Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã EaHiu - Krông Păk - Đăk Lăk

59 487 3
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã EaHiu - Krông Păk - Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau, từ một nền kinh tế lúa nước phát triển đến nền kinh tế đang quá dộ xã hội chủ nghóa. Ở mỗi thời kỳ có mỗi đặc trưng, đặc điểm và quy trình hạch toán mang tính khái quát riêng. Tức là đất nước đang dần đổi mới thì chính sách về tài chính kế toán đang thách thức sự điều hành về nội dung, bởi thế mà nó là một nguồn thông tin thu nhập tư liệu tài chính cho các đối tượng khác nhau, kể cả trong cũng như ngoài hoạt động kinh doanh. Đúng vậy! Ngày nay trên thực tiễn kế toán được lý giải và vận dụng để phù hợp chuyên ngành trong tất cả mọi hoạt động kinh doanh nói chung và từng ngành nói riêng là một điều tất yếu. Kế toán như là một công cụ kiểm tra quản lý với mục tiêu đưa đất nước sang thời kỳ của nền kinh tế thò trường dưới sự quản lý và điều tiết của Nhà nước, song cũng từ nền kinh tế vận hành dưới cơ chế thò trường đó các đơn vò đã phát huy tính năng động trong quá trình hoạt động của mình. Với các yếu tố ảnh hưởng của các loại hình cơ bản mà không thể thiếu được đó là: Đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Đối tượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình làm việc. Bởi vậy việc sử dụng hợp lý nguồn lao động đó cũng là một việc để tiết kiệm được chi phí lao động mà vẫn có hiệu quả cao trong kinh tế. Một vấn đề quan trọng trong sử dụng lao động trong mỗi Công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp hay các đơn vò xã đó là chi phí nhân công (hay còn gọi là tiền lương), nó chính là mục đích cuối cùng của người lao động bởi đó là thành quả mà họ đạt được từ việc họ cống hiến sức lao động để làm nên những việc có ích cho xã hội. Do đó việc tổ chức một bộ phận quản lý và thanh toán tiền lương cho công nhân viên thật sự là một việc cần thiết để có thể phát huy hết vai trò kích thích của tiền lương, xứng đáng với sự cống hiến của các thành viên trong đơn vò. Chính vì vậy mà tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu dựa trên những lý thuyết, kiến thức đã được trang bò ở trường nghiệp vụ để vận dụng vào thực tiễn trong công việc. Được sự đồng ý của nhà trường, sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Đức Cần - Trưởng khoa kế toán trường Cao Đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, cùng với sự cho phép của Ban lãnh đạo, phòng kế toán, phòng tài vụ của UBND xã EaHiu - KrôngPăk - DakLak. Tôi đã chọn và thực hiện đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương Trang: 1 Báo Cáo Thực Tập Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại UBND xã EaHiu - KrôngPăk - DakLak. Chương III: Một số ý kiến và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại UBND xã Eahiu - KrôngPăk - DakLak. Trong thời gian tiếp xúc và trình độ chuyên môn nghiệp vụ có hạn nên không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự hướng dẫn đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô giáo, Ban lãnh đạo đơn vò UBND xã EaHiu - KrôngPăk - DakLak để tôi hoàn thiện được đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang: 2 Báo Cáo Thực Tập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG I./ KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG 1. Khái niệm tiền lương: - Tiền lương là biểu hiện bằng tiền sản phẩm mà xã hội loài người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ đã hoàn thành công việc tương ứng với thời gian, chất lượng công việc mà họ đã cống hiến trong cơ chế thò trường, bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động. - Tiền lương danh nghóa là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động trên cơ sở kết quả lao động mà người lao động đã đóng góp. - Tiền lương thực tế là số lượng hàng hóa dòch vụ mà người lao động có thể mua bằng tiền lương danh nghóa. Tóm lại: Tiền lương (hay tiền công) là thù lao, lao động để tái tạo sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay các UBND xã nói riêng. Cùng với tiền lương theo chế độ hiện hành UBND xã còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản trích theo lương bao gồm: Chi phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là những khoản mà người lao động được hưởng. 2. Đặc điểm của tiền lương: - Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. - Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, cao vụ, dòch vụ. Do đó, doanh nghiệp hay các UBND xã phải sử dụng có hiệu quả sức lao động của công nhân viên chức để tiết kiệm chi phí tiền lương trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay các UBND xã. - Quản lý tốt về lao động và tiền lương là một trong những yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh. 3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương: Để phục vụ cho việc điều hành quản lý lao động tiền lương có hiệu quả kế toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp hay các uỷ ban xã phải thực hiện các nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kòp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng lao động, tính đúng và thanh toán kòp thời, đầy đủ tiền lương và các khoản khác Trang: 3 Báo Cáo Thực Tập có liên quan cho người lao động và trong các uỷ ban xã. Kiểm tra tình hình lao động trong Uỷ ban xã đó. Việc chấp hành chính sách chế độ về người lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương. + Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận uỷ ban xã thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép, ban đầu về lao động tiền lương nhờ sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ và đúng phương pháp. + Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương và chi phí sản xuất doanh nghiệp của các đơn vò sử dụng lao động. + Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp hay các uỷ ban xã ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách chế độ lao động tiền lương. * Ý nghóa của tiền lương: Đối với người lao động: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động do đó nó khuyến khích người lao động tích cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cũng là nhân tố làm tăng năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp: Tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trò sản phẩm do đó, doanh nghiệp phải sử dụng một cách hiệu quả về sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ. Quản lý tốt về lao động và tiền lương là một trong những yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay các uỷ ban xã nói riêng. II./ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Các hình thức tiền lương: Các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ Tiền lương là: + Tiền lương theo thời gian + Tiền lương theo sản phẩm 2. Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho số lương công nhân viên (CNV) của doanh nghiệp, doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương bao gồm các khoản sau: - Tiền lương tính theo thời gian theo sản phẩm và khoán - Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy đònh. Trang: 4 Báo Cáo Thực Tập - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan trong thời gian được điều động công tác làm nghóa vụ, trong thời gian chế độ quy đònh như: + Thời gian nghỉ phép hoặc thời gian đang đi học + Các khoản làm đêm, làm thêm giờ + Các khoản tiền lương thường có tính chất thường xuyên như: Thường tăng năng suất, tiết kiệm nguyên vật liệu. * Về phương tiện hạch toán tiền lương công nhân viên của doanh nghiệp được chia thành hai loại: Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian làm việc như thực tế bao gồm: Tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo như: Phụ cấp trách nhiệm khu vực, làm đêm, làm thêm giờ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên nghó được hưởng lương chế độ nghỉ phép, nghỉ lệ, hội họp, đi học, ngừng sản xuất do khách quan. Lương trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong chế độ quy đònh việc phân chia tiền lương chính - phụ có ý nghóa quan trong đối với công tác kinh tế và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm. 3. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH): Được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy đònh tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ bảo hiểm xã hội, theo tỷ lệ 20% tiền tổng số lương thức tế phải trả cho công nhân viên trong tháng; trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng lao động 5% trừ vào tiền lương của người lao động hàng tháng. Quỹ BHXH được trích lập nhằm hổ trợ cho cán bộ công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp bò mất khả năng lao động, cụ thể: + Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản + Trợ cấp công nhân viên khi bò tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp cán bộ công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động + Trợ cấp cán bộ công nhân viên về khoản tiền tuất. Chi phí cho công tác quản lý quỹ BHXH theo chế độ tiền lương hiện hành, toàn bộ số trích quỹ BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH được chi trả trong trường hợp trên. Tại UBND xã, hàng tháng UBND xã phải trực tiếp chi trả quỹ BHXH cho công nhân viên bò ốm đau, thai sản trên cơ sở chứng từ hợp lý, hợp lệ cuối tháng doanh nghiệp tiến hành quyết toán với các cơ quan quản lý BHXH Trang: 5 Báo Cáo Thực Tập 4. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT): Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy đònh trên tiền lương phái trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, UBND xã trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong thán, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào tiền lương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động đã tham gia đóng góp trong các hoạt động khám - chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành toàn bộ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn tránh để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Quỹ này dùng để trợ cấp tiền thuốc men, viện phí cho người tham gia đóng góp BHYT khi họ ốm đau phải điều trò. 5. Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy đònh trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng UBND xã trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần giữ lại cho UBND xã để chi tiêu cho hoạt động của công đoàn UBND xã. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ cho chi tiêu, cho hoạt động tổ chức công đoàn nhằm cho lo cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động. III./ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG 1. Hình thức tiền lương theo thời gian: Hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc, công việc và tháng lương của người lao động theo tiêu chuẩn Công ty quy đònh. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tuỳ thuộc yêu cầu và trình độ quản lý, thời gian quản lý của doanh nghiệp. Căn cứ để tính tiền lương theo thời gian: Theo thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề, ngành nghề tính chất của lao động. Tính theo thời gian bao gồm: Lương theo thời gian giản đơn hay lương theo thời gian. + Tiền lương thời gian giản đơn: Là khoản lương tính theo thời gian làm việc ngừng việc theo chế độ cho phép không bao gồm một khoản nào khác bao gồm: Lương tháng, lương ngày, lương giờ. Trang: 6 Báo Cáo Thực Tập a. Lương tháng: Là tiền lương được quy đònh sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương. Mức lương tháng = Mức lương cơ bản tối thiểu x Hệ số lương + Tổng hệ số các khoản phụ cấp Lương tháng thường được áp dụng trả cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. b. Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ theo mức lương ngày và số ngày thực tế làm việc. Mức lương ngày = Mức lương tháng Số ngày làm việc thoe chế độ trong tháng Lương ngày được áp dụng để trả lương cho công nhân viên trong thời gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác, người lao động theo hợp đồng ngắn hạn. c. Lương giờ: Mức lương giờ = Lương ngày Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng - Nhược điểm:Chưa phát huy được nguyên tắc phân phối lao động và cũng chưa chú ý đến kết quả chất lượng của công tác. - Ưu điểm: Dễ làm để tính toán nhưng chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì hình thức này chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động chưa phát huy hết khả năng sẵc có của người lao động, quan tâm đến kết quả lao động. d. Tổng quỹ lương: Tổng quỹ lương = SLi x Đgi Trong đó: + SLi: Lương sản phẩm sản xuất ra thuộc phân xưởng I + Đgi: Đơn giá tiền lương phân xưởng I Hình thức này dễ làm, dễ tính toán nhưng chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, thì hình thức này chưa tính đến kết quả lao động. Chưa phát huy được nguyên tắc phân phối lao động và cũng chưa quan tâm đến kết quả chất lượng công tác. Trang: 7 Báo Cáo Thực Tập 2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Theo hình thức này thì tiền lương trả cho người lao động được căn cứ vào kết quả lao động. Theo số lượng và chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật quy đònh, lao vụ đã hoàn thành vào đơn giá tiền lương cho một đơn vò sản phẩm, công việc và lao vụ đó. Theo hình thức này thì tiền lương bao gồm: * Lương sản phẩm trực tiếp: Tiền lương được lónh trong tháng = Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng x Đơn giá hoặc tổng đơn giá tiền lương Tiền lương sản phẩm trực tiếp là không hạn chế và được tính cho từng người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất. Theo hình thức này, tiền lương được lónh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm công việc là hụt hay vượt mức quy đònh. * Trả lương sản phẩm cho tập thể lao động: Tiền lương sản phẩm trước hết được tính trả chung cho tập thể lao động (tổ nhóm), sau đó tính và chi lương cho từng người trong tập thể. Tuỳ theo tính chất công việc, việc sử dụng lao động mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong phương pháp chia lương sản phẩm tập thể lao động sau đây: - Phương pháp 1: p dụng khi cấp bậc công việc phù hợp với cấp bậc công nhân. Căn cứ để tính là cấp bậc công nhân, hệ số lương cấp bậc và thời gian làm việc thực hiện của công nhân (giờ, ngày). Thời gian làm việc tiêu lương chuẩn công nhân = Thời gian làm việc thực tế công nhân x Hệ số cấp bậc + Tính đơn giá lương bình quân trên đơn vò thời gian tiêu chuẩn: Lương bình quân = Tổng lương sản phẩm của tập thể Tổng thời gian làm việc tiêu chuẩn tập thể + Tiền lương chia cho mỗi công nhân sẽ là: Tiền lương mỗi người = Tiền lương bình quân x Thời gian làm việc của mỗi công nhân Trang: 8 Báo Cáo Thực Tập - Phương pháp 2: p dụng khi cấp bậc công việc không phù hợp với cấp công nhân (cấp bậc công nhân cao hơn cấp bậc công việc đang làm) công nhân có trình độ cao hơn cấp bậc công việc đang làm nên năng suất lao động rất cao. Vì vậy có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể. Trong trường hợp này toàn bộ tiền lương sản phẩm của cả tập thể được phân chia làm 2 phần: + Phân theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc thức tế, mức độ lương một đơn vò thời gian của cấp bậc công nhân, của mỗi công nhân. + Phân chia theo số vượt năng suất, theo sổ điểm đã bình công theo từng người. Ví dụ: Trong tháng 1 công nhân lắp ráp máy hưởng lương theo sản phẩm tổng số tiền lương cả nhóm là 1.815.000đ, tình hình làm việc của nhóm: Tên công nhân Cấp bậc kỹ thuật Cấp bậc chức vụ Số giờ làm việc trong tháng Mức lương giờ Số điểm bình quân A 3 4 200 2.640 70 B 4 4 196 2.790 80 C 5 4 192 3.300 100 Cộng 588 250 Tiền lương cho mỗi công nhân trong nhóm, chia lần đầu: CNA: 200 giờ x 2.640đ = 528.000đ CNB: 196 giờ x 2.970đ = 582.000đ CNC: 192 giờ x 3.300đ = 633.600đ Cộng = 1.743.600đ Chia phần vượt năng suất (phần bình quân chấm điểm) Số lượng vượt năng suất = 1.815.000đ - 1.743.600đ = 71.400đ Công nhân A = 250 400.71 x 70 = 19.992đ Công nhân B = 250 400.71 x 80 = 22.848đ Công nhân C = 250 400.71 x 100 = 28.260đ Trang: 9 Báo Cáo Thực Tập Tiền lương mỗi người lónh là: CNA = 528.000đ + 19.992đ = 547.992đ CNB = 582.000đ + 22.848đ = 604.848đ CNC = 633.600đ + 28.560 = 662.160đ - Phương pháp 3: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc không ổn đònh, kỹ thuật đơn giản, công cụ thô sơ, kết quả lao động phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ lao động như công tác tạp vụ. Hàng ngày tổ trưởng chấm công cho từng người có đưa ra tổ bình xét, cuối tháng căn cứ vào tổng số tiền được trả và tổng số điểm từng người được chia như trường hợp chia phần vượt năng suất ở trên. Công nhân A = 250 400.71 x 70 = 19.992đ Tiền lương được lónh trong tháng = Số sản phẩm hoàn thành trong đònh mức x Đơn giá lương trong đònh mức + Số sản phẩm vượt đònh mức x Đơn giá lương luỹ tiến - Tính lương chức vụ của công nhân viên quản lý có thể hưởng lương thời gian có thưởng hoặc có thể hưởng lương theo sản phẩm gián tiếp, tuỳ theo mức độ sản xuất cần thiết ở mỗi khâu công việc và tuỳ cách tính của từng doanh nghiệp và TBND xã nói riêng. + Nếu lương thời gian tính như trên + Nếu lương theo kế hạch gián tiếp Tiền lương thời gian x Tiền lương được lónh trong tháng = Tỷ lệ đạt năng suất của UBND xã chung ở khâu người đó phụ thuộc - Tính tiền lương theo kết quả cuối cùng: Kết quả được phân phối cho người lao động là phần chênh lệch của doanh thu toàn bộ chi phí (trong chi phí không có khoản mục tiền lương) các chi phí này phải hợp lý, hợp lệ đònh mức và các chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước, kể cả các khoản thuế phí, lệ phí phải nộp ngân sách theo quy đònh đã được hạch toán vào giá nguyên liệu, giá thành sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng và hệ tổng lợi tức trước thuế. + Tính tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt + Công nhân làm đêm, thêm giờ. Theo quy đònh giờ làm thêm không quá 50% giờ làm việc quy đònh mỗi ngày (không quá 4 giờ), tổng số thời gian làm việc bình thường và tổng thời gian làm việc trong một ngày không quá 12 giờ, nếu Trang: 10 [...]... HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG UBND XÃ 1 Thủ tục chứng từ hạch toán: Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán UBND xã phải lập thanh toán tiền lương cho từng đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tiền lương cho từng người, trên bảng tính lương từng người, từng khoản tiền lương (lương sản phẩm, lương. .. nghiệp về tiền lương, tiền phụ cấp, bảo hiểm xã hội và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên: Nợ TK 334 Có SPS: Các khoản khấu trừ vào lương, SDĐK: tiền công của CNV, tiền công và các SPS: Tiền lương, tiền công tác và các khoản đã trả cho CNV, chưa kết khoản phải trả cho CNV chuyển tiền lương cho CNV, chưa lónh CPS: CPS: SD: Số trả thừa cho CNV (Nếu có) SD: Tiền lương, tiền công và các khoản khác... HẠCH TOÁN CHI TIẾT TK 334 GỒM HAI NỘI DUNG Thanh toán lương và thanh toán các khoản khác * Đối với UBND xã: TK334 (phải trả công nhân viên): Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp xây lắp về tiền lương, lương phụ, phụ cấp lưu động, tiền chi cấp cho lao động nữ, tiền công các khoản mang tính chất tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản. .. động, kế hoạch của UBND xã, cuối kỳ lập các báo cáo kế toán - Kế toán tổng hợp: Thực hiện những công việc kế toán có tính chất tổng hợp từ nhật ký các chứng từ, sổ kế toán chi tiết, tổng hợp các số liệu ghi vào sổ cái, tính tổng các kế hoạch, các chi phí rồi lên báo cáo quý, năm và thanh toán tiền lương cho các công nhân viên Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu, chứng từ kế toán theo dõi tình hình kế hoạch... phòng UBND xã để trình Chủ tòch và phó Chủ tòch UBND xã ký Bộ phận tiếp Trang: 32 Báo Cáo Thực Tập nhận và giao trả hồ sơ trả hồ sơ cho tổ chức hoặc công dân theo ngày đã ghi trên phiếu hẹn Đồng thời chuyển 01 bộ hồ sơ lưu cho phòng chuyên môn (nếu có) 3 Tổ chức kế toán tại UBND xã: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán công nợ Kế toán vật tư tiền lương, chi phí khác Kế toán tiền mặt tiền. .. và các thu - chi trong ngày, tháng, năm và kiểm tra việc bảo quản lưu trữ các sổ sách - Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu - chi, mở sổ quỹ, sổ ngân hàng cập nhật số liệu và rút số dư hàng ngày, kế toán tiền mặt, đồng thời theo dõi lương - Kế toán tiền lương, chi phí khác : Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình vay, cấp phát, sử dụng vật tư nhiên liệu và thanh toán quyết toán. .. sản phẩm, lương thời gian) các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và tiền lương lao động còn được lónh Bảng thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập trình tự sau khi kế toán kiểm tra xác nhận và ký, Giám đốc duyệt “Bảng thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động Thông thường tại UBND xã việc thanh toán lương và các khoản khác cho người lao... - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu - chi, quản lý tiền mặt lập báo cáo quỹ cuối ngày giao chứng từ và báo cáo quỹ cho kế toán tiền mặt phản ánh và ghi chép một cách kòp thời, chính xác và đầy đủ tính thu - chi tồn quỹ tiền mặt 4 Hình thức kế toán áp dụng tại UBND xã: Uỷ ban nhân dân xã EaHiu - Krông Păk - DakLak đang áp dụng hình thưc kế toán “ chứng từ ghi sổ” mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh phản ánh ở chứng... xuất = Tiền lương chính thực tế phải trả CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trước ơ Trong đó: Tỷ lệ trích trước = x 100 Tổng số lương KH năm của CNTT sản xuất Tổng số lương cho phép khấu hao năm của CNTT sản xuất Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK334 “phải trả cho công nhân viên” tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán. .. (TT >KH) vào cuối liên độ kế toán Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tiền lương phép đã công nhân viên thực hiện kế hoạch trong kỳ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TẠI UBND, XÃ EAHIU, KRÔNGPĂ K - TỈNH DAKLAK Trang: 26 Báo Cáo Thực Tập A GIỚI THIỆU CHUNG I./ TÌNH HÌNH CHUNG UBND XÃ 1 Quá trình hình thành và phát triển: Eahiu là một xã thuộc vùng II cách huyện KrôngPăk 7km nằm . HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG UBND XÃ 1. Thủ tục chứng từ hạch toán: Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán UBND. TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Các hình thức tiền lương: Các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ Tiền lương là: + Tiền lương theo thời gian + Tiền lương theo sản phẩm 2. Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương của. trạng công tác kế toán tiền lương tại UBND xã EaHiu - KrôngPăk - DakLak. Chương III: Một số ý kiến và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại UBND xã Eahiu - KrôngPăk - DakLak. Trong

Ngày đăng: 12/04/2015, 09:17

Mục lục

  • I./ KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG

  • III./ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG

    • Tổng quỹ lương = SLi x Đgi

    • Mức lương bình quân 1 ngày

      • Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

      • Cộng

        • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

        • Kế toán thanh toán Kế toán trưởng

          • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

          • PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

            • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

            • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

            • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

            • ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính

            • MỤC LỤC

              • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan