1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Sài Gòn

54 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 313 KB

Nội dung

Vì vậy để hạ giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp cần có những biện pháp hạch toán , quản lý, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý, chính xác.. Từ đó

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là một quá để cho sinh viên chúng em tự trang bị cho mình một hành trang kiền thừc cơ bản, hầu vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn trước khi bước vào công cuộc xây dựng sự nghiệp của mình

Qua thơì gian thực tập tại Công ty tràch nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Sài Gòn , em đã đi sâu nghiên cứu hoàn thành chuyên đề “kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ”

Tuy nhiên, do trình độ và thời gian thực tập có hạn, nên báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót kính mong sự giúp đỡ ,góp ý của thầy – cô giáo trong tổ kế toán kế toán tài chính của trường và các cô chú phòng kế toán tài vụ Công ty tránh nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Sài Gòn để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ , chỉ bảo tập tình của các thầy cô giáo và các cô chú của phòng kế toán Công ty tránh nhiệm hửu hạn thương mại Sài Gòn đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện chính sách kinh tế mới, nên kinh tế của đất nước ta đã và đang chuyển mình theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nước thực hiện dường lối nền kinh tế mở , chủ trương hội nhập với nền kinh tế thế giới Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau để đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đính tối đa hoá lợi nhuận Trong điều kiện đất nước thời mở cửu , để tồn tại và phát triển mọi doanh nghiệp đều có những chiến lược sản xuất, kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thị trường và hình thức tổ chức quản lý riêng phù hợp với từng đơn vị Tuy nhiên trong bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào Một doanh nghiệp muốn tồn tại , phát triển và tiến hành sản xuất , kinh doanh cũng cần 3 yếu tố chủ yếu là : Tư liệu lao động , đối tượng lao dộng và sức lao động Trong quá trình sản xuất , sự kết hợp giữa ba yếu tố trên tạo nên giá thành sản xuất và thực thể sản phẩm Trong đó nguyên vật, công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và tư liệu lao động chinh tạo nên giá thành sản phẩ Vì vậy để hạ giá thành sản phẩm nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp cần có những biện pháp hạch toán , quản lý, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý, chính xác Bên cạnh đó sự phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ rất đa dạng và phong phú , đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi lĩnh vực lại có những đặc trưng riêng Do đó, nếu không được tổ chức hạch toán, quản lý tốt sẽ dẫn đến tình trạng thất thoát , lãng phí Trên cơ sở hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, doang nghiệp sẽ định ra phương cách quản lý hợp lý nhằm hạ giá thành sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Từ đó phát huy lợi thế cạnh tranh, củng cố và phát triển qui mô sản xuất, nâng cao uy tín của mỗi doanh nghiệp.Xuất phát từ những suy nghĩ và nhận thức sơ bộ về vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cùng với việc tiếp cận thực tế tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xây Dựng Và Thương Mại Sài Gòn, em

đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ“ để làm báo cáo

tốt nghiệp của mình

Nội dung của đề tài này gồm 3 phần, nhằm góp phần trong công tác kế toán tài chính trong giai đoạn hiện nay

Phần I: Tình hình chung của Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây Dựng

và Thương Mại Sài Gòn

Phần II: Tình hình thực tế và công tác kế toán nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Sài Gòn

Trang 3

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện về công tác kế toán nguyên

vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Xây Dựng và Thương Mại Sài Gòn

Với sự cố gắng của bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú phòng kinh doanh kế toán tài vụ

em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Vì thời gian nghiên cứu, kiến thức hạn hẹp và kinh nghiệm thực tập đi thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Sài Gòn hạn chế trong quá trình thực hiện Kính mong thầy cô giáo và ban giám đốc Công ty cùng với cô chú phòng kinh doanh, kế toán tài vụ tạo điều kiện giúp đỡ và đóng góp ý kiến để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG

VÀ THƯƠNG MẠI SÀI GÒN

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH:

1 Giới thiệu về Công ty.

Tên doanh nghiệp : Công ty trách nhiện hữu hạn XD-TM Sài Gòn

Năm thành lập : 2001

Loại hình DN : Công ty tránh nhiệm hữu hạn

Lĩnh vực hoạt động:

Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp

Xây dựng giao thông (cầu, đường, cống), thủy lợi

Khai hoang xây dựng đồng ruộng

Khai thác đá xây dựng

Trụ sở chính:Km 4-QL14-Tân An –TP.BMT-Tỉnh Đắklắl

2 Quá trình hình thành và phát triển:

Để tồn tại và phát triển trong những năm gần đây, Công ty đã không

ngừng cố gắng từng bước hội nhập và thích nghi với cơ chế mới Để khẳng định mình trong thời kỳ mới cùng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất

nước, Lãnh đạo và cán bộ các nhân viên của Công ty đã không ngừng phấn

đấu tích cực trong mọi lĩnh vực với tổng số vốn điều lệ ban đầu là: 4.000.000.000 đ nay tổng số vốn điều lệ tăng lên 12.000.000.000đ

Đặc biệt là Giám đốc và bộ máy quản lý năng động, sáng tạo tìm tòi học hỏi các đơn vị thành viên, đơn vị bạn nên Công ty luôn phát triển đi lên đạt được nhiều kết quả cao

Về mặt tổ chức Công ty đã kiện toàn, sắp xếp lại bộ máy quản lý đã phù hợp với chức năng nhiệm vụ luôn quan tâm đến công tác chính trị, tư tưởng và đời sống cán bộ công nhân viên, tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước

Về mặt sản xuất:không ngừng nâng cao công tác quản lý, kế hoạch, đẩy mạnh sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, đem lại giá trị lớn thực hiện tiết liệm, chống lãng phí, nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm

Trang 5

TÓM TẮT TÀI SẢN CÓ TRÊN CƠ SỞ VỐN HIỆN CÓ CỦA DN

1 Tổng số tài sản 7.404.760.567 14.300.417.284 17.470.122.317

2 Tài sản lưu động 2.957.409.263 9.240.475.353 12.672.079.600

3 Tài sản cố định 4.447.351.304 5.059.941.391 4.798.042.717

4 Nguồn vốn kinh doanh 4.000.000.000 12.000.000.000 12.000.000.000

5 Nguồn vốn sở hữu 4.000.000.000 12.000.000.000 12.000.000.000

Trong những năm qua Công ty TNHH XD &Ø TM SÀI GÒN đã không

ngừng phát triển, giá trị tổng tài sản năm sau cao hơn năm trước, đơì sống cán bộ công nhân viên được nâng cao, tạo đà tâm lý cho cán bộ công nhân viên an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm gắn bó với công việc của minh

III ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.

1 Đặc điểm:

Công ty TNHHXD & TM Sài Gòn là một Công ty xây dựng nên lực lượng lao động rất đông Lao động tại công trình phải kết hợp nhiều công việc, đa số lao động đều có trình dộ và chuyên môn về xây dựng, trong phân xưởng sản xuất mợt người có thể làm được nhiều công đoạn

Công ty TNHHXD&TM Saì Gòn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và thương mại nên có những đặc điểm riêng của ngành xây dựng Công ty hiện nay có 123 công nhân mua sắm một số máy móc, công cụ dụng cụ phục vụ trực tiếp các công trình Do vậy Công ty luôn có số lượng tài sản cố định lớn cùng với nhà kho bến bãi để bảo quản cất giữ các phương tiện và nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

2 Chức năng và nhiệm vụ:

2.1 Chức năng:

Công ty TNHHXD&TM Sài Gòn là đơn vị kinh tế có đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật dân sự, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng đầu tư và phát triển Buôn Ma Thuột theo qui định của Nhà nước, Công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính

Công ty TNHHXD&TM Sài Gòn bao gồm các ngành nghề kinh doanh sau:

-Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp

Trang 6

-Khai hoang xây dựng đồng ruộng

-Khai thác đá xây dựng

2.2 Nhiệm vụ:

Là đơn vị kinh tế độc lập tự chủ, tự quyết định về vấn đề tài chính hoạt động dưới hình thức Công ty TNHH.Vì vậy Công ty có một số nhiệm vụ sau:

-Nộp thuế đầy và đúng thời hạn cho Nhà nước

-Thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước về thuế và báo cáo thống kê kế toán định kỳ về các chủ trương của Nhà nước đối với Công ty

-Thực hiện tốt các chính sách tổ chức cán bộ chế độ quản lý tài sản nhằm đảm bảo đời sống của các cán bộ công nhân viên trong Công ty và đảm bảo công bằng xã hội.Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ cho nhân viên trong Công ty

-Nghiên cứu,nắm bắt thị trường để đắp ứng nhu cầu của khách hàng

IV/ NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY

+ Địa bàn hoạt động của Công ty rộng

+ Máy móc thiết bị hiện đại góp phần việc hoàn thành nhiệm vụ của Công ty

2 Khó khăn :

-Sự khó khăn trong việc cạnh tranh, tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản của các doanh ngiệp trên địa bàn ngày càng gay gắt, quyết liệt Gây khó khăn về việc làm và hiệu qủa hoạt động của Công ty

-Nguồn vốn ban đầu để hoạt động thi công công trình, hay hạn mục công trình còn thiếu, tồn so với tổng khối lượng TCCT

V BỘ MÁY QUẢN LÝ, BỘ MÁY KẾ TOÁN

1 Bộ máy quản lý:

Bao gồm ban giám đốc và các phòng ban chịu trách nhiệm điều hành quản lý Công ty, quản lý giám sát toàn bộ trang thiết bị và nhân viên Công

ty, giúp Công ty hoạt dộng nhịp nhàng và đạt hiệu quả kinh tế cao

1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý:

Trang 7

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

: Quan hệ phối hợp

1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc:

Là người có đầy đủ tư cách pháp nhân đại diện cho Công ty, có toàn quyền quyết định, điều hành toàn bộ hoạt động cuả Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt của cônt ty Đảm baỏ đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên tổ chức chỉ đạo các phòng ban, cũng như đôn

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÔNG TY

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ TOÁN

- TÀI VỤ

PHÒNG KẾ HOẠCH,

VẬT TƯ, KỸ THUẬT

ĐỘI THI

CÔNG CƠ

GIỚI

ĐỘI THI CÔNG CỐNG

ĐỘI THI CÔNG XÂY LẮP

THỦ KHO VẬT TƯ

Trang 8

- Phó giám đốc:

Là người tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành Công ty, trực tiếp giải quyết công việc được uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao Theo dõi, kiểm tra hoạt của các tổ, các đội xây dựng

- Phòng kế hoạch vật tư kỹ thuật:

Tham mưu cho giám đốc công tác quản lý kế hoạch vật tư kỹ thật toàn Công ty

Lập dự án sản xuất chung, lập hồ sơ dự thầu tìm kiếm việc làm cho toàn Công ty

Thiết kế bản vẽ công trình, lập dự toán thi công công trình và tham gia với các chủ đầu tư để nghiệm thu quyết toán bàn giao công trình

Có nhiệm vụ giám sát tiến bộ thi công các công trình, kiểm tra về chất lượng, khối lượng…

- Phòng kế toán tài vụ:

+ Giúp giám đốc quản lý kế toán tài chính

+ Thực hiện bảo toàn và phát triển, tiếp nhận vốn bổ sung hoặc vốn điều động

+ Tính trích khấu hao tài sản chố định hàng tháng – quý – năm

theo chế độ hiện hành

+ Tổ chức hạch toán đầy đủ doanh thu và chi phí sản xuất của tựng công trình sản phẩm, phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua đó nắm bắt được tình hình tài chính, lãi lỗ của Công ty đang trong tình trạng nào nhằm có biện pháp cụ thể chỉ đạo sản xuất

+ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật vế việc thực hiện chế độ tài chính của mình

+ Chịu kiểm tra về công tác tài chính kế toán thống kê cúa các cơ quan chức năng của Nhà nước

- Các đội xây dựng:

Trong đó đứng đầu là các tổ trưởng có trách nhiệm giám sát và đôn đốc anh em c6ng nhân làm việc, giám sát quá trình thi công, xây dưng cho đúng với hồ sơ và bản vẽ thiết kế Trực tiếp thi công các công trình, đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng công trình

2 Bộ máy kế toán:

2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán:

Được tổ chức theo sơ đồ quản lý tập trung toàn bộ công tác kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 9

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ phối hợp

2.2 Chức năng nhiêm vụ của bộ máy kế toán:

-Kế toán trưởng : Là ngưới điều hành mọi công việc của phòng kế

toán, kiển tra giám sát tình hình thực hiện công việc của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức thực hiện công tác kế toán, lập kế hoạch báo cáo tài chính theo tháng – quý – năm về việc sản xuất kinh doanh của Công ty Tham mưu cho giám đốc trong việc ký hợp đồng, mua bán vật tư, hàng hóa tham mưu đấu thầu…

-Kế toán thanh toán: Theo dõi ghi chép sổ sách có liên quan đến tiền

mặt, tình hình công nợ thanh toán với người bán, người mua các khoản tạm ứng và thanh toán trong nội bộ Công ty

-Kế toán tổng hợp: Là người trựp tiếp điều hành công việc ở phòng

kế toán những khi kế toán trưởng đi vắng Chịu tránh nhiệm ghi chép theo dõi hạch toán của từng kế toán viên và ở bỗ phận sản xuất, tổng hợp toàn bộ phát sinh trong kỳ từ đó tổng hợp và ghi chép vào sổ tổng hợp, theo dõi tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính

-Kế toán vật tư: Theo dõi mọi biến động nhập - xuất - tồn kho, phẩm

chất của toàn bộ vật tư, thu nhập chứng từ gốc, lập bảng kê chứng từ ghi sổ theo dõi tài sản cố định và lập khấu hao tài sản cố định

-Thủ kho: Theo dõi mọi biến động nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu,

cong cụ dụng cụ tại kho, thực hiện ghi chép đầy đủ vaò các chứng từ như:

Kế toán trưởng

Kế toán

thanh

toán

Kế toán tổng hợp

Kế toán vật tự

quỹ

Trang 10

Phiếu xuất kho, nhập kho và thẻ kho Có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu số lượng, chất lượng, qui cách sản phẩm hàng hoá mỗi khi nhập và xuất hàng hoá Thường xuyên kiểm tra hàng hoá trong kho và thông báo kịp thời những thất thoát cũng như sự giảm phẩm chất hàng hoá với kế toán trưởng để có biện pháp giải quyết.

-Thủ quỹ: Là người trực tiếp của Công ty mở sổ theo dõi và cập nhật

tình hình thu – chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày và báo cáo cho kế toán biết trước mọi biến động về quỹ tiền mặt

3 Hình thức kế toán của Công ty.

3.1 Hình thức kế toán:

Công ty TNHHXD&TM Sài Gòn là một đơn vị có địa bàn hoạt động rộng, phân tán và qui mô Để phù hợp với qui trính, tổ chức sản xuất của Công ty cũng như trình độ của từng kế toán, phòng kế toán của Công ty đã áp dụng hình thức “Kế toán nhật ký chung”

Bảng cân đối số PS

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ nhật ký

đặc biệt

Trang 11

Ghi chú : Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳQuan hệ kiểm tra, đối chiếu

-Trình tự luân chuyển chứng tư

+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp Nếu đôn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan

+ Cuối tháng – quý – năm căn cứ số liệu trên sổ caí lập bảng cân đối tài khoản

+ Cuối tháng – quý, tổng hợp số liệu trên sổ và thẻ chi tiết rồi lập bảng tổng hợp chi tiết

+ Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được đúng để lập bảng báo cáo tài chính

VI./ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY

Đơn vị:CTYTNHHXD&TM SÀI GÒN Mẫu số:B02- DNN

Trang 12

KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Năm 2005

CHỈ TIÊU MÃ SỐ NĂM NAY NĂM TRƯỚC

9 Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi

nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

40

Lập, ngày 12 tháng 01 năm 2006

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Đã ký Đã ký Đã ký

Từ khi thành lập đến nay, do có nhiều chiến lược phát triển đúng đắn doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên, năm 2004 doanh thu chỉ đạt 10.231.913.136đ đến năm 2005 doanh thu tăng lên và đạt được 19.729.796.102đ tăng lên so với năm2004 Nếu giữ được tốc độ phát triển như hiện nay Tin rằng Công ty sẽ dạt được kết qủa cao trong những năm tiếp theo

PHẦN IITÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÀC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CU TẠI CÔNG TY TNHHXD&TM SÀI GÒN

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Trang 13

1.Khaí niệm và đặc điểm của vật liệu , công cụ dụng cụ

-Công cụ dụng cụ thì có thể tham gia vaò nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu và tuỳ theo mức độ hao mòn mà chuyển dần giá trị của chúng vào giá trị sản phẩm mới công cụ dụng cụ cũng được tổ chức mua sắm bảo quản và theo dõi nhập – xuất tương tự nhu nguyên vật liệu

2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ:

Trong c6ng ty quá trình xây dựngvà sản xuất đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu thu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ Công ty đã thường xuyên tiến hành mua nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ để đáp ứng kịp thời cho quá trình xây dựng và sản xuất kinh daonh

2.1 Khâu thu mua:

Công ty đã giao quyền cho ngườitrực tiếp kiểm soát chặt chẽ Chất lượng quy cách, chủng loại khố lượng giá mua và chi phí mua theo tiến độ thời gian phú hợp với tình hình xây dựng và kinh doanh của Công ty

2.2 Khâu bảo quản:

Công ty xây dựng nhà kho và trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo để thực hiện đúng chế độ bảo quản vận chuyển vật liệu, công cụ dụng cụ về nhà kho chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển

2.3 Khâu sử dụng:

Công ty đòi hỏi phải thực hiện hợp lý và tiết kiệm trên cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.4 Khâu dự trữ:

Trang 14

Công ty cần xây dựng định mức dự trữ hợp lý cho từng danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Định mức tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua Việc dự trữ hợp lý cân đối các loại vật liệu , công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp sẽ được đảm bảo cho quy trình sản xuất kinh doanh được liên tục đồng thời tránh được sự tồn đọng vốn kinh doanh.

3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công

ty TNHH XD&TM Sài Gòn

-Hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin quản lý, tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ cũng góp phần ngăn ngừa các hiện tượng sử dụng lãng phí, tham ô hoặc làm thất thoát vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sử dụng

-Vì nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ là một vấn đề khá phức tạp, nên trong Công ty khi thực hiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần có nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức ghi chép từ thủ kho, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại từng thứ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ Nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tiêu hao cho xây dựng xản xuất và kinh doanh

+ Các kế toán viên công trường vận dụng đúng các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập xuất, thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, mở sổ sách, thẻ chi tiết giúp cho chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong phạm vi toàn ngành

+ Cuối tháng kế toán trưởng kiểm tra việc thực hiện kế toán thu mua, tính hình dự trữ, phát hiện và sử lý kịp thời những trường hợp thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất lãng phí, tham ô và tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định và lập báo cáo có liên quan

4.Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công

ty TNHH XD&TM Gài Gòn.

4.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Phân loại là sắp xếp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành từng loại, từng nhóm theo một tiêu thức nhất định

4.2 Phân loại nguyên vật liệu (NVL)

Trang 15

+ Nuyên vật liệu chính: Là đối tưỡng lao động chính trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, NVL chính là cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.

+Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu phụ có tác dụng trong quá trình sản xuất của doang nghiệp, vật liệu phụ được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, vật liệu phụ cũng được sử dụng để giúp cho maý móc, thiết bị và các công cụ lao động, hoạt động bình thường

•Căn cứ vào tác dụng khác nhau người ta chia vật liệu ra thành các nhóm sau:

☼ Nhóm vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng chất lượng sản phẩm Các vật liệu thuộc loại này như sau: Sơn bảo vệ mặt kim loại, thuốc nhuộm, thuốc tẩy trắng

☼ Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt độngcủa các tư liệu lao động như: Dầu, mỡ bôi trơn, thuốc chống ẩm chống rỉ

+ Nhiên liệu: Là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt năng Tuy nhiên chúng được xếp vào một loại riêng để hạch toán và quản lý do vai trò quan trọng của nó hơn nữa nhiên liệu có yêu cầu bảo quản khác với các loại vật liệu thông thường

+ Vật liệu bao gói: Dùng để gói, bọc, chứa, đựng các loại sản phẩm làm cho chúng hoàn thiện hơn

+ Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị doanh nghiệp mua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận, sửa chữa các máy móc thiết bị

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Là thiết bị được sử dụng cho việc xây dựng

cơ bản như: Thiết bị vệ sinh , khung hóng gió

+ Vật kết cấu: Là những bộ phận xây dựng cơ bản mà Công ty sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp vào công trính xây dựng như vật kết cấu bê tông đúc sẵ, vật kết cấu bằng kim loại đúc sẵn

+ Phế liệu: Là những vật liệu bị loại ra trong quá trình xây dựng kinh doanh của Công ty, những vật liệu này có thể được dùng tại doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài

4.3 Phân loại công cụ dụng cụ (CCDC)

•Phân loại CCDC cũng giống như NVL, CCDC trong Công ty được chia thành dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho xây dựng, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, dụng cụ bảo hộ lao động, khuôn mẫu đúc các loại

Trang 16

•Phân loại CCDC theo công dụng và thời gian sử dụng thì CCDC chia làm 2 loại:

-CCDC phân bổ 1 lần hay còn gọi là phân bổ 100%, công cụ này có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn

-CCDC phân bổ 2 lần hay còn gọi là phân bồ 50%, công cụ này có giá trị lớn hơn, thời gian sử dụng dài hơn

•Ngoài ra còn có những tư liệu lao động cũng được hạch toán là CCDC các loại bao bì hàng háo, dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, quần áo giày dép để làm việc

4.4 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD&TM Sài Gòn.

Để phục vụ công tác quản lý hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải thực hiện việc đánh giá công cụ dụng cụ Đánh giá là xác định giá trị của vật liệu , công cụ dụng cụ được biểu hiện bằng tiền, trong những nguyên tắc nhất định

Trong Công ty hàng ngày kế toán phải phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ trên sổ sách kế toán tổng hợp, báo cáo kế toán

a Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

-Công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá vật liệu,CCDC nhập kho theo phương pháp giá thực tế

-Giá thực tế là giá được xác định trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, chứng minh các khoản chi phí hợp pháp của doanh nghiệp trong quá trình thu mua vật liệu

-Tùy theo nguồn hình thành giá thực tế của vật liệu,CCDC nhập kho mà giá thực tế của vật liệu,CCDC bao gồm các khoản chi phí khác nhau

Giá thực tế của Giá mua trên Chi phí thu Giảm giá hàng

Nguyên vật liệu = hoá đơn(cả + mua,bốc dỡ - mua(hàng bị

Công cụ dụng cụ thuế nhập khẩu) vận chuyển trả lại)

Vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng vào xây dựng, sản xuất thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăn, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp

Giá mua Giá mua

Trên hoá = chưa có + Thuế VAT

Đơn thuế

Trang 17

Giá thực tế của VL Giá thực tế của Chi phí Chi phí vận

CCDC thuê ngoài = VL,CCDC xuất + gia + chuyển(lần

Gia công, chế biến mang gia công công đi và lần về)

Giá trị vật Tổng chi phí thực tế sản xuất ra vật liệu đó

Liệu tự = (gồm chi phí nhân công và

Ï chế tạo chi phí quản lý)

Giá thực tế VL,CCDC góp Giá thực tế được các bên

Vốn liên doanh, = tham gia góp vốn

Cổ phần chấp nhận

b Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

-Việc đánh giá thực tế vật liệu xuất kho có thể áp dụng các phương pháp:Nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền hoặc thực tế đích danh

•Phương pháp nhập trước xuất trước:

Phương pháp này dựa trên giả thuyết vật liệu, công cụ dụng cụ nhập trước thì được xuất kho

•Phương pháp nhập sau xuất trước

Phương pháp này dựa trên giả thuyết là vật tư, công cụ dụng cụ nhập sau sẽ được xuất trước

•Phương pháp bình quân gia quyền:

Phương pháp này căn cứ vào giá trị vật liệu tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ để tính bình quân của một đơn vị vật liệu, sau đó tính giá trị của vật liệu xuất kho bằng cách lấy số lượng vật liệu xuất kho nhân với đơn vị bình quân

•Phương pháp thựctế đích danh:

Phương pháp này là xác địnhgiá thực tế khi xuất một thứ vật liệu nào đóra khỏi kho

Thực tế việc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty đã áp dụng phương pháp bình quân gia quyền

5 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.

-Do các nghiệp vụ kế toán xảy ra liên tục,thường xuyên nên đơn vị sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 18

-Phương pháp kê khai thường xuyên nghĩa là trong Công ty khi hàng nhập về và xuất ra còn lại cuối ngày hoặc cuối tháng được kiểm kê và kê khai thường xuyên trên bảng kê chi tiết chứng từ Từ đó có thể dựa vào đó để tính ra đơn giá của các vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho và xuất kho trong mỗi lần nhập xuất của Công ty, trong mỗi thời gian nhất định.

-Công ty cứ mỗi lần nhập , xuất đều phải viết chứng từ

+ Ưu điển của phương pháp này: Tính ra đơn giá bình quân cuối kỳ, bình quân tại thời điểm xuất và bình quân cuối kỳ trước

+ Nhược điểm của phương pháp này: Tố nhiều công sức, phải tính toán nhiều

II KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XD&TM SÀI GÒN

Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng kế toán các loại tài sản Cần phải được hạch toán chi tiết không chỉ về giá trị hiện vật không chỉ theo từng khâu mà phải chi tiết từng loại, từng nhóm, thứ và phải tiến hành đồng thời ở kho Công ty đã hệ thống chứng từ, mở các sổ chi tiết và lựa chọn vận dụng kế toán chi tiết để tăng cường quản lý tài sản nói chung và công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng

1 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ

1.1 Chứng từ sử dụng:

Trong Công ty đã sử dụng các chứng từ sau:

+ Phiếu nhập kho (mẫu số:01 – VT)

+ Phiếu xuất kho (mẫu số:02 – VT)

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số:03 – VT)

+ Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu số:08 – VT)

Ngoài chứng từ trên còn sử dụng thêm các chứng từ phụ sau:

+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số:04 – VT)

+ Hóa đơn thuế giá trị gia tăng

Việc lập chứng từ nhập xuất vật liệu, CCDC, phải được thực hiện đúng qui định về biểu mẫu, phương pháp ghi chép… phải chuyể chứng từ theo trình tự và thời gian hợp lý

1.2 Trình tự luân chuyển chứng từ:

•Với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời đầy đủ đúng qui định về biểu mẫu, nội dung và phương pháp lập Công ty chịu tránh nhiệm về tính pháp lý, hợp lý, hợp pháp của chứng từ Mọi chứng từ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển theo trính tự hợp lý do kế toán trưởng phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân liên quan

Trang 19

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.

Công ty sử dụng các sổ kế toán chi tiết:

+ Sổ (thẻ) kho

+ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

3 Phương pháp hạch toán chi tiết NVL, công cụ dụng cụ.

- Sổ chi tiết

- Sổ phát sinh các tài khoản

Các bảng thuyết minh khác.

Bảng kê chi tiết khoản mục chi phí, sỏo chi tiết TK theo dõi đối tượng

Trang 20

Tùy vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong

3 phương pháp sau:

A: Phương pháp thẻ song song

B: Phương pháp sổ số dư

C: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Để thuận tiện cho công việc theo dõi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty đã sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

3.1 Nguyên tắc hạch toán.

+Tại kho: Thủ kho ghi chép về mặt số lượng và hiện vật

+Tại phòng kế toán: Ghi chép cả về số lượng và giá trị từng thứ vật liệu, nguyên liệu, công cụ dụng cụ

•Trình tự ghi chép thẻ kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư, lập phiếu giao hàng (đánh số )để làm căn cứ vào thẻ kho sau đó lên thẻ kho và luân chuyển về bộ phận kế toán làm thủ tục nhập kho Trên thẻ kho ghi số lượng Nhập – xuất – tồn kho cuối tháng để đối chiếu với kế toán

•Trính tự ghi chép ở phòng kế toán: Sau khi nhận được phiếu giao hàng của thủ kho và hoá đơn mua hàng, bán hàng từ khách hàng và các chứng từ khác có liên quan, kế toán vào phiếu nhập kho và sổ kế toán chi tiết

•Đối với vật liệu xuất kho, căn cứ vào yêu cầu xuất kho, thủ kho cho xuất kho và chuyển giáy giao nhận hàng về phòng kế toán để lập phiếu xuất kho

•Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số dư, kế toán sẽ tổng hợp chi tiết dối chiếu

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG

Phiếu nhập (xuất) kho

Bảng tổng hợp nhập - xuất tồn NVL, CCDC

Trang 21

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối thángĐối chiếu

+Ưu điểm: của phương pháp này: việc nghi sổ (thẻ) đơn giản, rõ ràng để kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai xót trong việc ghi chép và quản lý

+Nhược điểm của phương pháp này: ghi chép còn trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, khối lượng ghi chép lớn, nhập thường xuyên, công việc kiểm tra không thường xuyên mà chủ yếu vào cuối tháng Do đó hạn chế chức năng kiểm tra kế toán trong quản lý

3.2: Hạch Toán Tổng Hợp Nguyên Vật Liệu Công Cụ Dụng Cụ:

a Tài khoản sử dụng:

TK133: thuế GTGT được khấu trừ

TK152: Nguyên liệu, vật liệu

TK153: Công cụ dụng cụ

TK151: Hàng mua đang đi trên đường

TK331: Phải trả người bán

TK111: Tiền mặt

• NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA CÁC TÀI KHOẢN:

-TK152: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá trị thực tế của Công ty

Kết cấu của TK152 có bốn tài khoản cấp II

+ TK1521: nguyên vật liệu chính

+TK1522: Nguyên vật liệu phụ

+TK1523: Nhiên liệu

+TK1524: Phụ tùng

Trang 22

-TK153: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại công cụ dụng cụ theo giá trị thực tế của Công ty

Kết cấu của tài khoản 153 có ba tài khoản cấp II:

+TK1531: Công cụ dụng cụ

+TK1532: Bao bì luân chuyển

+TK1533: Đồ dùng cho thuê

-TK111: Dùng để phản ánh tình hình tăng giảm và số tồn quỹ tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp

Kết cấu tài khoản 111 có ba tài khoản cấp II

+TK1111: Tiền mặt đồng Việt Nam

+TK1112: Tiền mặt đồng Việt Nam ngoại tệ

+TK1113: Vàng bạc đá quý

SƠ ĐỒ KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 152,153

TK152,153 là loại tài khoản thuộc bên tài sản nên có số dư đầu kỳ bên nợ

Nợ TK152,153 CÓSố dư đầu kỳ: là giá trị NVL,CCDC

Còn tồn kho, đầu tháng, đầu quý,

đầu năm

Số phát sinh nợ: Số phát sinh có:

-Trị giá rhực tế của NVL, CCDC -Trị giá thực tế của NVL,CCDC

Nhập kho do mua ngoài tự chế, Xuất dùng để sản xuất, bán

Thuê ngoài gia công, nhận vốn thuê ngoài gia công chế biến,

Góp liên doanh hoặc góp vốn liên doanh, cổ phần

-Giá trị NVL,CCDC thừa phát -Giá trị NVL,CCDC trả lại giảm giá

hiệ khi kiểm kê

- Giá trị phế liệu thu hồi -Giá trị NVL,CCDC thiếu hụt khi kiểm kê

Cộng số phát sinh nợ: là tổng số tiền Cộng phát sinh có: là tổng số tiền NVL, NVL,CCDCnhập kho trong tháng, CCDCxuất kho trong tháng, trong quý, Trong quý, trong năm Trong năm.

Số dư cuối kỳ: Giá trị thựic tế của

NVL,CCDC còn tồn kho cuối kỳ

Tài khoản 151: dùng để phản ánh giá trị thực tế của hàng hoá, vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của Công ty nhưng chưa về nhập kho còn đang đi trên đường vận chuyển, đang ở bến bãi hoặc đã về đến Công tynhưng đang chờ kiểm nghiệm nhập kho

NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 152

Trang 23

Số dư đầu kỳ:

Số phát sinh nợ: số hàng hóa NVL,CCDC mua chưa về đến Công ty còn đang đi trên đường

Số phát sinh có: giá trị vật tư hàng hóa đi trên đường đã nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho bộ phận sử dụng hoặc đang sản xuất

Cộng phát sinh nợ:là tổng số tiền NVL,CCDC còn trên đường trong tháng , trong quý, trong năm

Cộng phát sinh có: là tổng số tiền mua hàng hóa vật tư đã về nhập kho.Số dư nợ cuối kỳ: hàng đang đi đường còn ở cuối tháng,cuối quý, cuối năm

+TK331: dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán nợ giữa Công ty với người bán, người nhận thầu xây dựng cơ bản người cung cấp lao động dịch vụ

NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 331

Bên nợ: Số tiền đã trả cho nhà cung cấp(kể cả ứng trước), chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua, trị giá hàng mua trả lại

Bên có: số tiền phải trả cho nhà cung cấp, trị số hàng hóa đã nhận liên quan đến tiền ứng trước, số tiền thừa được người bán trả lại

Số dư nợ: Số tiền thừa hoặc ứng trước cho người bán

Số dư có: phản ánh số tiền còn phải nợ người bán

+TK133: Thuế GTGT được khấu trừ của vật tư, hàng hóa dịch vụ TK133dùng để phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương thức khấu trừ thuế

NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN133

Bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Bên có: số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Kết chuyển số thuếGTGT đầu vào không được khấu trư Số thuế GTGT đầu vào đã hoãn lại

Số dư nợ: Số thiếu GTGT đầu vào còn được khấu trừ số thuế, GTGT đầu vào được hoản lại nhưng ngân sách Nhà nước chưa hoàn lại

Số dư có: Số phát sinh có là kết chuyển thuế GTGT khấu trừ vào tài khoản 333

Tài khoản 111: Dùng để phản ánh tình hình tăng giảm và số tồn quỹ tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp

Nội dung kết cấu tài khoản 111:

Bên Nợ: Phản ánh tất cả các tài khoản thu bằng tiền mặt nhập quỹ

Trang 24

Bên Có: Phản ánh tất cả các tài khoản chi bằng tiền mặt từ quỹ của doanh nghiệp.

Số dư cuối kỳ: Tài khoản 111 cuối kỳ có số dư nợ phản ánh số tiền mặt hiện có tồn tại quỹ của doanh nghiệp

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như:

+ TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

+ TK627 “Chi phí sản xuất chung”

+ TK cấp 2: TK627, 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”

+ TK 112 (1121) “Tiền gửi ngân hàng” (tiền Việt Nam)

+ TK1133 ‘Thuế VAT được khấu trừ”

+ TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang”

+ TK642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

+ TK242 “Chi phí trả trước dài hạn”

b Cách ghi chép vào tài khoản:

- Kế toán nhập xuất tồn nguyên vật liệu, CCDC phản ánh theo giá thực tế (giá gốc) được xác định từng nguồn nhập

- Công ty là đơn vị thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên hóa đơn Giá trị NVL, CCDC mua vào bằng tổng giá thanh toán trừ thuế GTGT đầu vào

- Hạch toán NVL, CCDC theo từng kho, từng loại, từng nhóm NVL, CCDC

- Trường hợp nguyên liệu xuất dùng và xây dựng quá lớn mà không thể sử dụng hết trong một kỳ sản xuất thì được tính vào giá trị sản xuất kinh doanh chuyên kỳ sau Đối với công cụ dụng cụ thì áp dụng phương pháp phân bổ hoặc tính trước giá trị CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Kế toán hàng mua đang đi trên được, vật tư hàng hóa được coi là quyền sở hữu của Công ty nhưng chưa về nhập kho, công ty đã thanh toán nhưng còn để kho người bán hoặc mua ngoài vật tư, hàng hóa đã về nhưng còn chờ kiểm nghiệm chưa nhập kho

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Trang 25

NVL, CCDC mua ngoài

Thuế xuất nhập khẩu vào giá trị NVL, CCDC nhập

NVL, CCDC đi đường đã về DN được nhập vào kho

Nhập NVL, CCDC tự sản xuất, tự chế tạo

Nhập kho NVL, CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh và XDCB

Chiết khấu mua hàng được thưởng, giảm giá hàng mua trả lại cho người bán

NVL, CCDC thiếu phát hiện khi nhập

kho

Nợ TK111, 112, 331 Có Nợ TK152, 153 Có Nợ TK241 Có

Nợ TK 333(3333) Có Nợ TK331 Có

Trang 26

quát đầy đủ và chính xác, em xin tìm hiểu công tác hạch toán kế toán trong tháng 12 năm 2005.

Bước 1 : Hạch toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ nhập kho

Đối với hàng hoá mua ngoài dùng vào hoạt động xây dựng nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ , kế toán hạch toán như sau :

Nợ TK 152, 153 ( 1521, 1522, 1531)Nợ TK 133

Có TK 111( 1111) Có TK 112 ( 1121)Có TK 331( 3311)Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng của Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Sài Gòn

01: Hoá đơn GTGT ngày 02 Tháng 12 năm 2005Công ty đã mua xi MD30 của Công ty cổ phần xi măng Gia Lai đã nhập kho phiếu số 70 ngày

02 tháng 12 năm 2005

Xi măng MD 30với số lượng : 20

Đơn giá : 654545.4 đồng / tấn

Trang 27

HOÁ ĐƠN Mẫu số 01/ GTKT – 3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG KT / 2005N

Liên 2 : Giao khách hàng

Ngày 02 tháng 12 năm 2005

Đơn vị bán hàng : Công ty cổ phần xi măng Gia lai

Địa chỉ : Tổ 5- Phường Yên Thế – Pleiku

Điện thoai : Mã số thuế : 5800189505

Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH xây doing và thương mại Sài Gòn

Địa chỉ : Km 14 – Phương Tân An - Đắc Lắc

Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số thuế : 6000408311

STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ : Hai mươi mốt triệu năm trăm chin sáu ngàn chin trăm chin lăm đồng

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Đã ký Đã ký Đã ký

Ngày đăng: 14/04/2015, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w