KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ THEO PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất (Trang 68)

PHƯƠNG PHÁP DPPH

II.1 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của rutin

Bảng 8 Kết quả đo độ hấp thu của rutin

Nồng độ rutin Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 0,25 gmL 1,7496 1,7496 1,7495 20,33 1 gmL 1,6461 1,6457 1,6459 25,05 2,5 gmL 1,4330 1,4270 1,4300 34,88 5 gmL 1,1820 1,2610 1,1990 45,40 10 gmL 0,8310 0,8290 0,8300 62,20

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 56

Đồ thị 1 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của rutin

Nhận xét Khả năng bắt gốc tự do của rutin tăng khi nồng độ tăng, tuy nhiên tăng không nhiều, là do ở vị trí số 3 ở vòng C trên cấu trúc của rutin bị khoá bởi gốc đường, điều này đã hạn chế khả năng bắt gốc tự do của rutin. Từ đồ thị nội suy khả năng bắt 50 gốc tự do của rutin là 6 gmL, với nồng độ này cho thấy khả năng kháng oxy hoá của rutin khá tốt.

II.2 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của quercetin

Bảng 9 Kết quả đo độ hấp thu của quercetin

Nồng độ quercetin Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 0,25 gmL 1,7350 1,6740 1,7045 22,38 1 gmL 1,5230 1,5240 1,5235 30,62 0,25 gmL 1,1300 1,2100 1,1700 46,72 5 gmL 0,5710 0,5410 0,5560 74,68 10 gmL 0,1080 0,1140 0,1110 94,95

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 57

Đồ thị 2 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của quercetin

Nhận xét Khả năng bắt gốc tự do của quercetin tăng khi nồng độ tăng, nhưng khi càng tăng nồng độ mẫu thì khả năng bắt gốc tự do tăng không nhiều khi đó là do gần đạt trạng thái cân bằng của phản ứng chuyển H thuận nghịch. Từ đồ thị nội suy được

SC50quercetin 2,8 gmL. Điều này cho thấy khi không có gốc đường ở vòng C như ở

rutin thì khả năng bắt gốc tự do của chất tăng lên.

II.3 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của luteolin

Bảng 10 Kết quả đo độ hấp thu của luteolin

Nồng độ luteolin Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 0,25 gmL 1,6600 1,7220 1,6910 22,99 1 gmL 1,4770 1,5910 1,5340 30,15 2,5 gmL 1,2150 1,2060 1,2105 44,88 5 gmL 0,7630 0,7380 0,7505 65,82 10 gmL 0,1360 0,1310 0,1335 93,92

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 58

Đồ thị 3 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của luteolin

Nhận xét: Khả năng bắt gốc tự do của luteolin tăng khi nồng độ tăng, từ đồ thị cho thấy rằng nhóm OH ở vị trí số 3 ở vòng C cũng có đóng góp đáng kể vào khả năng bắt gốc tự do của mẫu. Giá trị SC50luteolin nội suy từ đồ thị là 3 gmL. Như vậy luteolin và quercetin có khả năng bắt gốc tự do tốt tương đương nhau.

II.4 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAT

Bảng 11 Kết quả đo độ hấp thu của LAT

Nồng độ LAT Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 2,5 gmL 1,7140 1,7090 1,7115 22,06 5 gmL 1,7045 1,7056 1,7050 22,36 10 gmL 1,7280 1,7040 1,7034 22,43 25 gmL 1,6999 1,7013 1,7006 20,56

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 59

Đồ thị 4 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LAT II.5 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LMT

Bảng 12 Kết quả đo độ hấp thu của LMT

Nồng độ LMT Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 0,25 gmL 1,7220 1,6930 1,7075 22,25 5 gmL 1,7050 1,6930 1,6990 22,63 10 gmL 1,6981 1,6983 1,6972 22,71 25 gmL 1,6953 1,6930 1,6942 22,85

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 60

Đồ thị 5 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LMT II.6 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LAB

Bảng 13 Kết quả đo độ hấp thu của LAB

Nồng độ LAB Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 2.5 gmL 1,7110 1,7090 1,7100 22,13 5 gmL 1,7130 1,7030 1,7080 22,22 10 gmL 1,7110 1,7130 1,7120 22,04 25 gmL 1,7090 1,7120 1,7105 22,11

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 61

Đồ thị 6 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LAB II.7 Kết quả đo hoạt tính kháng oxy hoá của LTB

Bảng 14 Kết quả đo độ hấp thu của LTB

Nồng độ LTB Độ hấp thu mẫu 1 Độ hấp thu mẫu 2 Độ hấp thu trung bình  ức chế DPPH 50 gmL 1,3300 1,3310 1,3305 39,41 100 gmL 0,9970 1,0600 1,0285 53,16 200 gmL 0,7030 0,7070 0,7050 67,89 400 gmL 0,2760 0,2660 0,2710 87,66

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 62

Đồ thị 7 Khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của LTB

Nhận xét Đối với hợp chất LTB khi thay thế hydrogen ở vị trí 6, 8 bằng

halogenua, các nhóm OH vẫn giữ nguyên nhưng khả năng bắt gốc tự do giảm xuống. Giá trị SC50LTB nội suy từ đồ thị là 4,2 gmL. Như vậy khả năng bắt gốc tự do của LTB giảm xuống so với quercetin và luteolin.

Kết luận chung Từ kết quả cho thấy khả năng kháng oxy hoá của quercetin và luteolin tương đương nhau, khi so sánh về mặt cấu trúc quercetin và luteolin chỉ khác nhau ở nhóm OH ở vị trí số 3 của vòng C, điều này cho thấy khả năng đóng góp của nhóm OH này tương tự như các nhóm OH còn lại, tuy nhiên có sự kết hợp của nhóm 5OH ở vòng A với nhóm 3OH và 4oxo ở vòng C sẽ làm tăng thêm khả năng bắt gốc tự do cho quercetin, điều này được chứng tỏ khi so sánh với khả năng bắt gốc tự do của luteolin luteolin không còn nhóm 3OH ở vòng C, và hoạt tính này giảm đi khi nhóm 3OH bị khoá bởi gốc đường, nó được thể hiện ở sự giảm hoạt tính của rutin cấu trúc của rutin bị khoá bởi gốc đường ở vị trí nhóm 3OH. Một điều nữa là khi thay thế hết các nhóm hydroxy của luteolin bởi các nhóm COCH3, OMe, OCH2CHCH2 đã làm mất đi khả năng bắt gốc tự do của các chất.

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 63

III XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẮT 50 GỐC TỰ DO DPPH SC50 CỦA MẪU Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả kháng oxy hoá của các mậu có hoạt tính cao

Từ các đồ thị biểu diễn khả năng ức chế DPPH  theo nồng độ của các mẫu, bằng phương pháp nội suy như đã đưa ra ở phần thực nghiệm. Kết quả cho thấy giá trị SC50 của luteolin có khả năng bắt gốc tự do gần bằng với quercetin. Trong bốn dẫn xuất của luteolin, thì LTB có giá trị SC50 khá tốt, tức là có khả năng bắt gốc tự do chỉ kém hơn chút ít so với luteolin cũng như so với quercetin. Điều này cho thấy khả năng đóng góp quan trọng của các nhóm OH trên khung flavone vào khả năng bắt gốc tự do của chất. Giá trị SC50 của các mẫu có hoạt tính được tính và trình bày trong bảng, và đồ thị

Bảng 16 Giá trị SC50 DPPH của các mẫu có hoạt tính

STT Mẫu SC50 gmL

1 Rutin 6

2 Quercetin 2,8

3 Luteolin 3

4 LTB 4,2

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 64

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 65

CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

Với bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp từ nguồn nguyên liệu rutin, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau

1. Tổng hợp luteolin từ nguồn nguyên liệu rutin, thu được sản phẩm tương đối tinh khiết 97, và phương pháp có sử dụng lò vi sóng đạt hiệu quả cao hơn.

2. Từ luteolin thu được, đã tổng hợp được bốn dẫn xuất 3,4,5,7tetraacetoxyflavon, 3,4,5,7tetrametoxyflavon, 3,4,5,7tetraallyloxyflavon,

6,8dibromo3,4,5,7tetrahydroxyflavon thu được sản phẩm tương đối tinh khiết lần lượt ứng với 99, 94, 91.

3. Bằng các phương pháp phân tích hoá lý hiện đại như đo nhiệt độ nóng chảy, UV, IR, HPLC, LCMS, 1HNMR, 13CNMR đã xác định được cấu trúc sản phẩm tổng hợp.

4. Các chất tinh khiết trên được thử hoạt tính kháng oxy hoá bằng phương pháp DPPH. Kết quả cho thấy luteolin và LTB có hoạt tính kháng oxy hoá mạnh, cụ thể

SC50luteolin 3 gmL, SC50LTB 4,2 gmL, ba dẫn xuất còn lại LAT, LMT, LAB

có khả năng kháng oxy hoá rất yếu.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục tổng hợp thêm các dẫn xuất mới: dẫn xuất amide, dẫn xuất chứa

halogenua của luteolin bằng cách phản ứng với các tác nhân KCl cùng với xúc tác oxon, … và khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của chúng.

2. Khảo sát thêm các hoạt tính kháng ung thư, kháng viêm và khả năng gây độc tế bào của luteolin và dẫn xuất.

3. Hoàn thiện việc tổng hợp và tinh chế các chất có hoạt tính để khi cần có thể sản xuất được chế phẩm. Thử nghiệm trên thực tế in vivo và hướng tới việc ứng dụng vào thực tiễn.

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Bùi Trọng Đạt, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Hoàng Thị Ngọc Dung, Phạm Cao Thanh Tùng 2003, Xây dựng quy trình thử hoạt tính kháng oxy hoá và sàng lọc một số cao chiết từ câ cỏ Việt Nam, Tuyển tập công trình

nghiên cứu khoa họccông nghệ năm 2003, trang 150154.

2 Chu Phạm Ngọc Sơn 2005, Bài giảng các phương pháp phân tích hiện

đạiPhổ nghiệm chuyên sâu.

3 Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, 2002.

4 Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2001. 5 Hoàng Thị Kim Dung 2010, Tổng hợp dẫn xuất của flavonoid rutin,

quercetin, hesperidin, hesperretin và xác định hoạt tính sinh học của chúng, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Viện Công nghệ Hoá học, Thành phố Hồ Chí Minh. 6 Ioan Simiti, Ioan Schwartz 1979, Cấu trúc hoá học tác dụng sinh vật, Nhà

xuất bản Y học.

7 Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.

8 Nguyễn Huỳnh Tâm, 2011, Nghiên cứu bán tổng, khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của flavonoid và dẫn xuất từ vỏ quýt, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa.

9Nguyễn ngọc Hạnh, Tách chiết và cô lập hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, 2002.

10 Nguyễn Viết Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, 1985.

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 67 11Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp nhận danh,trích ly, cô lập các hợp

chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

12 Nguyễn Kim Phi Phụng 2005, Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

13 Phạm Hoàng Hộ 2000, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, tập 3, trang 245. 14 Trần Thị Hà Thái, 2006, Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của một số chất tự

nhiên bằng phương pháp tính toán, Luận văn Thạc sĩ.

15 Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, Giáo trình Hoá Hữu Cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

16 Tăng Hiến Quốc ,2007, “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của lá atiso Đà lạt (Cynara Scolymus L.), họ cúc (Asteraceae), Luận văn thạc sĩ, Cần Thơ.

Tài liệu tiếng Anh

17 A. Ulubelen, M. miski, P. Neuman, T. J. Mabry, J. Nat. prod, Flavonoids of

Salvia tomentosa Labiatae., 1979, 42 3, pp 261263.

18 Bagli, E. Stefaniotou, M. Morbidelli, L. Ziche, M. Psillas, K. Murphy, C. Fotsis, T. Cancer Res, Luteolin inhibits vascular endothelial growth

factorinduced angiogenesis; inhibition of endothelial cell survival and

proliferation by targeting phosphatidylinositol 3 kinase activity, 2004.

[19] Catherine A. RiceEvans, Lester Packer (1998), Flavonoids in Health and Disease, Copyright by Marcel Dekker, Inc.

20 Chowdhury, A.R. Sharma, S. Mandal, S. Goswami, A. Mukhopadhyay, S. Majumder, H.K. Luteolin, an emerging anticancer flavonoid, poisons

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 68 [21] ChunWhan Choi, Hyun Ah Jung, Sam Sik Kang, Jae Sue Choi (2007),

Antioxidant constituents and a new triterpenoid glycoside from Flos Lonicerae, Archives of Pharmacal Research vol. 30, no. 1, 17. 22 Cushnie TPT, Lamb AJ 2005, Antimicrobial activity of flavonoids,

International Journal of Antimicrobial Agents 26 5 343356

23 Esterbauer, H., Zollner, H. and Schaur, R. J. (1990) Aldehydes formed by lipid

peroxidation: mechanisms of formation, occurrence, and determination" in

Membrane Lipid Oxidation, CRC Press, Boca Raton,

[24] Gulgun AyhanKilcigil, Tulay Coban, Meral Tuncbilek, Benay CanEke, Oya BozdagDundar, Rahmiye Ertan, Mumtaz Iscan (2004), Antioxidant properties of flavone 6(4) carboxaldehyde oxime ether derivatives, Archives of Pharmacal Research 27, no. 6, 610614.

[25] HaeSuk Park, Ju Hee Lim, Hyun Jung Kim, Hyun Jin Choi, Ik-Soo Lee (2007), Antioxidant flavone glycosides from the leaves of Sasa borealis, Archives of Pharmacal Research 30, no. 2, 161166.

26 Haeil Park, Tran Thanh Dao, Hyun Pyo Kim (2005), Synthesis and inhibition of PEG2 production of 6,8disubstituted chrysin derivatives, European Journal of Medicinal Chemistry 40, 943948.

27 Herwig Buchholz, Frankfurt DE, Raft Rosskpf, Munster DE, Alice Lichtenberg, Darmstadt DE, Christine Kraus, Schwarzheide DE, Method

for producing luteolin and luteolin derivatives, United States Patent, 2003.

28 J. B. Harborne, T. J. Mabry. The flavonoids Advances in Research, London New York Chapman and Hall, 1984.

[29] Jeffrey B. Harborne, Christine A. Williams (2000), Advances in flavonoid research since 1992, Phytochemistry 55, 481504.

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 69 30 Kim, J.H. Jin, Y.R. Park, B.S. Kim, T.J. Kim, S.Y. Lim, Y. Hong, J.T. Yoo,

H.S. Yun, Y.P. Biochem. Pharmacol, Luteolin prevents PDGFBBinduced proliferation of vascular smooth muscle cells by inhibition of PDGF

betareceptor phosphorylation, 2005.

[31] Mark Cushman, Helen Zhu, Robert L. Geahlen, Alan J. Kraker (1994), Synthesis and Biochemical Evaluation of a Series of Aminoflavones as Potential Inhibitors of ProteinTyrosine Kinases p56, EGFr, p60, Journal of Medicinal Chemistry 37, 33533362.

32 Mittra, B. Saha, A. Chowdhury, A.R. Pal, C. Mandal, S. Mukhopadhyay, S. Bandyopadhyay, S. Majumder, H.K. Mol. Med, Luteolin, an abundant dietary

component is a potent antileishmanial agent that acts by inducing

topoisomerase IImediated kinetoplast DNA cleavage leading to apoptosis,

2000.

[33] Miyuki Furusawa, Toshiyuki Tanaka, Tetsuro Ito, Asami Nishikawa, Naomi Yamazaki, Kenichi Nakaya, Nobuyasu Matsuura, Hironori Tsuchiya, Motohiko Nagayama, Munekazu Iinuma (2005), Antioxidant activity of hydroxyflavonoids, Journal of Health Science 51(3), 376378.

34 Oyvind M. Andersen, Kenneth R. Markham (2006), Flavonoids: Chemistry, biochemistry and applications, Published by CRC Press, Taylor & Francis Group, New York.

35 Phan, Thang T.Hughes, Margret A. Cherry, George W. 1998, Enhenced proliferation of fibroblasts and endotheliol cells treated with an extract of the

leaves of Chromolaena odorata Eupolin, an herbal remedy for treatings

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 70 36 PeiDawn Lee Chao, SuLan Hsiu, YuChi Hou (2002), Flavonoids in herbs:

biological fates and potential interactions with xenobiotics, Journal of Food and Drug Analysis 10, no. 4, 219228.

[37] Scambia G., Ranelletti FO., Benedetti Panici P. (1990), Synergistic

antiproliferative of Quercetin and cisplatin on ovarian cancer cell growth, Anticancer Drugs 1, 4548.

[38] Scambia G., Ranelletti F. O., Benedetti Panici P., Piantelli M., Bonanno G., De Vincenzo R., Ferrandina G., Maggiano N., Capelli A., Mancuso S. (1992), Inhibitory effect of quercetin on primary ovarian and endometrial cancers and synergistic activity with cisdiamminedichloroplatinum (II), Gynecologic Oncology 45,1319.

39 Selvendiran, K. Koga, H. Ueno, T. Yoshida, T. Maeyama, M. Torimura, T. Yano, H., Kojiro, M. Sata, M. Cancer Res Luteolin promotes degradation in signal transducer and activator of transcription 3 in human hepatoma cells:

an implication for the antitumor potential of flavonoids, 2006.

40 Tang, D., H. J. Li, et al 2008, Rapid and simple method for screening of natural antioxidants from Chinese herb Flos Lonicerae Japonicae by DPPHHPLCDADTOFMS, Jsep 31 20 35193526.

41 T.A. Geissman Department of Chemistry University of California Los Angele. The chemistry4 of flavonoid compounds, Pergamon press Oxford, London, New York, Paris, 1962.

42 Teruaki Fujito 1981, Magnetic Interaction in Solventfree DPPH and

DPPHSolvent Complexes, Bulletin of the Chemical Society of Japan 54

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 71 43 Ververidis Filippos, F Trantas Emmanouil, Douglas Carl, Vollmer Guenter,

Kretzschmar Georg, Panopoulos Nickolas October 2007. Biotechnology of

flavonoids and other phenylpropanoidderived natural products.

44 V.K. Sasidharan, T.Krishnakumar and C.B. Manjula 1998, Antimicrobial

activity of nine common plants in Kerala, India, PJS, Vol. 127, No. 1.

45 Yimin Zhao, Ming Yang, Yunfeng Li, Xinhui Luan, Zhipu Luo (2006), Quercetin derivatives and their medical usages, US patent 7,049,301B2. 46 http://en.wikipedia.org/wiki/Luteolin

47 http://www.sciencedaily.com/releases/2012/01/120122201213.htm [48]

ttp://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang/08_4_Antioxida nt.htm

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Phụ lục 3 Phổ IR của luteolin D :\ K E T Q U A 1 1 \P 4 9 \1 2 2 0 1 1 \H U O N G .0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)