kế hoạch bồi dưỡng rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N - Trong năm học 2010-2011 VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Để xây dựng sở lý luận cho đề tài làm tảng cho trình nghiên cứu cụ thể tơi hệ thống, phân tích, tổng hợp tài liệu về: Sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N; sưu tầm luyện tập sách ngồi chương trình giáo dục mầm non Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp hỗ trợ khác: - Phương pháp điều tra xã hội học; khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp TEST trắc nghiệm - Phương pháp thống kê VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Vấn đề “Rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N” vấn đề khơng cịn để thực vấn đề địi hỏi kiên trì, nghiêm túc, liên tục Tuyệt đối tránh hình thức, hơ hiệu Cho nên sáng kiến kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất biện pháp đạo, tổ chức thực sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N cụ thể, sát thực thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên trường mầm non PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIAO TIẾP CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L/N Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Trong lý luận chuẩn mực ngôn ngữ hoạt động giao tiếp nhà nghiên cứu nêu đặc trưng tiêu chuẩn cần đủ cho lời nói tốt Tính xác, tính đắn tính thẩm mỹ Về tính xác lời nói thường dùng để gọi phù hợp hoàn toàn phương tiện ngôn ngữ với kiện đời sống vốn diễn đạt phương tiện Về tính đắn lời nói thường hiểu tn thủ chuẩn mực ngơn ngữ văn hóa Những phương tiện ngôn ngữ coi đúng, phải tn theo chuẩn mực ngơn ngữ văn hóa đại, tức quy tắc phát âm, viết chữ, dùng từ đặt câu, cấu tạo đoạn mạch, kết cấu toàn văn mà người, đặc biệt số lượng lớn người có uy tín ảnh hưởng mặt văn hóa thừa nhận Về tính thẩm mỹ lời nói thường hiểu theo quan niệm truyền thống Là phẩm chất có lời nói nghệ thuật, nhờ phương tiện tạo hình phương tiện diễn cảm, đặc biệt nhờ hình thái chuyển nghĩa Khi sử dụng ngơn ngữ để nói viết Tiếng Việt địi hỏi phải đảm bảo số nguyên tắc: Thứ nhất, nguyên tắc ý đến mặt vật chất ngôn ngữ, đến phát triển thể chất phận quan cấu âm Nguyên tắc từ quy luật chung lời nói dễ dàng thực người phát âm có khả điều khiển quan cấu âm, phối hợp với giác quan nói nghe Đây nguyên tắc chi phối việc dạy phát âm Thứ hai, nguyên tắc thông hiểu ý nghĩa ngôn ngữ phát triển kỹ từ vựng ngữ pháp Nguyên tắc ý đến ý nghĩa ngơn ngữ Nó thống ngơn ngữ tư duy, phát triển đồng từ vựng ngữ pháp Bởi không ý thức đầy đủ dạy ngữ nghĩa học sinh dễ dẫn đến sai lầm phát âm Thứ ba, nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm lời nói: Đây nguyên tắc phân biệt chức thông báo chức phong cách đơn vị ngơn ngữ Nó địi hỏi mơi trường ngơn ngữ tốt để học tiếng có hiệu Thứ tư, Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ nhạy cảm ngôn ngữ Nguyên tắc xuất phát từ quy luật học nói, trẻ phải nhớ cần nói viết nào? Việc ghi nhớ xảy cách tự phát trình bắt chước lời nói người xung quanh Kết nhạy cảm ngơn ngữ hình thành Đây nguyên tắc ảnh hưởng nhiều đến phát âm lệch chuẩn học sinh cảm quan sử dụng ngôn ngữ cách vô ý thức Đặc biệt, người Việt Nam thường đặt yêu cầu giao tiếp “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để nói thuyết phục, truyền cảm thẩm mỹ, ông cha ta thường nhắc nhau, khen nhau: - Nói lúng búng ngậm hột thị - Nói ngọng líu ngọng lo chẳng nghe - Anh đà có vợ hay chưa Mà ăn nói gió đưa ngào - Nói lọt đến xương Trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ chủ thể trình phát triển ngôn ngữ, ngôn ngữ trẻ phát triển thơng qua q trình giao tiếp trẻ với người xung quanh, với môi trường thiên nhiên xã hội Để phát triển ngôn ngữ trẻ phải nghe lời nói, bắt chước lời nói, chủ động nói Phát triển ngơn ngữ cho trẻ phát triển kỹ (nghe, nói, đọc, viết) Ở trường mầm non, lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt ý đến kỹ nghe hiểu giao tiếp ngơn ngữ (âm-từ-câu-lời nói), tuổi mẫu giáo phát triển ngôn ngữ mạch lạc quan trọng Phát triển ngôn ngữ đồng thời giúp trẻ lĩnh hội ba thành phần ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngữ pháp Do vậy, lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ phải hướng vào trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ phải phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện văn hóa vùng, miền phù hợp với thực trạng trường, lứa tuổi Nhiệm vụ giáo viên mầm non tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói II THỰC TRẠNG PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L/N CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, HỌC SINH TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Thực trạng: Là 12 huyện, thị xã Tỉnh Hải Dương, nghiệp giáo dục huyện Tỉnh đánh giá cao lĩnh vực mũi nhọn học sinh giỏi chất lượng học sinh đỗ vào trường THPT cơng lập Hàng năm huyện có tới 700 em đỗ vào trường Đại học Hệ thống trường, lớp đáp ứng nhu cầu phụ huynh học sinh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, huyện huyện có tỷ lệ cán bộ, giáo viên, học sinh nói chung cán quản lý, giáo viên, học sinh mầm non nói riêng phát âm lệch chuẩn L/N phổ biến Tôi tiến hành khảo sát trường mầm non huyện thời điểm tháng 10/2010 cho thấy kết quả: - Bảng khảo sát Cán quản lý, Giáo viên: Đề bài: 1, Đọc câu sau: a, Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời - Trần Đăng Khoa - SGK lớp 3-4 tuổi b, Nắng thu vàng óng áo chồng rực rỡ khoác lên khu rừng Sơn Ca cao hứng hát vang: Líu lo, líu lo Tiếng hát Sơn Ca tuyệt vời Cả khu rừng im lặng lắng nghe Hình tiếng hát Sơn Ca có tiếng suối reo róc rách, có nắng vàng long lanh, có hoa thơm đầu cành - Trích truyện: Vịt sơn ca (Xuân Hà) 2, Trò chuyện giám khảo Kết quả: TT Tên trường Số CB- Lỗi đọc L->N N->L Lẫn Mầm non A 25 12 Mầm non B 37 21 Mầm non C 18 Mầm non D 21 11 Mầm non E 17 - Bảng khảo sát trẻ: 6 Lỗi nói L->N N->L Lẫn lộn lộn L,N L,N 12 13 17 10 Kết luận Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N * Đề bài: Đưa số câu hỏi hỏi trẻ, học sinh trả lời, phát lỗi học sinh Số trẻ TT Tên trường Lỗi nói Kết luận Mầm non A Mầm non B Mầm non C Mầm non D Mầm non E 100 100 100 100 100 L->N 47 35 62 44 39 N->L 25 30 24 34 46 Lẫn lộn L,N 28 35 14 22 15 Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Chủ yếu lẫn L->N Nhìn vào bảng kết khảo sát, rõ ràng hầu hết cán quản lý, giáo viên, học sinh phát âm lệch chuẩn từ L nhầm thành N dẫn tới lẫn lộn phụ âm L/N phổ biến Nguyên nhân phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N Do ảnh hưởng môi trường giao tiếp: Một phận lớn người dân Hải Dương bị ảnh hưởng bao đời lối phát âm địa phương Ngay từ lúc cịn nhỏ tiếp xúc với ơng bà, cha mẹ, chí đến trường tiếp xúc với thầy giáo hình thành ngơn ngữ Những mà nghe thấy đơi lúc chưa thật với ta học nhiều thầy cơ, bè bạn, người thân gia đình cịn ngọng Bởi vậy, khó mà phát âm chuẩn N/L 2.2 Do ý thức rèn luyện - Giao tiếp mơi trường mà nói ngọng, phát âm khơng chuẩn N/L … khơng bị phát hiện, không bị chê cười nên đại phận người dân Hải Dương chưa có ý thức tâm việc rèn luyện sửa ngọng - Việc góp ý, giúp đỡ bạn bè, người thân sửa ngọng bị xem thiếu tế nhị, thiếu lịch - Chưa tạo đồng thuận xã hội vấn đề sửa ngọng Do cần xây dựng mơi trường giao tiếp chuẩn mực gia đình, nhà trường xã hội 3.3 Do cấu tạo máy phát âm: Đây nguyên nhân mang tính cá thể, có người, cấu tạo phận phát âm (lưỡi, mơi, … khơng bình thường) dẫn đến khó phát âm chuẩn L/N III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÁC TRƯỜNG SỬA LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU L-N Công tác xây dựng kế hoạch, đạo phòng Giáo dục Đào tạo 1.1 Xây dựng kế hoạch: Để hoàn thành nhiệm vụ đạo sửa lỗi phát âm L/N cho trường tồn huyện, Phịng Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ quan trọng năm học Tổ mầm non trực tiếp xây dựng kế hoạch đạo tới trường ngày năm học - Thành lập ban đạo: Ban đạo trường gồm có thành phần Ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, giáo viên có kỹ phát âm chuẩn trường - Xây dựng kế hoạch thực chun đề: Thơng qua chun đề phịng Giáo dục Đào tạo, trường xây dựng kế hoạch thực trường đề nội dung thực tháng, học kỳ năm Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, giáo viên lớp thực chuyên đề cho có hiệu Kế hoạch bao gồm: + Kế hoạch nhà trường + Kế hoạch Tổ chuyên mơn + Kế hoạch nhóm, lớp - Tạo mơi trường sửa lỗi phát âm lúc nơi: Cấp học Mầm non coi trọng góc tun tuyền, vậy, phịng giáo dục Đào tạo đạo tới 100% trường mầm non huyện có bảng tin viết nội dung luyện phát âm L/N treo vị trí trang trọng, dễ nhận thấy Phải nói rằng, biện pháp giúp cho Giáo viên học sinh trường ln ln có ý thức phát âm L/N Đồng thời việc tạo môi trường sửa lỗi phát âm lúc, nơi góp phần lớn cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng nhiệm vụ sửa lỗi phát âm chuẩn phụ âm L/N Nói nên luyện ln ln Nói lời lưu lốt luyện ln lúc Lẽ nao núng lung lay Lên lớp lũ lẫn lại hay nói lầm 1.2 Viết chuyên đề: - Căn vào tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên mầm non chu kỳ 2004-2007 vận dụng công nghệ sửa lỗi phát âm Thầy giáo Hoàng Xuân Nghiêm - Nguyên trưởng khoa Giáo dục tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương, với kinh nghiệm quản lý giáo dục kinh nghiệm tự rèn luyện phát âm thân, viết chuyên đề đưa vào chương trình bồi dưỡng cho Cán quản lý, giáo viên trường mầm non toàn huyện Nội dung Chuyên đề tập trung vào biện pháp sửa lỗi phát âm cho cán quản lý, giáo viên cháu học sinh Tôi đưa luyện gần gũi nằm chương trình giảng dạy nhóm, lớp Đặc biệt, tơi đưa ca dao đồng dao có chứa nhiều tiếng, từ có phụ âm đầu L/N - Sưu tầm, xây dựng tuyển tập thơ, hát, câu chuyện, đồng dao, ca dao để giúp nhà trường có tài liệu luyện tập 1.3 Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên: 10 Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời - Trần Đăng Khoa - SGK lớp 3-4 tuổi Bài 6: Gió (Trích) Gió lúc chạy Suốt ngày vội Lúc huýt sáo Lúc hát ca - Đặng Thuấn - SGK lớp 3-4 tuổi Bài 7: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa kéo kít Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy mà kéo - Đồng dao: (Lớp 3-4 tuổi) Bài 7: Chú Dê đen Dê trắng Trong khu rừng nọ, có dê chơi thân với Một hôm dê trắng sâu vào khu rừng rậm để tìm non để ăn nước suối mát để uống Bỗng nhiên, Chó Sói từ đâu xuất quát lớn Dê mày đâu? Dê đáp: Tơi tìm non để ăn nước mát để uống - Thế đầu người có gì? Dê trắng run rẩy đáp: Trên đầu tơi có sừng - Thế chân có gì? Dưới chân tơi có ó móng - Thế trái tim người nào? 23 Trái tim tơi run sợ Sau sói cười vang ăn thịt Dê trắng Một hôm Dê đen vào sâu rừng tìm non để ăn nước mát để uống Vừa dê đen vừa hát vang: lá la! Lá la thật vui, vui, vui Sói từ xa bước đến quát lớn Dê kia, mày đâu? Tôi tìm non để ăn nước mát để uống Thế đầu có gì? Dê đen dõng dạc đáp: Trên đầu ta có sừng kim cương Thế chân có gì? Dưới chân ta có móng đồng Sói hạ giọng hỏi tiếp Thế trái tim nào? Trái tim thép ta mách bảo ta rằng: Hãy lấy đôi sừng kim cương đâm thẳng vào bụng Chú Sói nghe Sợ Nó chạy nhanh vào rừng sâu Từ khơng dám ló mặt - Lớp - tuổi Bài 8: Vịt sơn ca (Xn Hà) Nắng thu vàng óng áo chồng rực rỡ khoác lên khu rừng Sơn Ca cao hứng hát vang: Líu lo, líu lo Tiếng hát Sơn Ca tuyệt vời Cả khu rừng im lặng lắng nghe Hình tiếng hát Sơn Ca có tiếng suối reo róc rách, có nắng vàng long lanh, có hoa thơm đầu cành - Sơn Ca ơi! Cậu hót thật hay! Cậu dạy tớ hót với nhé! - Vịt thầm nói với Sơn Ca - Cậu thử ưỡn ngực ra, vươn cổ lên hót xem Sơn ca đáp Vịt làm theo hướng dẫn Sơn Ca vịt kêu tiếng: cạc! cạc Chắc cổ cậu to quá? Sơn ca lắc đầu Thấy vịt cố gắng nín thở rụt cổ lại Nhưng chẳng thể cất tiếng hót 24 Hay mỏ to bẹt cậu, lại đôi chân ngắn ngủi bàn chân có màng x quạt Vịt nhìn Sơn Ca lại nhìn mình: "ừ xấu xí chứ?" Vịt chán nản Chợt nghe phía hồ sen có tiếng gà kêu "Chiếp! Chiếp" Vịt vội lạch bạch chạy tới Thì bạn gà bị ngã xuống hồ nước Xung quanh có chim sẻ, chim bồ câu, chim sâu - Làm bây giờ? Bạn gà chết đuối Bồ câu lo lắng nói Để tớ Vịt vội vàng nhảy xuống hồ nước cứu bạn gà Một loáng sau Vịt đưa gà lên bờ trước ánh mắt thán phục bạn - Vịt thật giỏi! Các bạn không ngớt lời khen vịt Sơn ca bước tới nói thầm với vịt Vịt ơi! cậu thật tuyệt vời! Rồi Sơn Ca nói lại với bạn Tơi xin hát tặng Vịt bạn hát Sơn ca bắt đầu cất giọng hát líu lo Hình hát cịn nói rằng: Nếu người biết sống bạn bè, biết giúp đỡ người sống thật tươi đẹp - Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo Bài 9: Cái lưỡi Tôi lưỡi Những nóng q Giúp bạn ngày Bạn vội ăn Nếm vị thức ăn Hãy chờ tý Nào chua Khơng đau - Lê Thị Mỹ Phương - Lớp tuổi Bài 10: Gió từ tay mẹ Quạt nan Gió từ Chớp chớp lay lay Có cịn nghỉ Quạt nan mỏng dính Gió từ tay mẹ Ngọn gió dày Thổi suốt đêm hè Vương Trọng - Lớp - tuổi 25 Bài 11: Lúa ngô cô đậu nành "Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành Đồng dao lớp - tuổi Bài 12: Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cộc leo ra, leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cộc, leo vào leo Đồng dao lớp - tuổi Bài 13: Nu na nu nống Cái bống nằm Con cóc nhảy Con ong nằm Con gà ú ụ Củ khoai chấm mật Nhà mụ thổi xơi Phật ngồi phật khóc Nhà nấu chè Tay xoè chân rụt Đồng dao lớp - tuổi Bài 14: Con trâu Mình trần mưa nắng Làm vụ Quanh năm cần cù Lúa đồng vàng ươm Suốt ngày lội ruộng Phần người hạt thóc Cày xong lại bừa Mình nhai rơm Suốt đời im lặng Chẳng nói Chỉ cần tiếng 26 "Nghé ọ! gọi Thanh Thản lớp - tuổi Bài 15: Con kiến Con kiến bé tẹo tèo teo Nó bị, chạy leo tài Cái râu mắt, tai Còn mũi tia dài ngửi xa Gặp mồi dùng mà tha Mồi to, kiến nhỏ ta Kiến kiếm mồi suốt mùa hè Mùa đông rét mướt nhà no Phong Thu lớp - tuổi Bài 16: Làm nghề bố Bố Tuấn lái tàu Buộc níu vào Bố Hùng đốt lửa Cu Tuấn làm tàu Từng nghe bố kể Hùng làm người lái Qua nắng vùng quê Thổi kèn chuối Hùng, Tuấn mê Cho tàu rời Làm nghề bố Chạy khắp lòng nhà Bao nhiêu ghế nhỏ Tàu kêu: Thích! Thích Thu Quỳnh lớp - tuổi Bài 17: Nước Nước lên xuống: biển Nước nằm im: ao hồ Nước chảy xuôi: sông, xuối Nước rơi đứng trời mưa * Một số lời giới thiệu đội tham gia hội thi Con tên gọi Ngọc Huyền Con múa mềm mà lại hát hay Phải lại nghịch tay 27 Nên làm cô giáo thường hay phàn nàn Nhưng cô khen biết lo toan Việc nhà việc lớp vẹn toàn ngoan Kính tha bác, cô Anh Quốc cháu lớp cô giáo Huyền Thiên Ngân bạn gái dịu hiền Trà Giang sắc sảo với Phơng Linh Đình Trung bạn thông minh Năm thành viên kết đội hình dự thi Quê hơng tên đội mong Môi trờng thân thiện vui vui Nhắc nhở bạn nhỏ i Giữ gìn môi trờng ngày Trớc bữa ăn cơm hàng ngày Ta phải rửa đôi tay Trong lớp phải giữ vệ sinh Đừng vứt giấy kẹo linh tinh nhµ BÀI LUYỆN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Nguyễn Khuyến Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai Suối tiễn, oanh đưa, ngậm ngùi! Nửa năm tiên cảnh Một bước trần Tản Đà Hay thuở trước bà tài danh, Đôi đôi lứa lứa linh tinh Tản Đà 28 Ừ Tuy hai đứa khơng nói ra, song tao biết chúng thương lắm; chúng tưởng chết rồi; nên thăm mà khơng với chúng làm buồn cho chúng khơng ích Hồ Biểu Chánh Sống làm chi, quan làng họ bắt, dây sinh chuyện Mầy thiệt khốn nạn Hồ Biểu Chánh Bây cha vui lịng rồi, dầu lao khổ thân lại lệ Hồ Biểu Chánh Ở Xuân Diệu, học tập, rèn luyện lao động sáng tạo vừa tâm khắc khổ, vừa lẽ sống, niềm say mê lớn Văn 11 Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khác tình si Nói làm chi Xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Xuân Diệu 10 Chị kê xong chõng ghế, dịch đèn Hoa Kì lại têm trầu, cịn thằng cu loay hoay nhóm lửa để nấu nồi nước chè Lúc chị ngẩng lên nói chuyện với Liên Thạch Lam 11 Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" Nguyễn Tuân 12 Sương lửng lơ leo, núi lưng chừng 13 Cơm lưng nồi 14 Nam niên lực lưỡng 15 Lê Lương Nam nỗ lực rèn luyện 16 Nồi niêu nhà ln vứt lung tung 29 17 Nổi lênh đênh thuyền không lái 18 Con Lan trận lơi đình, ăn nói luyên thuyên 19 Chế độ nô lệ chế độ bóc lột nơng nơ 20 Nó anh lính nơ lệ 21 Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (Truyện Kiều - Nguyễn Du) 22 Lâu lâu, Nam lại trở phòng lạnh lẽo 23 Những năm bị Mỹ ném bom, người Hà Nội lánh nạn nơi 24 Ngôi nhà khuất nẻo, lảnh núi 25 Chú sáo nâu lồng kêu lảnh lót 26 Chúng đưa lô lốc lời lẽ lừa bịp 27 Nói gì, làm lọt sàng xuống nia 28 Đoạn đường núi này, lồi lõm, uốn lượn lung tung nên khó 29 Lỗ chân lơng nơi mồ tiết 30 Người lính len lỏi luồn sâu vào nội thành để nắm binh lực địch 31 Luồng lạch dòng nước sâu, tàu thuyền qua lại 32 Chiếc thuyền nan lúng liếng mặt nước lật úp 33 Nước luồn lọt qua khe núi dồn lại chỗ 34 Cành na gẫy lủng lẳng chuồng gà 35 Từ núi xuống bọn lính lùng sục khắp nơi 36 Ông Năm lúng ba lúng búng khơng nói lên lời 37 Năm nay, nàng nói nã, làm lụng có nếp 38 Nghe Lan nói, lời lẽ thật não nuột 39 Hội làng Lương Tài thật náo nức 40 Con Na ăn nói thật nanh nọc 41 Tiếng đàn Hồng Long làm não nuột tâm can 42 Nói nát nước nát cái, Luyến chưa nghe 43 Bảo ơng nội nạt nộ khun bảo lời lẽ tình cảm khơng nói lung tung 30 44 Nạn cho vay nặng lãi làng ta lớn 45 Những lời nói nặng nề làm Lê Năng chán nản 46 Màu nâu non màu nâu nhạt, tươi, nữ giới thường cắt áo màu 47 Chị Nõn nén lịng, nghẹn ngào nói nước mắt 48 Người người lo lắng làm lễ đón dâu 49 Thơ Đường ln nói đến niêm luật 50 Học sinh lớp tuổi A (năm tuổi A) niềm nở với cô giáo 51 Quan lại xưa hay nịnh nọt quan thật vô liêm sỉ 52 Nó chịu khó làm lụng, thu hoạch được, nên no nê 53 Nam Linh láu lắm, chạm vào nó biết nói lảng 54 Lễ hội chùa Láng thật nô nức, náo nhiệt 55 Lê Lưu Luyến nói thật lưu lốt 56 Cải lương Nam Bộ hay có nói lối 57 Cơ Lương có nước da nõn nà, nói lưu loát, phải hay nũng nịu, hay làm duyên, làm dáng 58 Nòng nọc ếch nhái non, sống nước, lớn lên sống cạn 59 Vì anh nóng nảy nên làm hỏng linh tinh 60 Nấu nướng cần đầy đủ nồi niêu, củi lửa 61 Cái Linh khóc hồi lâu nói 62 Bố cịn khơng nói ơng Luy 63 Nước lã mà vã lên hồ có nghĩa tay khơng mà làm lên nghiệp 64 Nói thêm buồn, cảnh nước cơm niêu nước lọ mà 65 Tin thắng lợi làm nức lòng người nước 66 Tống Nam Lam nữ lưu tài 67 Nó lật lọng lắm, nói nuốt lời ln 68 Luyến có mái tóc nuột nà, má lại có núm đồng tiền, duyên 69 Cái Luân lấy người luống tuổi tính nết tốt 70 Lực lượng nước mạnh mẽ, người náo nức chờ lệnh khởi nghĩa 71 Dòng nước lững lờ nỗi niềm thương nhớ mông lung 31 72 Nặc nô người đàn bà lời, thô bỉ, nanh nọc, đanh đá 73 Cứ nấn ná nên công việc lỡ làng 74 Lúa nếp nương lúa gieo thẳng, ăn thơm dẻo 75 "Trong lọ nước lã có lồi nịng nọc cá lóc Lọ nước lã vỡ, cá lóc nịng nọc chết lăn lóc Bé Lan láu lỉnh lấy cá lóc nòng nọc nấu nướng cho lợn nái ăn, lợn lái ăn no nằm liếm lông lúc lâu, dưng liều lĩnh đứng dậy lao vào vườn Long não Bé Lan túm lấy lôi nện cho trận nên thân." 76 Lúa nếp lúa nếp nàng Lúa nên lớp lớp lòng nàng lâng lâng 77 Đi Hà Nội mua nồi nấu cơm nếp * Một số câu hỏi để luyện: Năm lúa nếp Thanh Lâm có tốt khơng? Quy chế thi năm rắc rối phải không? Cô Lan nâng niu hay nuông chiều học sinh? Lũ lụt năm liệu có lớn khơng? Ngành lượng nước ta nào? Thầy Lâm né tránh hay lẩn tránh phê bình Lê Long? Học sinh lớp năm tuổi A có động, linh hoạt khơng? Cơ giáo Lê Liên Hương có nã khơng? Gia đình Việt Nam có nếp văn hố tảng xã hội khơng? 10 Nói lịch thiệp nào? 11 Lê Lợi có nằm gai nếm mật làm khởi nghĩa Lam Sơn khơng? 12 Bọn Ních - xơn có đánh địn nắn gân Việt Nam chiến chống xâm lược khơng? 13 Rượu nếp nàng hương có nặng khơng? 14 Nước non nặng lời thề? 15 Ai siêng năng, lặn lội làm ăn liệu có no khơng? 16 Thầy Năng đọc "Làn áo lóng lánh bóng trăng loe" có khơng? 17 Em làm lụng, nấu nướng, nội trợ có tốt khơng? 32 18 Nết na đức tính phụ nữ hay nam giới? 19 Não nùng nỗi buồn phải không? 20 Náo loạn náo nhiệt có giống khơng? V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau năm triển khai chuyên đề “Rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N”, thực phấn khởi kết đạt Trước hết: - Giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N - Nắm vững phương thức phát âm hai phụ âm đầu L/N - Tự phát thân mình, đồng nghiệp học sinh phát âm chưa chuẩn - Khơng khí rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N xuất lúc, nơi Những người phát âm không chuẩn tự thấy xấu hổ trước bạn bè học trò - Bài soạn Giáo viên bớt sai lỗi tả phụ âm đầu L/N - Kết cụ thể qua khảo sát: Tôi tiến hành khảo sát trường khảo sát đầu năm Đề bài: Hãy đọc đoạn thơ sau: Thề non nước Nước non nặng lời thề, Nước đi mãi, không non Nhớ lời nguyện ước thề non Nước chưa lại, non cịn đứng khơng Non cao ngóng trơng, Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày Sương mai nắng hao gầy, Tóc mây núi đầy tuyết sương Trời tây ngả bóng tà dương, Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha Non cao tuổi chưa già, Non nhớ nước, nước mà quên non 33 Dù cho sơng cạn đá mịn, Cịn non nước thề xưa Non cao biết hay chưa, Nước biển lại mưa nguồn Nước non hội ngộ cịn ln, Bảo cho non có buồn làm chi Nước cịn đi, Ngàn dâu xanh tốt non vui Nghìn năm giao ước kết đôi, Non non nước nước chưa nguôi lời thề (Tản đà) Nghe viết đoạn văn sau: "Trong ọ ước ã có ồi ịng ọc cá óc .ọ ước ã vỡ, cá óc òng ọc chết ăn óc Bé an áu ỉnh cá óc ịng ọc ấu ướng cho ợn ăn, ợn ăn o ằm iếm ông úc âu, dưng iều ĩnh đứng dậy ao vào vườn ong ão Bé an túm ôi ện cho trận ên thân." Đáp án 2: "Trong lọ nước lã có lồi nịng nọc cá lóc Lọ nước lã vỡ, cá lóc nịng nọc chết lăn lóc Bé Lan láu lỉnh lấy cá lóc nòng nọc nấu nướng cho lợn nái ăn, lợn lái ăn no nằm liếm lông lúc lâu, dưng liều lĩnh đứng dậy lao vào vườn Long não Bé Lan túm lấy lôi nện cho trận nên thân." Bảng kết quả: TT Tên trường Số CB- Lỗi đọc L- N- Lẫn >N >L lộn 2 Lỗi nói L- N- Lẫn >N >L lộn 1 1 Mầm non A Mầm non B 25 37 Mầm non C 18 1 1 Mầm non D 21 1 34 Kết luận Phát âm chuẩn Số GV đọc, nói chuẩn tăng lên Giảm rõ rệt tỷ lệ GV phát âm nhầm L->N Tỷ lệ phát âm chuẩn CBQL,GV tăng lên nhiều TT Mầm non E 17 Tên trường Mầm non A Mầm non B Mầm non C Mầm non D Mầm non E Số học sinh 100 100 100 100 100 1 Lỗi nói L->N N->L Lẫn lộn 10 8 12 15 13 Giảm rõ rệt tỷ lệ GV phát âm nhầm L->N Số trẻ đạt yêu cầu 77 80 74 71 72 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Trong đề tài đề xuất “Một số biện pháp đạo sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho Cán quản lý, giáo viên trường mầm non” Những biện pháp đề xuất là: - Nắm vững cách phát âm chuẩn phụ âm đầu Tiếng việt L/N - Cán quản lý, giáo viên có ý thức rèn luyện kiên trì, thường xuyên, liên tục thành phong trào khắp để có kĩ phát âm chuẩn hai phụ âm giảng dạy, học tập giao tiếp - Có khả phát người khác, học trò phát âm lệch chuẩn để sửa lỗi Đặc biệt thường xuyên giao tiếp hướng dẫn trẻ mầm non tập nói có điều kiện để sửa lỗi cho trẻ giai đoạn phát triển - Đề số biện pháp đạo hữu hiệu, thiết thực để giúp trường luyện phát âm chuẩn - Nâng cao chuẩn mực ngôn ngữ môi trường sư phạm cộng đồng xã hội KIẾN NGHỊ: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: 35 - Tiếp tục đạo huyện tập trung vào đạo trường kiên thực biện pháp rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N Coi nhiệm vụ trọng tâm ngành học mầm non - Tiếp tục có nhiều tài liệu, chuyên san giúp huyện, trường mầm non tích lũy nhiều kinh nghiệm sửa ngọng phụ âm L/N - Đầu tư cơng sức, trí tuệ, kinh phí để xây dựng đề tài “Tích hợp biện pháp rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N hoạt động giáo dục” tạo tài liệu thống cho ngành học mầm non - Phát động phong trào thi đua “Rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N” ngành học mầm non Khen thưởng, động viên tập thể cá nhân đơn vị có ý thức tích cực việc rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N - Xây dựng trang WEBSITE riêng cho việc rèn ngọng để tạo môi trường rèn phát âm phụ âm L/N lúc, nơi 2.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Tăng cường mở lớp chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên kiến thức rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N - Theo dõi sát việc thực chuyên đề “Rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N” trường Việc rèn phát âm không thực sớm chiều mà phải kiên trì, thực hàng năm phải ln có ý thức cao việc sửa ngọng 2.3 Đối với trường: - Tiếp tục xây dựng kế hoạch rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N nhà trường, tổ chun mơn - Duy trì nếp luyện tập thường xuyên nhà trường - Động viên khen thưởng kịp thời Giáo viên, học sinh tích cực rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N 2.4 Đối với giáo viên: - Thường xuyên, tích cực nghiêm túc tự bồi dưỡng cho thân kỹ phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N - Tích cực hướng dẫn học sinh phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N 36 - Phối hợp phụ huynh học sinh công tác rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N Trên số kinh nghiệm trình đạo nhà trường rèn phát âm phụ âm L/N, việc rèn luyện phát âm q trình địi hỏi cần phải có kiên trì, bền bỉ nghiêm túc Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp đạo cán quản lý, giáo viên trường mầm non” mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác rèn kỹ phát âm cách chuẩn mực, góp phần vào thành cơng chung nghiệp Giáo dục Tỉnh Hải Dương 37

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan