1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất

124 773 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... TỔNG QUAN.................................................................................................................... I FLAVONOID.................................................................................................................. I.1 Nguồn gốc phân bố ...................................................................................................... I.2 Cấu trúc hoá học........................................................................................................... II FLAVONE ..................................................................................................................... II.1 Cấu trúc hoá học ......................................................................................................... II.2 Các phương pháp tổng hợp flavone ............................................................................ II.2.1 Phương pháp BakerVenkatarama .......................................................................... II.2.2 Phương pháp AllanRobinson................................................................................. II.2.3 Phương pháp ngưng tụ Claisen................................................................................ II.2.4 Phương pháp oxy hoá Chalcon ................................................................................ II.2.5 Synthesis of flavone via aurone ............................................................................... II.2.6 Phương pháp oxy hoá flavanone.............................................................................. III HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC FLAVONOID.................................................. III.1 Vai trò của flavonoid đối với cây cỏ ......................................................................... III.2 Tính chất dược lý của flavonoid................................................................................ III.2.1 Khảng năng kháng oxy hoá của flavonoid ............................................................. III.2.2 Tác nhân chống ung thư ......................................................................................... III.2.3 Khả năng kháng viêm............................................................................................. III.2.4 Vai trò phòng ngừa và điều trị bệnh tim................................................................. III.2.5 Flavonoid ức chế các enzym .................................................................................. III.2.6 Các hoạt tính khác của flavonoid ........................................................................... IV LUTEOLIN VÀ DẪN XUẤT...................................................................................... IV.1 Luteolin ..................................................................................................................... IV.1.1 Các loại cây có chứa luteolin ................................................................................. IV.1.2 Cấu tạo của luteolin................................................................................................ IV.1.3 Tính chất vật lý....................................................................................................... IV.1.4 Phản ứng điều chế .................................................................................................. IV.1.5 Ứng dụng của luteolin ............................................................................................ IV.1.5.1 Tác dụng hạ đường huyết.................................................................................... IV.1.5.2 Tác dụng kháng viêm .......................................................................................... IV.1.5.3 Tác động đến các tế bào ung thư......................................................................... IV.2 Dẫn xuất của luteolin................................................................................................. IV.2.1 Tổng hợp 3,4,5,7tetraacetoxyflavone Ký hiệu LAT ........................................ IV.2.1.1 Cấu tạo................................................................................................................. IV.2.1.2 Tính chất vật lý.................................................................................................... IV.2.1.3 Phản ứng tổng hợp............................................................................................... IV.2.2 Tổng hợp 3,4,5,7tetrametoxyflavone Ký hiệu LMT........................................ IV.2.2.1 Cấu tạo................................................................................................................. IV.2.2.2 Tính chất vật lý.................................................................................................... IV.2.2.3 Phản ứng tổng hợp............................................................................................... IV.2.3 Tổng hợp 3,4,5,7tetraallyloxyflavone Ký hiệu LAB ....................................... IV.2.3.1 Cấu tạo................................................................................................................. IV.2.3.2 Tính chất vật lý.................................................................................................... IV.2.3.3 Phản ứng tổng hợp............................................................................................... IV.2.4 Dẫn xuất chứa halogen của luteolin ....................................................................... IV.2.4.1 Cấu tạo................................................................................................................. IV.2.4.2 Tính chất vật lý.................................................................................................... IV.2.4.3 Phản ứng tổng hợp............................................................................................... V CÁC CHẤT CHỐNG OXY HOÁ................................................................................. V.1 Khái niệm.................................................................................................................... V.2 Hệ thống chống oxy hoá............................................................................................. V.3 Các kiểu tác động của các chất chống oxy hoá .......................................................... V.4 Một số chất chống oxy hoá......................................................................................... VII.5 Phương pháp xác định hoạt tinh kháng oxy hoá...................................................... V.5.1 Tìm hiểu về DPPH................................................................................................... V.5.2 Lịch sử của phương pháp DPPH ............................................................................. V.5.3 Dung môi và pH của phản ứng ................................................................................ V.5.4 Đo độ hấp thu........................................................................................................... V.5.5 Thời gian phản ứng.................................................................................................. V.5.6 Kết quả tính toán...................................................................................................... THỰC NGHIỆM ............................................................................................................... I DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT........................................................................ I.1 Dụng cụ ........................................................................................................................ I.2 Thiết bị ......................................................................................................................... I.3 Hoá chất........................................................................................................................ II PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT......................................................... III PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT .................................. III TỔNG HỢP LUTEOLIN ............................................................................................. III.1 Tổng hợp ở điều kiện thường .................................................................................... III.2 Tổng hợp trong lò vi sóng ......................................................................................... IV TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA LUTEOLIN.............................................................. IV.1 Tổng hợp dẫn xuất 3,4,5,7tetraacetoxyflavone LAT .......................................... IV.2 Tổng hợp dẫn xuất 3,4,5,7tetrametoxyflavone LMT .......................................... IV.3 Tổng hợp dẫn xuất 3,4,5,7tetraallyloxyflavone LAB ......................................... IV.4 Tổng hợp dẫn xuất 6,8dibromo3,4,5,7tetrahydroxyflavone LAT .................. V ĐO ĐỘ HẤP THU DPPH ............................................................................................. V.1 Cơ sở thực nghiệm...................................................................................................... V.2 Dụng cụ và hoá chất ................................................................................................... V.3 Tiến hành thực nghiệm ............................................................................................... KẾT QUẢ, THẢO LUẬN................................................................................................. I XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA LUTEOLIN VÀ DẪN XUẤT ..................................... I.1 Xác định cấu trúc của luteolin...................................................................................... I.2 Xác định cấu trúc của 3,4,5,7tetraacetoxyflavone LAT ........................................ I.3 Xác định cấu trúc của 3,4,5,7tetrametoxyflavone LMT ........................................ I.4 Xác định cấu trúc của 3,4,5,7tetraallyloxyflavone LAB ....................................... I.5 Xác định cấu trúc của 6,8dibromo3,4,5,7tetrahydroxyflavone LTB................. II KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ THEO PHƯƠNG PHÁP DPPH...................................................................................................................... II.1 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của rutin ............................................................ II.2 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của quercetin..................................................... II.3 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của luteolin ....................................................... II.4 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAT............................................................ II.5 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LMT ........................................................... II.6 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAB............................................................ II.7 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LTB ............................................................ III XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẮT 50 GỐC TỰ DO DPPH CỦA MẪU ........................ KẾT LUẬN .......................................................................................................................

LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành chương trình đào tạo 2 năm thạc sĩ cùng với sự cố gắng và nổ lực của bản thân còn có sự động viên, giúp đỡ to lớn của tất cả quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Kim Dung  Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Hóa học  Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Cô đã tận tình hướng dẫn động viên, giúp đỡ em để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô trong Khoa Khoa học tự nhiên  Trường Đại học Cần Thơ, và các Thầy Cô khoa Hóa nói riêng, quý Thầy Cô Viện Công nghệ Hóa học  Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, những người đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích trong suốt 2 năm học qua. Cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Quyển, cùng các anh chị Phòng Hữu Cơ & Polymer  Viện Công nghệ Hóa học  Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận, vận dụng những kiến thức đã học trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô trong hội đồng bảo vệ luận văn đã đọc và đưa ra những nhận xét quý báu giúp em hoàn thiện hơn. Con xin cảm ơn gia đình, nơi hậu phương vững chắc đã tạo điều kiện cho con luôn tiếp bước đi lên. Cuối cùng gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè đã giúp đỡ tôi tránh được những sai sót trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2012 TRẦN THỊ HƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 TÓM TẮT LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN I FLAVONOID I.1 Nguồn gốc phân bố I.2 Cấu trúc hoá học II FLAVONE II.1 Cấu trúc hoá học II.2 Các phương pháp tổng hợp flavone II.2.1 Phương pháp BakerVenkatarama II.2.2 Phương pháp AllanRobinson II.2.3 Phương pháp ngưng tụ Claisen II.2.4 Phương pháp oxy hoá Chalcon II.2.5 Synthesis of flavone via aurone II.2.6 Phương pháp oxy hoá flavanone III HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC FLAVONOID III.1 Vai trò của flavonoid đối với cây cỏ III.2 Tính chất dược lý của flavonoid III.2.1 Khảng năng kháng oxy hoá của flavonoid III.2.2 Tác nhân chống ung thư III.2.3 Khả năng kháng viêm III.2.4 Vai trò phòng ngừa và điều trị bệnh tim III.2.5 Flavonoid ức chế các enzym LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 ii III.2.6 Các hoạt tính khác của flavonoid IV LUTEOLIN VÀ DẪN XUẤT IV.1 Luteolin IV.1.1 Các loại cây có chứa luteolin IV.1.2 Cấu tạo của luteolin IV.1.3 Tính chất vật lý IV.1.4 Phản ứng điều chế IV.1.5 Ứng dụng của luteolin IV.1.5.1 Tác dụng hạ đường huyết IV.1.5.2 Tác dụng kháng viêm IV.1.5.3 Tác động đến các tế bào ung thư IV.2 Dẫn xuất của luteolin IV.2.1 Tổng hợp 3  ,4  ,5,7tetraacetoxyflavone Ký hiệu LAT IV.2.1.1 Cấu tạo IV.2.1.2 Tính chất vật lý IV.2.1.3 Phản ứng tổng hợp IV.2.2 Tổng hợp 3  ,4  ,5,7tetrametoxyflavone Ký hiệu LMT IV.2.2.1 Cấu tạo IV.2.2.2 Tính chất vật lý IV.2.2.3 Phản ứng tổng hợp IV.2.3 Tổng hợp 3  ,4  ,5,7tetraallyloxyflavone Ký hiệu LAB IV.2.3.1 Cấu tạo IV.2.3.2 Tính chất vật lý IV.2.3.3 Phản ứng tổng hợp LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 iii IV.2.4 Dẫn xuất chứa halogen của luteolin IV.2.4.1 Cấu tạo IV.2.4.2 Tính chất vật lý IV.2.4.3 Phản ứng tổng hợp V CÁC CHẤT CHỐNG OXY HOÁ V.1 Khái niệm V.2 Hệ thống chống oxy hoá V.3 Các kiểu tác động của các chất chống oxy hoá V.4 Một số chất chống oxy hoá VII.5 Phương pháp xác định hoạt tinh kháng oxy hoá V.5.1 Tìm hiểu về DPPH V.5.2 Lịch sử của phương pháp DPPH V.5.3 Dung môi và pH của phản ứng V.5.4 Đo độ hấp thu V.5.5 Thời gian phản ứng V.5.6 Kết quả tính toán THỰC NGHIỆM I DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT I.1 Dụng cụ I.2 Thiết bị I.3 Hoá chất II PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT III PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT III TỔNG HỢP LUTEOLIN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 iv III.1 Tổng hợp ở điều kiện thường III.2 Tổng hợp trong lò vi sóng IV TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA LUTEOLIN IV.1 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetraacetoxyflavone LAT IV.2 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetrametoxyflavone LMT IV.3 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetraallyloxyflavone LAB IV.4 Tổng hợp dẫn xuất 6,8dibromo3  ,4  ,5,7tetrahydroxyflavone LAT V ĐO ĐỘ HẤP THU DPPH V.1 Cơ sở thực nghiệm V.2 Dụng cụ và hoá chất V.3 Tiến hành thực nghiệm KẾT QUẢ, THẢO LUẬN I XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA LUTEOLIN VÀ DẪN XUẤT I.1 Xác định cấu trúc của luteolin I.2 Xác định cấu trúc của 3  ,4  ,5,7tetraacetoxyflavone LAT I.3 Xác định cấu trúc của 3  ,4  ,5,7tetrametoxyflavone LMT I.4 Xác định cấu trúc của 3  ,4  ,5,7tetraallyloxyflavone LAB I.5 Xác định cấu trúc của 6,8dibromo3  ,4  ,5,7tetrahydroxyflavone LTB II KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ THEO PHƯƠNG PHÁP DPPH II.1 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của rutin II.2 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của quercetin II.3 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của luteolin II.4 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAT LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 v II.5 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LMT II.6 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAB II.7 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LTB III XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẮT 50 GỐC TỰ DO DPPH CỦA MẪU KẾT LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 So sánh phương pháp thường với phương pháp có sử dụng là vi sóng Bảng 2 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất luteolin Bảng 3 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LAT Bảng 4 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LMT Bảng 5 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LAB Bảng 6 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LTB Bảng 7 Cấu trúc và hiệu suất phản ứng của các dẫn xuất flavonol Bảng 8 Kết quả đo độ hấp thu của rutin Bảng 9 Kết quả đo độ hấp thu của quercetin Bảng 10 Kết quả đo độ hấp thu của luteolin Bảng 11 Kết quả đo độ hấp thu của LAT Bảng 12 Kết quả đo độ hấp thu của LMT Bảng 13 Kết quả đo độ hấp thu của LAB Bảng 14 Kết quả đo độ hấp thu của LTB Bảng 15 Kết quả ức chế DPPH  theo nồng độ rutin, quercetin, luteolin, dẫn xuất của luteolin Bảng 16 Giá trị SC 50 DPPH của các mẫu có hoạt tính LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của rutin Đồ thị 2 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của quercetin Đồ thị 3 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của luteolin Đồ thị 4 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LAT Đồ thị 5 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LMT Đồ thị 6 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LAB Đồ thị 7 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LTB Đồ thị 8 Khả năng ức chế DPPH  của luteolin và dẫn xuất của nó so với rutin và quercetin ở nồng độ 100 gml Đồ thị 9 Kết quả giá trị SC 50 gml của các mẫu có hoạt tính DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Quy trình tổng hợp LAT Sơ đồ 2 Quy trình tổng hợp LMT [...]... VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 cao là rất quan trọng Góp phần vào xu hướng đó thì chúng tôi cũng tiến hành Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất nhằm tổng hợp ra luteolin và dẫn xuất và thử hoạt tính kháng oxy hóa của chất tổng hợp được TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC  2012 TỔNG QUAN TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ... nay có rất nhiều quốc gia, các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu, công ty dược phẩm đang đầu tư kinh phí nghiên cứu tổng hợp luteolin và dẫn xuất của nó để ứng dụng trong y học và đời sống Việc tổng hợp luteolin và dẫn xuất có hoạt tính tốt, tinh khiết là điều hết sức cần thiết, vì vậy việc lựa chọn tìm kiếm các phương pháp để tổng hợp luteolin có hiệu suất TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 1 LUẬN... 45 Flavonoid có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng, chống loét, và là tác nhân bảo vệ gan IV Luteolin và dẫn xuất Trên cơ sở các tính chất dược lý cùng với nguồn nguyên liệu dồi dào có chứa rutin, hợp chất đại diện cho flavonol có hoạt tính sinh học cao để tiến hành bán tổng hợp các dẫn xuất nhằm xác định các tác dụng sinh học góp phần nghiên cứu thêm về các hợp chất cũng như nâng cao... hoạt tính của tế bào tín hiệu PI3K, Akt, và ERK12 và CDC25c, nhằm ngăn chặn những tế bào ung thư từ việc phân chia và dẫn đến chết tế bào IV.2 Dẫn xuất của luteolin Việc tổng hợp các dẫn xuất là để biến đổi cấu trúc các chất ban đầu nhằm thay đổi tính chất lý hoá, là nguyên nhân làm thay đổi hoạt tính sinh học của chất, từ đó có thể tạo ra các hợp chất có hoạt tính tốt hơn có thể phục vụ cho các ngành... tác hại của tia UV, nhiệt độ,…Chúng còn giúp cây chống lại một số vi khuẩn, nấm,… III.2 Tính chất dược lý của flavonoid III.2.1 Khả năng kháng oxy hóa của flavonoid 5, 19, 21, 24, 25, 29, 33 Các flavonoid là các chất kháng oxy hóa tự nhiên Các flavonoid có khả năng bắt các gốc oxy hóa như superoxide anion, các gốc hydroxyl, peroxy Chúng có thể dập tắt các oxy singlet Nghiên cứu của Tournaire... oxy hóa của dược chất đó Trong cơ thể chất chống oxy hóa có khả năng bảo vệ những chất hóa học từ những phản ứng oxy hóa có hại bằng cách phản ứng với các gốc tự do hay những dạng oxy hoạt động khác, vì vậy ngăn cản tiến trình oxy hóa Tuy nhiên sự cung cấp các chất chống oxy hóa có giới hạn vì một phân tử chất chống oxy hóa chỉ có thể phản ứng với một gốc tự do Vì thế cần có nguồn bổ sung chất chống oxy. .. năng làm chậm tốc độ oxy hóa của những chất tự oxy hóa V.2 Hệ thống chống oxy hóa Trong cơ thể có nhiều hệ thống chống oxy hóa nội sinh để chống lại sự sản xuất của các gồc tự do Những hệ thống này có thể chia thành 2 nhóm là enzym và không enzym Những chất chống oxy hóa enzym bao gồm: superoxid dismutase xúc tác quá trình chuyển O2° thành H2O2 và H2O; catalase chuyển H2O2 thành H2O và O2; glutathion... các ngành dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, Theo nghiên cứu tổng kết của Ioan Simiti và Ioan Schwartz 6, các nhóm chức có thể ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của một số hợp chất khi thay đổi cấu trúc phân tử là các nhóm hydroxy, methoxy, halogenua, alkyl,…Khi đưa các nhóm chức này vào phân tử hữu cơ sẽ làm ảnh hưởng đến tính chất lý hoá kéo theo các hoạt tính sinh học cũng thay đổi Sự thay đổi cấu trúc... protein Luteolin cũng làm giảm số lượng thụ thể hoạt động (đo bằng phosphoryl hóa phụ thuộc IGFI) Luteolin ức chế tác dụng kích thích tăng trưởng IGFI và nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư Yoon Jung Han Park cho thấy rằng luteolin ảnh hưởng đến tín hiệu di truyền mà nó được kích hoạt bởi tế bào ung thư IGFI Giáo sư Yoon Jung Han Park giải thích, Luteolin làm giảm IGFI phụ thuộc vào hoạt tính của. .. độc của cây - Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng Nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng ức chế và kích thích sinh trưởng cây của flavonoid Nhóm chức hydroxy có vai trò quyết định về tác dụng này Ví dụ trong cây ổi, các flavonoid có nhóm OH ở vị trí 4 làm tăng cường hoạt tính của enzyme trong khi các flavonoid có OH ở 3 và 4 lại có tính ức chế Flavonoid còn tham gia vào sự hô hấp quang hợp . hành Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất nhằm tổng hợp ra luteolin và dẫn xuất và thử hoạt tính kháng oxy hóa của chất tổng hợp được. . sóng IV TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA LUTEOLIN IV.1 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetraacetoxyflavone LAT IV.2 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetrametoxyflavone LMT IV.3 Tổng hợp dẫn xuất 3  ,4  ,5,7tetraallyloxyflavone. tâm nghiên cứu, công ty dược phẩm đang đầu tư kinh phí nghiên cứu tổng hợp luteolin và dẫn xuất của nó để ứng dụng trong y học và đời sống. Việc tổng hợp luteolin và dẫn xuất có hoạt tính tốt,

Ngày đăng: 16/04/2015, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w