1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của quercetin, xác định hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng

118 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Luận văn Thạc só NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ KIM DUNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 27/03/1976 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu cơ Mã số : 02.10.04 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của Quercetin, xác đònh hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng. II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tiến hành tách chiết Rutin và tổng hợp Quercetin - Nghiên cứu tổng hợp Pentaacetyl Quercetin - Nghiên cứu tổng hợp Zn-Quercetin - Xác đònh các hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của Quercetin và các dẫn xuất của nó. III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20 / 05 / 2002 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / 02 /2003 V-HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Cửu Khoa VI- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS. Trần Thò Việt Hoa VII- HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 CÁN BỘ NHẬN XÉT 2 Nội dung và Đề Cương Luận án cao học đã được thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành. Ngày tháng năm PHÒNG QLKH-SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH Học viên Hoàng Thò Kim Dung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc Luận văn Thạc só CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CỬU KHOA Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC SƯƠNG Luận án được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 22 tháng 3 năm 2003 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn bố mẹ, anh chò – những người thân yêu nhất. Xin chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Cửu Khoa đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiện luận án này, - Cô Trần Thò Việt Hoa, thầy Phạm Thành Quân và các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Hóa Học & Dầu Khí, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, - Phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học, - Các thầy cô trong Hội đồng Bảo vệ Luận án , - Tập thể Phòng Công nghệ Hữu cơ cao phân tử và các cô chú, anh chò, các bạn đồng nghiệp trong Viện Công nghệ Hóa học, - Phòng Hóa sinh, Phòng Công nghệ các hợp chất có hoạt tính sinh học – Viện Sinh học Nhiệt đới, - Trung Tâm Dòch Vụ Phân Tích & Thí Nghiệm và Trung tâm đo lường tiêu chuẩn chất lượng khu vực 3, Viện Pasteur Tp.HCM, và tất cả các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn. Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ………………….………………….………………….………………….………………….………………….…. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN: I- RUTIN: I.1.Các loại cây có chứa Rutin:……………….………………………………………….………………… 3 I.1.1.Cây Hòe: ………………….………………….………………….………………….………………………………. 3 I.1.2.Cây Mạch ba góc: ………………….………………….…………………….………………….……………. 4 I.1.3.Cây Nghễ: ………………….………………….………………….………………….…………………………… 5 I.1.4.Cây Cửu lý hương: ………………….………………….………………….………………….…………… 5 I.1.5. Một số loại cây khác:………………………………………………………………………………………. 6 I.2.Cấu tạo của Rutin: ………………………………………………………………………………………………… 7 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só I.3.Tính chất Vật lý: ………………….…………………………….………………….………………….…………. 7 I.4.Ứng dụng của Rutin hiện nay tại Việt Nam: ………………….………………….………. 8 II- QUERCETIN: ………………….………………….………………….………………….…………………………. 9 II.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….……………………………………. 10 II.2.Tính chất Vật lý: ………………………………………………………………………………………………… 10 II.3.Phản ứng điều chế từ Rutin: ………………….………………….……………….………………… 10 II.4.Hoạt tính và ứng dụng của Quercetin: ………………….………………….…………………. 11 II.4.1.Trong dược phẩm và y tế:……………………………………………………………………………… 11 II.4.2. Sử dụng làm thuốc thử phân tích:……………………………………………………………… 15 II.4.3.Sử dụng trong bảo quản thực phẩm:………………………………………………………… 15 II.4.4.Sử dụng làm phụ gia mỹ phẩm:………………………………………………………………… 15 II.4.5.Sử dụng làm chất màu:………………………………………………………………………………… 15 III- PENTAACETYL QUERCETIN:……………………………………………………………………. 18 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só III.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….…………………………………. 18 III.2.Tính chất Vật lý: ……………………………………………………………………………………………… 18 III.3.Điều chế : ………………….………………….……………….……………………………………………………. 18 III.4.Ứng dụng: ………………….………………….…………………………………………………………………… 18 IV- Zn-QUERCETIN:…………………………………………………………………………………………………. 22 IV.1.Cấu tạo: ………………….………………….………………….………………….………………………………… 22 IV.2.Tính chất Vật lý: ……………………………………………………………………………………………… 22 IV.3.Điều chế : ………………….………………….……………….……………………………………………………. 22 IV.4.Ứng dụng: ………………….………………….……………………………………………………………………. 22 V- XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN:………… 26 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só V.1. Các phương pháp đònh tính xác đònh hoạt tính:………………………………………. 26 V.1.1. Phương pháp trộn thuốc vào môi trường thạch:…………………………………. 26 V.1.2. Phương pháp đục lỗ trong môi trường thạch:……………………………………… 26 V.1.3. Phương pháp thấm giấy:………………………………………………………………………………. 26 V.1.4. Phương pháp ống trụ của “Heatley”:……………………………………………………… 27 V.1.5. Phương pháp đào rãnh của Fleming:…………………………………………………… 27 V.1.6. Phương pháp viên nén Đặng Văn Ngữ:………………………………………………… 27 V.1.7. Phương pháp thử những chất kháng khuẩn bay hơi:…………………………. 28 V.1.8. Phương pháp sắc ký kháng khuẩn:………………………………………………………… 28 V.2. Các loại vi khuẩn, nấm sử dụng để xác đònh hoạt tính:……… …………… 29 V.2.1.Vi khuẩn:…………………………………………………………………………………………………………… 29 V.2.2.Nấm:……………………………………………………………………………………………………………………… 30 PHẦN 2:PHƯƠNG PHÁP & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ………………….………………….………………….………………….…… 32 I- LỰA CHỌN, XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU: …………………………………………………………… Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só 34 II- CHIẾT TÁCH RUTIN: …………………………………………………………………………………………. 35 II.1.Phương pháp và điều kiện chiết Rutin: ………………….………………….………………… 35 II.2.Tinh chế và đònh lượng Rutin: ………………….………………….………………………………… 37 II.2.1.Tinh chế Rutin: ………………….………………….………………….………………………………………. 37 II.2.2.Đònh lượng Rutin: ………………….………………….………………………………………………………. 38 III- TỔNG HP QUERCETIN: ……………………………………………………………………………… 40 III.1.Điều kiện và quy trình tổng hợp: ………………….………………….…………………………… 40 III.2.Tinh chế và đònh lượng Quercetin: ………………….………………….……………………… 41 III.2.1.Tinh chế Quercetin: ………………….………………….………………….…………………………… 41 III.2.2.Đònh lượng Quercetin: ………………….………………….……………………………………………. 42 IV- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP PENTAACETYL QUERCETIN: …………………………………………………………………………… 44 IV.1.Khảo sát quá trình tổng hợp Quercetin thành Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………………………………………………………. 44 IV.1.1.Khảo sát về thời gian phản ứng: ………………….………………….………………………… 45 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só IV.1.2.Khảo sát về lượng dung môi tham gia phản ứng: ………………….…………… 46 IV.1.3.Khảo sát nhiệt độ phản ứng: ………………….…………………………….…………………… 47 IV.2.Tinh chế và đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….…………….… 49 IV.2.1.Tinh chế Pentaacetyl Quercetin:…… ………………….………………………………….…. 49 IV.2.2.Đònh lượng Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………………………….… 49 V- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP Zn-QUERCETIN: ……………… 52 V.1.Khảo sát quá trình tổng hợp Quercetin thành Zn-Quercetin:…………… 52 V.1.1.Khảo sát về thời gian phản ứng: ………………….………………….…………………………… 53 V.1.2.Khảo sát về lượng dung môi tham gia phản ứng: ………………….…………… 54 V.1.3.Khảo sát nhiệt độ phản ứng: ………………….…………………………….……………………… 55 V.2.Tinh chế Zn-Quercetin: ………………….…………….…………………………………………………… 56 VI- NHẬN DANH SẢN PHẨM: ……………………………………………………………………………. 57 V.1.Nhận danh Rutin: ………………….………………….………………….………………….…………………. 57 VI.2.Nhận danh Quercetin: ………………….………………….………………….………………….………. Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só 58 VI.2.1. Sắc ký lớp mỏng, T o nc và UV-Vis: ………………….…………………………………………. 58 VI.2.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….……………. 58 VI.2.3. Phân tích nguyên tố:……………………………………………………………………… 58 VI.2.4. MS Trap…………………………………………………………………………………………. 59 VI.2.5.Phổ NMR: ………………….………………….………………….………………….………………….………. 59 VI.3.Nhận danh Pentaacetyl Quercetin: ………………….………………….………….…………. 61 VI.3.1. Sắc ký lớp mỏng, T o nc và UV-Vis: ………………….…………………………………………. 61 VI.3.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….……………. 62 VI.3.3. Phân tích nguyên tố:……………………………………………………………………… 62 VI.3.4. MS Trap………………………………………………………………………………………… 62 VI.3.5.Phổ NMR: ………………….………………….………………….………………….………………….………… 63 VI.4.Nhận danh Zn-Quercetin: ………………….………………………….………………….…………… 65 VI.4.1. Sắc ký lớp mỏng, T o nc và UV-Vis: ………………….…………………………………………. 65 VI.4.2. Phổ IR: ………………….………………….………………….………………….………………….…………… Học viên Hoàng Thò Kim Dung [...]... tế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này để tổng hợp một vài dẫn xuất của quercetin, xét nghiệm tính kháng nấm ,kháng khuẩn của chúng Kết quả thực hiện đề tài: 1 Lần đầu tiên tại Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về phức của Quercetin với kim loại (Zn), tổng hợp và xác đònh cấu trúc cũng như hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của phức này một cách có hệ thống và khoa học 2 Tách chiết và tổng. .. nghiên cứu sâu hơn cho việc sử dụng tốt các hợp chất thiên nhiên ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này để tổng hợp một vài dẫn xuất của Quercetin, xét nghiệm tính kháng nấm ,kháng khuẩn của chúng, từ đó có thể làm nền tảng để thực hiện những bước tổng hợp các dẫn xuất khác tiếp theo trong những nghiên cứu sâu hơn sau này Học viên Hoàng Thò Kim Dung Trang 1 Luận văn Thạc só PHẦN 1: TỔNG... rất lớn trong cây Hòe, một loại cây có sẵn và trồng nhiều ở Việt Nam, chúng tôi tổng hợp ra Quercetin Quercetin cũng là một loại flavonoid đang được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới vì tác dụng của nó lên nhiều loại bệnh khác nhau Tuy nhiên, hiện nay người ta đang quan tâm nhiều đến việc tổng hợp ra các dẫn xuất của Quercetin vì một số dẫn xuất tổng hợp được đã chứng tỏ hoạt tính mạnh so với Quercetin... nhà nghiên cứu nước ta đã đạt được nhiều thành quả trong việc nghiên cứu và ứng dụng các hợp chất chiết xuất được vào một số lónh vực Tuy nhiên, chúng ta chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu thành phần, tính chất của các hợp chất này mà chưa đi sâu vào nghiên cứu các dẫn xuất của các hợp chất trong khi các nhà khoa học trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đáng kể và chuyên sâu Trên cơ sở Rutin, một loại... tổng hợp được Rutin và Quercetin với hiệu suất cao, tương đối tinh khiết 3 Xác đònh được điều kiện tối ưu để tổng hợp Pentaacetyl Quercetin 4 Xác đònh được điều kiện tối ưu để tổng hợp Zn-Quercetin 5 Bằng các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại nhiệt độ nóng chảy, UV, IR, phân tích nguyên tố, MS, 1H-NMR, 13C-NMR chúng tôi đã xác đònh được cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp 6 Kết quả xác đònh hoạt tính. .. Kết quả phân tích nguyên tố của Quercetin Phụ lục 11: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Pentaacetyl Quercetin Phụ lục 12: Kết quả phân tích nguyên tố của Pentaacetyl Quercetin Phụ lục 13: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin Phụ lục 14: Kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin Phụ lục 15: Khối phổ MS của Quercetin Phụ lục 16: Khối phổ MS2 của Quercetin Phụ...Luận văn Thạc só 66 VI.4.3 Phân tích nguyên tố:……………………………………………………………………… 66 VI.4.4 MS Trap………………………………………………………………………………………… 66 VII-XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN: ……… 68 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM: I- NGUYÊN LIỆU: ……………………………………………………………………………………………………… 71 I.1.Xử lý nguyên liệu: ………………….………………….………………….………………….………………… 71 I.2 .Xác đònh độ ẩm: ………………….………………….………………….………………….……………………... 63 Bảng 20: 13C-NMR của Pentaacetyl Quercetin ………………………………………… 64 Bảng 21: Kết quả phân tích nguyên tố của Zn-Quercetin …………………………….…………………………………… … ………………………………… 66 Bảng 22: Kết quả xác đònh tính kháng nấm, kháng khuẩn ……………………… 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu …………………………………………………………………………… Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só 33 Sơ đồ 2: Xử lý nguyên liệu …………………………………………………………………………... thấy Quercetin làm tăng tuổi thọ của chuột bò bệnh bạch cầu Là chất ái điện tử, Quercetin kềm chế hoạt tính của O• và làm mất hoạt tính của các chất gây ung thư hoặc làm giảm tối thiểu khả Học viên Hoàng Thò Kim Dung Trang 11 Luận văn Thạc só năng sinh học của các chất gây ung thư Một số thử nghiệm trong ống nghiệm và trên tế bào cho thấy khả năng ức chế sự phát triển của tế bào bệnh bạch cầu và triển... LỤC Phụ lục 1: Phổ UV của Rutin Phụ lục 2: Phổ UV của Quercetin Phụ lục 3: Phổ UV của Pentaacetyl Quercetin Phụ lục 4: Phổ UV của Zn-Quercetin Phụ lục 5: Phổ IR của Rutin Phụ lục 6: Phổ IR của Quercetin Phụ lục 7: Phổ IR của Pentaacetyl Quercetin Phụ lục 8: Phổ IR của Zn-Quercetin Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só Phụ lục 9: Đồ thò biểu diễn kết quả phân tích nguyên tố của Quercetin Phụ lục . số : 02.10.04 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của Quercetin, xác đònh hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng. II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tiến hành tách chiết Rutin và tổng. Rutin và tổng hợp Quercetin - Nghiên cứu tổng hợp Pentaacetyl Quercetin - Nghiên cứu tổng hợp Zn-Quercetin - Xác đònh các hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của Quercetin và các dẫn xuất của nó. III-NGÀY. ………………….………………….……………………………………………………………………. 22 V- XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN:………… 26 Học viên Hoàng Thò Kim Dung Luận văn Thạc só V.1. Các phương pháp đònh tính xác đònh hoạt tính: ………………………………………. 26 V.1.1.

Ngày đăng: 16/04/2015, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Khoa Dược, Trường Đại Học Y Dược Tp.HCM, Bài GiảngHóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Dược, Trường Đại Học Y Dược Tp.HCM, "Bài GiảngHóa học câythuốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[2]. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam , NXB Khoa học kỹ thuật, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Lợi, "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
[11]. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ vi sinh vật, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Lượng, "Công nghệ vi sinh vật
[12]. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm, Vệ sinh và an toàn thực phẩm, Đại học Kỹ Thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm, "Vệ sinh và an toàn thực phẩm
[13]. Dr Jean-Paul Curtay, Josette Lyon, Bách khoa toàn thư về Vitamin, muối khoáng và các yếu tố vi lượng, Nhà xuất bản Y học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dr Jean-Paul Curtay, Josette Lyon", Bách khoa toàn thư về Vitamin, muốikhoáng và các yếu tố vi lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[14]. Nguyễn Đình Chức, Ngô Tuấn Kỳ, Sách tra cứu Hóa sinh, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Chức, Ngô Tuấn Kỳ, "Sách tra cứu Hóa sinh
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật
[15]. Giovanni Scambia, Pacini Benedetti, Mauro Piantelli, Arnaldo Cappelli, Pharmaceutical product for the therapy of tumors, particularly ovarian and haemopoietic system tumors, containing Quercetin compounds as active substances, WO Patent, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giovanni Scambia, Pacini Benedetti, Mauro Piantelli, Arnaldo Cappelli,"Pharmaceutical product for the therapy of tumors, particularly ovarian andhaemopoietic system tumors, containing Quercetin compounds as activesubstances
[16]. Ying Wang, Matthias Hamburger, Joseph Gueho, Kurt Hostettmann, Antimicrobial flavonoids from Psiadia trinervia and their methylated and acetylated derivatives, Phytochemistry,1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ying Wang, Matthias Hamburger, Joseph Gueho, Kurt Hostettmann,"Antimicrobial flavonoids from Psiadia trinervia and their methylated andacetylated derivatives
[17]. Leonard Jurd, Selective etherification of the 7-hydroxyl group in polyhydroxy Flavonoids, U.S. Patent 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leonard Jurd, "Selective etherification of the 7-hydroxyl group inpolyhydroxy Flavonoids
[18]. Bernard Thomas Golding, Roger John Griffin, Charmaine Paulina Quaterman, John Alfred Slack, Jonathan Gareth Williams, Analogues or derivatives of Quercetin, U.S. Patent, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernard Thomas Golding, Roger John Griffin, Charmaine PaulinaQuaterman, John Alfred Slack, Jonathan Gareth Williams, "Analogues orderivatives of Quercetin
[19]. Ekta Kohli, Hanumantharao G. Raj, Ranju Kumari, Vishwajit Rohil, Narendra K. Kaushik, Ashok K. Prasad, Virinder S. Parmar, Comparison of the prevention of Aflatoxin B 1 -induced genotoxity by Quercetin and Quercetin Pentaacetate, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters 12, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ekta Kohli, Hanumantharao G. Raj, Ranju Kumari, Vishwajit Rohil,Narendra K. Kaushik, Ashok K. Prasad, Virinder S. Parmar, "Comparisonof the prevention of Aflatoxin B"1"-induced genotoxity by Quercetin andQuercetin Pentaacetate
[21]. Kim Chung-Sook, Ha Hye-Kyung, Song Kye-Yong,A therapeutic agent of osteoporosis comprising an active ingredient of Quercetin derivatives, W.O.Patent, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim Chung-Sook, Ha Hye-Kyung, Song Kye-Yong,"A therapeutic agent ofosteoporosis comprising an active ingredient of Quercetin derivatives
[22]. Diana Metodiewa, Anil K. Jaiswal, Narimantas Cenas, Egll Dickancatte, Juan Segura Aguilar, Quercetin may act as a cytotoxic prooxidant affer its metabolic activation to semiquinone and quinoidal product, Free Radical Biology & Medicine, vol. 36, Nos. 1/2, p. 107-116, 1999, Elsevier Science Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diana Metodiewa, Anil K. Jaiswal, Narimantas Cenas, Egll Dickancatte,Juan Segura Aguilar, "Quercetin may act as a cytotoxic prooxidant affer itsmetabolic activation to semiquinone and quinoidal product
[23]. J. V. Formica, W. Regelson, Review of the Biology of Quercetin and Related Bioflavonoids, Fd Chem. Toxic. Vol. 33, No 12, p. 1061- 1080, 1995, Pergamon, Elsevier Science Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. V. Formica, W. Regelson", Review of the Biology of Quercetin and RelatedBioflavonoids
[24]. Scambia G, Ranelletti FO, Benedetti Panici P, et al, Synergistic antiproliferative of Quercetin and cispatin on ovarian cancer cell growth, Anti cacer Drugs (England), 1:p. 45-48, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scambia G, Ranelletti FO, Benedetti Panici P, et al, "Synergisticantiproliferative of Quercetin and cispatin on ovarian cancer cell growth
[25]. Bjeldanes LF, Chang GW, Mutagenic activity of Quercetin and related compounds, Science, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bjeldanes LF, Chang GW", Mutagenic activity of Quercetin and relatedcompounds
[26]. Nagao M, Morita N, Mutagenicities of 61 flavonoids and 11 related compounds, Environ Mutagen, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nagao M, Morita N, "Mutagenicities of 61 flavonoids and 11 relatedcompounds
[27]. Larocca LM, Teofili L, Leone G, et al, Antiproliferative activity of Quercetin on normal bone marrow and leukaemic progenitor, Br J Haematol 79, p. 562- 566, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Larocca LM, Teofili L, Leone G, et al, "Antiproliferative activity ofQuercetin on normal bone marrow and leukaemic progenitor
[28]. Oliver Dangles, Claire Dufour, Guillaumme Fargeix, Inbihition of lipid peroxidation by Quercetin and Quercetin derivatives: antioxiant and prooxidant effects, J. Chem. Soc., Perkin Trans. 2, 2000, p. 1215- 1222, The Royal Society of Chemistry 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oliver Dangles, Claire Dufour, Guillaumme Fargeix, "Inbihition of lipidperoxidation by Quercetin and Quercetin derivatives: antioxiant andprooxidant effects", J. Chem. Soc., Perkin Trans". 2
[29]. Stephen D. Skaper, Michele Fabris, Vanni Ferrari, Maurizio Dalle Carbonare, Alberata Leon, Quercetin protects cutaneous tissue-associated cell types including sensory neurons froms oxidative stress induced by Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stephen D. Skaper, Michele Fabris, Vanni Ferrari, Maurizio DalleCarbonare, Alberata Leon

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w