1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tăng thu ngân sách huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

119 284 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN DUY HUY GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN DUY HUY GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Toàn số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên NGUYỄN DUY HUY Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận giúp đỡ nhiều quan, cá nhân, cán quản lý địa phương, thầy cô giáo bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Đình Thao hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp hoàn thành đề tài này. - Xin chân thành cảm ơn Chi cục thống kê, chi cục thuế huyện, phòng Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể địa bàn huyện hỗ trợ giúp đỡ cung cấp thông tin điều tra trình thực đề tài. - Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa KT&PTNT giúp hoàn thành luận văn này. - Cuối xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, gia đình bên ủng hộ giúp đỡ tôi. Một lần xin chân thành cảm ơn đến tất người, giúp đỡ đóng góp tạo nên thành công đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên NGUYỄN DUY HUY Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TĂNG THU 2.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Cơ sở lý luận thu ngân sách tăng thu ngân sách 2.1.1 Ngân sách nhà nước 2.1.2 Chức thu ngân sách 2.1.3 Vai trò thu ngân sách ngân sách 2.1.4 Nội dung tăng thu ngân sách 10 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Thu ngân sách nhà nước 15 2.2 Cơ sở thực tiễn thu ngân sách nhà nước Việt Nam giới 22 2.2.1 Kinh nghiệm tăng thu ngân sách số nước giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm tăng thu ngân sách số tỉnh Việt Nam 29 2.2.3 Những học kinh nghiệm thu NSNN rút từ nghiên cứu 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 Đặc điểm đại bàn nghiên cứu 36 3.1 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2 3.2.1 Khung phân tích 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 43 3.2.5 Một số tiêu nghiên cứu 43 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Thuận Thành 4.2 Thực trạng thu ngân sách quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Thuận Thành 46 49 4.2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện 49 4.2.2 Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Thuận Thành 60 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách địa bàn huyện Thuận Thành 67 4.3 4.3.1 Ý thức đối tượng nộp thuế 69 4.3.2 Quá trình ghi chép sổ sách quản lý ghi chép sổ sách 72 4.3.3 Chính sách thu ngân sách 72 4.3.4 Tăng trưởng kinh tế 75 4.3.5 Tổ chức thực 75 4.3.6 Chất lượng cán thu ngân sách 77 4.3.7 Yếu tố trang thiết bị phục vụ công tác thu ngân sách 79 4.4. Đánh giá chung hoạt động thu ngân sách địa bàn huyện 80 4.4.1. Kết đạt 80 4.4.2. Hạn chế thu ngân sách địa bàn 81 4.5 83 Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 4.5.1 Căn đưa giải pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 83 Page v 4.5.2 Một số giải pháp nhằm tăng thu ngân sách huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 84 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CNN Công nghiệp hoá DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDP Gross domestic product (tổng sản phẩm quốc nội) GTGT Giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN - LN - TS Nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản NN-PTNT Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NQ Nghị NQD Ngoài quốc doanh TM - DV Thương Mại - Dịch vụ TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW Trung ương VAT Giá trị gia tăng XNK Xuất nhập XD Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân QĐ Quyết định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Một số quốc gia áp dụng thuế thu nhập cá nhân 28 2.2 Bảng cân đối ngân sách nhà nước từ năm 2006 – 2014 30 3.1 Số lượng phiếu điều tra đề tài 42 4.1 Một số ngành nghề hoạt động doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể địa bàn 4.2 47 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo thời gian địa bàn huyện 4.4 48 Tỷ lệ thực thu thực tế so với kế hoạch khoản ngân sách năm từ năm 2011 - 2014 52 4.5 Tốc độ tăng/giảm khoản thu qua năm địa bàn huyện 54 4.6 Thực trạng nộp thuế doanh nghiệp địa bàn năm 2014 55 4.7 Dự toán tỷ lệ thực số loại thuế năm 2013 theo địa phương 56 4.8 Các loại thuế quốc doanh địa bàn huyện năm 2013 57 4.9 Tình hình thất thu thuế địa bàn huyện giai đoạn 2011 -2013 58 4.10 So sánh tình hình thất thu thuế địa bàn huyện giai đoạn 2011 -2013 59 4.11 Hiệu quản lý thu ngân sách nhà nước huyện năm 2011 - 2013 67 4.12 Thực trạng nộp thuế đối tượng nộp thuế 67 4.13 Hiểu biết người nộp ngân sách nhà nước nghĩa vụ nộp ngân sách 71 4.14 Ý kiến đánh giá cán thu ngân sách sách 74 4.15 Tổng hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng thu NSNN 75 4.16 Đánh giá người nộp ngân sách cán thực thu ngân sách 78 4.17 Ý kiến đánh giá cán thuế sở vật chất trang thiết bị 79 4.18 Mong muốn hỗ trợ để mở rộng sản xuất người nộp ngân sách 86 4.19 Nhu cầu tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cán làm công tác thu ngân sách Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 96 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 2.1 Sơ đồ cấp ngân sách nhà nước Việt Nam 3.1 Khung phân tích nghiên cứu giải pháp tăng thu ngân sách địa bàn 4.1 huyện Thuận Thành 40 Mô hình tổ chức quản lý theo chức hệ thống thuế Việt Nam 61 DANH MỤC HÌNH STT 3.1 Tên hình Bản đồ huyện Thuận Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang 36 Page ix Phối hợp với ngành liên quan, tổ chức giám sát chặt chẽ việc đăng ký thuế, kê khai thuế, tình hình nộp thuế địa bàn để có biện pháp kịp thời đôn đốc, xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo thu đầy đủ, kịp thời nguồn thu phát sinh, khoản thuế nợ đọng vào ngân sách Nhà nước. Mọi hành vi phạm pháp luật thuế cần phải áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm minh theo quy định. Hiện nay, huyện chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát tình trạng nhiều doanh nghiệp lợi dụng thông thoáng Luật Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh khống để mua bán hóa đơn nhằm thu lợi bất chính. Tình trạng tiếp diễn chừng nạn buôn lậu diễn phổ biến nay, việc mua hóa đơn để hợp thức hóa nguồn hàng trôi thị trường gây thiệt hại nặng nề cho ngân sách Nhà nước. Các doanh nghiệp mua hóa đơn trốn thuế TNDN thuế GTGT, doanh nghiệp bán hóa đơn sau tuyên bố phá sản cố tình chây ì gây thất thu ngân sách Nhà nước địa bàn. Tình trạng không diễn địa bàn huyện mà “vấn nạn” nước. Để khắc phục, huyện cần tăng cường chống buôn lậu, đồng thời thắt chặt khâu đăng ký kinh doanh, thường xuyên rà soát đối tượng đối tượng giải thể, loại bỏ “công ty ma”. Để thực tốt công tác quản lý đối tượng thuế, huyện cần tích cực phối hợp với huyện tỉnh. Thực tế cho thấy, nhiều năm qua huyện tổ chức những đợt trao đổi, tổng kết, học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác nước công tác hành thu nhiên chưa nhiều lĩnh vực thu diễn biến phức tạp, kinh nghiệm học hỏi từ tỉnh thành giúp ích cho huyện nhiều. Cần tổ chức tổng kết kinh nghiệm qua hội thảo, hội nghị chuyên đề hành thu, chống trốn thuế, quản lý đối tượng nộp thuế, tuyên truyền công tác thuế,… năm lần. * Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền thuế Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ tư vấn pháp luật thuế cho cộng đồng xã hội, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hướng: Thu thập thông tin đối tượng nộp thuế, đánh giá, phân loại theo mức độ tuân thủ pháp luật thuế để có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn hỗ trợ phù hợp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Đối với tổ chức, cá nhân chưa hiểu rõ pháp luật thuế phải tăng cường đối thoại, tập huấn sách, chế độ thủ tục hành thuế, giải kịp thời vướng mắc trình thực pháp luật thuế. Đối với đối tượng nộp thuế có dấu hiệu kê khai thiếu, trốn thuế, chây ì nghĩa vụ thuế quyền địa phương cần đạo quan chức năng, quan thông tin đại chúng phối hợp với quan thuế để tuyên truyền, giải thích chất ý nghĩa tốt đẹp tiền thuế trách nhiệm công dân nghĩa vụ thuế, lên án hành vi trốn thuế, chiếm đoạt thuế . Tổ chức hướng dẫn, tập huấn đạo thực tốt luật thuế GTGT Luật thuế TTĐB. Thường xuyên thực thăm dò nhu cầu tổ chức lớp tập huấn miễn phí phổ biến sách thuế phù hợp với đối tượng. Tổ chức buổi đối thoại trực tiếp truyền hình, hình thức hội thảo, . giải đáp thắc mắc, lắng nghe ý kiến đóng góp, nguyện vọng đối tượng nộp thuế. Một mặt tuyên truyền công tác thu, mặt khác lắng nghe đánh giá khách quan để sửa đổi kịp thời cần thiết. Tuyên truyền thuế nhiều hình thức, qua phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, sách, tờ rơi. Hàng tháng, hàng quý, có thay đổi chế sách thuế, cần phải tổ chức phóng sự, viết nhiều báo, có chuyên mục giải đáp lĩnh vực thuế thường xuyên, trọng tuyên truyền hệ thống phương tiện thông tin đại chúng. Nâng cao nhận thức người dân, chủ thể kinh tế vô quan trọng. Trốn thuế, buôn lậu, gian lận thuế đến từ đối tượng hiểu luật mà cố tình lách luật, không hiểu luật dẫn đến vi phạm. Công tác tuyền truyền vừa mang tính chất phổ biến luật vừa mang tính răn đe đối tượng nộp thuế. - Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để trực tiếp giải đáp thắc mắc lắng nghe ý kiến nghị họ. Thông qua buổi gặp gỡ, hội thảo quan thuế giải thích cho doanh nghiệp hiểu sách chủ trương Đảng, Nhà nước lĩnh vực thuế. Hiện nay, hệ thống văn pháp luật thuế tương đối nhiều hội thảo, giải đáp có hiệu cần phải: + Tiến hành hội thảo theo chuyên đề. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 + Thông báo hội thảo, gặp gỡ phương tiện thông tin đại chúng, tiến hành phát trước tài liệu cho doanh nghiệp để tìm hiểu trước. - Đối với doanh nghiệp thành lập vấn đề thực nghĩa vụ thuế với nhà nước hạn chế quan thuế cử công chức thuế xuống hướng dẫn cho doanh nghiệp cách lập tờ khai, cách ghi hóa đơn, chứng từ…hoặc hàng quý tổ chức buổi hội nghị hướng dẫn cho doanh nghiệp thành lập để doanh nghiệp thực cho đúng. - Tuyên dương kịp thời vật chất tinh thần doanh nghiệp, cá nhân có thành tích tốt việc thực nghĩa vụ thuế ngân sách. - Ngoài để nâng cao tinh thần làm việc công chức thuế việc tuyên truyền sách thuế, quan thuế cần có khen thưởng công chức có thành tích tốt, hoàn thành nhiệm vụ. Các tiêu chí sử dụng làm để đánh giá, phân loại cán bộ, công chức. - Thực cung cấp văn bản, ấn phẩm tủ sách cấp miễn phí Chi cục Thuế. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế không trực tiếp thu thuế cho nhà nước, chí NSNN khoản hiệu công tác đem lại không nhỏ, qua công tác giáo dục cho người nộp thuế thấy tầm quan trọng thuế nhờ họ tự nguyện nộp thuế, tình trạng thất thu thuế cải thiện. * Giải pháp củng cố kiện toàn máy quản lý thu Các biện pháp vấn đề người luôn quan trọng nhất. Giải vấn đề người bao gồm nhóm biện pháp, biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, nhóm biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, chống quan liêu, tiêu cực công tác. Để nâng cao trình độ cán thu ngân sách Nhà nước địa bàn, trước hết phải từ khâu tuyển dụng cán bộ. Huyện cần kiên đãi ngộ người tài, sử dụng người tài, chống nạn “ô dù”, cậy quyền cậy thế. Những cán vừa không đảm bảo lực, vừa cậy quyền mà tham ô, tham nhũng nguy hại đến trình quản lý, vận hành ngân sách. Thực nghiêm túc công tác luân phiên, luân chuyển cán bộ, không cán đối tượng nộp thuế có thời gian, điều kiện móc ngoặc nảy sinh tiêu cực. Cản trở lớn sử dụng biện pháp việc cán bộ, viên chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 nhà nước cần có thời gian làm quen môi trường làm việc nên ảnh hưởng tới hiệu công tác. Tuy nhiên, với việc công khai hóa phổ thông hóa thông tin ngành, cán thuế hoàn toàn đảm đương tốt công việc luân chuyển địa bàn công tác. Tiếp tục xét lực cán công chức để bố trí vị trí công tác cho phù hợp, đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ giao. Hoàn thiện chức nhiệm vụ phận, sửa đổi chế làm việc, ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức thuế. Tiếp đến phải đầu tư tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ giao tiếp ứng xử người nộp thuế, khả ứng dụng tin học công tác quản lý thu thuế cán công chức ngành Thuế. Bảng 4.19: Nhu cầu tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cán làm công tác thu ngân sách Số lượng Tỷ lệ (người) (%) - Nghiệp vụ thu ngân sách 16 66,67 - Văn pháp luật 12 50,00 - Kỹ nghề 14 58,33 - Trình độ chuyên môn 18 75,00 - tuần 33,33 - tháng 33,33 - tháng 33,33 - Tại đơn vị 33,33 - lớp tập trung tỉnh 16 66,67 Chỉ tiêu 1. Nội dung 2. Thời gian đào tạo mong muốn 3. Địa điểm đào tạo (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014) Qua điều tra khảo sát cho thấy, đa số cán thực thu ngân sách có nhu cầu thao gia đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ thu ngân sách, có 75% cán mong muốn tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, 66,67% cán thuế mong muốn đào tạo tập huấn nâng cao nghiệm vụ, 58,33% cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 có mong muốn nâng cao kỹ nghề nghiệp, 50% cán mong muốn tập huấn văn pháp luật. Thời gian đào tạo mong muốn cán thuế chủ yếu từ tuần đến tháng tuỳ theo nội dung địa điểm tham gia tập huấn đào tạo mong muốn lớp tập trung tổ chức tỉnh đơn vị công tác. Huyện cần ban hành quy chế cụ thể quy định trách nhiệm cá nhân cán thu ngân sách Nhà nước. Đồng thời kiên xử lý trường hợp vi phạm. Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội ngành thuế, thực tra chéo, kiểm tra đánh giá chất lượng công tác thu qua phối hợp với đối tượng thu, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ nhiều nguồn thông tin báo chí, truyền hình, người dân qua đường giây nóng, khiếu nại tố cáo, . Thực phân loại đối tượng nộp ngân sách để kiểm tra, để công tác kiểm tra đạt hiệu cao, cần thực tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm vào đối tượng có nghi vấn vi phạm, trước hết vi phạm nghiêm trọng. Cần thực phân loại đối tượng nộp thuế theo mức độ rủi ro tập trung tra, kiểm tra đối tượng thiếu tín nhiệm, có dấu hiệu vi phạm, mức độ rủi ro cao. Với phân loại vừa đảm bảo công tác kiểm tra đạt hiệu cao vừa động viên khuyến khích đối tượng nộp ngân sách thực tốt sách. Để làm tốt công tác phân loại, hàng năm quan quản lý ngân sách phải thực công tác rà soát, sàng lọc đối tượng nộp ngân sách sở phân tích thông tin đối tượng nộp ngân sách để xây dựng tiêu chí phân loại xác, phù hợp. Trên sở tiêu chí phân loại cụ thể, phù hợp, thực xây dựng kế hoạch kiểm tra nhằm vào đối tượng có nhiều dấu hiệu vi phạm. Muốn làm tốt công tác phân loại đối tượng thực quản lý tốt đối tượng nộp ngân sách cần thiết lập hệ thống thông tin đối tượng nộp ngân sách nhiều tốt, cụ thể hệ thống thông tin tình hình thực nghĩa vụ qua năm, báo cáo tài chính. Để khuyến khích người làm việc nguyên tắc, pháp luật, chuyên tâm công tác chuyên môn, huyện cần mở rộng chế độ thưởng nâng cao thu nhập cho cán ngành thuế. Biện pháp song song với việc mạnh tay xử lý vụ việc tiêu cực, thắt chặt kỷ cương quản lý hành thu. Sự phối hợp vừa cổ vũ vừa răn đe, vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa nghiêm khắc xử lý mang lại hiệu công tác tốt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 4.5.2.4 Giải pháp tăng cường phối hợp ban ngành, tổ chức công tác thu ngân sách Chính quyền cấp huyện phối hợp với ngành liên quan công tác thu, xem xét dự báo khả phát triển kinh tế xã hội địa phương theo định hướng nhằm đưa sách khuyến khích ngành nghề phát triển địa bàn thông qua sách thuế. Trách nhiệm phối hợp ban ngành cụ thể sau: Sở Kế hoạch – đầu tư: quan giao nhiệm vụ cấp phép đăng lý kinh doanh cho công ty, doanh nghiệp địa bàn, đạo cho phận đăng ký cấp phép kinh doanh phối hợp chặt chẽ với quan thuế việc cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh xây dựng quy chế phối hợp ngành tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm kiểm soát chặt chẽ việc thành lập trình hoạt động doanh nghiệp. Sở Tài chính, kho bạc Nhà nước, phòng tài huyện cần xây dựng chương trình phối hợp công tác xây dựng dự toán thu hàng năm, quản lý tốt nguồn thu qua kho bạc. Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc đơn vị cấp sở ivệc thực nhiệm vụ thu quan Tài huy động đóng góp đầu tư sở hạ tầng, tiếp nhận nguồn vốn từ tổ chức… Đối với ngành công thương: tăng cường đạo việc chống buôn lậu, gian lận thương mại gắn với việc trốn thuế, lậu thuế. Cơ quan quản lý thị trường cần phối hợp với quan thuế việc cung cấp thông tin, kiểm tra phát xử lý trường hợp gian lận thương mại, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh phát trốn thuế, lậu thuế để xử lý theo quy định Nhà nước. Đối với ngân hàng: Nghiên cứu ban hành chế quản lý toán không hạn chế sử dụng tiền mặt nhằm kiểm soát việc sử dụng tiền mặt giao dịch, góp phần chống tượng tiêu cực tạo điều kiện cho công tác quản lý thuế thuế thu nhập cá nhân. Với ngành Giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, xây dựng đề án thu phí lĩnh vực quản lý, thực tốt công tác xã hội hoá lĩnh vực mình. Mở rộng nguồn thu đáp ứng nhu cầu theo chế thị trường phục vụ nhân dân. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận NSNN nói chung thu NSNN nói riêng công cụ tài quan trọng kinh tế quốc dân. Thu NSNN không nhằm tập trung nguồn lực tài vào quỹ NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cấp, mà công cụ điều tiết, điều chỉnh quan trọng kinh tế thị trường nay. Việc tăng thu ngân sách có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, tăng thu ngân sách làm triệt tiêu nguồn thu, ảnh hưởng đến phát triển tương lai. Giải mâu thuẫn tăng nguồn thu ngân sách đạt mục tiêu nuôi nguồn thu xa hơn, hướng đến phát triển bền vững đòi hỏi nhà quản lý cần có giải pháp cho phù hợp giải vấn đề. Nguồn thu quốc doanh theo kế hoạch nhà sách có xu hướng trì 27,38% năm 2011 đến năm 2014. Tuy nhiên đến năm 2014 nhà nước giảm nguồn thu xuống 23,63%; tiền sử dụng đất có cấu tăng năm qua; Đóng góp doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể vào thu ngân sách địa bàn huyện tăng mạnh năm 2013 (35,22%), nhiên tỷ lệ giảm năm 2014 (26,88%); Thuế quốc doanh có xu hướng đóng góp tăng từ năm 2011 đến 2013 với khoảng 24 tỷ đồng, nhiên năm 2014 giảm xuống 22 tỷ đồng; Bỏ sót nguồn thu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thất thu năm 2011 bỏ sót khoảng 1325 triệu đồng chiếm 41,15% tổng số tiền thất thu thuế; Số doanh nghiệp nộp thời hạn 81,35% hộ kinh doanh cá thể có 61,24% nộp muộn; Năm 2014 41,23% hộ kinh doanh cá thể nợ thuế 35,04% doanh nghiệp nợ thuế Trong năm qua công tác thu ngân sách địa bàn đạt kết định, là: có phân bạch chức đơn vị định thu đơn vị làm công tác quản lý nguồn thu; Kho bạc Nhà nước Thuận Thành không ngừng mở rộng phương thức thu, đại hoá quy trình thu việc hạch toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 thu ngân sách Nhà nước xác, kịp thời; Chế độ báo cáo Kho bạc Nhà nước Thuận Thành ngày hoàn thiện; Quyền hạn, nhiệm vụ đơn vị, cá nhân liên quan đến công tác thu ngân sách Nhà nước phân định rõ hơn, phù hợp với yêu cầu đổi công tác thu thuế nay. Tuy nhiên số hạn chế định như: Chưa gắn khoản thu với điều tiết khoản thu; Còn hạn chế việc nuôi dưỡng nguồn thu; Việc ấn định tmức thuế khoán với hộ kinh doanh chưa đảm bảo công bằng; Một số nguồn thu bị bỏ ngỏ chưa quan tâm; Cơ sở tính thuế đơn vị quản lý hành thu nhiều vướng mắc; Báo cáo tài doanh nghiệp chưa phản ánh doanh thu… Qua nghiên cứu thực trạng thu ngân sách địa bàn, đề tài số yếu tố ảnh hưởng tới tăng thu ngân sách địa bàn huyện Thuận Thành bao gồm: yếu tố thuộc chế sách; yếu tố tăng trưởng kinh tế; yếu tố tổ chức thực hiện; yếu tố nguồn nhân lực phục vụ cho công tác thu ngân sách; yếu tố trang thiết bị phục vụ công tác thu ngân sách; yếu tố thuộc người nộp ngân sách. Qua trình đánh giá thực trạng thu ngân sách địa bàn, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng thu ngân sách địa bàn huyện thơi gian tới gồm: Nuôi dưỡng nguồn thu; Hoàn thiện hệ thống chế, sách thu ngân sách huyện Nâng cao hiệu biện pháp hành thu; giải pháp tăng cường phối hợp ban ngành, tổ chức công tác thu ngân sách 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước - Đề nghị Bộ Tài nghiên cứu qui định thống công tác quản lý thu, chi NSNN cấp ngân sách. - Các sách ban hành cần cụ thể, có tính ổn định triển khai thực - Sớm sửa đổi, ban hành quy trình quản lý thu NSNN theo hướng thuận lợi cho đối tượng nộp tiền, sở áp dụng khoa học công nghệ thông tin đại. * Đối với địa phương - Cần quan tâm tới việc tạo nguồn thu cho địa phương việc tạo chế mở cho doanh nghiệp nước đến đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn vốn, đất đai, ưu đãi thuế… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 - Cần có thống nhất, phối hợp với quan thu địa bàn triển khai, đôn đốc kịp thời nhằm tập trung nhanh nguồn thu vào ngân sách Nhà nước. - Luôn bồi dưỡng, rèn luyện cán phụ trách công tác thu ngân sách chuyên nông nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ nhân dân tốt hơn. - Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tâc thu ngân sách. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đậu Tuấn Anh (2014), Chấm điểm cải cách thuế hải quan. Tạp chí Tài số 2014. 2. Bộ tài (2003), Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính, quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn. 3. Bộ Tài (2008), Thông tư số 128/2008/TT- BTC ngày 24/12/2008 hướng dẫn quản lý khoản thu NSNN qua KBNN. 4. Bộ Tài (2009), Hệ thống Mục lục NSNN, Nhà xuất Tài chính. 5. Bộ tài (2010), Giáo trình Kế toán tài nhà nước; Hệ thống câu hỏi tập KTTCNN . NXB tài 6. Bộ Tài (2013), Thông tư số 156/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý Thuế; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 Chính phủ. 7. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN. 8. Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 thay Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 quy định chi tiết số điều Luật quản lý Thuế. 9. Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài công, NXB Tài chính, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Cúc (2006), Tạo bước đột phá cải cách thủ tục hành thuế, Bài viết Tapchitaichinh.vn ngày 22/8/2014, Truy cập ngày 11/3/2015 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/tao-buoc-dot-phatrong-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-thue-52903.html 11. Nguyễn Việt Cường (2001), Đổi chế phân cấp quản lý NSNN. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài Kế toán Hà Nội. 12. Phạm Dũng (1999), Hoàn thiện ngân sách địa phương tỉnh duyên hải miền trung điều kiện cải tiến quản lý ngân sách nhà nước; Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Quốc gia TP HCM 13. Vũ Kim Dũng Cao Thuý Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội. 14. Phạm Ngọc Dũng Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách Nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam. Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội. 15. Võ Đình Hảo (1992), Quản lý Ngân sách nhà nước Việt Nam nước. Nxb Tài chính, Hà Nội. 16. Mai Văn Hoa (2011), Quản lý ngân sách nhà nước kho bạc Nhà nước thị xã Bà Rịa Vũng Tàu. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 124 tr. 17. Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 quyền địa phương Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài Kế toán, Hà Nội, 150 tr. 18. Lê Xuân Huấn (2010), Huy động sử dụng ngân sách nhà nước quỹ ngân sách cấp xã đại bàn huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 121 tr. 19. Trần Văn Huy (2011), Hoàn thiện quản lý thu ngân sách qua kho bạc Nhà nước huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr. 20. Huyện ủy huyện Thuận Thành (2010). Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XVIII (Nhiệm kỳ 2010-2015 ). 21. Nguyễn Hữu Khánh (2014). Ngân sách xã phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Nghiên cứu xã hoàng diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6. 22. Phạm Văn Liên Phạm Văn (2006). Kế toán ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ hoạt động kho bạc nhà nước; Nxb Tài chính. 23. Lê Quốc Lý (2005). Thực trạng giải pháp hoàn thiện thể chế tài Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 03). 24. Lê Toàn Thắng (2013). Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam nay. Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia HCM. 25. Quốc hội nước CHXHCNVN (2013). Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 78/2006/QH 11, NXB Tài chính. 26. Trương Bá Tuấn, Cải cách sách thuế GTGT: Kinh nghiệm nước số hàm ý Việt Nam, Sách Tài Việt Nam 2012; 27. Tổng cụ thống kê năm 2012, 2013. 28. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật ngân sách nhà nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội. 29. Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH 11, NXB Tài năm. 30. UBND huyện Thuận Thành (2012), Quyết toán ngân sách Nhà nước 2011. 31. UBND huyện Thuận Thành (2013), Quyết toán ngân sách Nhà nước 2012. 32. UBND huyện Thuận Thành (2014), Quyết toán ngân sách Nhà nước 2013. 33. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia. 34. Nguyễn Kiên (2013), Tiềm khoáng sản biển Việt Nam: Không có dầu khí, Bài viết petrotimes.vn ngày 31/08/2013 từ http://petrotimes.vn/news/vn/than-khoang-san/tiem-nang-khoang-san-bien-vietnam-khong-chi-co-dau-khi.html 35. Carlos Silvani and Katherine Baer, Designing a tax administration reform strategy: Experiences and guidelines. 36. W. Chan Kim, Renee Mauborgne (Phương Thuý dịch) (2007), Chiến lược đại dương xanh, NXB Tri thức, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI NỘP NGÂN SÁCH 1. Hộ tên người nộp ngân sách:……………………………………… 2. Tuổi:…………………………. 3. Trình độ:………………………………………………………. 4. Loại hình: Cá nhân [ ] Tổ chức [ ] 5. Ông bà đánh mức độ hiểu biết luật thuế, phí, quy trình thực hiện? Hiểu đầy đủ [ ] lời [ Hiểu chưa đầy đủ [ ] không trả ] 6. Ông bà thường tiếp nhận thông tin sách thuế, phí từ kênh nào? Phương tiện truyền thông (Tivi, Truyền thanh, Internet) [ ] Tuyên truyền, hỗ trợ quan thuế [ ] Các tổ chức tư vấn luận, tư vấn tài [ ] Từ đối tượng nộp thuế khác [ ] 7. Ông bà đánh giá trình độ lực cán thuế việc quản lý nguồn thu nào? Tốt [ ] Trung Bình [ ] Kém [ ] 8. Ông bà đánh giá nghiệp vụ chuyên môn cán thuế việc quản lý nguồn thu nào? Tốt [ ] Trung Bình [ ] Kém [ ] 9. Ông bà đánh giá nghiệp vụ chuyên môn cán thuế? Tốt [ ] 10. Trung Bình [ ] Kém [ ] Ông bà đánh công tác hướng dẫn kê khai thuế cán thuế? Tốt [ ] Trung Bình [ ] Kém [ ] 11. Ông/bà đánh thái độ phục vụ cán thu ngân sách? Nhiệt tình, chu đáo [ ] Bình thường [ ] hạch sách, phiền hà, tiêu cực [ ] 12. Ông bà đánh cách thức thu ngân sách áp dụng? Phù hợp [ ] Bình thường [ ] Không phu hợp [ ] 13. Ông bà đánh thủ tục nộp ngân sách nhà nước? Đơn giản [ ] Bình thường [ ] Phức tạp [ ] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 14. Ông bà cho biết khoản thu ngân sách áp dụng có phù hợp không? Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Nội dung đánh giá Đối tượng thu Mức thu Thời điểm thu Phù Không phu Phù Không phu Phù Không phu hợp hợp hợp hợp hợp hợp Thế môn Thuế GTGT Thuế TNDN Thuế TNCN Lệ phí trước bạ Phí lệ phí Tiền sử dụng đất khác 15. Theo ông/bà để phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất nhà nước cần có sách gì? [ ] Giảm thuế suất [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ] Hỗ trợ vốn [ ] Hỗ trợ đất đai [ ] Hỗ trợ chi phí mua máy móc thiết bị [ ] Khác (ghi rõ)…………… Xin chân thành cám ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ THU NGÂN SÁCH I. Thông tin chung 1. Họ tên:………………………………………………………………………… 2. Tuổi:……………………………………………………………………………… 3. Đơn vị công tác:………………………………………………………………. 4. Chức vụ:…………………………………………………………………… … 5. Trình độ chuyên môn: [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] sau đại học 6. Ông/bà công tác vị trí năm rồi? [ ] năm [ ] từ 1- năm [ ] -5 năm [ ] năm II. Đánh giá công tác thu ngân sách 1. Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ công tác thu ngân sách (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý Đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc Trình độ Chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Kỹ nghề nghiệp tốt Mức độ hoàn thành công việc tốt 2. Ông /bà đánh giá sách thuế, phí nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời Chính sách có tính ổn định Chính sách có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Chính sách bao quát hết nguồn thu Chính sách tạo điều kiện để nuôi dưỡng nguồn thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 3. Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý CSVC đáp ứng yêu cầu công việc Trang thiết bị đầy đủ Các thiết bị đại Các thiết bị bổ sung thường xuyên 4. Ông/bà có tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ thu [ ] có [ ] không 4.1 Nếu có, Ông bà đánh lớp tập huấn, đào tạo (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý Thời gian lớp tập huấn phù hợp Số lượng lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp Thời điểm thực lớp tập huấn, đào tạo phù hợp 5. Ông/bà có mong muôn tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ [ ] có [ ] không 5.1 Nếu có, 5.1.1 ông bà mong muốn đào tạo nội dung gì? [ ] nghiệp vụ thu ngân sách [ ] Văn sách [ ] trình độ chuyên môn 5.1.2 Ông bà mong muốn thời gian đào tạo bao lâu? [ ] tuần [ ] tháng [ ] tháng [ ] tháng [ ] 1năm 5.1.3 Ông bà mong muốn sở đào tạo nào? [ ] Tại đơn vị Các lớp tập trung tỉnh [ [ ] lớp tập trung địa bàn huyện [ ] ] Tại sở đào tạo cao đẳng, đại học 5.2 Nếu không, lý không muốn tham gia đào tạo? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 6. Theo ông/bà để tăng nguồn thu ngân sách thời gian tới cần có giải pháp nào? Cho điểm theo thứ tự ưu tiên từ -10 Thứ tự ưu tiên Giải pháp Giải pháp Điều chỉnh sắc thuế để thúc Khai thác tối đa tiềm đẩy sản xuất năng, mạnh địa Thứ tự ưu tiên phương để phát triển sản xuất kinh doanh Tạo chế sách để Tăng cường công tác thu hút doanh nghiệp đầu tư tra, kiểm tra sản xuất kinh doanh Hoàn thiện nâng cao chất Tăng cường tuyên lượng đội ngũ cán thu truyền giáo dục pháp ngân sách luật thuế Thực đầy đủ thủ tục Cải cách thủ tục hành thu nộp thuế Đầu tư sở vật chất phục Tăng cường phối vụ công tác thu hợp ngành, tổ chức phối hợp thu Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 [...]... cần phải có những giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề này Xuất phát từ yêu cầu thực tế đòi hỏi cần tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp tăng thu ngân sách huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng thu ngân sách và các tiềm năng thu ngân sách để đưa ra các giải pháp tăng thu ngân sách cho huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ... của đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể và cán bộ thực hiện thu và quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Thu n Thành 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng số... thu cố định và thu điều tiết mà gọi trực tiếp là thu ngân sách trung ương hưởng 100%, thu ngân sách địa phương hưởng 100% và thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Theo quy định của Luật NSNN, nguồn thu của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Tăng nguồn thu của ngân sách trung ương: Nguồn thu của ngân sách trung ương bao gồm 2 nhóm chủ yếu: Các khoản thu. .. tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu ngân sách nhà nước và tăng thu ngân sách nhà nước; - Đánh giá thực trạng thu ngân sách và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách của huyện Thu n Thành trong thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện Thu n Thành trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh... hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay, ngân sách địa phương gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thu c trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) , ngân sách cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thu c tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) (Mai Văn Hoa, 2011) Thu ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng quyền... cấp được điều tra trong năm 2014, các giải pháp được đề ta cho những năm tiếp theo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Cơ sở lý luận về thu ngân sách và tăng thu ngân sách 2.1.1 Ngân sách nhà nước Khái niệm thu ngân sách nhà nước Điều 1 của Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa XI... 2: Tăng các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách đia phương Nhằm tăng thu các khoản thu ngân sách này, tức là tăng các khoản thu theo các nguồn quy định dưới đây: - Thu GTGT, không kể thu giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này và thu GTGT thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; - Thu thu nhập doanh nghiệp, không kể thu thu. .. Page 11 Thu quỹ dự trữ tài chính Thu kết dư ngân sách Cũng theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2009, các khoản thu khác gồm: - Các khoản di sản nhà nước được hưởng - Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản phạt, tịch thu - Thu hồi dữ trữ Nhà nước - Thu chênh lệch giá, phụ thu - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên - Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước chuyển sang - Các khoản thu khác... yếu: Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách đia phương Do đó, tăng nguồn thu của ngân sách trung ương là việc tăng các khoản thu nói trên Cụ thể như sau: Nhóm 1: Tăng các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Các khoản ngân sách trung ương hưởng 100% bao gồm những khoản mục như sau: - Thu GTGT hàng hóa... Ngoài ra trong quản lý NSNN, trong các biểu mẫu về thu NSNN người ta thường phân loại thu ngân sách theo nguồn hình thành nguồn thu thành các nhóm lớn là: Thu cân đối ngân sách; thu vay để cân đối ngân sách trung ương; thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách; thu chuyển giao giữa các cấp ngân sách; các khoản tạm thu và vay khác của NSNN Chi ngân sách: Là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhăm đảm . VỀ GIẢI PHÁP TĂNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4 2.1 Cơ sở lý luận về thu ngân sách và tăng thu ngân sách 4 2.1.1 Ngân sách nhà nước 4 2.1.2 Chức năng của thu ngân sách 6 2.1.3 Vai trò của thu ngân. Giải pháp tăng thu ngân sách huyện Thu n Thành, tỉnh Bắc Ninh . 1.2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u 1.2.1 Mục tiêu chung Đ ánh giá th ự c tr ạ ng thu ngân sách và các ti ề m n ă ng thu ngân sách. địa bàn huyện Thu n Thành 46 4.2 Thực trạng thu ngân sách và quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thu n Thành 49 4.2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện 49

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w