Dẫn xuất của luteolin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất (Trang 30 - 35)

Việc tổng hợp các dẫn xuất là để biến đổi cấu trúc các chất ban đầu nhằm thay đổi tính chất lý hoá, là nguyên nhân làm thay đổi hoạt tính sinh học của chất, từ đó có thể tạo ra các hợp chất có hoạt tính tốt hơn có thể phục vụ cho các ngành dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm,..Theo nghiên cứu tổng kết của Ioan Simiti và Ioan Schwartz 6, các nhóm chức có thể ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học của một số hợp chất khi thay đổi cấu trúc phân tử là các nhóm hydroxy, methoxy, halogenua, alkyl,…Khi đưa các nhóm chức này vào phân tử hữu cơ sẽ làm ảnh hưởng đến tính chất lý hoá kéo theo các hoạt tính sinh học cũng thay đổi. Sự thay đổi cấu trúc có thể làm tăng giảm hoặc có thêm hay làm thay đổi tác dụng sinh học mới. Với những trung tâm phản ứng trên khung flavonoid OH, nhân benzene thì các phương pháp ester hoá, ether hoá các nhóm hydroxy trên khung flavonoid, hay gắn nhóm halogen vào cấu trúc nhân được sử dụng để tổng hợp các dẫn xuất khác nhau là phổ biến nhất.

IV.2.1 Tổng hợp 3,4,5,7tetraacetoxyflavone (ký hiệu LAT)

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 18

IV.2.1.1 Cấu tạo

Công thức phân tử: C23H18O10 Khối lượng phân tử: 454,09 gmol Công thức cấu tạo

Cấu trúc hoá học của LAT IV.2.1.2 Tính chất vật lý 41

3,4,5,7tetraacetoxyflavone dạng tinh thể hình kim, màu trắng, tan nhiều trong acetone, Tnc=226227C

IV.2.1.3 Phản ứng tổng hợp

LAT được tổng hợp bằng phản ứng ester hoá nhóm hydroxy của luteolin bằng tác nhân acetic anhydride trong môi trường kiềm, kèm theo nhiệt độ (phản ứng thế ái nhân trên C của nhóm cacbonyl)

Luteolin LAT

O O

O O

O C

C C

O CH3

O H3C

O H3C

O C O

CH3

(CH3COO)2O CH3COONa O

HO

OH O

OH OH

O O

O O

O C

C C

O CH3

O H3C

O H3C

O C O

CH3

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 19

IV.2.2 Tổng hợp 3,4,5,7tetrametoxyflavone (ký hiệu LMT) IV.2.2.1 Cấu tạo

Công thức phân tử: C19H18O6 Khối lượng phân tử: 342,34 gmol Công thức cấu tạo:

Cấu trúc hoá học của LAT IV.2.2.2 Tính chất vật lý 41

3,4,5,7tetrametoxyflavone dạng tinh thể hình kim, màu vàng ánh xanh, tan nhiều trong acetone, Tnc= 192193C.

IV.2.2.3 Phản ứng tổng hợp 5

Phản ứng được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp Williamson. Luteolin được tiến hành ether hoá trong môi trường K2CO3, aceton với tác nhân dimethyl sulfat

Luteolin LMT

O H3CO

OCH3 O

OCH3 OCH3

2(CH3)2SO4

K2CO3, t0 O

HO

OH O

OH OH

O H3CO

OCH3 O

OCH3 OCH3

+ acetone

+ 2H2SO4

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 20

IV.2.3 Tổng hợp 3,4,5,7tetraallyloxyflavone (ký hiệu LAB) IV.2.3.1 Cấu tạo

Công thức phân tử: C27H24O6 Khối lượng phân tử: 444 gmol Công thức cấu tạo

IV.2.3.2 Tính chất vật lý

3,4,5,7tetraallyloxyflavone dạng bột màu vàng nhạt, tan nhiều trong aceton, chlorofrom.

IV.2.3.3 Phản ứng tổng hợp 5

Phản ứng được thực hiện bằng phương pháp tổng hợp Williamson

Luteolin được tiến hành ether hoá trong môi trường K2CO3, aceton với tác nhân allyl bromide

Luteolin LAB

IV.2.4 Dẫn xuất chứa halogen của luteolin

O O

O O

O C

C C

C CH2 H H H

O C C CH2 H H

H

H2C C H H

H

H C

H H2C

H

K2CO3, t0 O

HO

OH O

OH OH

O O

O O

O C

C C

C CH2 H H H

O C C CH2 H H

H H2C C

H H

H

H C

H H2C

H

+ acetone

+ HBr CH2CHCH2Br

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 21

IV.2.4.1 Cấu tạo

Công thức phân tử: C15H8O6Br2 Khối lượng phân tử: 444 gmol Côn thức cấu tạo

IV.2.4.2 Tính chất vật lý

6,8dibromo3,4,5,7tetrahydroxyflavone dạng bột màu vàng cam, tan nhiều trong aceton.

IV.2.4.3 Phản ứng tổng hợp 5

Đối với phản ứng tổng hợp dẫn xuất halogen của hợp chất thơm, có nhiều phương pháp phản ứng trực tiếp với halogenua hay với acid của halogenua cùng với xúc tác HgCl2, tuy nhiên do xúc tác độc hại nên ít được sử dụng. Ở đây dùng phương pháp halogen hoá luteolin với KBr cùng với xúc tác oxon 2KHSO5.KHSO4.K2SO4, xúc tác này đáp ứng được các điều kiện tối ưu của phòng thí nghiệm là nguồn cung cấp rẻ, ít độc, ổn định, điều kiện phản ứng đơn giản.

Luteolin LTB

O HO

OH O

OH Br

Br

OH

O HO

OH O

OH Br

Br

OH O

HO

OH O

OH OH

aceton

+ 2KOH + 2(K2S2O8KHSO4K2SO4) + H2O + 2KBr + 2(KHSO5KHSO4K2SO4)

TRẦN THỊ HƯỞNG  091021 Trang 22

V CÁC CHẤT CHỐNG OXY HểA V.1 Khái niệm

Các chất chống oxy hóa là những chất khử mạnh và có hoạt tính với oxy cao hơn dược chất mà nó bảo vệ.

Các chất chống oxy hóa là những chất mà khi hiện diện ở nồng độ thấp hơn so với dược chất mà nó bảo vệ có khả năng làm trì hoãn hay làm giảm quá trình oxy hóa của dược chất đó.

Trong cơ thể chất chống oxy hóa có khả năng bảo vệ những chất hóa học từ những phản ứng oxy hóa có hại bằng cách phản ứng với các gốc tự do hay những dạng oxy hoạt động khác, vì vậy ngăn cản tiến trình oxy hóa. Tuy nhiên sự cung cấp các chất chống oxy hóa có giới hạn vì một phân tử chất chống oxy hóa chỉ có thể phản ứng với một gốc tự do.

Vì thế cần có nguồn bổ sung chất chống oxy hóa thường xuyên, có thể từ nguồn nội sinh hay ngoại sinh.

Nói chung các chất chống oxy hóa phải:

- Có hiệu thế khử càng thấp càng tốt so với dược chất cần được bảo vệ - Có cấu trúc đã được xác định và có độ tinh khiết cao

- Hóa hợp với oxy dễ dàng hơn so với thuốc cần được bảo vệ

- Dễ trùng hợp hoặc phản ứng với các gốc tự do do phản ứng oxy hóa sinh ra.

Chất chống oxy hóa có khả năng làm chậm tốc độ oxy hóa của những chất tự oxy hóa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bán tổng hợp và xác định hoạt tính kháng oxy hóa của luteolin và dẫn xuất (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)