Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức sản xuất cùng với các thông tin công ty cung cấp, trong quá trình thực tập tại công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tổ chức s
Trang 1TÓM LƯỢC 1.Tên đề tài : HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
3 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lã Tiến Dũng
Công ty cổ phần Iskid là một công ty đi đầu trong hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ ảnh Với sự đội ngũ lãnh đạo có năng lực, nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm.Công ty ngày càng đứng vững trên thị trường và phát triển mạnh hơn
Trong quá trình thực tập tại công ty em đã nắm bắt đuơc thực trạng của công tác tổ chức sản xuất của công ty.Cũng như việc có 1 số kiến nghị và giải pháp đề xuất
Dưới đây là 1 số kết quả thu được từ quá trình thực tập tại công ty cổ phần ISKID
- Báo cáo chính thức khoá luận tốt nghiệp
- Bảng tổng hợp kết quả điều tra
- Tổng hợp các ghi chép phỏng vấn
Các kết quả trên đảm bảo tính khoa học, tính logic, tính khách quan, trung thực
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực tập tại công ty là quá trình mà tác giả cảm nhận rõ ràng vềnhững trải nhiệm thực tế hoạt động của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay của địaphương cũng như Việt Nam nói chung Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc doanhnghiệp, Phòng kế toán-tài vụ, phòng sản xuất đã giúp đỡ tác giả, cung cấp tài liệu vàchỉ dẫn trong thời gian thực tập tại công ty
Xin chân thành cảm ơn Thầy Th.S Lã Tiến Dũng đã có những hướng dẫnnhiệt tình và chuyên môn xác đáng giúp tác giả hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Bàichuyên đề khó tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được góp ý của quý thầy cô
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2013
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Iskid: Error: Reference source not found
Bảng 1.3 bảng kết quả kinh doanh Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ quy trình kỹ thuật sản xuất ảnh Error: Reference source not found
Bảng 1.6 Trang thiết bị sản xuất ảnh Error: Reference source not found Bảng 1.8.Nội dung công việc đội ép gỗ Error: Reference source not found
Bảng 1.7 Bảng lịch trình công việc của đội cán lụa Error: Reference source not found
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SX: Sản xuất
SX - HA: Sản xuất hình ảnh
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn
toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của mình Hoà chung với sự phát triển không ngừngcủa nền kinh tế thế giới, ở các doanh nghiệp nước ta đã và đang có bước phát triểnmạnh mẽ cả về hình thức lẫn quy mô hoạt động, doanh nghiệp tư nhân được thành lậpngày càng nhiều.Đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đó, đòi hỏi các doanh nghiệpphải có định hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao,tối đa hoá lợi nhuận và có tích luỹ
Trong môi trường kinh doanh khốc liệt như hiện nay để có thể đứng vững vàkhông ngừng phát triển công ty cần có những biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanhđúng đắn trong đó việc tổ chức sản xuất một cách khoa học là một yếu tố quan trọng
Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều cho thấy tổ chức sản xuất hợp lý đem lại ý nghĩa tolớn về nhiều mặt như: cho phép sử dụng có hiệu quả nguyên nhiên, vật liệu, máy mócthiết bị; có tác dụng đối với bảo vệ môi trường; góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp, thực hiện mục tiêu kinh tế tổng hợp củadoanh nghiệp
Là một doanh nghiệp mạnh trong về sản xuất ảnh, công ty cổ phần Iskid đã cónhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành sản xuất và kinh doanh dịch vụ ảnh Trảiqua hơn 4 năm xây dựng và trưởng thành, vượt bao khó khăn công ty cổ phần Iskid đãtrở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về kinh doanh lĩnh vực ảnh
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức sản xuất cùng với các thông
tin công ty cung cấp, trong quá trình thực tập tại công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần ISKID” để làm đề tài Báo cáo
thực tập tốt nghiệp của mình
Đề tài sẽ tìm hiểu những vấn đề chung về lý thuyết về sản xuất, qua đó liên hệ trực tiếp vào thực trạng sản xuất của công ty và kiến nghị những giải pháp để hạn chế những nhược điểm công ty đang mắc phải
Trang 72.Tổng Quan nghiên cứu đề tài.
Quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần ISKID em đã được tiếp xúc, làm việc và nhậnđược sự hướng dẫn nhiệt tình từ phía các anh chị nhân viên trong công ty Điều đó đãgiúp em quan sát, tìm hiểu và phần nào hiểu được các vấn đề cơ bản của công ty như
bộ máy quản trị, nhiệm vụ và vai trò, chức năng của các phòng ban chức năng trongcông ty,điều đó giúp em hiểu thêm về công tác tổ chức sản xuất tại công ty Quá trìnhthực tập đã giúp em bổ sung, hoàn thiện hơn các kiến thức đã học trên ghế nhà trường
và tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế và những kĩ năng mềm nhằm phục vụ cho côngviệc của bản thân sau khi ra trường Trong quá trình tìm hiểu về tổ chức công tác sảnxuất tại công ty, em thấy rằng về khâu tổ chức sản xuất của công ty còn có một sốđiểm bất cập như công tác bố trí sản xuất và tổ chức trang thiết bị phụ chưa hợp lý …
và các nguyên nhân khác
Các đề tài nghiên cứu:
- Đề tài :” Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất tại công ty
May Chiến Thắng” ( sinh viên thực hiện : Phạm thị Mai Phương – Công nghiệp41A)Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu các vấn đề về tổ chức sản xuất, công tác bốtrí sản xuất về mặt thời gian, cũng như không gian.Bên cạnh những kết quả đạt đượcthì công tác bố trí mặt bằng còn hạn chế do diện tích mặt bằng hạn hẹp, công tác bố trímáy móc chưa hợp lý
-Đề tài : “Công tác tổ chức và sản xuất tại công ty cơ khí và thiết bị ô tô Đà Nẵng ”.
( Sinh viên Đỗ Hồng - lớp 10CDTLT ), nội dung chủ yếu của đề tài là : Khảo sát tìmhiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí phân xưởng, chủng loại cácmáy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất
-Đề tài : Hoàn thiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại phân xưởng cốt thép và phânxưởng thành hình của công ty bê tông- xây dựng Hà Nội” ( sinh viên thực hiện: PhùngVăn Phúc- 41C ĐHKTQD).Đề tài tập trung nghiên cứu về cách thức tổ chức sản xuấtdây chuyền tại phân xưởng cốt thép, phân tích những ưu và nhược điểm của quá trìnhnày Đồng thời đề xuất các giải pháp để hạn chế những nhược điểm trên
-Đề trài : “Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmtại công ty Dong Yun” (Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Loan- 38C ĐHKTQD) Đềnghiên cứu thực trạng quản lý sản xuất tại công ty Dong Yun và đề xuất các giải pháp
để nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất tại công ty
Trang 8Cho đến nay ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu về công tác tổ chức
tổ chức sản xuất nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về công tác tổ chức sảnxuất tại công ty cổ phần ISKID
3.Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tổ chức sản xuất, thông qua quá trình điều tra và phân tích thực tế hoạt động tại Công ty cổ phầnISKID đề tài của tôi tập trung làm rõ các mục tiêu sau:
- Mục tiêu chung:
Việc nghiên cứu công tác quản tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần iskid để nhằmgiúp nâng cao hơn nữa chất lượng công tác tổ chức sản xuất tại công ty, qua đó giúptăng cường hiệu quả hoạt động chung của công ty trong thời gian tới
lượng sản xuất, giải pháp về tạo động lực cho lực lượng sản xuất của công ty…
4 Phạm vi nghiên cứu.
Nội dung chủ yếu của luận văn là tìm hiểu và nghiên cứu những lý luận cơ bản
và thực tiễn về công tác tổ chức sản xuất Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ Phần ISKID Để việc nghiên cứu có hiệu quả , đề tài chỉ nghiên cứu tập trung trong phạm vi:
-Về mặt không gian: nghiên cứu và khảo sát thực trạng hoạt động sản xuất tại công
ty cổ phần ISKID.Trong đó lấy đối tượng nghiên cứu chính là những hoạt động sảnxuất ở bộ phận sản xuất
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích dữ liệu về công tác tổ chức sản xuất
trong khoảng thời gian 4 năm từ 2009 -2012
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu.
5.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp
Đây là phương pháp thu thập dữ liệu qua điều tra, khảo sát thực tế qua nhiều phương pháp khác nhau: quan sát thực tế, phương pháp phỏng vấn trực tiếp, sử dụng phiếu điều tra…Sau khi thu thập được thông tin thì tiến hành thống kê những thông tin
đã thu tập được.Sau đó sẽ có phương pháp tổng hợp và phân tích đánh giá phù hợp vớihoạt động thực tiễn của công tý
- Phương pháp quan sát trực tiếp:
Trong quá trình thực tập tại phòng Sản Xuất - Hình Ảnh, được tận mắt quan sát quátrình hoạt động sản xuất nói riêng và quá trình sản xuất kinh doanh nói chung của công
ty , em đã tiến hành ghi nhận và đánh giá các cán bộ quản lý, việc thực hiện các chínhsách của công ty tại các bộ phận của công ty Từ đó có cái nhìn trung thực hơn về vấn
đề nghiên cứu
- Sử dụng phiếu điều tra:
+ Mục đích của phương pháp phiếu điều tra là tìm hiểu về công tác tổ chức cungứng nguyên vật liệu của công ty
+ Đối tượng khảo sát: Giám đốc công ty, trưởng phòng vật tư, trưởng phòng sản
xuất và cán bộ nhân viên như nhân viên bán hàng, công nhân kỹ thuật
+ Cách thức tiến hành:
•Sau khi lập phiếu điều tra có nội dung phù hợp, thì tiến hành phát trực tiếp chođội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty.Sau 3 ngày thì xin lại kết quả từ nhữngngười đã được phát phiếu.Chú ý khi phát phiếu điều tra cần có những gợi ý, đề xuấtphù hợp để hiệu quả mang lại từ phiếu điều tra được sát thực nhất
•Sau khi đã thu thập được phiếu điều tra thì tiến hành thống kê, tổng hợp phiếutheo từng nội dung tương ứng với phiếu điều tra.Phân tích những kết quả vừa tổng hợp
và đưa ra những đánh giá kết luận về những kết quả thu thập được
5.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp
-Phương pháp thu thập: Dùng phương pháp tổng hợp để thu thập dữ liệu Nguồn
thông tin tìm kiếm bên trong doanh nghiệp: các dữ liệu từ các phòng ban (phòng Tài
vụ – Kế toán, phòng Sản xuất hình ảnh) tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm:
2010, 2011, 2012 qua các bảng báo cáo kết quả kinh doanh; những tài liệu liên quan
Trang 10tới công tác tổ chức sản xuất tại công ty.Thông qua phương pháp này có thể tổng hợpđược số liệu , dữ liệu
- Phương pháp xử lý :
+ Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu để xem xét sự biến động qua các thời
kỳ, tìm ra nguyên nhân và dự báo các vấn đề cho tương lai
+ Phương pháp tổng hợp và phân tích: Thông qua kết quả thu thập dữ liệu ở các bộphận ,ta khái quát lại và tổng kết quá trình phân tích để rút ra kết luận Các dữ liệu này
sẽ được đi sâu nghiên cứu để tìm ra các yếu tố còn tồn tại tiềm ẩn mà quan sát thìkhông thể thấy được Từ đó có những nhận định và đánh giá một cách chung nhất vềcác vấn đề nghiên cứu
6 Kết cấu đề tài.
Báo cáo tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo tốt nghiệp được chia làm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác tổ chức sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ Phần ISKID Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ Phần ISKID
Trang 11CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TỔ
Nguồn:Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Đại
Học Kinh Tế Quốc Dân
1.1.2 Khái niệm quản trị sản xuất.
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quảntrị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định
Nguồn: 3 Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.1.3 Khái niệm tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất một cách hiệu quả
Nguồn : 3 Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trang 12Nguồn: 2.Trương Đức Lực – Nguyễn Đình Trung / Năm 2011/ Giáo trình
quản trị tác nghiệp / NXB ĐHKTQD.
1.1.6 Lịch trình sản xuất.
Lịch trình sản xuất hay còn được gọi là chương trình sản xuất ngắn hạn là sự sắp xếp công việc theo thứ tự tối ưu trong sản xuất nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
Nguồn: Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.1.7 Xây dựng lịch trình sản xuất.
Là quá trình xác định số lượng và thời gian mà từng chi tiết, bộ phận hoặc sản phẩm phải hoàn thành.Thời gian của lịch trình sản xuất thông thường là 8-10 tuần
Nguồn : Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Là phương pháp tổ chức sản xuất hay quản lý, điều phối công việc dựa trên sơ
đồ mạng ( mạng công việc ) Trong đó PERT là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn các công việc trong quá trình sản xuất, còn CPM là phương pháp đường găng Hai phương pháp này tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng cùng dựa trên sơ đồ mạng công việc, cùng chỉ rõ mối quan hệ giữa các công việc, cùng dẫn đến việc tính toán đường găng, cung chỉ ra thời gian dự trữ công việc nêu trong thực tế, người ta thường gộp hai phương pháp này lại với nhau và gọi chung là phương pháp PERT/CPM để tiến hành quản lý thời gian và tiên độ sản xuất trong doanh nghiệp
1.1.10 Đường Găng.
Đường Găng là đường ( hay tiến trình công việc) có độ dài về thời gian là lớn nhất trong sơ đồ PERT, nối điểm đầu ( sự kiện đầu ) và thời điểm cuối (sự kiện cuối) của quá trình sản xuất
Trang 13Nguồn: : Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp,
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.1.11.Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm
Dự báo cầu sản phẩm là một công việc đầu tiên và quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp Cùng với bộ phận marketing nghiên cứu thị trường thì nhiệm vụ của quản trị sản xuất là dùng những công cụ dự báo như phương pháp bình quân giản đơn, bình quân di động, san bằng mũ, hoach định xu hướng, theo mùa, nhân quả… những công cụ dự báo định lượng và định tính sẽ dự báo được những con số chính xác cho doanh nghiệp có hướng sản xuất, mở rộng thị trường, marketing, và thiết kế sản phẩm phù hợp với xu thế phát triển, mang lại lợi nhuận lớn
Nguồn : Trương ĐoànThể( 2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1.2 Các nội dung của công tác tổ chức sản xuất
1.2.1 Bố trí mặt bằng sản xuất trong Doanh Nghiệp Sản xuất.
- An toàn trong sản xuất
+ Đảm bảo tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Theo nguyên tắc này, các bộ phận, máy móc thiết bị, các khu vực sản xuất, cung cấp dịch vụ phải được bố trí theo trình tự của quy trình công nghệ, theo trật tự của công việc, theo chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, khu vực công tác, của từng loại chi thiết bị
+ Đảm bảo an toàn tối đa cho hoạt động sản xuất và người lao động.
Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, tuân thủ các quy định về
vệ sinh, an toàn lao động, giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần cho người lao động, ( tiếng động, bụi bẩn, nóng nực, cháy nổ, ôi nhiểm ) Không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên sinh thái, môi trường văn hóa- xã hội ở khu vực địa điểm sản xuất
Trang 14+ Đảm bảo khai thác tận dụng diện tích mặt bằng, và dung tích của mặt bằng sản xuất ( phân xưởng, nhà kho, cửa hàng….), từ đó giảm được chi phí mặt bằng.
+ Giảm thiểu việc di chuyển.
Giảm thiểu di chuyển không cần thiết của các chi tiết, bộ phận sản xuất và thành phẩm của người lao động và nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng hoặc giảm thiểu các dòng di chuyển những yếu tố trên ngược chiều nhau
+ Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống
Tức là bố trí mặt bằng phải giảm chi phí khi có những thay đổi về việc tổ chức, sắp xếp các máy móc, thiết bị , khu vực công tác… do những yêu cầu khách quan và cần thiết của quá trình sản xuất và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
+ Đảm bảo việc sửa chữa bảo dưỡng, bảo trì
Đảm bảo việc sữa chữa, bảo dưỡng, bảo trì… các máy móc, thiết bị được thuận lợi, dễ dàng, không làm ảnh hưởng đến thời gian và tiến độ công việc của các bộ phận hay công việc khác trong cùng mặt bằng sản xuất
1.2.1.2 Các kiểu bố trí mặt bằng sản xuất.
a Bố trí mặt bằng sản xuất theo định hướng sản phẩm.
+ Thực chất: Là việc tổ chức, sắp xếp và định dạng các máy móc, thiết bị, các
công việc, vị trí làm việc của người lao động… theo một dòng liên tục để sản xuất mộtsản phẩm hoàn chỉnh hay để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể, kiểu bố trí mặt bằng nàycòn được gọi là bố trí theo dây chuyền hoàn thiện
+ Đối tượng áp dụng: Kiểu bố trí này phù hợp với việc sản xuất các sản phẩm hay
dịch vụ được sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, sản xuất với khối lượng lớn, hoặc những công việc có tính chất lặp đi lặp lại và nhu cầu ổn định Ví dụ, sản xuất ô tô, xe máy, đồ điện tử, chế biến thực phẩm…hoặc các dịch vụ như ngân hàng, bựu điện, phục vụ sân bay, đồ ăn nhanh…
+ Đặc điểm: Dòng di chuyển sản phẩm, dịch vụ có thể theo dạng đường thẳng,
đường gấp khúc, dạng hình chữU, chữ L, chữ W
Trang 15+ Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm: Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp, khoảng cách vận chuyển
nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất, giữa các thiết bị…được rút ngắn, khối lượng lao động trong quá trình sản xuất được giảm bớt; Thời gian gia công và tổng thời gian được giảm thiểu.Các bước thực hiện công việc được đơn giản hóa, tính chuyên môn hóa cao tạo điều kiện để tăng năng suất lao động
- Hạn chế: Độ linh hoạt thấp, phải bố trí lại mặ bằng sản xuất mới khi thay đổi sản
phẩm sản xuất, các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự của quy trình sản xuất nên dễ bị gián đoán nếu có trục trặc, ở một công đoạn sản xuất; Công việc đơn điệu dễ gây nhàm chán cho người lao động; Chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy móc do bị khai thác, sử dụng liên tục
b Bố trí mặt bằng sản xuất theo định hướng công nghệ (hay theo quá trình sản xuất).
+ Thực chất: Nhóm các hoạt động tương tự nhau thành những bộ phận có cùng
quá trình hoặc chức năng thực hiện Khi đó, việc bố trí mặt bằng sản xuất sẽ theo từng
bộ phận chức năng có mối quan hệ trực tiếp với nhau Sản xuất sản phẩm sẽ đi từ bộ phận này sang bộ phận khác theo trình tự của quá trình sản xuất
+ Đối tượng áp dụng: Phù hợp với hình thức sản xuất gián đoạn, chủng loại và mẫu mã sản phẩm đa dạng; thể tích sản phẩm tương đối nhỏ; Đơn hàng thường xuyên thay đổi; Sản phẩm hoặc các bộ phận, chi tiết sản phẩm đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau
+ Yêu cầu của việc bố trí mặt bằng sản xuất theo hướng công nghệ:
- Cần lực lượng lao động trình độ chuyên môn tay nghề cao
- Nguyên vật liêu, chi tiết bộ phận sản phẩm luôn di chuyển giữa các bộ phận sản xuất
- Khối lượng nguyên vật liệu trong quá trình gia công lớn
- Cần có mặt bằng rộng để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm
- Thiết bị vận chuyển đa năng
+ Ưu , nhược điểm.
-Ưu điểm: Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người; Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ; Trình độ chuyên môn cao; Công việc đa dạng khiến người lao động không bị nhàm chán…
Trang 16- Hạn chế: Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm cao; Vận chuyện kém hiệu quả ; lịch trình sản xuất khá ổn định; Khó kiểm tra, kiểm soát công việc; Nâng suất lao độngthấp; Mức độ sử dụng thiết bị không cao
c Bố trí mặt bằng sản xuất theo vị trí cố định.
+ Thực chất : Là hình thức mang tính đặc thù của sản xuất theo dự án Sản Phẩm được đặt cố định ở một vị trí hay địa điểm, các loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao động sẽ được chuyển đến để thực hiện công việc tại chổ
+ Đối tượng áp dụng : Sản xuất sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh, khối lượng lớn, khôngthể di chuyển được Ví dụ, sản xuất máy bay, đóng tàu biển, các công trình xây dựng, xây lắp
+ Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm: Giảm vận chuyển để hạn chế những hư hỏng đối với sản phẩm và giảmchi phí dịch chuyển sản phẩm trong quá trình sản xuất, công việc đa dạng
- Nhược điểm: Đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chuyên môn tay nghề cao, đa năng để có thể thực hiện công việc có trình độ chuyên môn hóa cao; chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, con người cao; khó kiểm soát con người; mức độ
sử dụng thiết bị thấp
d Bố trí mặt bằng theo kiểu hỗn hợp.
+ Thực chất: Là việc kết hợp các hình thức hay kiểu bố trí mặt bằng sản xuất trình bày ở trên Có thể kết hợp hình thức này với hình thức khác, trong thực tế thường kết hợp giữa hình thức bố trí theo sản phẩm với theo định hướng công nghệ nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của những hình thức này
+ Một số dạng bố trí mặt bằng kết hợp giữa các hình thức: Bố trí mặt bằng sản xuất dạng tế bào; Bố trí theo nhóm; Hệ thống sản xuất linh hoạt
1.2.2 Lập lịch trình sản xuất (MPS).
1.2.2.1 Lịch trình sản xuất
+ Lịch trình sản xuất thường được xây dựng theo thời gian được tính bằng tuần, ngày và giờ, nó cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong từng tuần, có tính đến khối lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ và khối lượng dự trữ hiện có, đảm bảo tính cân đối công suất của máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, hệ thống kho nhà xưởng, kho tàng và lao động giữa dự kiến kế hoạch và khả năng sản xuất thực tế của doanh nghiệp
Trang 17+ Lịch trình sản xuất được dùng để điều độ, theo dõi và đánh giá tình hình sản xuất, giúp cho doanh nghiệp có thể chuẩn bị đầy đủ kịp thời các nguồn lực dự trữ đúngtheo yêu cầu sản xuất với chi phí nhỏ nhất Việc xây dựng lịch trình sản xuất là hết sứcquan trọng và cần thiết.
- Dự trữ kế hoạch trong tuần
- Khối lượng và thời điểm sẽ sản xuất
- Dự trữ sẵn sàng bán
+ Quá trình lập lịch trình sản xuất bắt đầu từ việc tính lượng dự trữ kế hoạch trongtừng tuần Dự trữ kế hoạch được tính bằng lượng dữ trữ đầu kỳ trừ đi số lớn hơn trongkhối lượng theo đơn hàng và khối lượng theo dự báo
+ Lượng dự trữ kế hoạch này dùng làm cơ sở để xác định thời điểm có lệnh sảnxuất Về nguyên tắc, cứ khi lượng dữ trữ kế hoạch không đáp ứng được số lượng nhucầu sản phẩm dự báo hoặc số lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng thì đưa vào sản xuất
để có lượng dự trữ thay thế thỏa mãn nhu cầu trong bất kỳ tuần nòa Nếu không cóchương trình sản xuất kịp thời thì nguy cơ thiếu sản phẩm sẽ xảy ra Quá trình này tiếpdiễn cho đến hết thời kỳ điều độ và xác định được các thời điểm cần sản xuất
+ Về mặt kỹ thuật tính toán thì chúng ta xác định chi tiêu dự trữ kế hoạch đồngthời cũng biết được thời điểm nào cần có kế hoạch sản xuất
+ Lượng dự trữ sẵn sàng bán giúp cho bộ phận tiêu thụ của doanh nghiệp tin tưởngchắc chắn rằng doanh nghiệp có khả năng đáp ứng được các đơn đặt hàng của kháchhàng Theo phương pháp” nhìn về phía trước” lượng dự trữ sẵn sàng bán chỉ tính chotuần đầu tiên khi lập lịch trình và tại các tuần có kế hoạch sản xuất Điều đó đồngnghĩa là nó chỉ tính cho thời điểm hiện tại và tương lai, không tính đến quá khứ, trừtuần đầu tiên của lịch trình sản xuất
Trang 18+ Tại tuần đầu tiên, lượng dự trữ sẵn sàng bán được tính bằng dự trữ đầu kỳ cộngvới khối lượng sản xuất và trừ đi tổng nhu cầu theo đơn hàng từ tuần đầu tiên cho đếnkhi kết thúc đợt sản xuất đó.
+ Từ tuần thứ hai trở đi, lượng dự trữ sẵn sàng bán được tính bằng khối lượng sảnxuất trừ đi tổng nhu cầu theo đơn hàng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc đợt sảnxuất đó
1.2.2.3 Các phương pháp điều độ sản xuất và quản lý công việc.
a Phương pháp điều độ sản xuất theo nguyên tắc ưu tiên.
- Trong thực tế, một bộ phận sản xuất, một máy móc, thiết bị hoặc một tổ chức sảnxuất có thể được giao thực hiện nhiều công việc khác nhau Vì vậy sắp xếp thứ tự ưutiên cho mỗi công việc là rất cần thiết, ảnh hưởng lướn đến khả năng hoàn thành đúnghạn và tận dụng các nguồn lực doanh nghiệp Có nhiếu phương án sắp xếp công việckhác nhau Việc lựa chọn phương án sắp xếp thứ tự tối ưu là khó khăn Để giải quyếtvấn đề này, người ta đã đề ra những nguyên tắc ưu tiên khi tiến hành sắp xếp côngviệc
- Các nguyên tắc đối với công việc cần làm trước
Nguyên tắc 1 : Đến trước làm trước (FCFS)
Theo nguyên tắc này, những đơn hàng, công việc lớn thì những đơn hàng nào đếntrước thì làm trước
+ Ưu điểm: Dễ theo dõi, sắp xếp và làm vừa lòng khách hàng
+ Hạn chế : Nếu đơn hàng hoặc khối lượng công việc lớn thì những đơn hàng khác
sẽ phải đợi lâu
Nguyên tắc 2:Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD)
Theo nguyên tắc này đơn hàng hoặc công việc nào có yêu cầu hoàn thành sớmnhất thì làm trước
+Ưu điểm: Nguy cơ chậm tiến độ và tổn thất ít
+ Hạn chế: Khách hàng có thể bỏ đi và chờ đợi lâu
Nguyên tắc 3 : Bố trí theo thời gian thực hiện ngắn nhất.
Theo nguyên tắc này công việc nào, đơn hàng nào có thời gian thực hiện ngắn nhấtthì làm trước, thời gian thực hiện dài hơn thì làm sau
+ Ưu điểm: Làm giảm dòng thời gian và số công việc nằm trong hệ thống
Trang 19+ Nhược điểm : Những công việc có thời gian thực hiện dài nhất sẽ bị đẩy về phía sau và làm cho khách hàng không hài lòng.
Nguyên tắc 4 : Bố trí theo thời gian thực hiện dài nhất.
Theo nguyên tác này, công việc hay đơn hàng nào có thời gian thực hiện dài nhất thì được ưu tiên làm trước và ngược lại
+ Ưu điểm: Có thể hoàn thành đúng thời hạn mọi công việc hay đơn hàng
+ Nhược điểm: Không tận dụng khai thác triệt để các nguồn lực cho sản xuất
b Phương pháp biểu bồ Gantt
- Phương pháp biểu đồ Gantt được Henry Gantt tìm ra đầu thế kỷ 20 khi ông làmviệc cho chính phủ Mỹ với mục đích xác định khoảng thời gian thực hiện các côngviệc để có kế hoạch điều độ các nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu về thời gian sảnxuất
+ Các bước tiến hành biểu đồ Gantt
- Bước 1 : Xác định các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
theo mục tiêu đã xác định Xác định và lập danh sách các công việc có thể được triểnkhai thông qua các WBS ( Cấu trúc phân chia công việc) và các thông tin khác có liênquan đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp
- Bước 2 :Sắp xếp trình tự công việc trên cơ sở làm rõ mối quan hệ giữa các công việc.
- Bước 3 : Xác định thời gian thực hiện công việc dựa vào định mức thòi gian và
khối lượng hoạt động để làm rõ khoảng thời gian cần thiết nhằm hoàn thành từng côngviệc trong điều kiện các nguồn lực cho phép
- Bước 4: Xác định tiến độ thực hiện công việc: cắn cứ vào thời gian thực hiện, thứ tự
thực hiện công việc để quyết định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thức từng công việc
- Bước 5: Vẽ biểu đồ Gantt : Biểu đồ Gantt có cấu truc đồ thị, trục tung thể hiện
công việc và trình tự thực hiện công việc, trục hoành thể hiện thời gian sản xuất vàthời gian thực hiện từng công việc Các công việc được thể hiện qua các đương đồ thị
là những thanh nằm ngang và có độ dài thời gian theo tỷ lệ định trước
+ Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm: - Đơn giản dễ thực hiện
- Cho biết thứ tự thực hiện công việc
- Theo dõi được thời gian thực hiện công việc
- Cho biết tổng thời gian hoàn thành tất cả các công việc
Trang 20- Nhược điểm : - Không cho thấy mối liên hệ cụ thể và tác dụng tương hôc giữacác công việc
- Không thấy rõ công việc nào là trọng tâm cần phải tập trung chỉ đạo trong quátrình điều hành sản xuất
- Không cho biết những công việc nào tới giới hạn
c Phương pháp sơ đồ PERT/CPM
+ Các bước triển khai phương pháp PERT/CPM
Bước 1 :Xác định công việc, mối quan hệ và trình tự thực hiện công việc.
- Xác định các công việc
- Xác định mối quan hệ giữa các công việc
- Sắp xếp trình tự công việc
Bước 2 :Xây dựng sơ đồ PERT/CPM.
- Lựa chọn phương pháp biểu diện mạng công việc
- Tiến hành vẽ sơ đồ theo các nguyên tắc sau:
• Một sờ đồ PERT/CPM chỉ bắt đầu bằng một sự kiện và chỉ kết thúc bằng một
sự kiện
• Mũi tên ký hiệu công việc từ trái sang phải
• Các sự kiện được đánh số liên tục theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuốngdưới Sự kiện đầu mũi tên phải mang số lớn hơn sự kiện cuối mũi tên
• Các công việc và sự kiện phải được trình bày theo mối quan hệ:
+ Hai công việc nối tiếp nhau
+ Hai công việc được tiến hành đồng thời
+ Hai công việc hội tụ
+ Hai công việc được tiến hành song song, cùng sự kiện đầu và sự kiện cuối
Bước 3 : Xác định thời gian và chi phí cho từng công việc.
+ Xác định thời gian thực hiện công việc
- Phương pháp trực tiếp: Căn cứ vào khối lượng công tác, nguồn lực và các địnhmức để xác định thời gian cần thiết thực hiện công việc
- Phương pháp ngẫu nhiên: Là phương pháp có tính đến các yếu tố ngẫu nhiên ảnhhưởng đến thời gian thực hiện công việc, như các yếu tố tích cực, thuận lợi hoặc tiêucực, không thuận lợi đối với thời gian thực hiện công việc
+ Thời điểm kết thúc sớm nhất của công việc, là thời điểm bắt đầu sớm nhất của công việc cộng với thời gian thực hiện công việc
Trang 21+ Thời điểm bắt đầu sớm nhất công việc, là thời điểm kết thúc sớm nhất của công việc ngày trước đó.
+ Thời điểm kết thức công việc muộn nhất , là thời điểm muộn nhất có thể hoàn thành công việc ngay trước đó
+ Thời điểm bắt đầu muộn nhất của công việc, là thời điểm không cho phép bắtđầu muộn hơn nữa của công việc vì nếu muộn hơn nữa sẽ đẩy lùi thời điểm khởi đầucủa các công việc ngay sau đó
+ Thời gian dữ trữ công việc : bao gồm thời gian dữ trữ toàn phần và thời gian dựtrữ tự do Thời gian dự trữ toàn phần của một công việc nào đó là khoảng thời gian màcông việc này có thể kéo dài thêm nhưng không làm chậm thời gian kết thúc quá trìnhsản xuất; Thời gian dự trữ tự do là thời gian có thể kéo dài thêm một công việc nào đó
mà không làm chậm thời gian bắt đầu của công việc ngay trước đó
Bước 4 : Xác định đường găng và công việc găng
+ Công việc găng : Là những công việc nằm trên đường găng, tức là những côngviệc mà thực hiện chúng chậm đi bao nhiêu thì thời điểm hoàn thành quá trình sản xuấtchậm đi bấy nhiêu
+ Thời gian găng: Là thời gian hoàn thành công việc găng, tổng thòi gian của cáccông việc găng chính là toàn bộ thời gian thực hiện quá trình sản xuất
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu đường găng:
- Những công việc găng lag những công việc trọng tâm, cần tập trung chỉ đạo thựchiện, vì nếu những công việc này bị chậm trễ thì toàn bộ quá trình sản xuất sẽ bị chậmtrễ về thời gian và tiến độ
- Cho biết tổng thể thời gian ngắn nhất cần thiết để hoàn thành quá trình sản xuất,
từ đó mà nhà quản trị sản xuất có thể chủ động trong công tác chỉ đạo sản xuất
- Để rút ngắn thời gian của quá trình sản xuất thì phải rút ngắn thời gian thực hiệncông việc găng
- Có thể xác định được các công việc dễ trở nên găng ( gần găng) để quan tâm chỉđạo, ưu tiên hơn sau các công việc găng
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tổ chức sản xuất.
1.3.1 Nhân tố bên ngoài
Trang 22+ khách hàng:
Khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng bán sản phẩm là nhu cầu tấtyếu.Sự thay đổi về sản phẩm, liên tục đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng được nhucầu khách hàng cũng là yếu tố lớn ảnh hưởng tới việc tổ chức sản xuất.Đối tượngkhách hàng càng đa dạng, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phảinăng động, phù hợp với nhu cầu từng đối tượng khách hàng.Từ đó bộ phận sản xuất cócông tác bố trí sản xuất hợp lý
+ Chính sách nhà nước:
Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không đều phải dựa vào đường lối chủ trươngchính sách xây dựng, cải tạo và phát triển nền kinh tế, đặc biệt là đường lối chủ trươngcông nghiệp hoá hiện đại hoá để tiến hành tổ chức sản xuất và tổ chức lại sản xuấttrong doanh nghiệp Chỉ có làm theo các chủ trương này thì phương thức tổ chức sảnxuất và tổ chức sản xuất lại trong các doanh nghiệp mới đúng đắn và hợp lý
+ Đối thủ cạnh tranh:
Việc các đối thủ cạnh tranh liên tục đưa ra các các sản phẩm với mẫu mã mới, giá
cả hợp lí cũng là 1 trong các thách thức lớn cho doanh nghiệp với bài toán làm saonghiên cứu cho ra các sản phẩm mới, cạnh tranh được với các đối thủ và thu hút đượckhách hàng Đảm bảo sự đổi mới liên tục và làm hài lòng khách hàng là ưu thế chủyếu cho thương hiệu của công ty
Các đối thủ cạnh tranh lớn của ISKID là : Suri, Hoàng Tuyết,Thiên Nga
+ Tiến bộ của khoa học kĩ thuật:
Mang lại những đổi thay to lớn như cải tiến máy móc, hiện đại hóa quy trình sảnxuất Các ảnh hưởng của công nghệ cho thấy những cơ hội và mối đe dọa mà chúng
ta phải được xem xét trong việc soạn thảo chiến lược Sự tiến bộ kỹ thuật có thể tácđộng sâu sắc lên những sản phẩm dịch vụ, thị trường, nhà cung cấp, nhà phân phối,người cạnh tranh, khách hàng, quá trình sản xuất, thực tiễn tiếp thị và vị thế cạnh tranhcủa tổ chức Để hòa nhập và phát huy tối đa sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đó là sựchuẩn bị kiến thức về các công nghệ máy móc mới cho các cán bộ, công nhân viên,giúp họ sớm làm quen và hiểu rõ với các tính năng và công nghệ mới đó
+ Nhân tố kinh tế :
Trang 23Kinh tế chung là 1 yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp, Có ảnh hưởng trực tiếp đốivới sự thu hút tiềm năng của các chiến lược khác nhau Ví dụ khi nền kinh tế lạm pháttăng thì giá cả mọi thứ đều đắt đỏ hay chẳng hạn nếu như lãi suất tăng lên thì số vốncần cho việc đa dạng hóa sẽ quá đắt hoặc không có sẵn Hay là, khi lãi suất tăng lên thì
số thu nhập sử dụng được tùy thích sẽ giảm đi và nhu cầu sản phẩm để sử dụng tùythích cũng giảm
+ Giao thộng :
Giao thông cũng là 1 nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển chung và riêng sảnxuất của các công ty.Hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông tại Việt Nam ngày càngđược nâng cấp hoàn chỉnh, đặc biệt là hệ thống cầu, hệ thống đường cao tốc lớn kếtnối thông suốt giữa các vùng miền, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho hệ thốngvận tải liên vùng phát triển mạnh
1.3.2 Nhân tố bên trong
+ Nguồn lực tài chính.
Tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới quá trình tổchức sản xuất.Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ thanh toán được tiền muanguyên vật liệu về cho sản xuất từ đó làm quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn vàngược lại+ Nhân lực
+ Trang thiết bị máy móc.
Máy móc thiết bị hiên đại, tính đồng bộ và khả năng vận hành ảnh hưởng rấtlớn tới tổ chức sản xuất Trong điều kiện hiện nay, thật khó tin rằng với máy móc lạchậu có thể tổ chức sản xuất được suôn sẻ, cung ứng được đủ và đảm bảo chất lượngcho sản phẩm Ngược lại, cũng không thể nhìn nhận rằng cứ đổi mới công nghệ, máymóc, thiết bị là có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao
Doanh nghiệp muốn tổ chức sản xuất có hiệu quả, đủ khả năng cạnh tranh trên thịtrường thì doanh nghiệp đó cần có máy móc, thiết bị phù hợp và khai thác sử dụng cóhiệu quả các máy móc, thiết bị hiện đại
+ Nguồn nhân lực
Trong tất cả các hoạt động sản xuất, xã hội, con người luôn luôn là nhân tố cănbản, quyết định tới chất lượng của các hoạt động đó Nó được phản ánh thông quatrình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm của từng laođộng trong doanh nghiệp Trình độ của người lao động còn được đánh giá thông qua
Trang 24sự hiểu biết, nắm vững về phương pháp, công nghệ, quy trình sản xuất, các tính năng,tác dụng của máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, sự chấp hành đúng quy trình phươngpháp công nghệ và các điều kiện đảm bảo an toàn trong doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ISKID
Trang 252.1 Khái quát về Công Ty Cổ Phần ISKID
2.1.1 Quá Trình hình thành và phát triển, ngành nghệ kinh doanh
a.Giới thiệu khái quát về công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần Iskid
• Tên giao dịch: ISKID JSC
• Địa chỉ: Số 16A Ngõ Gạch, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
• Đại diện: Ông Lê Thanh Hà - Chức vụ: Giám đốc
b Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Được thành lập ngày 23/9/2007 Ban đầu công ty có tên là công ty nhiếp ảnh Iskid, hoạt động với quy mô nhỏ Sau một năm kinh doanh, doanh thu tăng, mở rộng thêm thị phần và lĩnh vực kinh doanh Thì ngày 20/10/2009 công ty đổi tên thành công
ty cổ phần Iskid
Qua 5 năm với bao thăng trầm cùng với sự nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong công ty Đến nay, Iskid đã trở thành một công ty hàng đầu về cung cấp dịch vụ cho trẻ em
Từ chỗ chỉ có hơn 10 cán bộ, công nhân viên ngày đầu thành lập, đến nay công
ty đã có 1 đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, nhiệt huyết, có trình độ chuyên môn cao và luôn có trách nhiệm trong công việc với tổng số 40 người (tính đến
30/10/2012)
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ, bộ máy hoạt động của công Ty
+.Chức năng.
Trang 26• Công ty có những chức năng chính sau:
Chụp ảnh gia đình
Chụp ảnh em bé
Chụp ảnh bà bầu
Chụp ảnh các lứa tuổi teen
Dạy nghề photoshop, stylist, designer
Cho thuê quần áo dạ hội người lớn và trẻ em
Sản xuất các chất liệu, kích cỡ ảnh khác nhau
Chuyên phân phối tất cả các loại ảnh có trên thị trường : Pha Lê, Đổ Bóng, Đổ Nhựa
+ Nhiệm vụ.
• Nhiệm vụ hàng đầu của công ty là ”lợi nhuận” để ổn định và mở rộng dịch vụ,đảm bảo mọi điều kiện về chất lượng dịch vụ, Bảo vệ môi trường, tuân thủ luật pháp của nuớc Việt Nam
• Sản xuất và kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí
• Tạo công ăn, việc làm và đảm bảo đời sống, các chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động
• Thực hiện đóng góp vào ngân sách nhà nước theo quy định
2.1.3 Bộ máy hoạt động của công ty.
Là một đơn vị hạch toán độc lập cố đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.Công ty tổ chức mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, là quan hệ chỉ đạo từtrên xuống, từ cao xuống thấp, từ Giám đốc đến trưởng phòng đến các nhân viên trongphòng ban và phân xưởng
Mỗi phòng ban là một hệ thống, là một mắt xích của công ty Các phòng ban không thể tách rời nhau và đặt dưới sự chỉ đạo, điều hành của ban giám đốc Để tăng cường các biện pháp và đảm bảo cho công ty hoạt động đúng kỷ luật, kinh doanh có hiệu quả theo cơ chế thị trường chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:
Bộ máy của công ty cổ phần Iskid gồm có:
• Giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty theo kế hoạch,