Hoàn thiện chế định thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam (kỳ I) - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

7 33 0
Hoàn thiện chế định thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam (kỳ I) - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nét nhất tại phiên tòa khi Tòa án (HĐXX) chủ trì, điều hành phiên xét xử có sự tham gia của chủ thể buộc tội, người bào chữa, bị cáo và những người tham gia tố tụng có liên quan đến [r]

(1)

Chế định THQCT TTHS phận luật TTHS Việt Nam từ thành lập nước đến Trải qua giai đoạn lịch sử, chế định TTHS góp phần thực mục tiêu TTHS, góp phần đấu tranh, xử lý tội phạm, nâng cao chất lượng THQCT Cơ quan công tố/Viện kiểm sát (sau gọi tắt CQCT), góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người Bên cạnh thành công, chế định THQCT TTHS thực tiễn thi hành chế định cịn có bất cập, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu “phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh” tội phạm; chưa thực trở thành công cụ hữu hiệu việc bảo đảm cho hoạt động tố tụng dân chủ, cơng bằng; cịn để tượng bỏ

lọt tội phạm, làm oan người vô tội xảy ra, làm giảm lòng tin xã hội tư pháp xã hội chủ nghĩa (XHCN) Mặt khác, trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế, đặc biệt yêu cầu cải cách tư pháp với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh…, chế định THQCT TTHS 1cần phải hoàn thiện Vì vậy, viết tập trung làm rõ sở lý luận, thực tiễn yêu cầu kiến nghị hoàn thiện chế định THQCT TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Thực mục tiêu này, viết giải đáp số vấn đề

*  Thạc sĩ, Trưởng phòng Đào tạo Quản lý sinh

viên, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ

TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM (KỲ I)

VŨ đỨC HạNH*

Bài viết làm rõ vấn đề lý luận chế định thực hành quyền công tố (THQCT), quá trình hình thành, phát triển chế định tố tụng hình (TTHS) Việt Nam từ năm 1945 đến nay; đánh giá hạn chế chế định thực hành quyền công tố TTHS hành; đồng thời đưa sở, định hướng kiến nghị hoàn thiện chế định TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay.

Từ khóa: Thực hành quyền cơng tố, tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, cải cách tư pháp.

Ngày nhận bài: 19/6/2020; Ngày biên tập xong: 22/6/2020; Ngày duyệt đăng: 22/6/2020.

this article clarifies theoretical matters on the institution of exercising the prosecution rights; its establishment and development in Vietnamese criminal procedures from 1945 up to now; reviews its limitations in current criminal procedures at the same time, orientations and proposals to perfect that institution to meet the requirements of judicial reform are presented also.

(2)

bản sau: (i) Chế định THQCT gì? (ii) Chế định THQCT TTHS Việt Nam hình thành, phát triển có tác động đến hiệu đấu tranh xử lý tội phạm? (iii) Những hạn chế chế định thực hành quyền công tố TTHS hành? (vi) Cơ sở, định hướng kiến nghị hoàn thiện chế định THQCT TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nào?

Chế định pháp luật hình thành từ lý thuyết cấu trúc bên hệ thống pháp luật phát triển sớm nước Châu Âu lục địa, tiếp thu phát triển mạnh mẽ nước hệ thống XHCN mà tiêu biểu cơng trình học giả Xô Viết (trước kia) Ở Việt Nam, khái niệm hệ thống pháp luật học giả xây dựng dựa tiếp thu định lý luận hệ thống pháp luật Liên Xô trước Trên sở kết nghiên cứu đó, GS TS Lê Minh Tâm khẳng định: “hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống với phân định thành các chế định pháp luật ngành luật, thể văn nhà nước ban

hành theo trình tự hình thức định”1

Quan điểm GS TS Lê Minh Tâm thể cơng trình nghiên cứu hệ thống pháp luật, đặc biệt giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo luật nước

Trong khoa học pháp lý nước ta, có nhiều định nghĩa chế định pháp luật định nghĩa có điểm chung là: Chế định pháp luật tổng hợp quy phạm có đặc điểm chung giống nhau, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Chế định

