Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông là một doanh nghiêp cổ phần, nhiệm vụchính là sản xuất đường ăn với quy mô lớn.Vì vậy việc hạch toán chính xác chi phíđầu vào - nguyên vật liệu và công
Trang 1Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế đổi mới đất nước hiện nay, nước ta từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường với hàng loạt các chính sách mở cửa
đã làm cho kinh tế nói riêng và toàn bộ xã hội nói chung có những chuyển biến rõ rệt,toàn diện và từng bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức, quy mô Tất cả các ngànhnghề trong nền kinh tế như: công nghiệp, nông nghiệp, thủy hải sản… đều cố gắng đểtừng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,cải thiện đời sống cho toàn bộ cán
bộ công nhân viên trong nhà máy, xí nghiệp nói riêng và toàn ngành nói chung
Đáp ứng với sự phát triển của nền kinh tế khu vực và thế giới, để tồn tại và pháttriển, một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuấtkinh doanh phù hợp, phải quản lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực Nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố đầu vào qan trọng mà nhiều doanhnghiệp quan tâm đến để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và vị thếcủa mình
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là đối tượng lao động, là yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất Giá trị nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chủ yếu hình thànhnên giá cả sản phẩm Trong lĩnh vực sản xuất giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọngcao trong giá trị sản phẩm, đặc điểm của nguyên vật liệu là tham gia vào từng chu kỳsản xuất và chuyển hóa thành sản phẩm Do đó quản lý tốt việc thu mua, dự trữ và sửdụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông là một doanh nghiêp cổ phần, nhiệm vụchính là sản xuất đường ăn với quy mô lớn.Vì vậy việc hạch toán chính xác chi phíđầu vào - nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty là một yêu cầu rất lớn đòihỏi kế toán phải thực hiện tốt
Xuất phát từ tầm quan trọng của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh nên em quyết định chọn đề tài : “Kế toán nguyên vật liệu,
Trang 2công cụ và dụng cụ tại Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông" để tìm hiểu về
thực trạng cũng như công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụcủa công ty từ đó đề ra những giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kếtoán và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
- Phản ánh thực trạng hạch toán công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng
cụ tại Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công
ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Công ty Cổ phần Mía đường ĐắkNông
- Qúa trình cung ứng, tổ chức, sử dụng, hạch toán nguyên vật liệu (chính) tạiCông ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Trang 3Phần thứ hai
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận về nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
2.1.1 Cơ sở lí luận về nguyên vật liệu
2.1.1.1 Kế toán nguyên vật liệu
a) Khái niệm
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến, dùng chủ yếu cho chế tạo sản phẩm Thông thường giá trị NVL chiếm tỉ lệcao trong giá thành sản phẩm, do đó việc quản lí và sử dụng NVL có hiệu quả gópphần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp
c) Đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nên có các đặc điểm sau:
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
- Thay đổi hình thái vật chất sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vàochi phí sản xuất trong kì
d) Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL, kế toánNVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp
khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao NVL, phát hiện vàngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí
Trang 4• Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ NVL, phát hiện kịp thờicác loại NVL ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giảiphóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.
tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụngNVL
e) Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khácnhau, được sử dụng ở nhiệu bộ phận khác nhau, có thể bảo quản dự trữ trên nhiều địabàn khác nhau Do vậy để đồng nhất công tác quản lý NVL giữa các bộ phận có liênquan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng NVL cầnphải có cách phân loại thích ứng
Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của NVL thì NVL được chia thành các loại:
- Nguyên vật liệu chính: gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vàoquá trình sản xuất để toát nên thực thể bản thân của sản phẩm
- Nguyên vật liệu phụ: gồm các loại NVL sử dụng kèm với NVL chính để nângcao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại NVL phục vụcho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việclao động của công nhân
- Nhiên liệu: gồm các loại NVL được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ cho hoạtđộng các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất
- Phụ tùng thay thế: gồm các loại NVL được sử dụng cho việc thay thế, sửa chữacác loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Các loại vật liệu khác: gồm bao bì đóng gói, phế liệu thu hồi được trong quátrình sản xuất và thanh lý tài sản
Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp NVL thì NVL được phân thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự sản xuất
- Nguyên vật liệu có từ nguồn khác
Trang 52.1.1.2 Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá NVL có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tàisản cũng như chi phí SXKD
Tính giá NVL phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán NVL: phươngpháp kê khai thường xuyên (KKTX) hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
- Phương pháp KKTX: là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay Đặcđiểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất NVL đều được kế toán theodõi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh
- Phương pháp KKĐK có đặc điểm là trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán vàghi chép các nghiệp vụ nhập NVL, còn giá trị NVL xuất chỉ được xác định một lầnvào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê NVL hiện còn cuối kỳ
Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL
xuất = hiện còn + nhập - hiện còn
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
a) Tính giá nguyên vật liệu nhập
- NVL mua ngoài:
Giá thực tế của = Giá mua ghi + Chi phí thu + Khoản giảm giá
NVL trên hoá đơn mua thực tế được hưởng
- NVL tự sản xuất: giá nhập là giá thành thực tế sản xuất NVL
- NVL tự chế biến:
NVL của NVL xuất chế biến
chế biến
- NVL được cấp:
Giá nhập kho = Giá do đơn vị + Chi phí vận
cấp thông báo chuyển, bốc dỡ
- NVLnhận vốn góp: giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định
- NVL được biếu tặng: giá nhập kho là giá thực tế được xác dịnh theo thời giá thịtrường
Trang 6b) Tính giá xuất kho nguyên vật liệu
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phương pháp:
- Thực tế đích danh
- Nhập trước - xuất trước (FIFO)
- Nhập sau - xuất trước (LIFO)
- Đơn giá bình quân
Khi sử dụng phương pháp tính giá phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán
2.1.1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
a) Thủ tục và chứng từ hạch toán nhập, xuất kho nguyên vật liệu
Kế toán tình hình nhập xuất NVL liên quan đến nhiều loại chứng từ khác nhau,bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn những chứng từ có tính chất hướngdẫn hoặc tự lập Tuy nhiên, dù là loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có đầy đủ cácyếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ đểphục vụ cho yêu cầu quản lý ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tracủa kế toán
Chứng từ kế toán liên quan đến nhập, xuất và sử dụng NVL bao gồm các loại :
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Bảng phân bổ vật liệu sử dụng
-
Kế toán chi tiết NVL được thực hiện một trong ba phương pháp: phương phápthẻ song song, phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư
Trang 7b) Phương pháp thẻ song song
Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép Hằng ngày căn cứ vào chứng từnhập, xuất để ghi số lượng NVL vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từngloại NVL trên thẻ kho
Ở phòng kế toán: sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồncủa từng loại NVL cả về mặt số lượng, lẫn giá trị
Hằng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập xuất NVL được thủkho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chitiết Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất,tồn vật liệu
Số tồn trên các sổ chi tiết phải khớp với số tồn trên thẻ kho
Sơ đồ 1:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi xử lý bằngmáy tính Hiện nay phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp
c) Phương pháp sổ số dư
Trong điều kiện thực hiện kế toán bằng phương pháp thủ công thì phương pháp
sổ số dư được coi là phương pháp có nhiều ưu điểm: Hạn chế việc ghi chép trùng lắpgiữa kho và phòng kế toán, cho phép kiểm tra thường xuyên công việc ghi chép ở kho,đảm bảo số liệu kế toán được chính xác và kịp thời
d) Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết VL
Bảng tổng hợp
Trang 8Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ thực hiện nhưng có nhượcđiểm là khối lượng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hưởngđến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng khác nhau.
2.1.1.4 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
a) Tài khoản sử dụng
- TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng chưa về đến doanhnghiệp Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ: Trị giá hàng đã mua đang đi trên đường
Bên có: Trị giá hàng đã mua đã về đến doanh nghiệp
Dư nợ: Trị giá hàng đã mua hiện còn đang đi trên đường
- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vật
liệu nhập, xuất, tồn kho Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ: Trị giá NVL nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác
Bên có: Trị giá NVL xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác
Dư nợ: Trị giá NVL tồn kho
b) Các trường hợp kế toán
Kế toán vật liệu nhập kho:
- Khi mua vật liệu về nhập kho, kế toán phản ánh các nội dung:
(1) Giá mua vật liệu, thuế GTGT nộp khi mua NVL và số tiền thanh toán cho người bán:
Nợ TK 152 - Giá mua
Nợ TK 133 - Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toán
Nếu NVL mà doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng chưa về, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 151 - Giá mua
Nợ TK 133 - Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toán
Trang 9Sau đó khi NVL về và nhập kho sẽ ghi:
Nợ TK 152
Có TK 151
(2) Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua và nhập NVL tính vào giá nhập kho:
Nợ TK 152 - Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 - Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toán
(3) Nếu được bên bán giảm giá hoặc cho hưởng chiết khấu thương mại cho số NVL đãmua thì khoản giảm giá hoặc chiết khấu thương mại được ghi giảm giá nhập kho:
Kế toán vật liệu xuất kho:
NVL trong doanh nghiệp được xuất ra sử dụng cho SXKD khác nhau cũng nhưcho các hoạt động khác như xây dựng cơ bản, sữa chữa TSCĐ Do vậy để có căn cứghi sổ cũng như phản ánh đúng đắn chi phí NVL sử dụng cho từng đối tượng thì bên
Trang 10cạnh các chứng từ gốc có liên quan, kế toán có thể sử dụng bảng phân bổ NVL sửdụng cho các đối tượng.
Căn cứ vào các chứng từ sử dụng NVL kế toán phản ánh:
Trang 11Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
2.1.1.5 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê dịnh kì
Là phương pháp ghi sổ kế toán không thường xuyên, liên tục mà chỉ phản ánhgiá trị NVL tồn kho đầu kì, cuối kì trên cơ sở kiểm kê cuối kì để xác định giá trị NVLxuất dùng trong kì Phương pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp chỉ tiếnhành một loại hoạt động sản xuất kinh doanh, chủng loại vật tư hàng hóa ít, thườngxuyên xuất bán, xuất dùng ở những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính vụ mùa
ở phương pháp này ta sử dụng TK 611 “Mua hàng” để theo dõi tình hình biến động
của các loại vật tư, hàng hóa Vì Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông không sửdụng phương pháp này nên ta không nghiên cứu thêm
2.1.2 Cơ sở lí luận về công cụ và dụng cụ
2.1.2.1 Khái niệm
Công cụ, dụng cụ (CCDC) là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn
về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ Vì vậy, CCDC được quản lí vàhạch toán giống như NVL
Việc tính giá nhập, xuất CCDC cũng được thực hiện tương tự như NVL
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 153 “Công cụ, dụng cụ” Tài khoản này được sử dụng để
hạch toán tình hình biến động và số hiện có của các loại CCDC tại kho của doanhnghiệp
Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên nợ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị các loại CCDCtại kho của doanh nghiệp
Bên có phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm các giá trị CCDC tại kho
Trang 12Tài khoản này có số dư nợ Số dư nợ phản ánh tổng giá trị các loại CCDC tồnkho đến cuối kì Tài khoản này được mở chi tiết theo yêu cầu của công tác quản lí.
2.1.2.3 Nội dung và phương pháp hạch toán
a) Khi nhập công cụ, dụng cụ
Nợ TK 153 – giá nhập kho
Nợ TK 133 – thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111, 112, 331…
b) Khi xuất công cụ, dụng cụ để sử dụng
- Nếu CCDC xuất dùng được phân bổ toàn bộ giá trị vào chi phí của đối tượng sửdụng trong một lần:
Nợ TK 627, 641, 642…
Có TK 153 – giá trị CCDC xuất kho
- Nếu CCDC có giá trị lớn hoặc xuất dùng hàng loạt cần phải phân bổ trong nhiều
kì thì xuất dùng phải chuyển trị giá của chúng thành chi phí trả trước:
Trang 13Lần 2 phân bổ tiếp 50% giá trị công cụ, dụng cụ khi bộ phận sử dụng báo hỏng.
- Khi xuất bao bì luân chuyển để sử dụng cho quá trình kinh doanh hàng hóa, kếtoán cũng phản ánh tương tự như khi xuất dùng công cụ, dụng cụ.- Khi xuất dùng đồcho thuê kế toán sẽ ghi:
2.2 Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin tài liệu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.1 Cơ sở phương pháp luận
- Văn bản hướng dẫn, chủ trương đường lối, pháp lệnh về kinh tế, kế toán doanhnghiệp
- Những nguyên lý khoa học về kế toán
2.2.1.2 Các phương pháp cụ thể
Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
+ Nguồn gốc tài tài liệu từ rất nhiều nguồn: Chủ yếu là lấy từ Phòng Tài chính kếtoán, bên cạnh đó là trên cách sách báo chuyên ngành
- Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp (Tài liệu điều tra)
Trang 14+ Phương pháp xác định số đơn vị mẫu điều tra.
+ Mô tả cơ cấu mẫu điều tra
+ Trình bày nội dung cơ bản của bảng điều tra
Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu
- Sử dụng công cụ xử lý thông tin (máy tính, phần mềm)
- Phương pháp xử lý (các loại phân tổ, các hàm được áp dụng)
Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên ý
kiến của chuyên gia Thông qua ý kiến của chuyên gia giúp ta mau chóng nắm được cơ
sở lý luận, nắm được thực trạng của hiện tượng và những định hướng cũng như cácgiải pháp cơ bản thúc đẩy sự phát triển của hiện tượng
- Phương pháp mô tả: Hiện trạng doanh nghiệp tổ chức hạch toán.
- Phương pháp so sánh: So sánh giữa kì này và kì trước Giữa thực tế hạch toán
và những gì đã học - theo chế độ quy định
- Phương pháp thống kê số liệu
2.2.2 Nguồn thông tin tài liệu
2.2.2.1 Tài liệu thứ cấp
- Sổ sách kế toán chứng từ
- Báo cáo tổng kết
- Văn bản hướng dẫn của Bộ tài chính Nhà nước, của Công ty
- Luật kế toán Việt Nam
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam
2.2.2.2 Tài liệu sơ cấp
- Khảo sát trực tiếp
- Phỏng vấn cán bộ nghiệp vụ Công ty, Giám đốc, phòng kế toán
Trang 15Phần thứ ba ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc diểm của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
3.1.1 Quá trình hình thành, phát triển, chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Thực hiện chủ trương 1.000.000 tấn đường trong cả nước vào năm 2000 củaChính phủ, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai xây dựng nhà máy mía đường với công suất
1000 tấn mía cây/ngày ở huyện Cư Jút, Đắk Lắk từ năm 1995 theo Quyết Định số615/QĐ–UB của UBND tỉnh Đắk Lắk ngày 15/06/1995
Nhà máy mía đường Đắk Lắk là một danh nghiệp Nhà nước, có trụ sở nằm trongkhu công nghiệp Tâm Thắng, thuộc xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Lắk vớitổng diện tích mặt bằng 9.300 m2
Tổng số vốn đầu tư được phê duyệt theo quyết định số 1035/QĐ–UB ngày30/06/1997 là 118.903.241.300 đ Trong đó vốn được phân theo nguồn đầu tư là:
Vay trả chậm: 52.272.000.000 đ
Vay ngân hàng: 63.282.672.000 đ
Vay ngân sách Nhà nước: 3.348.542.300 đ
Trang 16Là một doanh nghiệp Nhà nước với quy mô hoạt động tương đối lớn nên lượnglao động của nhà máy cũng tương đối nhiều, hàng năm cần từ 420 – 440 người, đượcchia làm hai loại lao động: lao động thường xuyên và lao động thời vụ.
Sau hơn 2 năm xây dựng, đến ngày 29/12/1997 nhà máy đã đưa vào sản xuất thửvới công suất 1.000 tấn mía cây /ngày
Ngày 08/11/1998 nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động chính thức, đến nay côngsuất nhà máy đã được nâng lên 1.200 tấn mía cây /ngày
Năm 2000 để tận dụng hết nguồn bã mía, nhà máy đã lắp đặt thêm một xưởngsản xuất phân bón vi sinh đa vi lượng với công suất 2.000 tấn /năm do viện nghiên cứucông nghệ sau đường của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chuyển giao, vớitổng số vốn đầu tư là 1.200.000.000 đ
Ngoài việc sản xuất đường và phân vi sinh, nhà máy đã xây dựng dây chuyền sảnxuất nước đóng chai tinh khiết Anna và đưa vào sản xuất tháng 02/2003
Ngày 01/01/2004, theo Quyết Định của Chính phủ về việc tách tỉnh, tỉnh Đắk Lắk đãtách ra thành hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, lấy ranh giới từ cầu 14, sông Sêrêpôk Sau khitách tỉnh, nhà máy mía đường thuộc địa bàn tỉnh Đắk Nông nên ngày 03/02/2004 nhà máyđăng kí giấy phép lần 2 và đổi tên thành Công ty Mía đường Đắk Nông
Tên tiếng Anh: DAK NONG CANE SUGAR COMPANY
Tên giao dịch: DACASUCO
Trụ sở chính: khu công nghiệp Tâm Thắng, Cư Jút, Đắk Nông
Trang 17không ổn định khiến một bộ phận làm đơn xin nghỉ việc hoặc chuyển đi đơn vị mới.Mặt khác, trước khi cổ phần, công ty tưởng chừng như phá sản do liên tục thua lỗnhiều năm liền, trang thiết bị xuống cấp nghiêm trọng vì không được đầu tư, cải tạo,nâng cấp…
Trước tình hình đó, để vực dậy hoạt động của công ty, ban giám đốc của đơn vị
đã xác định phải lấy “phong trào thi đua” làm nguồn lực để củng cố lại đội ngũ laođộng, khuyến khích sự năng động, sáng tạo trong toàn cơ quan Theo đó, công ty đãcho thành lập các nhóm kỹ sư, công nhân có tay nghề cao nghiên cứu nhằm chế tạo racác sản phẩm để thay thế cho những thiết bị nhập khẩu của nước ngoài trước đây giờ
đã lạc hậu, khiến hiệu quả sản xuất không cao Và thật đáng mừng là chỉ trong mộtthời gian ngắn, các kỹ sư và công nhân có tay nghề cao trong công ty đã chế tạo thànhcông, lắp ráp băng tải lò hơi bằng cao su thay cho băng tải cào nhập khẩu nước ngoài.Ngoài ra, công ty cũng đã nhanh chóng cải tạo các thiết bị lọc nước mía bằng vải sangbằng lưới Inox để khắc phục việc xả ra môi trường một lượng nước thải khá lớn cómùi hôi gây mất vệ sinh Những kết quả thành công bước đầu đã tiếp sức thêm về mặttinh thần cho các công nhân phân xưởng chế tạo một bộ mài cổ trục, đảm bảo độ bóng
bề mặt, giảm được lượng tiêu hao mỡ bôi trơn và phụ tải điện thấp khi hoạt động vớicông suất cao nên số lượng bạc động hư hỏng hàng năm giảm đi được trên 60% Năm
2009, công suất của nhà mày đã được nâng lên 1.500 tấn mía/ngày để kịp chu kỳ sinhtrưởng của cây mía, đảm bảo độ chín, tăng chất lượng sản phẩm Ngoài các thiết bịcông ty không đủ khả năng chế tạo phải mua ngoài, các cán bộ kỹ thuật của nhà máycòn suy nghĩ và đưa ra kiến nghị với Tổng Giám đốc cho chế tạo, lắp đặt thêm haibăng tải sau các thiết bị ép Không những thế, công ty còn cho thiết kế, tổ chức thicông, lắp đặt các băng tải đưa vào hoạt động rất hiệu quả Vì vậy, công suất của nhàmáy trong vụ sản xuất 2009-2010 đã đạt được 1.600 tấn/ngày
Bộ máy quản lý, cán bộ kĩ thuật, nhân viên hành chính, bảo vệ và công nhân sảnxuất tổng cộng là 297 người
* Chia theo chức năng:
+ Lao động gián tiếp: 53 người
+ Lao động trực tiếp: 244 người
* Chia theo trình độ:
Trang 18+ Đại học và Cao đẳng: 41 người
“đói” nguyên liệu như cách đây 4 năm trở về trước
3.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
a) Chức năng của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông là một doanh nghiệp Nhà nước, hạchtoán kinh doanh độc lập có khuôn dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp, trựcthuộc UBND tỉnh Đắk Nông, hoạt động với chức năng là sản xuất đường kính trắng
RS và các sản phẩm sau đường, kinh doanh các vật tư phục vụ cho việc trồng và chămsóc mía nguyên liệu
b) Nhiệm vụ
- Tự sản xuất kinh doanh, xây dựng và tổ chức kế hoạch kinh doanh và các dịch
vụ khác nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về hàng hoá cho toàn xã hội
- Quản lý và phân công lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động, tăng thunhập cho cán bộ công nhân viên
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tự trangtrải bảo đảm tái đầu tư sản xuất, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
Trang 193.1.2 Tổ chức của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
3.1.2.1 Tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Bất cứ một công ty nào cũng cần có cơ cấu tổ chức, quản lý Sơ đồ cơ cấu tổ
chức của công ty nói lên sự bố trí và phân công công việc đã hợp lý chưa, nếu chưa
hợp lý cần phải bố trí lại cho hợp lý, nếu đã hợp lý thì cần làm cho nó phù hợp hơn
nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
Để thấy được cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Mía Đường Đắk
Nông, ta có thể xem sơ đồ sau:
Đại hội cổ đông
Giám đốc
Kế hoạch - KD
Giám đốc Trợ lý Nsự-HC
Giám đốc Nguyên liệu
Trang 20Sơ đồ 2:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY C TY CP MÍA ĐƯỜNG ĐẮK NÔNG
(Theo kiểu trực tuyến chức năng)Ngày 31 tháng 12 năm 2009Chú thích:
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
- Hội đồng quản trị (HĐQT): là cấp quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại
hội cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đếnmục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổđông
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
SXKD, quản trị và điều hành công ty
- Tổng giám đốc: là người điều hành cao nhất mọi hoạt động hàng ngày của công
ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật , cổ đông, HĐQT về việc thức hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao Tổng giám đốc thay mặt công ty trong mọi hoạt động giaodịch với cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác
- Giám đốc trợ lý nhân sự - hành chính: tiếp nhận, quản lý nhân sự, đào tạo cán
bộ, quản lý theo dõi tiền lương, các khoản phải trả cho CNV, theo dõi tài sản, thiết bịvăn phòng
- Giám đốc trợ lý kỹ thuật: kiểm tra quản lý hồ sơ kỷ thuật liên quan đến thiết
bị, máy móc trực tiếp theo dõi, quan sát việc thực hiện các chỉ tiêu, thông số liên quan
Trạm NL số 4
Trạm NL số 5 Bảo vệ
Trang 21đến hoạt động sản xuất tại công ty đồng thời nghiên cứu cải tiến kỹ thuật phục vụ chosản xuất.
- Giám đốc kế hoạch kinh doanh: tổng hợp toàn bộ hoạt động SXKD của công
ty ở trong kỳ kết hợp với nghiên cứu tìm kiếm thị trường, dự báo thị trường, đẩy mạnhtốc độ tiêu thụ sản phẩm với giá cả hợp lý, đề xuất phương án, kế hoạch hoạt động chu
kỳ tiếp theo, đồng thời đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra trongSXKD
- Giám đốc Nguyên liệu: chỉ đạo trực tiếp các trạm nguyên liệu việc đầu tư, thu
mua nguyên liệu , báo cáo tình hình xây dựng, thực hiện kế hoạch đầu tư, thu muanguyên liệu của từng vụ, đáp ứng yêu cầu SXKD của công ty
- Giám đốc tài chính kế toán: theo dõi, quản lý các hoạt động tài chính, hạch
toán các hoạt động SXKD của công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về tình hình tàichính , báo cáo kết quả sử dụng, kết quả hoạt động SXKD từng kỳ, quý , năm, để cóphương án thích hợp
- Giám đốc nhà máy: trực tiếp chỉ đạo các phòng, xưởng trực tiếp sản xuất.
+ Phòng Hóa nghiệm: kiểm tra, đánh giá chất lượng của nguyên liệu đầu vào,
vật liệu dùng cho sản xuất, sản phẩm dở dang trong dây chuyền công nghệ qua từnggiai đoạn
+ Xưởng sản xuất đường: trực tiếp sản xuất cho ra sản phẩm, bắt đầu từ khâu épmía nguyên liệu, làm sạch, bốc hơi và gia nhiệt cho đến nấu đường, trợ tinh, ly tâm và
Trang 223.1.2.2 Tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Sơ đồ 3:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG ĐẮK NÔNG
Chú thích:
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Quản đốc phân xưởng: phụ trách chung công tác tổ chức sản xuất, chịu tráchnhiệm trước ban lãnh đạo
Quản đốc phân xưởng
Nấuđường
Ly tâm
Lò hơi
Tua bin
cơ khí
Trang 23- Phó quản đốc công nghệ: phụ trách mảng công nghệ, ghi chép các thông số, vềmáy móc thiết bị dây chuyền.
- Phó quản đốc cơ khí: phụ trách về các bộ phận máy móc cơ khí phujv vụ chosản xuất chính
- Đốc công: có nhiệm vụ thống kê số liệu, vật tư kĩ thuật, quản lí lao động, theodõi lương tháng, quý, năm của công nhân trong phân xưởng
- Tổ ép: chịu trách nhiệm ép mía và báo cáo cho ban lãnh đạo về tình hình thựchiện sản xuất
- Tổ hòa chế: là bộ phận chế luyện có nhiệm vụ kiểm tra các hóa chất vào nướcmía để ngưng tụ các chất keo và trung hòa nước mía hỗn hợp, tẩy màu làm giảm độnhớt của nước mía khi nấu đường
- Tổ nấu đường: có nhiệm vụ nấu đường, tinh chế đường, trợ tinh đường, néntrước khi cho vào thiết bị li tâm
- Tổ li tâm: có nhiệm vụ tách đường non với mật rỉ để phục vụ cho sản xuất chính
- Ngoài ra còn các tổ sản xuất phục vụ lẫn nhau như lò hơi, tua bin, điện, sửa chữa
cơ khí Các bộ phận này góp phần vào các bộ phận khác để hoạt động liên tục có hiệuquả
Sự tổ chức trên góp phần xử lí kịp thời nếu có sự cố xảy ra
3.1.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Mía đường Đắk Nông
Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ côngviệc từ khâu luân chuyển chứng từ ban đầu đến khi lập báo cáo tài chính đều được tậptrung tiến hành tại phòng kế toán tài vụ Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 6 người
và được tổ chức theo sơ đồ sau:
Kế toántiền mặt
Kế toánbánhàng,tiêu thụsản
Kế toánvật tư
Kế toánthuế
Trang 24Sơ đồ 4:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chú thích:
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
Nhiệm vụ của các bộ phận:
- Kế toán trưởng: đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ quản lý lãnh đạo chungcông tác kế toán kiểm tra, giám sát công tác kế toán tài chính và chịu trách nhiệmtrước lãnh đạo và cơ quan cấp trên về hoạt động tổ chức kế toán
- Kế toán tổng hợp: giúp cho kế toán trưởng tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong kì, các bộ phận để có số liệu lập báo cáo quyết toán kịp thời, đúng thời hạn quy định
- Kế toán ngân hàng: kiêm tài sản cố định theo dõi công nợ qua tài khoản củacông ty tại ngân hàng Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao TSCĐ tạicông ty
- Kế toán nguyên liệu mía: theo dõi tình hình đầu tư, công nợ về nguyên liệu, thuhồi đầu tư, thanh toán tiền mua, vận chuyển mía và lượng mía nhập
- Kế toán tiền mặt: theo dõi thu chi tiền mặt và việc thanh toán tiền lương, cáckhoản trích theo lương trong kì của công ty
- Kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất kho thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm Đồng thời theo dõi các khoản phải thu của khách hàng
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh
- Kế toán thuế: tổng hợp và lập báo cáo về thuế GTGT đầu vào và đầu ra mộtcách chính xác và đúng thời gian quy định theo pháp luật thuế Nhà nước đặt ra
Trang 25- Thủ quỹ: quản lý thu chi tiền mặt tại quỹ theo chứng từ.
Trong đó:
Kế toán tiền mặt và kế toán ngân hàng do anh Tuấn đảm nhiệm
Kế toán nguyên liệu mía, kế toán vật tư và kế toán thuế do anh Khiêm đảm nhiệm
Kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm do chị Đông đảm nhiệm
Kế toán tiền lương và thủ quỹ do chị Thủy đảm nhiệm
Kế toán TSCĐ và kế toán tổng hợp do anh Linh đảm nhiệm
Kế toán trưởng do cô Hương đảm nhiệm
Để đảm bảo thuận tiện trong công tác tổ chức kế toán, Công ty đã chọn và sửdụng hình thức: “Nhật ký chung” để thực hiện công tác của mình Đây là hình thứcđơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty Bên cạnh
đó, Công ty còn ứng dụng phần mềm kế toán “Vietsun” vào công tác kế toán Vớinhững ưu việt được sử dụng rất linh hoạt, nhạy bén trong việc thực hiện, giảm bớt sựchồng chéo trong sổ sách