1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam

125 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 455 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nớc ta đà bớc tiến hành cải cách mặt tổ chức hoạt động quan t pháp, có quan thi hành án dân Nhằm đa chủ trơng Đảng Đại hội IX cải cách t pháp vào sống, năm vừa qua, Đảng, Nhà nớc đà ban hành nhiều nghị Luật liên quan đến cải cách tổ chức hoạt động quan t pháp nói chung quan thi hành án dân nói riêng nh: Nghị số 08/NQTW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới, Chỉ thị sè 20/2001/CTTTg ngµy 11/9/2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020; Pháp lệnh Thi hành án dân sửa đổi năm 2004 hàng loạt văn pháp luật có liên quan đến thi hành án dân khác Những văn đà tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân Trên sở đó, nhiều án, định có hiệu lực Tòa án án (quyết định dân án hình sự; án dân sự, hành chính, lao động, kinh tế ) đà đợc quan thi hành án dân kịp thời đa thi hành theo quy định pháp luật đạt kết tơng đối cao Điều này, đà góp phần đảm bảo an ninh trật tự xà hội, giữ gìn kỷ cơng phép nớc thực dân chủ, công xà hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đợc, thi hành án dân có bất cập cha đợc giải kịp thời nh: Hệ thống văn pháp luật nói chung văn pháp luật thi hành án dân nói riêng nhiều khoảng trống, cha điều chỉnh hết quan hệ phức tạp nảy sinh thực tiễn thi hành án dân sự; mô hình tổ chức máy quan thi hành án dân cha thực khoa học , có nguyên nhân quan trọng giám sát thi hành án dân nhiều bất cập, cha thực trở thành công cụ bảo đảm thực quyền lực nhà nớc thi hành án dân Do đó, đà làm giảm hiệu lực, hiệu thi hành án dân Nhiều án, định dân đà có hiệu lực pháp luật, nhng không đợc tổ chức thi hành dứt điểm, đặc biệt, tình trạng vi phạm pháp luật, tiêu cực, sách nhiễu tổ chức thi hành án dân diễn nhiều Đúng nh phát biểu Phó Thủ tớng Chính phủ Phạm Gia Khiêm Lễ kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành T pháp Đại hội thi đua yêu nớc ngành T pháp lần thứ II tháng năm 2005 "thi hành án dân cha có bớc chuyển biến đáng kể, phàn nàn nhân dân thi hành án dân sự", đà làm cho công xà hội không đợc đảm bảo mức độ cao, tợng vi phạm quyền tự do, dân chủ thi hành án dân xảy đà làm giảm sút lòng tin quần chúng nhân dân quan thi hành án dân nói riêng làm suy giảm hiệu quả, hiệu lực máy nhà nớc ta nói chung Xuất phát từ lý nêu cho thấy, giám sát thi hành án dân vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả đà lựa chọn đề tài "Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay" để làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nớc pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trớc (trớc tháng 7/1993), thi hành án dân đợc đặt dới quản lý Tòa án, Tòa án đảm nhiệm Tuy nhiên, nhiệm vụ Tòa án xét xử Vì vậy, thi hành án dân nh việc làm "kiêm nhiệm" Tòa án, nên thi hành án dân cha đợc quan tâm nghiên cứu, có công trình khoa học hay nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến thi hành án dân Từ thi hành án dân đợc chuyển giao sang cho Chính phủ thống quản lý, vấn đề thi hành án dân đà đợc đặt triển khai nghiên cứu mức độ định: Đề tài "Thừa phát lại" Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý Bộ T pháp Sở T pháp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện; đề tài khoa học cấp Bộ "Mô hình quản lý thống công tác thi hành án" Cục quản lý Thi hành án dân - Bộ T pháp chủ trì; Luận văn thạc sĩ Luật học "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam" tác giả Trần Văn Quảng; Luận văn thạc sĩ Luật học "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự" Nguyễn Thanh Thủy; Đề tài khoa học cấp nhà nớc độc lập "Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" Bộ T pháp chủ trì Ngoài ra, số công trình khoa học khác đợc công bố sách, tạp chí nh: "Đối tợng giám sát thi hành án Quốc hội" Trần Thanh Hơng đợc đăng Tạp chí Lập pháp, số năm 2003; "Quan niệm giám sát thực quyền lực nhà nớc" Đào Trí úc đăng Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 6/2003 Những công trình nghiên cứu chừng mực định có đề cập số khía cạnh pháp luật thi hành án dân sự, đề xuất chế thuận tiện cho việc tiến hành hoạt động quan thi hành án dân Nhng đến nay, cha có báo, công trình đề cập luận giải cách cụ thể, trực tiếp hệ thống giám sát thi hành án dân Vì vậy, luận văn chuyên khảo nghiên cứu tơng đối có hệ thống, toàn diện giám sát thi hành án dân Việt Nam Mặc dù vậy, công trình đợc công bố tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực trạng, giám sát thi hành án dân Việt Nam nay, luận văn đa số quan điểm giải pháp bảo đảm giám sát giám sát thi hành án dân Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt đợc mục đích đà nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận giám sát thi hành án dân sự; - Phân tích, đánh giá thực trạng giám sát thi hành án dân Việt Nam nay; - Nêu số quan điểm giải pháp bảo đảm giám sát thi hành án dân Việt Nam thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giám sát thi hành án dân đề tài nghiên cứu có nhiều nội dung khác nhau, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc trng, chủ thể, đối tợng, hình thức, phơng pháp, nội dung giám sát thi hành án dân Việt Nam Trên sở đề quan điểm giải pháp bảo đảm giám sát thi hành án dân sù ë ViƯt Nam Do thêi gian nghiªn cøu cã hạn, nên luận văn nghiên cứu giám sát thi hành án dân từ năm 1989, thời điểm có Pháp lệnh Thi hành án dân đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật hoạt động giám sát quan nhà nớc 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cøu cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng víi c¸c phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể phơng pháp nghiên cứu khác nh: so sánh, thống kê, ®iỊu tra x· héi, Nh÷ng ®ãng gãp míi khoa học luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu tơng đối có hệ thống toàn diện giám sát thi hành án dân Việt Nam Vì vậy, luận văn có điểm cụ thể là: - Nghiên cứu xác định khái niệm giám sát thi hành án dân đặc trng giám sát thi hành án dân sự; - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động giám sát thi hành án dân Trên sở kết quả, hạn chế nguyên nhân giám sát thi hành án dân sự; - Đa số quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm giám sát thi hành ¸n d©n sù ë ViƯt Nam hiƯn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Với kết đạt đợc, luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giám sát thi hành án dân sự, từ nâng cao nhận thức xà hội giám sát thi hành án dân - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến thi hành án dân trờng đại học, cao đẳng, Học viện T pháp xây dựng Luật thi hành án Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Nội dung luận văn gồm chơng, tiÕt Ch¬ng c¬ së lý luËn giám sát thi hành án dân 1.1 Khái niệm, đặc trng, vai trò thi hành án dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thi hành án dân Quan niệm thi hành án dân sự, câu hỏi lớn nhà khoa học pháp lý Hiện nay, có nhiều sách, báo công trình khoa học đề cập đến thuật ngữ "thi hành án dân sự", đặc biệt từ chủ trơng xây dựng Bộ luật thi hành án thống áp dụng chung cho thi hành án hình thi hành án dân Tuy nhiên, vÉn cha cã mét quan niƯm chn vỊ thi hành án dân sự, đợc thừa nhận chung Qua nghiên cứu sách báo, tài liệu hành cho thấy cã mét sè quan ®iĨm sau: Quan ®iĨm thø nhÊt cho rằng, thi hành án dân hoạt động tố tụng hành từ công tác thi hành án dân đợc chuyển giao từ tòa án sang quan thuộc Chính phủ quan tiến hành tố tụng thi hành án tòa án Việc giải khiếu nại, kháng nghị thi hành án đà khác hẳn hình thức, thủ tục so với việc giải kháng cáo, kháng nghị tố tụng dân [36, tr 60] Quan điểm thứ hai cho rằng, thi hành án dân thủ tục tố tụng thi hành án, định dân sự, hôn nhân, gia đình, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành định khác quan thi hành án dân thực theo quy định pháp luật [39, tr 15] Quan điểm thứ ba cho rằng, thi hành án dân hoạt động tố tụng dân sự, giai đoạn thi hành án giai đoạn cuối tố tụng dân mang đầy đủ tính chất, đặc trng tố tụng dân Theo quan niệm này, quan thi hành án dân nay, đợc đặt hệ thống quan hành chính, nhng chức quản lý hành mà có chức thực án, định tòa án - quan xÐt xư "Do vËy thùc chÊt c¬ quan thi hành án dân quan tiến hành tố tơng thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa tè tơng d©n sù thi hành án, định tòa án" [1, tr 6] Ngoài ra, số quan điểm khác cho rằng, thi hành án dân giống nh thi hành án hình sự, đợc quy định Bộ luật Tố tụng dân Vì vậy, thi hành án dân phải đợc coi giai đoạn tố tụng dân hoạt động mang tính chất t pháp túy Có thể nói, hầu hết quan điểm nêu lấy xuất phát điểm từ luật thực định, cụ thể vị trí, tính chất chủ thể tiến hành hoạt động thi hành án dân sự, tính chất loại công việc quan thi hành án dân tổ chức thi hành để xác định thi hành án dân loại tố tụng gì, có tính chất nh Tuy nhiên, quan điểm cha thể giải đợc thỏa đáng vấn đề đặt Cụ thể: Hiện tại, theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2002, việc thi hành án hình đợc giao cho quan thuộc Chính phủ tổ chức thi hành (Bộ Công an tổ chức thi hành hình phạt tù, ủy ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn tổ chức thi hành án quản chế, quan tổ chức nơi ngời bị án treo, đảm trách việc thi hành án treo cá nhân, công dân thuộc quản lý quan tổ chức đó) Nhng việc thi hành án phạt tù đợc coi giai đoạn trình tố tụng Đồng thời, theo quy định pháp luật, quan điều tra số quan khác thuộc phủ đợc giao nhiệm vụ điều tra số tội phạm thuộc lĩnh vực quản lý nh: Công an, Hải quan, Kiểm lâm, Điều tra quân đội, quan quan thuộc Chính phủ, nằm hệ thống quan hành pháp, nhng hoạt động quan tiến hành hoạt động tố tụng Chính vậy, vào việc quan đảm nhận việc tổ chức thi hành án, định dân để xác định hoạt động thi hành án dân tố tụng hay không tố tụng; mang chất hoạt động t pháp hay hoạt động hành Mặt khác, theo quy định Điều 1, Điều Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004, việc tổ chức thi hành án, định dân có hiệu lực pháp luật cha có hiệu lực pháp luật Tòa án, nhng đợc thi hành ngay, quan thi hành án tổ chức thi hành định Trọng tài Thơng mại quan không nằm trọng hệ thống quan t pháp Do đó, việc vào công việc quan thi hành án dân phải thực để xác định thi hành án dân giai đoạn tố tụng cha thuyết phục Để xem xét thi hành án dân có phải hoạt động tố tụng hay không, mang chất hành hay t pháp, cần phải xem xét số vấn đề sau: 10 Thứ nhất, mục đích thi hành án dân Trong trình tố tụng, nh sau đà kết thúc trình tố tụng, Tòa án cho án định giải cách tổng thể nội dung vụ án (trờng hợp vụ án đợc đa xét xử) Bằng án, định Tòa án nhân danh Nhà nớc xác định rõ thật khách quan vụ án; xác định rõ quyền, nghĩa vụ bên tham gia vào trình tố tụng Tuy nhiên, lúc quyền nghĩa vụ bên xác định đợc mặt lý thuyết, sở áp dụng quy định pháp luật có liên quan để giải vụ việc nằm giấy Tơng tự nh vậy, giải tranh chấp, Trọng tài Thơng mại vận dụng quy định pháp luật để giải vụ việc kết trình giải tranh chấp nằm giấy Để quyền, nghĩa vụ đợc thực thi thực tế, cần thiết phải có hoạt động để tổ chức thực quyền nghĩa vụ đà đợc xác định án, định Do đó, thấy, mục đích thi hành án dân tổ chức thi hành án, định Tòa án Trọng tài Thơng mại, biến quyền, nghĩa vụ mặt lý thuyết thành quyền, nghĩa vụ thực tế Thông qua thi hành án dân sự, trật tự pháp luật, tình trạng ban đầu quan hệ bị hành vi vi phạm xâm hại đợc khôi phục Nh vậy, coi mục đích tố tụng khôi phục lại trật tự pháp luật đà bị xâm hại, đa trở trạng thái ban đầu nh trớc bị vi phạm, thi hành án dân giai đoạn tố tụng Có thể nói, mục đích trình tố 111 cách đồng Tuy nhiên, qua kết hoạt động giám sát cho thấy, hoạt động số chủ thể giám sát cha đợc thờng xuyên, giám sát nhân dân, giám sát Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xà hội thi hành án dân (xem bảng 2.1) 2.3.2.2 Giám sát thi hành án dân cha bao trùm lên tất đối tợng giám sát Về lý luận, nh thực tiễn, có nhiều đối tợng giám sát thi hành án dân mức độ đó, hoạt động đối tợng có tác động đến thi hành án dân Tuy nhiên, thời gian vừa qua, chủ thể giám sát thi hành án dân tập trung vào giám sát hoạt động quan thi hành án dân mà cha giám sát hoạt động tất đối tợng giám sát thi hành án dân Do có hạn chế trên, nên giám sát thi hành án dân thời gian võa qua vÉn cha thùc sù ph¸t huy hÕt hiƯu việc góp phần giải tồn công tác thi hành án dân Cụ thể: Một là, cha góp phần thúc đẩy đợc việc giải triệt để tình trạng án tồn đọng Mặc dù chế quản lý thi hành án dân đà dần bớc đợc thay đổi, hoạt động giám sát thi hành án dân chủ thể giám sát thi hành án dân không ngừng đợc tăng cờng số lợng giám sát, tần xuất giám sát chất lợng giám sát, nhng kết quả, hiệu thi hành án dân cha thực đợc nh mong muốn Số lợng vụ 112 việc tồn đọng cha đợc thi hành nhiều so với tổng số án phải thi hành Cụ thể: Bảng 2.4: Tình trạng việc thi hành án dân tồn đọng (Báo cáo thống kê thi hành án dân hàng năm Bộ T pháp) (Số liệu năm 2005 đợc lấy đến ngày 31/8) Năm Số án phải thi hành Số tồn đọng 1995 220.719 120.865 1996 253.918 136.210 1997 302.646 174.884 1998 362.473 201.230 1999 405.082 238.641 2000 426.667 258.987 2001 441.756 275.084 2002 465.608 299.845 2003 546.346 356.804 2004 537.405 323.773 2005 533.317 356.301 Cộng 4.495.937 2.742.624 Hai là, tình trạng vi phạm pháp luật còn, khiếu nại tố cáo xúc cha đợc giải triệt để Thực trạng khiếu nại, tố cáo liên quan đến thi hành án dân vấn đề cộm công tác thi hành án Việc khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực thi hành án dân có xu hớng gia tăng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số đô thị lớn Nhiều trờng hợp không đợc giải dứt điểm đà trở thành khiếu kiện gay gắt, xúc Số lợng công dân trực 113 tiếp đến gửi đơn th khiếu nại, tố cáo thi hành án tới Bộ T pháp nh quan đảng nhà nớc ngày tăng Hơn mời hai năm qua, Bộ T pháp đà tiếp nhận, xử lý giải gần 15 nghìn đơn th khiếu nại, tố cáo công dân liên quan đến thi hành án dân Nội dung khiếu nại, tố cáo thờng đan xen nhau, chủ yếu việc áp dụng trình tự, thủ tục thi hành án, nh chậm định thi hành án, kê biên không đối tợng, định giá tài sản thấp, cỡng chế thi hành án không quy định, chấp hành viên có tiêu cực, cố tình kéo dài vụ án; tranh chấp tài sản thi hành án; khiếu nại nội dung xét xử tòa án cấp nội dung khác (sự can thiệp, cản trở quan chức trình thi hành án) Đặc biệt tình trạng đơn, th khiếu nại vợt cấp thi hành án dân chiếm tỷ lệ tơng đối lớn Trong tổng số gần 15 nghìn đơn th Bộ T pháp tiếp nhận giải có khoảng 35,8% đơn th thuộc thẩm quyền Điều cho thấy việc giám sát giải khiếu nại chủ thể giám sát cha đợc quan tâm mức, nên không giải đợc dứt điểm khiếu nại đơng từ sở 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Pháp luật thi hành án dân sự, giám sát thi hành án dân nhiều bất cập cha đợc bổ sung kịp thời Trong giám sát thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân sở để chủ thể giám sát thi hành án dân tiến hành giám sát, pháp luật giám sát công cụ, ph- 114 ơng tiện để chủ thể giám sát thi hành án dân thực việc giám sát Chính vậy, kết giám sát, chất lợng giám sát phụ thc rÊt lín vµo sù hoµn thiƯn cđa hai hƯ thống văn Tuy nhiên, thời gian vừa qua hai hệ thống văn nhiều bất cập cha đợc kịp thời sửa đổi, bổ sung, đà có quan tâm Đảng Nhà nớc Đối với hệ thống văn pháp luật thi hành án dân sự, đợc quan tâm quan có thẩm quyền, thời gian vừa qua nhiều văn pháp luật liên quan đến thi hành án dân đà đợc ban hành, đợc sửa đổi, bớc đầu đà khắc phục số khó khăn, bất cập thủ tục thi hành án dân sự, nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu đặt cha theo kịp với biến đổi động sống Nhiều quy định liên quan đến thủ tục thi hành án dân cha giải hết đợc tình thực tế sống đặt Chính vậy, dẫn tới thiếu quy định làm cho việc đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hoạt động đối tợng giám sát thi hành án dân Bên cạnh đó, quy định liên quan đến hoạt động giám sát thi hành án dân tản mạn, nhiều quy định đợc nằm văn pháp luật quy định quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ chủ thể giám sát thi hành án dân sự, mà cha đợc hệ thống hóa thành văn quy định riêng giám sát thi hành dân đa vào thành chế định riêng Pháp lệnh Thi hành án dân 115 Chính vậy, trình tự, thủ tục giám sát thi hành án dân cha đợc quy định cụ thể, nên chủ thể giám sát thi hành án dân gặp nhiều khó khăn giám sát thi hành án dân 2.3.3.2 Cha có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giám sát thi hành án dân xà hội Có thĨ nãi, hiƯn nay, nhËn thøc vỊ tÇm quan träng thi hành án dân quan có thẩm quyền toàn xà hội công tác thi hành án dân đà đợc nâng lên bớc Tuy nhiên, tầm quan trọng giám sát thi hành án dân lại cha thực đợc quan tâm nhiều Còn có nhiều ý kiến cho giám sát thi hành án dân công việc riêng quan quản lý thi hành án dân Viện kiểm sát nhân dân Giám sát thi hành án dân đợc coi việc "làm thêm" quan nhà nớc khác xà hội, có điều kiện họ phối hợp để tổ chức thi hành án, nhng lại không quan tâm đến giám sát thi hành án dân Đặc biệt, giám sát nhân dân (xem bảng 2.1) 2.3.3.3 Năng lực số chủ thể giám sát thi hành án dân hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt Để đảm bảo giám sát thi hành án dân đạt hiệu cao, chủ thể giám sát thi hành án dân đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật thi hành án dân sự; có khả năng, phơng pháp giám sát tốt Tuy nhiªn thùc tÕ cho thÊy cã mét sè chđ thể giám sát thi hành án dân tiến 116 hành giám sát thi hành án dân lại cha có hiểu biết sâu thi hành án dân sự, nên gặp nhiều lúng túng giám sát thi hành án dân 2.3.3.4 Cha có chế để công khai hóa hoạt động liên quan đến trình tự, thủ tục thi hành án dân Khi tiến hành giám sát thi hành án dân sự, đòi hỏi chủ thể giám sát thi hành án dân phải theo dõi, đánh giá xem hoạt động đối tợng giám sát thi hành án dân có pháp luật hay không Chính vậy, đòi hỏi quy định pháp luật thi hành án dân sự, nh hoạt động đối tợng giám sát thi hành án dân phải đợc công khai hóa Nhng nhiều hoạt động thi hành án cha đợc công khai, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thi hành án dân cha đợc sâu rộng, nên nhân dân điều kiện hiểu biết sâu sắc quy định pháp luật thi hành án dân tiếp cận với vụ việc thi hành án dân cụ thể nên, tham gia giám sát thờng xuyên hoạt động thi hành án dân 2.4 Quan điểm giải pháp bảo đảm giám sát thi hành án dân ViƯt Nam hiƯn 2.4.1 Mét sè quan ®iĨm vỊ bảo đảm giám sát thi hành án dân Giám sát thi hành án dân vấn đề mới, nhằm đảm bảo cho việc thực thi hành quyền lực nhà nớc lĩnh vực thi hành án dân đợc hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nớc Trong đó, thi 117 hành án dân lại hoạt động khó khăn, phức tạp, có ảnh hởng liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác ảnh hởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Chính vậy, việc nâng cao hiệu giám sát thi hành án dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động đến nhiêu vấn đề có liên quan Nhằm bảo đảm giám sát thi hành án dân cần phải quán triệt số quan điểm sau: 2.4.1.1 Bảo đảm giám sát thi hành án dân phải đặt tổng thể công cải cách máy nhà nớc, xây dựng Nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa nhân dân, nhân dân nhân dân Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ: xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nớc thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật, quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt động quan t pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán t pháp, có quan thi hành án đợc coi nội dung quan trọng cải cách thể chế tổ chức máy phơng thức hoạt động Nhà nớc Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định phải đẩy mạnh 118 đổi tổ chức hoạt động quan t pháp, nêu rõ: "Tiếp tục thực tốt công tác thi hành án, thi hành án dân sự, khắc phục tình trạng án tồn đọng kéo dài" Hoạt động thi hành án dân nội dung hoạt động nhà nớc, phận hoạt động t pháp, mang tính chất hành - t pháp, nên hoạt động thi hành án dân có mối quan hệ mật thiết toàn hoạt động nhà nớc, hoạt động t pháp Hoạt động thi hành án dân khâu trình tố tụng quan t pháp, nhng lại có ảnh hởng lớn đến hiệu hoạt động quan Nếu nh hoạt động thi hành án dân hiệu quả, toàn kết hoạt động trình tố tụng trớc số không, chí dẫn đến "nhờn" pháp luật phận dân c Do đó, bảo đảm giám sát thi hành án dân biện pháp để đẩy mạnh cải cách t pháp, cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nớc sạch, vững mạnh phải đợc đặt tổng thể cải cách t pháp, cải cách máy Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam 2.4.1.2 Bảo đảm giám sát thi hành án dân phải đặt dới lÃnh đạo Đảng Điều Hiến pháp năm 1992 đà khẳng định: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác 119 - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, lực lợng lÃnh đạo Nhà nớc xà hội" Giám sát thi hành án dân nhằm đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân sự, hạn chế hành vi tiêu cực, sách nhiễu thi hành án dân sự, đồng thời nhằm huy động tối ®a mäi ngn lùc x· héi vµo viƯc thi hµnh án dân Vì thế, giám sát thi hành án dân hoạt động Nhà nớc, mà toàn xà hội Chính việc bảo đảm hiệu công tác giám sát thi hành án dân phải đợc đặt dới lÃnh đạo thống Đảng cộng sản Việt Nam Mặt khác, nh đà phân tích trên, thi hành án dân phận cấu thành hoạt động t pháp, có tính chất hành - t pháp, nên việc bảo đảm hiệu