1  Lê Minh Tâm (1992), Một số vấn đề lý luận thực

tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật,

Hà Nội, tr.24-27, 34

pháp luật sở để tạo cấu nội hợp lý ngành luật Hiến pháp sở pháp lý tất chế định pháp luật2

2

Với cách tiếp cận hệ thống pháp luật, khái niệm chế định pháp luật giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo luật nước thấy, chế định THQCT cấu thành quy phạm pháp luật TTHS có tính chất, điều chỉnh nhóm quan hệ có xã hội tương ứng - quan hệ xã hội phát sinh trình CQCT thực việc truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) người phạm tội Để xây dựng khái niệm khoa học chế định THQCT, cần phải làm rõ số đặc điểm sau chế định THQCT:

a) Tính tất yếu khách quan chế định THQCT trình giải vụ án hình sự

Chế định THQCT chế định luật TTHS nên phạm trù chủ quan phản ánh thực khách quan trình giải vụ án hình Khi bàn pháp luật, C Mác khẳng định: “Quyền lập pháp không tạo luật pháp

– phát nêu luật pháp”3

3

Chế định THQCT mang tính tất yếu khách quan xây dựng sở nhận thức khoa học nhu cầu, thực tiễn, yêu cầu giải vụ án hình sự; yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động tư pháp nói chung THQCT nói riêng hướng tới thực chức Nhà nước pháp quyền

Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử

quyền công tố ra, quyền công tố đời với đời Nhà nước nhằm

2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý

luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân,

Hà Nội

3  C Mác Ph Ăngghen (1995): Toàn tập, NXB

(3)

đảm bảo cho Nhà nước khả phát xử lý tội phạm, tượng xã hội khách quan xâm hại đến “hệ thần kinh

Nhà nước”4

1, có xu hướng phủ nhận tồn Nhà nước Mặt khác, để bảo đảm tính khách quan trình đấu tranh, xử lý tội phạm, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải tuân theo thủ tục TTHS chặt chẽ, mang tính khách quan điều tra, truy tố, xét xử Chế định THQCT hình thức ghi nhận quyền pháp lý TTHS thuộc nội dung quyền công tố Nhà nước, hình thành từ nhu cầu phát xử lý tội phạm Nhà nước; đồng thời, phản ánh thủ tục TTHS mang tính khách quan tồn tất xã hội có giai cấp Nhà nước - địi hỏi tất yếu Nhà nước trừng trị người phạm tội5

2

, nên mang tính tất yếu khách quan Nghiên cứu lịch sử tư pháp hình giới cho thấy, quyền công tố - hoạt động tố tụng lợi ích cơng cộng (lợi ích Nhà nước hay xã hội) người phạm tội biết đến từ thời đại xa xưa xã hội loài người Cùng với thời gian, quyền cơng tố dần hình thành cách riêng biệt đến hơm nay, chế định pháp lý độc lập thừa nhận chung luật TTHS Nhà nước pháp quyền, đặc biệt nước văn minh phát triển cao giới Mặc dù chế định Viện kiểm sát (VKS) không nằm số chế định ghi nhận Hiến pháp đại đa số nước dân chủ (vì vị trí pháp lý VKS nước thường điều chỉnh luật riêng biệt tổ chức VKS pháp luật tố tụng tư pháp), quyền công tố

4  C Mác (1978), Những tranh luận luật cấm

trộm củi rừng, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.218-219

5  Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2018), Các nguyên

tắc luật Tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

thực hoạt động TTHS nước này6

3

Thực tiễn xây dựng pháp luật TTHS cho thấy, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật TTHS thực tiễn, yêu cầu đấu tranh, xử lý tội phạm yêu cầu mang tính tất yếu khơng thể thiếu q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật TTHS Chế định THQCT quy định với chế định khác TTHS để phát xử lý tội phạm, pháp luật hình thành sở phản ánh thực khách quan trình đấu tranh, xử lý tội phạm giai đoạn lịch sử thực tiễn, yêu cầu đấu tranh, xử lý tội phạm vận động, thay đổi với điều kiện trị, kinh tế, xã hội xu hướng hội nhập quốc tế quốc gia Vì thế, đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn đấu tranh, xử lý tội phạm giai đoạn sở khách quan quy định trình xây dựng chế định THQCT, đòi hỏi nhà làm luật phải nghiên cứu, nhận thức đầy đủ, toàn diện, khoa học q trình xây dựng hồn thiện chế định THQCT

Thứ hai, việc xây dựng pháp luật

TTHS nói chung chế định THQCT nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc khách quan Nguyên tắc đòi hỏi trình xây dựng chế định THQCT chế định khác luật TTHS, việc nhận thức nhu cầu, thực tiễn, yêu cầu đấu tranh, xử lý tội phạm giai đoạn nay, yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động tư pháp nói chung THQCT nói riêng hướng tới thực chức Nhà nước pháp quyền sở khách quan

6 Treltxơv-Bebutơv M.A (1995), Giáo trình luật tố

(4)

trình xây dựng chế định THQCT Bởi lẽ, xây dựng Nhà nước pháp quyền nhu cầu địi hỏi mang tính tất yếu Nhà nước văn minh Các nghiên cứu Nhà nước pháp quyền ra, Nhà nước pháp quyền Nhà nước xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến nhân loại công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, nhằm đảm bảo thực giá trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới Trong đó, có tôn trọng bảo vệ quyền tự người, ngự trị pháp luật lĩnh vực sinh hoạt xã hội, tính tối cao luật lĩnh vực hoạt động Nhà nước, phân chia quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp)

1 Trong Nhà nước pháp quyền, dù Nhà nước pháp quyền theo mơ hình dân chủ tư sản nước Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, v.v… Nhà nước pháp quyền theo mơ hình chủ nghĩa xã hội dân chủ nhân đạo nước Bắc Âu – Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, v.v…, nhánh quyền lực thứ ba (tư pháp) quyền xét xử Do vậy, việc thực quyền cơng tố nhân danh Nhà nước CQCT hỗ trợ cho nhánh quyền tư pháp Vì thế, quyền công tố thuộc nhánh quyền lực thứ hai – quyền hành pháp8

2 Quan điểm nhiều

học giả nước đồng thuận có quan điểm khác cho hoạt động điều tra, THQCT hoạt động thực quyền tư pháp Mặc dù cịn có quan điểm khác vị trí

7  Lê Văn Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình

Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp

quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB

Công an nhân dân, Hà Nội, tr.18-19

8  Lê Văn Cảm (1997), Học thuyết Nhà nước pháp

quyền thực tiễn Liên bang Nga, NXB Sáng

tạo thuộc Hội Khoa học-kỹ thuật Việt Nam LB Nga, Matxcơva

quyền công tố Nhà nước pháp quyền quan điểm thừa nhận quyền xét xử thuộc nhánh quyền lực tư pháp; quyền công tố quyền độc lập với quyền xét xử gắn với quyền xét xử Những yêu cầu tổ chức thực quyền tư pháp, quyền công tố Nhà nước pháp quyền xu hướng tất yếu, sở khách quan quy định việc xây dựng pháp luật tư pháp nói chung, chế định THQCT nói riêng để đảm bảo cho Nhà nước thực hoạt động tư pháp, hoạt động THQCT, hướng tới việc thực chức Nhà nước pháp quyền

b) Chế định THQCT mang tính độc lập tương chế định khác tố tụng hình sự

Luật TTHS dùng để tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình - trình phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tổ chức thi hành án hình Các quy phạm pháp luật TTHS có liên hệ mật thiết thống nhất, tạo sở pháp lý đồng để bảo đảm phát xử lý tội phạm Theo quan điểm tiếp cận cấu trúc bên hệ thống pháp luật, luật TTHS cấu thành nhiều chế định pháp luật mà chúng vừa có mối quan hệ hữu chỉnh thể thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối

(5)

những người tham gia tố tụng khác; quan, tổ chức có trách nhiệm phối hợp với CQĐT, quan có thẩm quyền điều tra, Tịa án có u cầu trình giải vụ án hình Và tùy vào vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể, chủ thể tham gia thực chức TTHS tồn chỉnh thể thống Tuy nhiên, tiếp cận góc độ chức TTHS, chức có vị trí, vai trị nội dung khác Quan niệm phổ biến cho rằng, chức TTHS có ba loại, buộc tội, bào chữa xét xử Các chức độc lập, có mối quan hệ biện chứng với TTHS, thay nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể thực chức Hiến pháp pháp luật quy định riêng Thực tiễn pháp lý thừa nhận, ba chức TTHS ba chế định pháp lý độc lập luật TTHS Trong đó, chức buộc tội thực chất chức truy cứu TNHS người phạm tội, đồng thời, hình thức buộc tội nhân danh Nhà nước (nhân danh quyền lực công) giữ vai trò khâu khởi động cho hoạt động tố tụng, nên chức gọi chức THQCT9

1

Xét góc độ lý luận, nội dung chức THQCT tổng hợp quyền pháp lý độc lập pháp luật TTHS quy định để truy cứu TNHS người phạm tội10

2

Nói cách khác, chế định THQCT bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật TTHS quy định quyền pháp lý để thực việc truy cứu TNHS người phạm tội,

9  Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Các chức

tố tụng hình Việt Nam, vấn đề lý luận

thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa

học xã hội, Hà Nội, tr.7-8

10  Lê Thị Tuyết Hoa (2005), Quyền công tố Việt

Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội, tr.53

hình thức ghi nhận chức độc lập TTHS Chế định THQCT chế định pháp lý độc lập luật TTHS

(6)

sau có định buộc tội CQCT diện ba giai đoạn tố tụng điều tra, truy tố xét xử Mục đích chức bào chữa trao cho người bị buộc tội hội bảo vệ quyền lợi đáng TTHS, hỗ trợ họ tự vệ trước cáo buộc bên buộc tội đòi hỏi khách quan nguyên tắc “công bằng”, đồng thời bảo đảm tính nhân đạo pháp luật Tương tự phát sinh chức bào chữa, vụ án hình sự, hoạt động truy tố người phạm tội Tòa án sở để Tòa án xem xét mở phiên tịa xét xử Khơng có truy tố người phạm tội Tịa án khơng có xét xử Chức xét xử dạng hoạt động thực quyền lực Nhà nước Tòa án nhân danh Nhà nước thực theo quy định pháp luật mà nội dung chức xem xét, đánh giá tính xác kiện phạm tội xảy người bị buộc tội thực hành vi phạm tội để đánh giá pháp lý kiện bên buộc tội, bên bào chữa đưa đưa phán cuối vụ án đưa xét xử Xét xử giữ vị trí trung tâm, có tính chất định chức tố tụng hoạt động TTHS nên mối quan hệ chức TTHS, chức xét xử có khả kiểm sốt việc thực chức buộc tội chức bào chữa13

1

Luật TTHS ghi nhận quyền pháp lý để thực ba chức TTHS nên có mối quan hệ mật thiết, thể thống Trong đó, điều chỉnh luật TTHS việc thực chức buộc tội làm phát sinh việc thực chức bào chữa sở để khởi động việc thực chức xét xử Chức xét xử có khả kiểm soát việc thực chức buộc tội chức bào chữa thể rõ

13  Nguyễn Mạnh Hùng, tlđd, tr.10.

nét phiên tịa Tịa án (HĐXX) chủ trì, điều hành phiên xét xử có tham gia chủ thể buộc tội, người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng có liên quan đến vụ án nhằm đảm bảo cho phiên tịa diễn cơng bằng, khách quan, pháp luật, sở để HĐXX đưa phán cuối TNHS người bị truy tố Chức buộc tội thực đồng thời với chức bào chữa chức xét xử sở tuân thủ nguyên tắc luật TTHS bảo đảm giải vụ án khách quan, công minh, công bằng, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người

c) Quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động THQCT truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội đối tượng điều chỉnh chế định THQCT tố tụng hình sự

Trên sở tiếp cận đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật, khoa học pháp lý TTHS cho rằng: “Luật TTHS có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội xuất hiện trình giải vụ án hình mà nội dung quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ thể buộc tội, chủ thể gỡ tội chủ

thể xét xử vụ án hình sự”14

2 Chế định

THQCT chế định luật TTHS có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động THQCT truy cứu TNHS người phạm tội Điều chỉnh chế định THQCT quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động THQCT làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể liên quan, đồng thời sở hình thành nên quan hệ pháp luật TTHS lĩnh vực Trong mối quan hệ chủ thể có liên quan THQCT truy cứu TNHS người phạm tội, quyền chủ thể nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể ngược lại, bao gồm:

1 4 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (chủ biên) (2019),

Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại

(7)

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm CQCT; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm CQĐT thiết chế tương tự; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Tòa án; quyền, nghĩa vụ người bị buộc tội chủ thể khác theo quy định luật TTHS (sau gọi chung quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng)

Việc xác định đối tượng điều chỉnh chế định THQCT có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng thực thi pháp luật TTHS tiến hành tố tụng giải vụ án Thực tiễn xây dựng pháp luật TTHS cho thấy, để xác định đối tượng điều chỉnh chế định THQCT đòi hỏi nhà làm luật phải dựa sở khoa học sau đây: Một là, đánh giá trạng quan hệ xã hội cần điều chỉnh chế định THQCT Trong đó, cần xác định rõ có loại quan hệ xã hội cần điều chỉnh chế định THQCT, tránh bỏ lọt quan hệ cần điều chỉnh, đồng thời tránh chồng chéo điều chỉnh chế định pháp luật TTHS Hai là, thực trạng điều chỉnh chế định THQCT TTHS hành Cần xác định có quy phạm pháp luật TTHS cịn có vai trị tích cực điều chỉnh, quy phạm pháp luật TTHS khơng cịn phù hợp với mục đích, u cầu THQCT, từ xác định cần sửa đổi, bổ sung hay ban hành quy phạm pháp luật TTHS để đáp ứng yêu cầu, mục đích nêu Ba là, vào định hướng, yêu cầu hoàn thiện chế định THQCT thể văn trị, văn Nhà nước, yêu cầu công tác đấu tranh, xử lý tội phạm yêu cầu khác tùy vào điều kiện trị, kinh tế - xã hội quốc gia

Trong nghiên cứu pháp luật, chế định THQCT chế định luật TTHS có mối liên hệ mật thiết tồn

một chỉnh thể với chế định pháp luật TTHS khác để thực nhiệm vụ luật TTHS Kết nghiên cứu phạm vi THQCT ra, THQCT TTHS thực liên tục, xuyên suốt trình giải vụ án hình sự, từ có tội phạm xảy suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Tham gia vào q trình truy cứu TNHS khơng có CQCT mà cịn có chủ thể khác CQĐT thiết chế tương tự, người tham gia tố tụng Quan hệ xã hội phát sinh CQCT chủ thể tham gia vào trình truy cứu TNHS người phạm tội đối tượng điều chỉnh chế định THQCT

Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam có quan điểm cho CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án quan THQCT tham gia vào trình truy cứu TNHS nên quan hệ xã hội phát sinh CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án tiến hành số biện pháp TTHS để truy cứu TNHS người phạm tội đối tượng điều chỉnh chế định THQCT Tuy nhiên, đồng tình với quan điểm có quan sử dụng tất quyền pháp lý cần thiết để truy cứu TNHS người phạm tội giai đoạn điều tra tội phạm giai đoạn xét xử hình Tịa án quan TH-QCT15

1

Do vậy, quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh chế định THQCT phải có đặc điểm sau: Một là, quan hệ xã hội có tính chất – đối tượng điều chỉnh ngành luật TTHS, phát sinh THQCT truy cứu TNHS người phạm tội (trong trình thu thập chứng chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác vụ án, truy tố người phạm tội Tòa án

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan