Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH kỹ thương Quang Minh và tìm hiểu qua các phương tiện thông tin khác, emnhận thấy sự biến động giá và lạm phát có ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt độ
Trang 1TÓM LƯỢC
Trong vài năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,kinh tế tăng trưởng khá ổn định, thu nhập của người dân được cải thiện đáng kể Tuynhiên bên cạnh đó nền kinh tế cũng gặp phải không ít khó khăn, diễn biến tình hìnhkinh tế thế giới tác động ngày càng nhiều tới nền kinh tế trong nước Giá cả có nhiềubiến động, lạm phát gia tăng trong những năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ tới cáchoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong quá trình thực tập tại công
ty TNHH kỹ thương Quang Minh và tìm hiểu qua các phương tiện thông tin khác, emnhận thấy sự biến động giá và lạm phát có ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt động kinhdoanh cũng như mở rộng thị trường các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Với đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự biến động giá đến việc mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chốngm muỗi của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội”, em trình bày một vài lý thuyết liên quan đến lạm
phát, tác động của nó tới hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp, trình bày vềthực trạng lạm phát ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới doanh nghiệp như thế nào…,qua đó em trình bày các giải pháp mà Chính phủ và doanh nghiệp sử dụng để kiềm chếcác tác động tiêu cực của lạm phát và biến động giá tới nền kinh tế nói chung và hoạtđộng mở rộng thị trường doanh nghiệp nói riêng, cuối cùng em đưa ra một vài đề xuất,kiến nghị nhằm đóng góp ý kiến hoàn thiện các giải pháp hạn chế các tác động tiêucực của lạm phát và biến động giá đến hoạt động mở rộng thị trường của Doanhnghiệp
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp cuối khoá chuyên ngành kinh tế thương mại, khoa Kinh Tế, trường Đại Học Thương Mại, em đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều cá nhân, tổ chức
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn sự đào tạo bài bản của nhà trường, đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành và các kỹ năng cần thiết
Em xin chân thành cảm ơn anh Phạm Văn Hưng – trưởng phòng kinh doanh uPVCcông ty TNHH kỹ thương Quang Minh, các cô chú, anh chị phòng kinh doanh củacông ty và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
em trong quá trình tìm kiếm, thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, hoànthiện đề tài
Hơn hết, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ dạy nhiệt tình của cô Vũ ThịMinh Phương cùng các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế vĩ mô của trường Đại họcThương Mại đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
Mục Lục
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI CẢM ƠN 2
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 7
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 7
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm 7
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 7
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 9
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 9
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 9
Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 10
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 11
1.3.1 Mục tiêu lý luận 11
1.3.2Mục tiêu thực tế 11
1.4 Phạm vi nghiên cứu 11
1.4.1 Giới hạn về nội dung 11
1.4.2 Giới hạn về không gian 11
1.4.3Giới hạn về thời gian 11
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 11
1.5.1 Một số khái niệm cơ bản 11
1.5.1.1 Lạm phát 11
1.5.1.2 Thị trường 12
1.5.1.3 Mở rộng thị trường 13
1.5.2Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài 13
1.5.2.1 Các tác động của lạm phát đến nền kinh tế nói chung 13
1.5.2.2Tác động của biến động giá cả đến lĩnh vực kinh doanh cửa 15
1.5.2.3 Tác động của biến động giá tới hoạt động mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi 15
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THU THẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI CỦA CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 18
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề 18
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 18
2.1.1.1 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm 18
2.1.1.2 Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu 18
2.1.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 18
2.1.1.4 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu 18
2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường tới mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi 19
2.2.1 Tổng quan tình hình lạm phát trên thế giới và Việt Nam từ năm 2007 đến nay 19
2.2.1.1 Tình hình kinh tế thế giới nói chung 19
2.2.1.2 Tình hình lạm phát tại Việt Nam 19
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 19
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 19
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 19
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 19
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm 19
Trang 4Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010 20
2.2.2 Ảnh hưởng cua nhân tố môi trường đến mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh 20
2.2.2.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài 20
2.2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường bên trong 21
2.3 Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập 22
2.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn 22
2.3.1.1 Kết quả điều tra ảnh hưởng của lạm phát đến sản xuất kinh doanh của công ty: 22 2.3.1.2 Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của lạm phát đến công ty: 22
2.3.2 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp về ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động mở rộng thị trường công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội 23
2.3.2.1 Tình hình kinh doanh mặt hàng cửa lưới chống muỗi trên địa bàn Hà Nội 23
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội 24
Bảng 2.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Quang Minh từ năm 2007-2010 25
Bảng 2.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Quang Minh từ năm 2007-2010 25
Bảng 2.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Quang Minh từ năm 2007-2010 25
Bảng 2.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Quang Minh từ năm 2007-2010 25
2.3.2.2 Ảnh hưởng của lạm phát đến mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội 26
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm 27
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm 27
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm 27
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm 27
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 28
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 28
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 28
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 28
Hình 2.7: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu 28
Hình 2.7: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu 28
Hình 2.7: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu 28
Hình 2.7: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu 28
Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí 29
Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí 29
Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí 29
Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí 29
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lạm phát 30
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lạm phát 30
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lạm phát 30
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lạm phát 30
Trang 5CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ ĐẾN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG QUANG MINH TRÊN ĐỊA BÀN
HÀ NỘI 31
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 31
3.1.1 Kết luận từ dữ liệu sơ cấp 31
2) Kết luận từ phiếu phỏng vấn: 31
3.1.2 Kết luận từ dữ liệu thứ cấp 32
3.1.2.1 Ảnh hưởng của lạm phát đến quy mô doanh nghiệp 32
3.1.2.2 Ảnh hưởng của lạm phát đến cơ cấu kinh doanh của doanh n ghiệp 32
3.1.2.3 Tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 32
3.1.3 Đánh giá những thành quả đạt được và những tồn tại của Quang Minh trong thời kỳ lạm phát và biến động giá cả vừa qua 33
3.1.3.1 Những thành quả đạt được 33
3.1.3.2 Những tồn tại của doanh nghiệp 34
3.2 Dự báo triển vọng và phương hướng giải quyết 35
3.2.1 Dự báo về lạm phát và tình hình giá cả 2011 35
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 35
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 35
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 35
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước 35
3.2.2 Định hướng phát triển cho lĩnh vực kinh doanh cửa trên địa bàn Hà Nội 35
3.2.3 Quan điểm và định hướng mở rộng thị trường cửa lưới chống muỗi của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh 36
3.2.3.1 Quan điểm về phương hướng mở rộng thị trường của Quang Minh 36
3.2.3.2 Quan điểm của Quang Minh về hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi 36
3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động giá tới nền kinh tế và hoạt động mở rộng thị trường mặt hàng của lưới chống muỗi của Quang Minh thời gian tới 37
3.3.1 Một số giải pháp từ phía chính phủ 37
3.3.1.1 Các giải pháp tiền tệ, tài chính 37
3.3.1.2 Các biện pháp về ngân sách nhà nước 37
3.3.1.3 Các biện pháp điều hành cung cầu thị trường 38
3.3.1.4 Về chỉ đạo điều hành 38
3.3.2 Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 39
3.3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 39
3.3.3.1 Kiến nghị, đề xuất về phía chính phủ 39
3.3.3.2 Các đề xuất, kiến nghị đối với công ty TNHH kỹ thương Quang Minh 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm ……….…19
Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010……….20
Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội……….….23
Bảng 2.4:Kết quả hoạt động KD của Quang Minh từ năm 2007-2010………… 25
Biều đồ 2.5 Mức tăng thị phần doanh nghiệp qua các năm……… 27
Bảng 2.6: So sánh sự thay đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận các năm 28
Hình 2.7: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu ……… … 29
Bảng 2.8: Mối quan hệ giữa lạm phát và chi phí……… 29
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lạm phát ……… 30
Bảng 3.1: Dự báo tỷ lệ lạm phát các tháng năm 2011 so với 12 tháng trước……35
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
KD: Kinh doanh
Trang 9CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Lạm phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trường Trong thời đại ngày nay, lạmphát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế- xã hội ở cácquốc gia Cuối năm 2007, nửa đầu năm 2008 tình hình lạm phát gia tăng mạnh.Chính các nhà nghiên cứu kinh tế cũng thừa nhận tình hình lạm phát thời gian đó lànằm ngoài dự đoán Đầu năm 2008 lạm phát gia tăng và đạt kỉ lục tính cho suốt cảthập kỷ qua đặc biệt là vào 5/2008 với tỷ lệ 3.91% Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008
là 22,97%/năm và 2009 là 6,88%/năm Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2010tăng 9,19% so với2009
Diễn biến giá cả có nhiều biến động đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế quốcdân, làm thay đổi cơ cấu đầu tư, thay đổi đời sống xã hội, ảnh hưởng tới thu nhập
và mức sống của người dân Giá cả hàng hóa tăng cũng là biểu hiện của lạm phát,
sự biến động giá làm cho lạm phát cũng thay đổi không lường Biến động giá đãgây ra không ít khó khăn cho chính phủ, cho các doanh nghiệp trong việc chống đỡ
và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó Đối với doanh nghiệp khi có sự biến độnggiá cả và lạm phát xảy ra đã gây không ít khó khăn trong việc huy động vốn dùngcho hoạt động kinh doanh, giá các nguyên liệu đầu vào tăng cùng với phát sinhthêm nhiều chi phí khác, biến động giá cũng gây khó khăn không nhỏ cho doanhnghiệp trong điều chỉnh hoạt động kinh doanh, trong việc điều chỉnh giá bán chophù hợp với nhu cầu thị trường cũng như đảm bảo tối đa được lợi nhuận cho doanhnghiệp Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động, giá cả gia tăng trong thờigian qua thì không phải doanh nghiệp nào cũng đủ sức chống đỡ và trụ vững Cácdoanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn trong việc đưa ra và lựa chọn các giảipháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của biến động giá và ảnh hưởng của lạm pháttới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Trong tình hình chung của nền kinh tế khi có sự biến động giá cả và lạm phát xảy
ra, Công ty trách TNHH kỹ thương Quang Minh cũng không nằm ngoài tầm ảnhhưởng Quang Minh là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinhdoanh các sản phẩm nội ngoại thất, vật liệu xây dựng, đây là lĩnh vực chịu tác động
Trang 10lớn và trực tiếp của biến động giá một số nguyên liệu đầu vào chính của nền kinh tếtrong thời gian qua như xăng dầu, điện nước
Trong quá trình thực tập và tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH kỹ thương Quang Minh, em nhận thấy trong giai đoạn 2007-2010 khi màtình hình biến động giá cả trong nước cũng như trên thế giới có nhiều biến độngcũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động mở rộng thị trường của Công ty Từ
tình hình thực tiễn đó em quyết định nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự biến động giá đến việc mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗ của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội.”
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Do đặc thù của ngành hàng kinh doanh cửa thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại,
do đó sự biến động của các nguyên liệu đầu vào chính như xăng dầu,các nguyênphụ liệu dùng trong sản xuất…tác động trực tiếp và cũng chịu ảnh hưởng khôngnhỏ tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty Vì thế bên cạnh nhân tố biếnđộng giá, em cũng nghiên cứu đề tài theo khía cạnh là tác động của lạm phát tớihoạt động mở rộng thị trường của sản phẩm cửa lưới chống muỗi nhằm xem xét vấn
đề một cách bao quát hơn là chỉ nghiên cứu tác động của nhân tố giá cả
Qua đề tài này, em muốn tìm hiểu rõ hơn về tình hình lạm phát ở Việt Nam trongthời gian gần đây, đồng thời xem xét ảnh hưởng của biến động giá tới hoạt độngkinh doanh thương mại của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội-thị trường chính củadoanh nghiệp ở thời điểm hiện tại Tìm hiểu sự ảnh hưởng của lạm phát và biếnđộng giá có ảnh hưởng tới các hoạt động phát triển thương mại của doanh nghiệpnhư thế nào
Việc nghiên cứu đề tài sẽ tập trung giải quyết các vấn đề như sau:
•Tìm hiểu nguyên nhân và các hướng giải quyết lạm phát và biến động giá?
•Thực trạng lạm phát đã ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế nói chung?
• Lạm phát và biến động giá có ảnh hưởng thế nào tới hoạt động mở rộng thịtrường của doanh nghiệp Qua đó em đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ảnhhưởng của lạm phát và biến động giá tới hoạt động mở rộng thị trường của doanhnghiệp trong thời gian tới
Trang 111.3 Các mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu lý luận
Hệ thống lại một cách tổng quát về lạm phát, nguyên nhân lạm phát, phân loại lạmphát và các nhân tố ảnh hưởng của biến động giá tới hoạt động mở rộng thị trườngcủa công ty,
1.3.2 Mục tiêu thực tế
Đánh giá thực tế tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của của công ty.Đánh giá những ảnh hưởng của sự biến động giá tới hoạt động mở rộng thị trườngcủa công ty Từ đó làm rõ nguyên nhân biến động và dự báo xu hướng của tình hìnhgiá cả 2011 Cụ thể là tìm hiểu về hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực sản xuất và kinh doanh cửa trên địa bàn Hà Nội, các biện pháp ứng phócủa doanh nghiệp cũng như của chính phủ trước diễn biến giá cả khó lường hiệnnay
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Giới hạn về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát và biến động giá tới nềnkinh tế nói chung và xem xét tác động của nó tới hoạt động mở rộng thị trường củamặt hàng cửa lưới chống muỗi, từ đó đưa ra kết luận và đề ra các phương hướngnhằm hạn chế tác động tiêu cực của lạm phát và biến động giá
1.4.2 Giới hạn về không gian
Đề tài xem xét ảnh hưởng của lạm phát và biến động giá tới nền kinh tế nói chung
và tìm hiểu ảnh hưởng của nó tới hoạt động thương mại của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội
1.4.3Giới hạn về thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát và biến động giá tác động tới
mở rộng thị trường của doanh nghiệp từ năm 2007 tới nay
1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu
1.5.1 Một số khái niệm cơ bản
1.5.1.1 Lạm phát
•Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi cácyêu cầu của quy luật kinh tế hàng hóa không được tôn trọng, nhất là quy luật lưu
Trang 12thông tiền tệ ở đâu còn sản xuât hàng hóa, còn tồn tại những quan hệ hàng hóa tiền
tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luậtlưu thông tiền tệ bị vi phạm
•Trong bộ “Tư Bản” nổi tiếng của mình, C Mác viết: “ việc phát hành tiền giấyphải được giới hạn bởi số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờ các đại diệntiền giấy của mình” Điều này có nghĩa khi khối lượng tiền giấy do nhà nước pháthành và lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấygiảm xuống và lạm phát xuất hiện
•Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra và nó được
sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế thị trường: “lạm phát là sự tăng lên của mức giátrung bình theo thời gian”
• Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số lạm phát Nó chính là gnpdanh nghĩa/ GNPthực tế Trong thực tế nó được thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng hoặc tỷ số giá bánbuôn
• Ip = ∑ ip x d hoặc Ip =
∑ ∑ p q
q p
0 0
0 1
Ip : là chỉ số giá cá thể của từng loại hàng hóa, nhóm hàng
D : là tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại từng nhóm hàng
Q1 : là số lượng hàng hóa, dịch vụ ở thời kỳ báo cáo
P1, P0: là giá cả hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo và kỳ gốc
Theo cách hiểu cổ điển: “ thị trường được xem như là nơi diễn ra các quan hệ traođổi, mua bán hàng hóa, nó được gắn với không gian, thời gian, địa điểm cụ thể”.Như vậy trước đây nói tới thị trường người ta thường hình dung ra thị trường như là
Trang 13một cái chợ hay nhỏ hơn là một cửa hàng hoặc một địa điểm cụ thể để người mua
và người bán gặp nhau tiến hành trao đổi mua bán
Ngày ngay khi mà phân công lao động xã hội diễn ra mạnh mẽ, sản xuất và lưuthông hàng hóa ngày càng phát triển, các quan hệ trao đổi mua bán ngày càng đadạng và phức tạp thì các khái niệm thị trường cũng được các nhà kinh tế học nhìnnhận một cách phát triển hơn: “ thị trường là một quá trình mà người mua và ngườibán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa mua bán” Nhưvậy ở đây thị trường không còn là một địa điểm hay một nơi cụ thể mà nó là mộthoạt động tương tác giữa cung và cầu để tạo lên giá cả
Theo quan điểm của Mác: “thị trường là tổng thể của nhu cầu hoặc tập hợp nhu cầu
về một hàng hóa nào đó, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa bằng tiềntệ”
Theo từ điển kinh tế Việt nam: “ thị trường là nơi lưu thông tiền tệ là toàn bộ các giao dịch mua bán hàng hóa”
Theo định nghĩa của hiệp hội quản trị Hoa Kỳ: “ thị trường là tập hợp các lực lượng
và các điều kiện trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển giao hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua”
Tất cả những khái niệm trên cùng diễn tả cho thị trường chung, nó được xem xétdưới góc độ những nhà phân tích kinh tế theo giác độ quản lý vĩ mô nền kinh tế
1.5.1.3 Mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường là việc mở rộng nơi trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ Thực chất nó là tăng thêm khách hàng của doanh nghiệp dẫn đến tăng tổng doanh
số bán hàng Kể từ đó doanh nghiệp đầu tư phát triển quy mô lớn hơn
Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh
Thị phần = doanh số bán hàng của doanh nghiệp/Tổng doanh số của thị trường
1.5.2 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài
1.5.2.1 Các tác động của lạm phát đến nền kinh tế nói chung
• Đối với sản lượng việc làm
Cùng với sự tăng mức giá chung, sản lượng của nền kinh tế cũng bị giảm sút, nền kinh tế vừa có lạm phát vừa bị suy thoái Nếu lạm phát do cầu thì sản lượng có thể tăng lên nhưng thực chất chỉ là sự tăng sản lượng tối ưu mà giá vẫn tăng lên hay
Trang 14còn gọi là lạm phát thuần Nếu lạm phát do cả cung lẫn cầu thì tùy theo mức độ dịch chuyển của cung và cầu mà sản lượng có thể tăng hoặc giảm.
• Đối với phân phối lại thu nhập:
Khi nền kinh tế có sự biến động lớn thì phân phối thu nhập lại càng trở nên khôngcân bằng Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhậpkhông tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cốđịnh như là những người hưởng lương hưu hay công chức Phúc lợi và mức sốngcủa họ sẽ bị giảm đi
• Đối với cơ cấu kinh tế:
Lạm phát có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế do giá các loại hàng hóa không thayđổi theo cùng 1 tỷ lệ Những ngành có giá tăng nhanh sẽ tăng tỷ trọng trong tăngtrưởng:
- Do giá tăng nhanh, làm tăng giá trị sản lượng tính theo giá hiện hành
- Do giá một số ngành tăng nhanh, nguồn sản xuất sẽ chảy về ngành đó, làm tănggiá trị sản lượng thực của ngành Đồng thời lúc đó sản lượng của các ngành khác cóthể giảm xuống Kết quả là tỷ trọng của ngành có giá tăng nhanh hơn sẽ cao hơn, tỷtrọng của ngành khác sẽ thấp hơn, cho dù tính giá hiện hành hay giá cố định
• Đối với cơ cấu đầu tư: Hiện tượng thoái lui đầu tư diễn ra do các nhà đầu tưkhông tin tưởng vào hiệu quả của các dự án đó mang lại thay vào đó là xu hướng dựtrữ những tài sản hoặc hàng hóa có giá trị hơn là giữ tiền mặt cũng như đầu tư nhằmhạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với tài sản của họ Lạm phát cao khuyếnkhích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạtđộng sản xuất Cơ cấu các nguồn lực được phân bổ lại một cách kém hiệu quả từ đóảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung
• Đối với hiệu quả kinh tế: Lạm phát có thể tạo ra một số tác động làm cho việc
sử dụng nguồn lực trở nên kém hiệu quả do:
- Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá: giá là tín hiệu quan trọng để giúp cho ngườimua có được quyết định tối ưu Trong thời kỳ lạm phát cao, giá thay đổi quá nhanhlàm cho người tiêu dùng không kịp nhận biết mức giá tương đối giữa các loại hànghóa thay đổi như thế nào
Trang 15- Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá tiền tệ.Khi lạm phát xảy ra, càng giữ nhiều tiền mặt trong tay thì càng trở nên “nghèo” đi,
do giá trị đồng tiền bị giảm sút Tiền mặt không còn được ưa chuộng thay vào đó là
xu hướng dự trữ một số mặt hàng có thể dự trữ hoặc dự trữ vàng , ngoại tệ…
1.5.2.2 Tác động của biến động giá cả đến lĩnh vực kinh doanh cửa
So với các nghành hàng khác, lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng chịu tác độnglớn của biến động giá cả
•Tác động làm tăng chi phí kinh doanh
Lạm phát tăng cao đẩy mặt bằng tăng giá lên, giá cả gia tăng làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên, ngoài các chi phí như xăng dầu, điện nước, chi phí văn phòng, nhà xưởng, Đồng loạt tăng giá thì chi phí sử dụng vốn cũng ăng đáng kể, trong quý/2011 các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền vay gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cửa trong khi các doanh nghiệp này lại có nhu cầu sử dụng vốn tương đối lớn, đồng thời với hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn đó là tỷ giá liên tục tăng khiến cho giá bán các sản phẩm phải tăng lên mới bù đắp đủ chi phí cho doanh nghiệp
• Tác động làm giảm sức mua
Việc hầu hết các mặt hàng đều tăng giá đã khiến cho thị trường này ngày càng trở lên yên ắng Lạm phát làm cho thị trường bất động sản đóng băng, đầu tư xây dựng các công trình bị giảm và triển khai cầm chừng làm cho sức thụ trên thị trường vật liệu xây dựng giảm Do đó nhiều doanh nghiệp đã xem xét lại quá trình sản xuất, sửdụng các công nghệ mới, tiết kiệm tối đa các chi phí không cần thiết để hạ giá thànhsản phẩm
1.5.2.3 Tác động của biến động giá tới hoạt động mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi
Lạm phát và biến động giá xảy ra có ảnh hưởng tới hầu hết các hoạt động kinh tếtrong đó có hoạt động mở rộng thị trường của các doanh nghiệp Tác động này tùythuộc trên phạm vi, cơ cấu cũng như loại hình kinh doanh của các doanh nghiệpkhác nhau mà tầm ảnh hưởng của lạm phát và sự biến động giá cả cũng khác nhau.Mong muốn của mỗi doanh nghiệp là làm sao để tăng được số lượng hàng bán, tăng
Trang 16doanh thu, tăng lợi nhuân.khi đó doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanhnghiệp Bởi vậy, lạm phát tác động tới mở rộng thị trường được biểu hiện ở sự thayđổi về quy mô, số lượng, cơ cấu, hiệu quả kinh doanh và khả năng đáp ứng các nhucầu của xã hội Cụ thể với doanh nghiệp kinh doanh thương mại thì các yếu tố quantrọng có thể kể đến như các yếu tố về quy mô, cơ cấu, hiệu quả kinh doanh(doanhthu, lợi nhuận, chi phí…) hay khả năng thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng.
Ta có thể xem xét dưới các khía cạnh như sau:
•Quy mô: Lạm phát thông thường có tác động tiêu cực tới việc mở rộng quy môkinh doanh của các doanh nghiệp Tùy theo mức độ ảnh hưởng của biến động giá cảtới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau thì mức độ ảnh hưởng tớiviệc mở rộng hay thu hẹp quy mô cũng khác nhau Những doanh nghiệp nào có ảnhhưởng lớn bởi diễn biến giá cả thì việc mở rộng quy mô doanh nghiệp cũng bị ảnhhưởng nhiều và ngược lại những doanh nghiệp ít chịu ảnh hưởng thì quy mô kinhdoanh của doanh nghiệp cũng ít chịu tác động bởi lạm phát và biến động giá Mặtkhác việc mở rộng quy mô còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như nhu cầu thịtrường, nguồn lực của doanh nghiệp hay các định hướng phát triển…Trong thời kỳlạm phát xảy ra xu hướng chung của người tiêu dùng là thắt chặt chi tiêu với một sốlĩnh vực kinh doanh điều này gây khó khăn để mở rộng quy mô hoạt động
- Tác động tiêu cực:Với sản phẩm cửa lưới chống muỗi, do ảnh hưởng chung củatình hình kinh tế, xu hướng tiết kiệm chi tiêu của người dân, các doanh nghiệp cũnggặp khó khăn trong các hoạt động kinh doanh Lạm phát còn làm giảm hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng các nguồn lực để mở rộng quy
mô
- Tác động tích cực: Lạm phát có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực sản xuất và kinh doanhnày Do mặt hàng cửa lưới chống muỗi là mặt hàng thông thường, bởi vậy khi lạmphát và biến động giá xẩy ra sẽ làm cho xu hướng tiêu dùng của người dângiảm.Tuy nhiên lĩnh vực này vẫn có mức độ tăng trưởng khá cao, đánh dấu bằngviệc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp trong vài năm trở lại đây
• Cơ cấu: Do tác động của biến động giá cả và lạm phát buộc các doanh nghiệp cơ cấu lạihoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với bối cảnh chung của nền kinh tế đồng thời cơ
Trang 17cấu lại bộ máy doanh nghiệp nhằm hạn chế những chi phí không cần thiết giảm gánh nặngtăng chi phí cho doanh nghiệp trong bối cảnh giá cả leo thang.
• Hiệu quả kinh doanh
* Doanh thu:
- Tác động đến giá bán sản phẩm: Khi nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao, giá cả biếnđộng theo chiều hướng gia tăng, doanh nghiệp nào kinh doanh mặt hàng có mức giátăng mạnh điều này có thể dẫn tới tăng doanh thu cho doanh nghiệp, và ngược lạinếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng có mức giá tăng chậm hơn so vớicác mặt hàng khác thì doanh thu lại có xu hướng giảm xuống( do tiền mất giá nhanhhơn với mức tăng doanh thu) Giá cả gia tăng một phần sẽ làm tăng doanh thu củadoanh nghiệp tuy nhiên mặt khác khi giá tăng nhu cầu tiêu dùng giảm sút có thể tácđộng ngược trở lại làm giảm doanh thu
- Khó khăn trong công tác phân tích lựa chọn phương án kinh doanh: Sự thay đổinhanh chóng của chỉ số giá làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong các công tácphân tích lựa chọn các phương án kinh doanh hiệu quả, những dự đoán không đảmbảo độ chuẩn xác dẫn tới giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
-Việc huy động vốn của các doanh nghiệp gặp khó khăn, chi phí về vốn cùng vớiviệc tăng giá làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp rất nhiều, bởi vì khi đó doanh nghiệp bắt buộc phảităng giá bán trong nhiều trường hợp tính cạnh tranh của doanh nghiệp so với cácđối thủ bị giảm sút gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, từ đó khiến doanh thu củadoanh nghiệp cũng giảm
*Chi phí: Lạm phát làm tăng nhiều loại chi phí bao gồm các chi phí phục vụ cho
hoạt động kinh doanh như chi phí đầu vào, chi phí sử dụng vốn, chi phí sử dụng laođộng,
*Lợi nhuận: Từ suy giảm doanh thu tới tăng các chi phí kinh doanh, lạm phát còn
ảnh hưởng tới nhiều hoạt động khác của doanh nghiệp làm giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực ( vốn, nhân lực, công nghệ…) Từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh suy cho cùng lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng không lớn
Trang 18CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU THU THẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI CỦA CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.1.1.1 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm
•Mục đích: Thu thập các ý kiến của người tiêu dùng về ảnh hưởng của biến động giátới hoạt động mở rộng thị trường mặt hàng của lưới chống muỗi trên địa bàn Hà Nội
•Cách tiến hành: Mẫu phiếu điều tra được phát trực tiếp cho người tiêu dùng tại cáchội chợ giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Số lượng phiếu phát ra là 20 phiếu,thu về 20 phiếu, 20/20 phiếu hợp lệ
•Ưu, nhược điểm của phương pháp: Thu thập được thông tin khách quan, từ nhiềuđối tượng khách hàng khác nhau, tuy nhiên mất khá nhiều thời gian, độ tin cậy khôngcao
2.1.1.2 Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
•Được áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp, với mục đích tìm hiểu sâu hơn về tầm ảnhhưởng của lạm phát và biến động giá tới thị phần của doanh nghiệp, và các biện pháp
mà doanh nghiệp đã sử dụng để hạn chế các tác động tiêu cực của nó
•Cách tiến hành: mời các thành viên của công ty như các trưởng , phó các phòng ban,các trưởng bộ phận bán hàng tham gia phỏng vấn chuyên sâu Số lượng phiếu phỏngvấn phát ra là 10 phiếu, thu về 10 phiếu, 10/10 hợp lệ
Ưu nhược điểm của phương pháp: có thể bám sát được cách thức mà doanh nghiệp đã thực hiện, thực tế hơn Tuy nhiên các câu trả lời còn mang tính chủ quan nên khó khăncho xử lý dữ liệu
2.1.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Sử dụng các số liệu được đăng tải trên các phương tiện truyền thông có độ tin cậy cao,các số liệu liên quan tới lạm phát và biến động giá đồng thời sử dụng kết hợp với các
số liệu được doanh nghiệp cung cấp, chọn lọc để sử dụng các số liệu cần thiết
2.1.1.4 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Các phương pháp được sử dụng bao gồm:
Trang 19•Phương pháp minh họa: bằng các hình vẽ, biểu đồ, đồ thị.
2.2.1.1 Tình hình kinh tế thế giới nói chung
Năm 2010, tăng trưởng của các nước đang phát triển là 7,1% trong khi của các nước giàu là 3% Không phải chịu gánh nặng do khủng hoảng tài chính, Trung Quốc, Ấn
Độ và nhiều quốc gia đang phát triển khác tiếp tục duy trì mức tăng trưởng nhanh nhờ tiến hành chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà tăng trưởng nhanh đem lại, nó cũng đang gây ra nhiều vấn đề cho các quốc gia đang phát triển khác Nhu cầu về các mặt hàng như dầu, ngũ cốc, thép tăng lên đang đẩy giá hàng hóa lên cao hơn bao giờ hết Lạm phát lên tới gần 5% tại Trung Quốc, hơn 9% tại Ấn Độ, và gần 11% tại Áchentina Tại Mỹ, lạm phát chỉ
có 1,9% trong năm 2010
2.2.1.2 Tình hình lạm phát tại Việt Nam
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cộng với những nguyên nhân chủ quan bên trong, dấu hiệu lạm phát cao đã bắt đầu từ tháng 06 năm 2007 khi CPI tháng 06 tăng đột biến xấp xỉ 1% và tỷ lệ lạm phát tăng tới 12,6% so với tháng 12 năm
2006 và đến năm 2008, mức tăng CPI lên tới 19,89% so với tháng 12 năm 2007.Cùng nhìn lại chặng đường diễn biến lạm phát trong giai đoạn vừa qua 2007-2010
Bảng 2.1: Lạm phát ở Việt Nam qua các năm
Trang 20Bảng 2.2: Biến động CPI các tháng trong năm giai đoạn 2007-2010
• Giai đoạn 2009-2010: Lạm phát bình quân 12 tháng năm 2009 là 6,88% Riêngtrong tháng 12, CPI tăng 1,38% Chỉ số lạm phát tháng 12 cao hơn 6,52% so với cùng
kỳ mức kiềm chế lạm phát dưới 7% mục tiêu, Bước sang năm 2010, chỉ số giá tiêudùng tháng 12/2010 tăng 1,98% so với tháng trước, mức tăng cao nhất các tháng trongnăm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75% Chỉ sốgiá tiêu dùng bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm 2009
2.2.2 Ảnh hưởng cua nhân tố môi trường đến mở rộng thị trường mặt hàng cửa lưới chống muỗi của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh
2.2.2.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài
Trang 21•Yếu tố kinh tế: Môi trường kinh tế trước hết được phản ánh qua tình hình phát triển
và tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Chẳng hạnnhư năm 2008 có tỷ lệ lạm phát cao nhất 19.89% ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thịtrường của công ty TNHH kỹ thương Quang Minh công ty phải mua nguyên liệu đầuvào như nhựa, nhôm, Với giá trung bình 10-15% Chi phí đầu vào tăng làm cho giáthành sản phẩm cũng tăng lên ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ cửa lưới chống muỗicủa công ty
•Yếu tố chính trị- Pháp luật: Tác động đến thị trường thông qua sự khuyến khích hayhạn chế các doanh nghiệp tham gia vào thị trường Chẳng hạn như việc điều hànhxuất nhập khẩu của chính phủ nếu số lượng, giá cả, thời điểm, hàng nhập khẩukhông được điều hành tốt có thể làm cho thị trường trong nước biến động ảnh hưởngtới cả thị trường sản xuất và tiêu thụ, đẩy chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, tiêudùng hạn chế, gây ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường
•Yếu tố văn hóa- xã hội: Ngày nay, môi trường văn hóa ở Việt Nam đang thay đổitheo xu hướng tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mong muốnthỏa mãn nhu cầu một cách nhanh chóng và có định hướng trí tuệ trong các sản phẩmtiêu dùng Chỉ xét riêng một lượng lớn nhu cầu phong phú và đa dạng trên địa bàn HàNội cũng hứa hẹn là một thị trường đầy tiềm năng cho lĩnh vực kinh doanh sản phẩmcửa chống muỗi
•Yếu tố công nghệ: Đây là lực lượng mang đầy kịch tính Mỗi khi thị trường xuấthiện một công nghệ mới sẽ làm mất đi vị trí vốn có của kỹ thuật cũ: sản phẩm cửacông nghiệp gây thiệt hại cho các nhà sản xuất cửa gỗ, và các loại cửa với tính năngvượt trội ưu thế hơn sẽ chiếm ưu thế của các loại cửa với kỹ thuật đơn giản, ít tínhnăng hơn.Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp luôn nắm bắt và hiểu rõ được bản chất củanhững thay đổi trong môi trường công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phương thức khácnhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ nhu cầu con người
2.2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường bên trong
•Nhà cung cấp: Với xu hướng tiêu dùng ngày càng đòi hỏi những tiêu chuẩn cao, việclựa chọn các nhà cung cấp phù hợp, chất lượng giá cả hợp lý luôn là ưu tiên hàng đầucủa Quang Minh cũng như các doanh nghiệp khác, đặc biệt đối với thị trường Hà Nộikhi mà tập khách hàng đa dạng với nhu cầu tiêu dùng phong phú Nguyên vật liệu cho
Trang 22sản xuất được Quang Minh lựa chọn chủ yếu là nhập nội từ các công ty có uy tín:công ty liên doanh sản xuất nhôm liên doanh, nhôm định hình Việt- Nhật, công tynhôm Việt- Ý,…
•Đối thủ cạnh tranh: Lĩnh vực kinh doanh cửa trên địa bàn Hà Nội đón nhận sự gópmặt của nhiều tên tuổi như Eurowindow, Hanoiwindow, công ty vật liệu nhựa MinhThái,…điều này khiến cho thị trường cửa từ năm 1998 trở nên sôi động Trước sức épcạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, Quang Minh cũng gặp phải không ít khó khăntrong việc nắm giữ và dành thị phần trên thị trường Hà Nội khi mà các đối thủ nhưErowindow, tập đoàn sản xuất cửa sổ Hà Nội đều có tiềm lực về tài chính, cũng nhưnăng lực quản lý rất tốt Ngoài sức ép cạnh tranh với các đối thủ trong nước, khi camkết mở cửa thị trường bán lẻ có hiệu lực từ năm 2009, Quang Minh cũng như cácdoanh nghiệp nội địa còn phải đối mặt với sức ép rất lớn từ các tập đối thủ nước ngoàikhi mà họ hơn hẳn về tiềm lực tài chính
•Khách hàng: Đây là nhân tố quyết định rất lớn tới sự tồn tại cũng như sự phát triểncủa các doanh nghiệp, với người tiêu dùng tại thành thị có những đòi hỏi cao hơn, tạithị trường Hà Nội nhân tố này lại càng quan trọng Với các loại cửa công nghiệpkhách hàng thường có thể là nhà thầu hoặc hộ gia đình- người tiêu dùng cuối cùngtrực tiếp sử dụng và cảm nhận chất lượng sản phẩm cũng như các dịch vụ đi kèm vìvậy ngoài việc đảm bảo về chất lượng Công ty còn có các dịch vụ bảo hành, sửa chữasau bán với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm nhằm thỏa mãn các yêu cầu khắt khecủa khách hàng
2.3 Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập
2.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn
2.3.1.1 Kết quả điều tra ảnh hưởng của lạm phát đến sản xuất kinh doanh của công ty: sử dụng phần mềm SPSS trên 20 phiếu điều tra hợp lệ, mẫu phiếu điều tra được
trình bày trong phụ lục1, bảng kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS trình bày trongphụ lục 2
2.3.1.2 Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của lạm phát đến công ty: Sau khi phát phiếu
tại doanh nghiệp, tới các bộ phận liên quan đên hoạt động kinh doanh và mở rộng thịtrường của doanh nghiệp Phiếu phỏng vấn được thu về (mẫu phiếu được trình bày tạiphụ lục 3) và kết quả tổng hợp các ý kiến được trình bày trong phụ lục 4
Trang 232.3.2 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp về ảnh hưởng của lạm phát tới hoạt động mở rộng thị trường công ty TNHH kỹ thương Quang Minh trên địa bàn Hà Nội
2.3.2.1 Tình hình kinh doanh mặt hàng cửa lưới chống muỗi trên địa bàn Hà Nội
•Khá sôi động và có nhiều tiềm năng phát triển: Trong 3 năm trở lại đây thị trườngcửa dựng tại Hà Nội trở nên sôi động với sự tham gia của hàng loạt các doanh nghiệplớn nhỏ Các tên tuổi lớn trong lĩnh sản xuất và kinhdoanh như Eurowindow,Hanoiwindow,…lần lượt góp mặt vào thị trường cửa thủ đô
•Tốc độ tăng trưởng cao: Bên cạnh những khó khăn của các ngành nghề kinh doanh khác chịu ảnh hưởng lớn của biến động giá thì lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cửa vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao.docầu nhà ở cần cung cho thị trường là rất lớn Theo bộ Xây dựng, 6 tháng đầu năm 2009, diện tích nhà ở trên toàn quốc tăng thêm gần 22 triệu mét vuông, trong đó, các đô thị tăng thêm 11,4 triệu m2, diện tích còn lại
là khu vực nông thôn Như vậy, tổng diện tích nhà ở trên toàn quốc đạt khoảng một tỉ mét vuông, đô thị có 320,7 triệu m2 Mỗi căn nhà thông thường, phần cửa chiếm khoảng 40m2, chi phí hệ thống cửa trong ngôi nhà trung bình chiếm từ 10 – 15% trên tổng chi phí xây dựng
Với xu hướng mua sắm ngày càng hiện đại, sản xuất và kinh doanh cửa cũng đang dầnchiếm ưu thế trên thị trường Hà Nội Các doanh nghiệp cũng gấp rút trong cuộc chạy đua dành thị phần bằng các hình thức như hạ giá bán, các hình thức bảo hành, sửa chữa, tư vấn,… hay chạy đua về mở rộng quy mô.Dưới đây là tình hình phân chia thị trường bán lẻ sản phẩm trên địa bàn Hà Nội
Trang 24Bảng 2.3: Thị phần thị trường cửa tại Hà Nội.
Nguồn: tiem-nang-t69.html
http://lifewindow.vn/news-p3/tin-trong-nganh-c25/thi-truong-cua con-nhieu-Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH kỹ thương Quang MinhCông ty TNHH kỹ thương Quang Minh vào ngày 20 tháng 07 năm 1998 với tiền thân
là Doanh nghiệp tư nhân Quang Minh được thành lập năm 1994 chuyên cung ứng sảnphẩm – dịch vụ ngành xây dựng Kể từ năm 2008, Quang Minh đã liên tục sản xuất
và kinh doanh cửa các loại:cửa lưới chống muỗi tự cuốn, cửa lưới ngăn muỗi và côntrùng, màn cửa kho lạnh, giàn phơi giá phơi thông minh, Sau đây là kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây