PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh ở bậc trong học cơ sở để tạo cho học sinh những kiến thức nhất định, phục vụ cho việc giao tiếp và để nâng cao chất lượng day học người giáo viên phải biết vận dụnglinh hoạt các phương pháp dạy học mới phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Đặc biệt phải biết cách kích thích tinh thần, niềm say mê học tập ở các em. Để từ đó các em có thể tự tin trong khi giao tiếp. Hơn thế nữa giảng dạy Tiếng Anh ở lớp 6, 7, 8, 9 giáo viên và học sinh có những thay đổi tích cực trong quá trình áp dụng chương trình mới. Để đáp ứng và nâng cao chất lượng dạy và học, người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với nội dung chương trình và đối tượng học sinh đặc biệt là áp dụng phương pháp mới vào học tập và giảng dạy. Nhằm tạo cho học sinh có được kiến thức nhất định khi học hết chương trình trung học cơ sở. Việc hoạt động giao tiếp tiếng anh là một quá trình thông qua dạng nói trước dạng viết theo trình tự nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở hoạt động giao tiếp có mục đích. Các hoạt động giao tiếp là những hình thức luyện tập tạo điều kiện cho học sinh thực hành giao tiếp tự do gần giống như giao tiếp thật, trong đó có rất ít sự khống chế và kiểm soát về ngôn ngữ và cử chỉ của học sinh . Lứa tuổi trung học cơ sở đang trong giai đọan phát triển về thể chất và tâm lý chưa ổn định, Do vậy nhu cầu giao tiếp của các em ngày càng lớn và muốn khẳng định mình trước tập thể nhất định. Vì vậy việc hình thành cho các em một số kỹ năng giao tiếp giúp cho các em 1 số kỹ năng giao tiếp giúp cho các em sự tự tin. Khi tham gia giao tiếp trong và ngoài xã hội. Để từ đó các em sẽ thấy được việc giao tiếp là cần thiết trong quá trình học tập và lao động. Qua quá trình giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp tôi đã áp dụng chủ động, linh hoạt hoạt động giao tiếp cho học sinh từ đó việc lĩnh hội hiến thức của học sinh có phần chủ động, tích cực manh tính giao tiếp cao. Các em có hứng thú học tập. Do vậy tôi quyết định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Hình thành một số kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở”
Trang PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh ở bậc trong học cơ sở để tạo cho học sinh những kiến thức nhất đònh, phục vụ cho việc giao tiếp và để nâng cao chất lượng day học người giáo viên phải biết vận dụnglinh hoạt các phương pháp dạy học mới phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Đặc biệt phải biết cách kích thích tinh thần, niềm say mê học tập ở các em. Để từ đó các em có thể tự tin trong khi giao tiếp. Hơn thế nữa giảng dạy Tiếng Anh ở lớp 6, 7, 8, 9 giáo viên và học sinh có những thay đổi tích cực trong quá trình áp dụng chương trình mới. Để đáp ứng và nâng cao chất lượng dạy và học, người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với nội dung chương trình và đối tượng học sinh đặc biệt là áp dụng phương pháp mới vào học tập và giảng dạy. Nhằm tạo cho học sinh có được kiến thức nhất đònh khi học hết chương trình trung học cơ sở. Việc hoạt động giao tiếp tiếng anh là một quá trình thông qua dạng nói trước dạng viết theo trình tự nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở hoạt động giao tiếp có mục đích. Các hoạt động giao tiếp là những hình thức luyện tập tạo điều kiện cho học sinh thực hành giao tiếp tự do gần giống như giao tiếp thật, trong đó có rất ít sự khống chế và kiểm soát về ngôn ngữ và cử chỉ của học sinh . Lứa tuổi trung học cơ sở đang trong giai đọan phát triển về thể chất và tâm lý chưa ổn đònh, Do vậy nhu cầu giao tiếp của các em ngày càng lớn và muốn khẳng đònh mình trước tập thể nhất đònh. Vì vậy việc hình thành cho các em một số kỹ năng giao tiếp giúp cho các em 1 số kỹ năng giao tiếp giúp cho các em sự tự tin. Khi tham gia giao tiếp trong và ngoài xã hội. Để từ đó các em sẽ thấy được việc giao tiếp là cần thiết trong quá trình học tập và lao động. Qua quá trình giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp tôi đã áp dụng chủ động, linh hoạt hoạt động giao tiếp cho học sinh từ đó việc lónh hội hiến thức của học sinh có phần chủ động, tích cực manh tính giao tiếp cao. Các em có hứng thú học tập. Do vậy tôi quyết đònh chọn viết sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang “Hình thành một số kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở” PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận Trong những năn gần đây nhu cầu học tiếng Anh nói riêng và học văn hoá nói chung của người dân ngày càng cao do đó số lượng học sinh ở các trường cũng không ngừng tăng lên. Nhưng do đối tượng học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình càng nhiều khó khăn, nhận thức về bộ môn càng hạn chế, đặc biệt là việc giao tiếp và trao đổi bằng ngoại ngữ các em càng nhút nhát, chưa mạnh dạn. Qua năm học 2006-2007 tôi nhận thấy trong hoạt động giao tiếp học sinh còn vấp phải một số khó khăn như không tự tin khi giao tiếp, lúng túng khi diễn đạt ý tưởng, vốn từ vựng hạn chế. Dưới đây là một vài chỉ số về chất lượng của học sinh trước khi áp dụng hài hoà hình thức luyện tập tích cực cho học sinh theo hoạt động giao tiếp (đối tượng tiến hành học sinh lớp 7 trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Chưpẳh) TS Giỏi Khá TB Yếu Kém Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % 37 5 13,5 16 43,2 10 27 6 16,3 2. Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía giáo viên Trong quá trình giảng dạy môn tiếng Anh, giáo viên còn nặng về phương pháp thuyết trình, hầu hết thời gian chỉ dành cho hoạt động nói mà ít cho các em tình huống để thực hành. + Giáo viên chưa đa dạng hoá hoạt động trên lớp cho học sinh . + Các hoạt động trên lớp mang tính thách đố. ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang + Chưa coi học sinh là đối tượng trung tâm trong khi giảng dạy. 2.2 Về phía học sinh. + Học sinh ít chuẩn bò bài ở nhà + Nhận thức về bộ môn của học sinh còn hạn chế . CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG ĐỂ CẢI TIẾN NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2.1 BIỆN PHÁP : Những hoạt động giao tiếp thường được áp dụng rộng rãi dưới dạng hoạt động phỏng vấn, làm phiếu điều tra, các bài tập đóng vai có hướng dẫn các trò chơi giao tiếp, các hoạt động có khoảng trống thông tin, thảo luận, làm việc theo cặp, nhóm… Những hoạt động này thường được tiến hành theo các hoạt động có hướng dẫn, hoặc được tiến hành ở bất cứ giai đoạn học tập nào với mục đích hoạt động giới thiệu bài mới tiếp theo . - Ngôn ngữ được sử dụng một cách có mục đích. - Tạo được nhu cầu giao tiếp (qua thủ thuật tạo các khoảng trống về thông tin, quan điểm… giữa học sinh với nhau khi thực hiện bài tập). - Khuyến khích học sinh sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, đóng góp ý kiến và thể hiện quan điểm riêng của mình . - Chú trọng vào nội dung ngôn ngữ hơn là sự chuẩn xác ngôn ngữ. - Khuyến khích làm việc độc lập của học sinh. - Học sinh tự lựa chọn và quyết đònh điều mình muốn nói chứ không bò chi phối bởi “mẫu lời nói” như các hoạt động kiểm soát. 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN – INTERVIEW Học sinh làm việc theo cặp, một học sinh đóng vai người phỏng vấn, một học sinh đóng vai người được phỏng vấn, sẻ hỏi đáp theo nội dung cụ thể được ghi trong yêu cầu và theo sự hướng dẫn của giáo viên. Ví dụ 1: Unit 2: CLOTHING (English 9) ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang Name: Age: School: Hobbies/Interests: Favorite clothes: Casual clothes: School uniform: Clothes for special occasions: Ví dụ 2: Unit 1: BACK TO SCHOOL (ENGLISH 7) Name: Age: Grade: School: Home address: Ví dụ 3: Unit 2: AT SCHOOL (ENGLISH 6) Name: Spell: Age: Home address: Để sử dụng cho loại hoạt động phỏng vấn, giáo viên có thể khai thác một số tình huống tự tạo, có liên quan đến nội dung bài học như: -Holiday plan interview -Job interview -Club membership interview -Famous people interview ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang Ngoài ra còn có thể khai thác các tình huống thật trong lớp, trong trường hợp như: Phỏng vấn những nhân vật trong lớp về cuộc sống hay các sự kiên bạn mình vừa trải qua: + Someone who is the student in the class. [Unit 2: At school (English 6)] + A good student in class. [Unit 1: Back to school (English 7)] + Someone who is the only child in the family.[Unit 3: At home(English 7)] + The best student in the sports. [Unit 12: Sport and pastimes (English 6)] + Someone who has just come back from some interesting holiday resort. [Unit 8: Country life and city life (English 8)] -Phỏng vấn các dự đònh, kế hoạch của bạn như: + Holiday plan + Study plan +Future plan -Phỏng vấn về sở trường, khả năng, sở thích, thói quen, các hoạt động vui chơi giải trí… 2.2.2 Phương pháp làm phiếu điều tra - Questionnaire Học sinh được chia thành cặp hoặc nhóm, dựa vào phiếu điều tra do giáo viên chuẩn bò trước, hỏi nhau để tìm hiểu về một nội dung nào đấy. Cách tiến hành phiếu điều tra được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành các cặp hoặc nhóm. Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu, giải thích bài tập học sinh phải làm gì. Bước 3: Giáo viên phát phiếu điều tra. Bước 4: Học sinh thực hiện phiếu điều tra. Bước 5: Giáo viên kiểm tra lại kết quả, hỏi lại những thông tin có được qua điều tra. Có thể phát triển bằng cách cho học sinh làm các bài trình bày nói hoặc viết, hay các hoạt động tiếp theo có liên quan (follow- up activities). ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang Nội dung, chủ điểm phiếu điều tra có thể xoay quanh các vấn đề gần gũi với các chủ điểm đã học và đời sống của học sinh, từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ theo trình độ lớp học. Ví dụ: Làm phiếu điều tra về sở thích các món ăn, về các thông tin xoay quanh nhà trường như phương tiện đi lại của học sinh, số học sinh đi bộ, số học sinh đi bằng xe đạp hoặc bằng các phương tiện khác, điều tra về các vật dụng có trong phòng ở hoặc trong gia đình các em (các phương tiện nghe nhìn giải trí, dụng cụ điện, đồ gia dụng, đồ làm bếp, dụng cụ học tập…) điều tra về sở thích, thói quen các hoạt động học tập cũnh như giải trí, hiểu biết xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng và các kiến thức chung khác. Giáo viên sẽ chuẩn bò sẵn phiếu điều tra hoặc cùng với học sinh hướng dẫn các em làm phiếu điều tra, sau đó thực hiên theo các bước như đã trình bày ở trên. Ví dụ 1: Unit 7: THE WORLD OF WORK (English 7) How hard is your school life? You are making a report on how hardworking school children are nowadays. Ask you partner(s) top fill in the questionnaire. Then give your own comments and conclusion, QUESTIONNAIRE Name: Class: When do you school start? When does it finish? How many extra class hours per week do you have? Do you go to extra classes at week-ends? How much time do you spend on doing your homework? ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang How much time do you spend on doing the housework? How much free time do you have daily? What do you usually do in you free time? Ví dụ 2: Who ‘s like me? Who ‘s like me? 1. My favourite time of day is …………………………………………………………………………………………………………………… Because……………………………………………… and so is………………………………’s 2. My favourite day of the week is ……………………………………………………………… and so is……………………………….’s Because……………………………………… 3. I really like…………………………………… and so does……………………………… ………………………………………………………………… and so does ……………………………… ………………………………………………………………… and so does ……………………………… 4. I’m a………………………………………………… and so is …………………………………… 5. I feel happy when ………………………………………………………………… and so does ……………………………… 6. I get angry when ………………………………………………………………… and so does ……………………………… 7. I like to spend the evening………………………………………………………………… ………………………………………………………………… and so does ……………………………… 8. I’m good at ……………………………………and so is………………………………………… 9. I’m not good at …………………………………………………… and neither is………………………………………… 10.The person most like me in the class is……………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Học sinh được hướng dẫn để hỏi các bạn trong lớp về các vấn đề được đề cập đến ở các đề mục (từ 1 đến 10) trong phiếu. Sau đó điền vào phiếu khai. ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Trang Ví dụ 2 : AT THE TOY SHOP A. customer B. Shopkeeper ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Comment on the weather Express agreement with the comment Suggest something to do Agree. Suggest a time and place to meet Say good- bye Agree. Say good-bye Disagree. Make another suggestion Trang + Đóng vai theo tình huống có sẵn: Ví dụ 1 : MEETING A FRIEND A: You are walking down the street. You meet a friend. PHẦN 3 : KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên Greet the shopkeeper Response to greeting Ask for price of toy of your choice Exclaim how exprensive it is Agree to buy Gvve price Explain why exprensive Say good-bye Express thanks Express thanks Trang 1. Kết quả thực hiện : Kết qủa của học sinh sau khi học tập của học sinh sau khi áp dụng một số kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh (Đối tượng học sinh lớp 8 , năm học 2007 là lớp 7) Lớp TS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7 37 1 2,7 7 18,9 17 46 7 18,9 5 13,5 8 37 2 5,4 9 24,3 19 51,4 4 10,8 3 8,1 Từ kết quả trên có thể thấy rằng chất lượng học sinh được nâng lên đáng kể , khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế linh hoạt hơn , sự tích cực, sáng tạo của các em học sinh được cải thiện đáng kể . Tuy nhiên kết quả trên là bước khởi đầu cho phương pháp dạy học mới ở trường tring học cơ sở , để đạt kết quả tốt hơn mỗi giáo viên cần phải làm việc tích cực hơn nữa điều này thể hiện qua việc thiết kế giáo án , chuẩn bò đồ dùng dạy học cần thiết cho mỗi tiết học . 2. Kết luận Nói tóm lại hoạt động giao tiếp đối với học sinh là rất quan trọng cho từng tiết học , từng đơn vò bài học … là điều rất quan trọng . Nó giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu bài của học sinh được nhanh hơn , dễ dàng hơn , không khí học tập sôi nổi hơn . Mặt khác nó giúp các em khắc sâu kiến thức và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế hàng ngày. Tham gia vào các trò chơi , còn giúp cho các em rằng luyện sự nhanh nhẹn , sáng tạo và linh hoạt . Song việc tạo ra những hoạt động và động viên các em tham gia là điều không đơn giản . Để làm được điều đó , đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bò trước . Có nghóa là giáo viên phải nghiên cứu bài kỹ, có vậy giáo viên mới dự kiến được các trò chơi , đưa ra các trò chơi một cách khéo léo , thích hợp. Mặc khác, nó còn đòi hỏi giáo viên phải biết linh hoạt , sáng tạo , để tạo ra các hoạt động hấp dẫn. Ngoài ra phải vui vẻ, hoà nhã và gần gũi với học sinh ………………………………………………………………………………………………………………. Sáng kiến kinh nghiệm GVTH : Nguyễn Thò Kim Quyên . thành một số kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở” PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận Trong những năn gần đây nhu cầu học tiếng Anh nói riêng và học văn hoá nói. hay các sự kiên bạn mình vừa trải qua: + Someone who is the student in the class. [Unit 2: At school (English 6)] + A good student in class. [Unit 1: Back to school (English 7)] + Someone who. được kiến thức nhất đònh khi học hết chương trình trung học cơ sở. Việc hoạt động giao tiếp tiếng anh là một quá trình thông qua dạng nói trước dạng viết theo trình tự nghe, nói, đọc, viết trên