1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm tăng thu ngân sách huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

118 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN DUY HUY GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NGÂN SÁCH HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN DUY HUY GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NGÂN SÁCH HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, NĂM 2014 MỤC LỤC Bảng 2.1 Tình hình thực hiện thu NSNN giai đoạn 2006-2010 ở nước ta 42 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thuận Thành qua 3 năm 2011 -2013 48 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao đông của huyện Thuận Thành qua 3 năm 2011 -2013 51 Trong những năm qua cùng với chủ trương chính sách của tỉnh, huyện Thuận Thành cũng đã >ch cực kêu gọi đầu tư phát triển các khu công nghiệp dịch vụ. Kết quả cơ cấu kinh tế của huyện có sự thay đổi theo hướng >ch cực, cơ cấu ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản có xu hướng giảm (năm 2011 chiếm 28,2%, năm 2013 còn 18,9%), cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựng và ngành thương mại – dịch vụ không ngừng tăng lên. Năm 2011 cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp dịch vụ 39,4%, năm 2013 tăng lên 47,4% 52 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành qua 3 năm từ 2011 -2013 52 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất huyện Thuận Thành qua 3 năm 52 Bảng 4.1 Tình hình thực hiện thu ngân sách của huyện Thuận Thành 58 giai đoạn 2011 -2013 58 (ĐVT: Triệu đồng) 58 Bảng 4.2. So sánh tốc Ynh hình thực hiện thu ngân sách của huyện qua các năm 61 Bảng 4.3. Kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện 64 giai đoạn 2011 – 2013 64 (ĐVT: Triệu đồng) 64 Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện 64 giai đoạn 2011 - 2013 64 Bảng 4.5. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách nhà nước 68 của huyện giai đoạn 2011 – 2013 68 Qua biểu tổng hợp thu theo cơ cấu các các khoản thu ta thấy ngồn thu từ thuế ngoài quốc doanh, ^ền sử dụng đất là chủ yếu. Nguồn thu từ thuế ngoài quốc doanh năm 2011 chiếm 21,92% so với tổng thu NSNN trên địa bàn, nguồn thu từ thuế ngoài quốc doanh đang có xu hướng tăng qua các năm. Nguồn thu từ ^ền sử dụng đất năm 2011 chiếm 27,89% năm 2011 và có xu hướng giảm qua các năm, nguyện nhân nguồn thu từ ^ền sử dụng đất giai đoạn 2011 -2013 giảm. khoản thu từ phí trước bạ năm 2011 chiếm 14,24% và đang có xu hướng tăng qua các năm, các khoản thu phí, lệ phí chiếm tỷ lệ nhỏ từ 0,99 – 2,57% và đang có xu iii iii hướng tăng qua 3 năm. Khoản thu tại xã năm 2011 chiếm 11,27% và đang có xu hướng giảm qua các năm 69 Bảng 4.6: Cơ cấu các khoản so với tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện 70 Bảng 4.7. Tình hình thất thu thuế trên địa bàn huyện 71 giai đoạn 2011 -2013 71 Bảng 4.8: So sánh Ynh hình thất thu thuế trên địa bàn huyện 72 giai đoạn 2011 -2013 72 Ngoài các nguyên nhân trên nguyên nhân thất thu ngân sách còn do nguyên nhân nợ động nghĩa vụ nộp ngân sách. Tình trạng nợ đọng diễn ra ở hầu hết các địa phương qua các năm và đang có xu hướng tăng lên trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế diễn ra như hiện nay. Qua Ym hiểu nguyên nhân thất thu do nợ động năm 2011 trên địa bàn huyện là gần 663 triệu đồng chiếm 20,59%, năm 2013 là 3867,69 triệu đồng chiếm 57,27%. Bình quân qua 3 năm thất thu do nguyên nhân Nợ động tăng 141,47% nguyên nhân là do các khủng hoảng kinh tế các đơn vị kinh doanh bị các doanh nghiệp bị đối tác nợ ^ền 72 Bảng 4.9: Ý kiến đánh giá của cán bộ thu ngân sách về các chính sách 78 Bảng 4.14: Mong muốn hỗ trợ để mở rộng sản xuất của người nộp ngân sách 89 iv iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình thực hiện thu NSNN giai đoạn 2006-2010 ở nước ta 42 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thuận Thành qua 3 năm 2011 -2013 48 Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao đông của huyện Thuận Thành qua 3 năm 2011 -2013 51 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành qua 3 năm từ 2011 -2013 52 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất huyện Thuận Thành qua 3 năm 52 Bảng 4.1 Tình hình thực hiện thu ngân sách của huyện Thuận Thành 58 giai đoạn 2011 -2013 58 Bảng 4.2. So sánh tốc Ynh hình thực hiện thu ngân sách của huyện qua các năm 61 Bảng 4.3. Kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện 64 giai đoạn 2011 – 2013 64 Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ kế hoạch giao thu ngân sách nhà nước của huyện 64 giai đoạn 2011 - 2013 64 Bảng 4.5. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu ngân sách nhà nước 68 của huyện giai đoạn 2011 – 2013 68 Bảng 4.6: Cơ cấu các khoản so với tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện 70 Bảng 4.7. Tình hình thất thu thuế trên địa bàn huyện 71 giai đoạn 2011 -2013 71 Bảng 4.8: So sánh Ynh hình thất thu thuế trên địa bàn huyện 72 giai đoạn 2011 -2013 72 Bảng 4.9: Ý kiến đánh giá của cán bộ thu ngân sách về các chính sách 78 Bảng 4.14: Mong muốn hỗ trợ để mở rộng sản xuất của người nộp ngân sách 89 v v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.2: So sánh tốc độ tăng thu NSNN qua các năm của khoản thuế ngoài quốc doanh 63 vi vi Phần I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thu ngân sách nhà nước là một nguồn tái chính quan trong của quốc gia nói chung và của từng đại phương nói riêng. Nhờ có nguồn thu ngân sách mà các quôc gia và các đại phương, cụ thể là bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị người dân. Một thực trạng đối với ngân sách Việt Nam là luôn ở trong tình trạng thâm hụt nguồn ngân sách. Việc đảm bảo cân bằng cán cân thu – chi ngân sách luôn là một mục tiêu phấn đấy của Đảng và Nhà nước. Để cân bằng thu – chi ngân sách có hai hướng giải quyết đó là tăng thu và giảm chi. Trong nhiều năm qua việc thực hiện giảm chi phí chính phủ đã thực hiện giảm chi hành chính sự nghiệp, thực hiện đầu tư có trọng tâm trọng điểm, tăng cường đầu tư phát triển và xây dụng cơ bản. Tuy nhiên đối với những nước đang phát triển như Việt Nam nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội là điều hết sức quan trọng, nên tình trạng thâm hụt ngân sách là điều không thể trách khỏi. Vấn đề đặt ra là duy trì mức thâm hụt ở mức độ để vẫn đảm bỏa mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Để làm được điều này đòi cần phải tăng thu ngân sách nhà nước. Thuận Thành - Bắc Ninh là huyện có nhiều tiềm năng thế mạnh tuy nhiên hàng năm thu ngân sách không tương xứng với chi mà phục thuộc nhiều vào nguồn ngân sách được cấp trên phân bổ. Một trong số những nguyên nhân dẫn tới vấn đề thu không tương xứng với chi nằm ở cơ chế chính sách và việc tổ chức thực hiện huy động và thu ngân sách còn nhiều bất cập và hạn chế, tình trạng trốn thuế, nộ động và gian lận thuế còn khá phổ biến. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích chỉ ra những vấn đề còn bất cập và hạn chế trong công tác thu ngân sách của huyện Thuận Thành trong thời gian 1 1 qua, từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách nhà nước trong tời gian tới. Việc đảm bảo cân bằng thu - chi sẽ tạo ra mâu thuẫn đòi hỏi phải đánh đổi giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài đó là việc tăng nguồn thu ngân sách sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước và có được sự tăng trưởng và phát triển lâu dài, tuy nhiên tăng thu ngân sách sẽ làm giảm hoặc tiêu diệt nguồn thu hiện tại, nhưng lại có nguồn thu để đầu tư phục vụ cho việc phát triển và có lợi ích lâu dài. Việc giải quyết mâu thuẫn giữa tăng nguồn thu ngân sách hiện tại mà vẫn đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đòi hỏi cần phải có những giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đòi hỏi cần tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nhằm tăng thu ngân sách huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng thu ngân sách trên địa bàn huyện trong thời gian qua từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu ngân sách nhà nước và tăng thu ngân sách nhà nước. - Đánh giá thực trạng thu ngân sách và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách của huyện Thuận Thành trong thời gian qua. - Đề xuất giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thuận Thành trong thời gian tới. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 2 2 - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2010 – 2013, số liệu sơ cấp được điều tra trong năm 2014, các giải pháp được đề ta cho những năm tiếp theo. 3 3 Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về thu ngân sách và tăng thu ngân sách 2.1.1 Khái niệm thu ngân sách Từ “ngân sách” xuất phát từ một thuật ngữ tiếng Anh thời Trung cổ “budjet” chỉ một chiếc túi của nhà vua, trong đó có chứa những khoản tiền cần thiết cho những khoản chi tiêu công cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng đường xá và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau. Khi giai cấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ đó nảy sinh khái niệm ngân sách nhà nước. Trong thực tiễn, khái niệm ngân sách thường để chỉ tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng tính toán các chi phí để thực hiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục đích nhất định của một chủ thể nào đó. Nếu chủ thể đó là Nhà nước thì được gọi là ngân sách Nhà nước. Từ điển tiếng Việt thông dụng định nghĩa: “Ngân sách: Tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định”. Điều 1 của Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ hai, năm 2002 khẳng định: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Như vậy, khái niệm ngân sách được hiểu khá nhất quán, chuyên đề sử dụng khái niệm ngân sách, tìm hiểu về ngân sách theo những căn cứ của Luật ngân sách nhà nước 2002. Trong khái niệm, ngân sách được hiểu là toàn bộ các khoản thu, chi. Về bản chất, đằng sau những con số thu, chi đó là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác như: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách. 4 4 [...]... thu c trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) , ngân sách cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thu c tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) Thu ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng quyền lực để huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thu ngân. .. của Luật NSNN; - Thu từ kết dư ngân sách địa phương; - Các khoản phạt, tịch thu và thu khác của ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật; - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên - Thu chuyển nguồn từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương mà địa phương được hưởng - Thu thu nhập doanh... cấp ngân sách hay nói cách khác, chỉ một cấp ngân sách hưởng toàn bộ (100%) khoản thu đó; - Thu điều tiết là khoản thu có phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách 15 Luật NSNN năm 2002 không dùng khái niệm thu cố định và thu điều tiết mà gọi trực tiếp là thu ngân sách trung ương hưởng 100%, thu ngân sách địa phương hưởng 100% và thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách. .. trong quản lý NSNN, trong các biểu mẫu về thu NSNN người ta thường phân loại thu ngân sách theo nguồn hình thành nguồn thu thành các nhóm lớn là: Thu cân đối ngân sách; thu vay để cân đối ngân sách trung ương; thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách; thu chuyển giao giữa các cấp ngân sách; các khoản tạm thu và vay khác của NSNN 2.1.2 Chức năng của thu ngân sách NSNN là thành phần chủ đạo trong tài... của pháp luật từ các khoản phạt, tịch thu - Thu hồi dữ trữ Nhà nước - Thu chênh lệch giá, phụ thu - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên - Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước chuyển sang - Các khoản thu khác Từ các khoản thu này được chia thành hai phần thu đó là thu cố định và thu điều tiết, đây là các thu t ngữ thông dụng để chỉ tính phân chia của các khoản thu, trong đó: Thu cố định là khoản thu phân... nguồn thu của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Nguồn thu của ngân sách trung ương: * Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% - Thu GTGT hàng hóa nhập khẩu - Thu xuất khẩu, thu nhập khẩu - Thu tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu: - Thu thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành (Bộ trưởng bộ Tài chính công bố cụ thể các đơn vị hạch toán ngành); - Các khoản thu và thu. .. Các khoản phạt, tịch thu và thu khác quả ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật *Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách đia phương - Thu GTGT, không kể thu giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này và thu GTGT thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; - Thu thu nhập doanh nghiệp, không kể thu thu nhập doanh nghiệp... lý thu ngân sách thường dùng hai cách phân loại chính, đó là phân loại theo phạm vi phát sinh và theo nội dung kinh tế - Căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN được chia thành: Thu trong nước và thu ngoài nước Thu trong nước là các khoản thu ngân sách phát sinh tại Việt Nam, gồm: Thu từ các loại thu như (thu giá trị gia tăng, thu thu nhập doanh nghiệp, thu tiêu thụ đặc biệt, thu thu. .. phù hợp với cơ cấu tổ chức hành chính là: Ngân sách Nhà nước (ngân sách TW), ngân sách Vùng, ngân sách tỉnh, và ngân sách xã Tuy các cấp ngân sách có tính độc lập tương đối nhưng về giác độ quản lý thu đều phải chấp hành một cơ chế thống nhất theo quy định của luật Dự toán thu ngân sách sau khi đã được Nghị viện phê chuẩn được coi như một đạo Luật về ngân sách mà Chính phủ và các thành viên Chính phủ.. .Ngân sách Nhà nước được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, điều này thể hiện tính hệ thống của ngân sách nhà nước, bao gồm: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay, ngân sách địa phương gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành . trạng và giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh. 2 2 -. giá thực trạng thu ngân sách và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách của huyện Thu n Thành trong thời gian qua. - Đề xuất giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thu n Thành trong. nghiên cứu đề tài: Giải pháp nhằm tăng thu ngân sách huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng thu ngân sách trên địa bàn huyện trong thời

Ngày đăng: 15/04/2015, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w