giám sát thi hành án dân nâng cao hiệu hoạt động t pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đà nêu rõ: "Cải cách t pháp phải đặt dới lÃnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất Nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nớc thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp" Do đó, bảo đảm hiệu giám sát thi hành án dân nội dung cải cách t pháp, cải cách máy nhà nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam phải đợc đặt dới lÃnh đạo thống Đảng 120 2.4.1.3 Bảo đảm giám sát thi hành án dân không làm ảnh hởng đến tính ổn định phát triển thi hành án dân Để bảo đảm giám sát thi hành án dân đòi hỏi phải thực nhiều biện pháp khác nh xây dựng cải cách chế giám sát, đầu t nhân lực, vật lực cho hoạt động giám sát, đặc biệt phải tăng cờng hoạt động giám sát thi hành án dân Khi tăng cờng hoạt động giám sát thi hành án dân đòi hỏi chủ thể giám sát thi hành án dân phải giám sát chặt chẽ hơn, toàn diện hoạt động thi hành án dân Đồng thời, chủ thể có chức giám sát nh Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Viện kiểm sát phải tổ chức nhiều đoàn giám sát để theo dõi, kiểm tra hoạt động quan thi hành án đối tợng có liên quan Mặt khác, trình giám sát thi hành án dân chủ thể giám sát phải trực tiếp tham gia vào hoạt động thi hành án có tác động định lên trình thi hành án Tất điều đó, đồng nghĩa với việc chủ thể giám sát có tác động nhiều đến hoạt động thi hành án dân sự, gây ảnh hởng đến hoạt động thi hành án dân Do đó, việc bảo đảm giám sát thi hành án dân phải đợc tiến hành cách thận trọng, tính toán, cân nhắc kỹ lỡng để hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đến thi hành án dân sự, đặc biệt phải xây dựng đợc chế hữu hiệu nhằm ngăn chặn lạm quyền giám sát thi hành ¸n d©n sù cđa c¸c chđ 121 thĨ gi¸m s¸t tiến hành giám sát đảm bảo không gây ảnh hởng đến hoạt động thi hành án dân 2.4.1.4 Bảo đảm giám sát thi hành án dân phải góp phần hạn chế tình trạng tiêu cực, sách nhiễu vi phạm pháp luật thi hành án dân Thi hành án dân có tác động trực tiếp đến quyền lợi vật chất Nhà nớc, công dân, quan tổ chức Chính vậy, trình thi hành án dân sự, ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan liên tục tìm cách để gây ảnh hởng đến thủ trởng, chấp hành viên quan thi hành án công chức làm công tác thi hành án nhằm tác động đến trình tổ chức thi hành án dân Đối với ngời có quyền lợi, họ mong muốn đợc đẩy nhanh trình thi hành án dân Ngợc lại, ngời phải thi hành án lại tìm cách để làm chậm tiến trình thi hành án, chí tìm cách tác động để đa biện pháp nhằm thi hành án Để làm điều đó, ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan thờng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có việc sử dụng vật chất để hối lộ, mua chuộc nhằm tác động đến thủ trởng, chấp hành viên cán công chức quan thi hành án Đồng thời, thi hành án dân hoạt động phức tạp, trình thi hành án dân sự, quan thi hành án không tuân thủ quy định pháp luật thi hành án dân sự, mà phải vận dụng nhuần nhuyễn nhiều loại văn khác để tổ chức 122 thi hành án Trong đó, trình độ hiểu biết pháp luật ngời dân, đặc biệt phần lớn ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án ngời có quyền, nghĩa vụ liên quan hạn chế, nên điều kiện thuận lợi cho số cá nhân lợi dụng để trục lợi, gây sách nhiễu ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án Đối với ngời đợc thi hành án, họ đe dọa kéo dài trình thi hành án thi hành án đợc bị cản trở quy định hay quy định khác pháp luật Còn ngời phải thi hành án, họ lại dụ dỗ, đồng lõa, chí có trờng hợp t vấn cho ngời phải thi hành án vận dụng quy định pháp luật để trốn tránh việc thi hành án Mặt khác, tính chất thi hành án phức tạp, số lợng vụ việc thi hành án hàng năm chấp hành viên đảm nhận lớn không ngừng tăng lên phát triển kinh tế xà hội Hơn hoạt động thi hành án dân thực đợc quan tâm cách toàn diện kể từ năm 1993 thời điểm chuyển giao thi hành án dân từ Tòa án sang cho Chính phủ quản lý, nên tổ chức quan thi hành án, hệ thống văn pháp luật trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác thi hành án dân nhiều hạn chế, bất cËp, võa thiÕu vỊ sè lỵng, võa u vỊ chÊt lợng, nên thờng để xảy vi phạm pháp luật thi hành án dân Do đó, bảo đảm giám sát thi hành án dân phải đảm bảo hạn chế đợc hành vi tiêu cực, sách nhiễu vi phạm pháp luật thi hành án dân 123 2.4.1.5 Bảo đảm giám sát thi hành án dân phải phát huy đợc tổng hợp sức mạnh toàn xà hội Thi hành án dựa sở án, định Tòa án Trọng tài thơng mại Chính vậy, thi hành án đợc tiến hành sau đà kết thúc trình tố tụng Tòa án trình giải tranh chấp Trọng tài Thơng mại trớc Do đó, trình tố tụng giải tranh chấp, nh đơng nhận thấy bất lợi nghiêng phía mình, họ đà tìm cách để tẩu tán tài sản trớc án, định Tòa án định Trọng tài Thơng mại đợc tuyên có hiệu lực pháp luật Vì vậy, nh quan điều tra, truy tố, xét xử thực đầy đủ biện pháp ngăn chặn nh kê biên, phong tỏa, tạm giữ tài sản ngời phạm tội, ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản, việc thi hành án thuận lợi Trong trình tổ chức thi hành án, theo quy định pháp luật, ngời có thẩm quyền kháng nghị có quyền hoÃn, tạm đình thi hành án để xem xét việc kháng nghị xem xét lại án, định theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Ngợc lại, quan thi hành án có quyền đề nghị Tòa án xem xét lại án, định thấy có cho án xét xử không khách quan có vi phạm pháp luật trình tiến hành tố tụng yêu cầu Tòa án giải thích điểm cha rõ án, định Tòa án Nếu tất công việc không đợc Tòa án thực cách nghiêm túc có trách nhiệm, làm chậm tiến độ, chí gây khó khăn cho hoạt động thi hành án dân 124 Để tổ chức thi hành dứt điểm án khó, đối tợng có điều kiện thi hành án, nhng cố tình chống đối, chây ỳ, quan thi hành án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp cỡng chế cần thiết Để đảm bảo cỡng chế thành công, đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ, quan hữu quan nh Công an, kiểm sát, quyền tổ chức đoàn thể địa phơng; nhân dân địa phơng, quan, tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động thi hành án dân để đảm bảo phát huy sức mạnh hệ thống trị vào việc thi hành án dân Do đó, bảo đảm giám sát thi hành án dân phải nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan hữu quan thực chức năng, nhiệm vụ mình; đảm bảo đợc phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân với quan hữu quan trình tổ chức thi hành án, định có hiệu lực thi hành Tòa án Trọng tài thơng mại từ phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xà hội vào thi hành án dân 2.4.2 Một số giải pháp bảo đảm giám sát thi hành án dân Đổi nâng cao hiệu công tác thi hành án dân vấn đề cộm đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, đặc biệt thời gian gần đây, mà d luận xà hội ý nhiều đến hoạt động thi hành án dân Đảng Nhà nớc đà ban hành nhiều văn nhằm chấn chỉnh nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nh thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 Thủ tớng Chính phủ tăng cờng nâng cao hiệu công 125 tác thi hành án dân sự, Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác thi hành án dân sù thêi gian tíi, ChØ thÞ sè 10/2002/CT-TTg cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ triĨn khai thùc hiƯn NghÞ qut sè 08/NQ- TW cđa Bé ChÝnh trÞ Theo tinh thần Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg, để tăng cờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân cần phải: Đề cao vai trò Ban đạo thi hành án dân cấp Thực đủ biên chế, nâng cao lực, trách nhiệm, điều kiện làm việc quan thi hành án dân Khẩn trơng sửa đổi văn pháp luật thi hành án dân Tăng cờng đạo, kiểm tra, hớng dẫn kịp thời, tháo gỡ vớng mắc công tác thi hành án dân Các khiếu nại, tố cáo phải đợc giải kịp thời, dứt điểm nơi phát sinh Tăng cờng tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực thi hành án dân Tiếp đó, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: "Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xà hội trình cải cách t pháp Các quan t pháp, quan bổ trợ t pháp phải đặt dới giám sát quan dân cử nhân dân", "xây dựng chế đảm bảo án Tòa án có hiệu lực pháp luật phải đợc thi hành" Việc xây dựng chế đảm bảo thi hành án đợc tiến hành nhiều phơng diện, có việc tăng cờng nâng cao hiệu giám sát thi hành án dân Để bảo đảm giám sát thi hành án dân cần phải thực số giải ph¸p sau: ... giám sát thi hành án dân Thứ t, Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp. .. tụng - Viện kiểm sát nhân dân Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật... điểm có Pháp lệnh Thi hành án dân đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Công Bình (2000), Một số ý kiến về thi hành án dân sự, Báo cáo tại hội thảo: T pháp dân sự, Viện Nhà nớc và pháp luật tổ chức từ ngày 15-16/10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về thi hành ándân sự", Báo cáo tại hội thảo: "T pháp dân sự
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Năm: 2000
2. Bộ T pháp (1996), Cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định thừa phát lại, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chế địnhthừa phát lại
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1996
4. Bộ T pháp (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thihành án dân sự
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 2003
5. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách t pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền, Nxb Đại học Quốc giam Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách t pháp ở ViệtNam trong giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giam Hà Nội
Năm: 2004
6. Chính phủ (2005), Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4 của Chính phủ về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày11/4 của Chính phủ về cơ quan quản lý thi hành ándân sự, cơ quan thi hành án dân sự và cán bộ, côngchức làm công tác thi hành án dân sự
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
7. Cục Quản lý Thi hành án dân sự - Bộ T pháp (1986), Sổ tay chấp hành viên, Tài liệu lu hành nội bộ, Hà Nội 8. Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thông tin, HàNéi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổtay chấp hành viên", Tài liệu lu hành nội bộ, Hà Nội8. "Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Cục Quản lý Thi hành án dân sự - Bộ T pháp (1986), Sổ tay chấp hành viên, Tài liệu lu hành nội bộ, Hà Nội 8. Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2-1 của Bộ Chính trị về một số vấnđề trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số08/NQ-TW ngày 2-1 của Bộ Chính trị về một số vấn"đề trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namđến năm 2010, định hớng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lợc xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam"đến năm 2010, định hớng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp từ nay đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cảicách t pháp từ nay đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
14. Trơng Thị Hồng Hà (2004), "Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm chức năng giám sát của Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà nớc và Pháp luật, (3), tr. 33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lýbảo đảm chức năng giám sát của Quốc hội trong điềukiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Tác giả: Trơng Thị Hồng Hà
Năm: 2004
15. Lê Xuân Hồng (2001), Xã hội hóa thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa thi hành án dân sự
Tác giả: Lê Xuân Hồng
Năm: 2001
16. Trần Thanh Hơng (2003), "Đối tợng giám sát của Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (2), tr. 22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối tợng giám sát của Quốchội
Tác giả: Trần Thanh Hơng
Năm: 2003
17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận Nhà nớc và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhlý luận Nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
18. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhlịch sử Nhà nớc và Pháp luật Việt Nam
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2003
19. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nớc và quyền công dân, Nxb T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lực nhà nớc và quyềncông dân
Tác giả: Đinh Văn Mậu
Nhà XB: Nxb T pháp
Năm: 2003
20. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp luật
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996
21. Nguyễn Hiền Nhân (2001), "Xác định loại tố tụng của thi hành án dân sự" Tin thi hành án dân sự, Cục quản lý thi hành án dân sự, (5), tr. 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định loại tố tụng củathi hành án dân sự
Tác giả: Nguyễn Hiền Nhân
Năm: 2001
22. Quốc hội (1992), Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w