Chi phívề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm.Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệuđúng mục đích, đúng
Trang 2Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tốquan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Chi phí
về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm.Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệuđúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sảnphẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hìnhnhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vậtliệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh
hư hỏng và mất mát… góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh vàđem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừngnâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụngnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩaquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp
Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùngvới sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến củamình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: “Kế toán nguyên vậtliệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty TNHH xây dựng và sảnxuất vật liệu xây dựng Bình Minh
Trang 3Báo cáo gồm ba phần:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Thực trạng vấn đề ở Công ty TNHH xây dựng và sản xuất vậtliệu xây dựng Bình Minh
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ tại công ty TNHH Bình Minh
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Kim Oanh, các
cô, chú, anh , chị trong phòng kế toán tại công ty đã nhiệt tình chỉ bảo và truyền đạtnhững kiến thức cơ bản để em được học tập và hoàn thành chuyên đề báo cáo thựctập của mình Tuy nhiên trong quá trình học tập, nghiên cứu và tham khảo các tàiliệu, chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Vì vậy em rất mongnhận được sự giúp đỡ và góp ý kiến từ phía các Quý thầy cô và các bạn trong lớp
Thanh Hóa, ngày 18 tháng 04 năm 2013
SVTH: Lê Thị Nguyệt
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NVL – CCDC.
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NLVL.
1.1.1.1 Khái niệm
Nguyên liệu vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm, giá trị nguyên liệu vậtliệu thường chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm
1.1.1.2 Đặc điểm
Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham giavào hoạt động kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái vật chất ban đầu đểcấu thành nên thực thể sản phẩm
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyểndịch hết một lần vào giá trị sản phẩm làm ra, nguyên vật liệu không hao mòn dầnnhư tài sản cố định
Nguyên vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưuđộng dự trữ Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷtrọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Nguyên vật liệu có nhiều loại khác nhau, bảo quản phức tạp Nguyên vật liệuthường được nhập xuất hàng ngày do đó nếu không tổ chức tốt công tác quản lý vàhạch toán vật liệu sẽ gây ra lãng phí và mất mát
1.1.1.3 Yêu cầu quản lý NLVL
Phải căn cứ vào chứng từ, vào các loại sổ sách chi tiết, từ các thời điểm nhậpxuất tồn kho
Tăng cường công tác đối chiếu, kiểm tra, xác định số liệu trên sổ kế toán vàtrên thực tế nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực
Trang 5Định kỳ phải kiểm tra sổ tồn kho trong các kho hàng, trong phân xưởng sảnxuất nhằm điều chỉnh kịp thời tình hình nhập xuất, để cung cấp nguyên vật liệungay khi cần.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC.
1.1.2.1 Khái niệm
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ về giá trị và thời gian
sử dụng quy định cho tài sản cố định
1.1.2.3 Yêu cầu quản lý CCDC
Công cụ dụng cụ có nhiều thứ, nhiều loại ở trong kho hay đang dùng ở các bộphận phân xưởng, nếu không theo dõi quản lý chặt chẽ CCDC sẽ gây thất thoát,lãng phí Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê… phải đượctheo dõi về cả hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng sử dụng
Để tổ chức tốt việc quản lý công cụ dụng cụ cần phải có kho tàng để bảo quản cáccông cụ dụng cụ cần thiết để cân, đo, đong, đếm được chính xác Xây dựng địnhmức dự trữ cho từng loại CCDC trong kho cho từng mức tối đa và tối thiểu để đảmbảo cho sản xuất Tránh tình trạng thừa thiếu vật tư xác định rõ CCDC trong cáckhâu thu mua, dự trữ và sử dụng
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán NVL – CCDC.
1.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán NVL
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển,bảo quản, nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại,
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 6giá cả, thời hạn nhằm cung cấp kịp thời và đầy đủ cho quá trình sản xuất kinhdoanh.
Áp dụng đúng đắn phương pháp hạch toán
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập – xuất kho nguyên vật liệu cácđịnh mức tiêu hao Áp dụng những biện pháp cụ thể nhằm theo dõi kịp thời biếnđộng của NVL trong kho để doanh nghiệp tránh bị động trong quá trình cung cấpNVL cho sản xuất kinh doanh
1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NVL – CCDC.
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có nhiều loại khác nhau và thường xuyênbiến động Mỗi loại có tính chất lý hóa khác nhau, mục đích sử dụng, cách bảoquản khác nhau Vì vậy để quản lý chặt chẽ NVL, CCDC đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh ổn định và liên tục thì cần phải phân loại chúng
1.2.1 Phân loại NVL – CCDC.
1.2.1.1 Phân loại NVL
Hiện nay có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu mà cách chủ yếu là phânloại theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất Theo cách phân loại này thìNVL được phân loại thành Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu phụNhiên liệu
- Nguyên vật liệu chính: là loại vật liệu bị biến biến đổi hình dạng và tính chấtcủa chúng sau sản xuất Trong quá trình chế biến sản xuất để cấu thành thực thể sản
Trang 7phẩm, vật liệu chính cũng có thể là những sản phẩm của công nghiệp hoặc nôngnghiệp khai thác từ trong tự nhiên chưa qua khâu chế biến công nghiệp như: sắt,thép, cát, đá….
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất Chủyếu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc
để đảm bảo cho tư liệu lao động hoạt động được bình thường
- Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như than, củi gỗ, xăng, dầu…Phụ tùng thay thế: là những phụ tùng cần dự trữ để sửa chữa, thay thế các phụtùng của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho việclắp đặt các công trình xây dựng cơ bản bao gồm: thiết bị cần lắp, không cần lắp,công cụ, khí cụ và kết cấu
- Phế liệu: bao gồm các vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất và thanh lý tàisản cố định, công cụ dụng cụ… nhưng cũng có thể bán ra ngoài để thu hồi vốn.(VD: mạt cưa, sắt thép vụn…) Để thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong công tácquản lý và kế toán vật liệu về số lượng giá trị của từng loại vật liệu, thì trên cơ sởphân loại từng nhóm, từng thứ, xác định thống nhất tên gọi của từng loại vật liệu,nhãn hiệu, quy cách vật liệu, đơn vị đo lường, giá hạch toán của từng loại vật liệu
Biểu 1.1 Số danh điểm vật tư
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ
hiệu, quycách NVL
Đơn vị tính Đơn giá
- Căn cứ vào mục đích, công dụng của công cụ dụng cụ
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 8Chi phíthumua
+
Thuế nhậpkhẩu (nếucó)
-Các khoảngiảm giá(nếu có)
Trường hợp NVL – CCDC tự chế biến
Giá thực tế
nhập kho =
Giá thực tế NVL –CCDC xuất chế biến +
Các chi phí chế biếnphát sinhTrường hợp NVL – CCDC thuê ngoài gia công chế biến
Trang 9Giá thực tế
Giá thực tếxuất kho +
Chi phí vận
Chi phí giacôngTrường hợp NVL – CCDC góp vốn liên doanh
Giá thực tế nhập kho = Giá thống nhất giữa
hai bên góp vốnTrường hợp NVL – CCDC do ngân sách nhà nước cấp
Giá thực tế nhập kho = Giá trên thị trường tại thời
điểm giao nhậnTrường hợp NVL – CCDC thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giátheo giá thực tế (giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính)
1.2.2.2 Đánh giá NVL – CCDC xuất kho
Để tính giá vật liệu xuất kho sử dụng, kế toán có thể sử dụng một trong bốncách sau đây:
- Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền
Có thể tính theo giá thực tế bình quân cuối tháng hoặc giá thực tế bình quânsau mỗi lần nhập
- Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, khi xuất kho, tính theo đơn giá của vật liệu tồn khođầu kỳ, sau đó đến đơn giá của lần nhập trước xong mới tính theo đơn giá của lầnnhập sau Do đó đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá vật liệu nhập ởnhững lần nhập cuối cùng Sử dụng phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vàongày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn, chi phí vật liệu trong giá thànhsản phẩm thấp và lãi gộp sẽ tăng lên
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 10- Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của lần nhập cuối cùng,sau đó mới đến đơn giá của lần nhập trước đó Do đó mà đơn giá của vật liệu trongkho cuối kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giá vật liệu tồn kho đầukỳ
- Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh
Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể nhận diện được từngloại mặt hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và có giá trịlớn Theo phương pháp này giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thìtính theo đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó
1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL – CCDC.
1.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng.
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư
- Thẻ kho…
1.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ
- Bảng cân đối nhập xuất, tồn kho
1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL – CCDC.
1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song
Trang 11Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép, hàng ngày căn cứ chứng từ nhập và xuấtkho vật liệu thủ kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan.Sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất lại tính ra số tồn kho trên thẻ kho.
Mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho một dòng
Cuối mỗi ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành phân loại chứng từ sau khi ghivào thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kếtoán
Thủ kho luôn đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho và thực tế tồn kho trong kho.Cuối tháng tiến hành khóa thẻ kho, xác định số tồn kho của từng loại vật liệu để đốichiếu với sổ kế toán Nếu có sai sót thì phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịpthời
Ở phòng kế toán:
Phải mở sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho
mở ở kho Sổ kế toán chi tiết vật liệu có nội dung giống thẻ kho nhưng chỉ khác làtheo dõi cả giá trị và số lượng vật liệu
Hàng ngày (hoặc định kỳ) khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho đưa lên,
kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho vớicác chứng từ có liên quan như: hóa đơn mua hàng, hợp đồng vận chuyển, … ghiđơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ
Đến cuối kỳ kế toán cộng sổ hoặc thẻ chi tiết kế toán vật liệu, tính ra tổng sốnhập, xuất, tồn kho của từng loại vật liệu Số liệu này được đối chiếu với số liệu tồnkho trên thẻ kho do thủ kho giữ Sau đó kế toán căn cứ sổ chi tiết vật liệu để nhậpbảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Số liệu trên bảng nhập - xuất - tồn này được đốichiếu với số liệu của kế toán tổng hợp
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra
- Nhược điểm: Có số lượng ghi chép nhiều
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Phiếu nhập kho
Sổ chi tiết vật tư
Thẻ
kho
Phiếu
Bảng tổng hợp chi
Bảng tổng hợp chi
Trang 12Chú thích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng (cuối quý)
- Một số mẫu chứng từ, mẫu sổ của phương pháp thẻ song song
Mẫu chứng từ:
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Trang 13kế toán
Mẫu sổ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết nguyên vật liệu
Biểu 1.3 Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Trang 14Ở phòng kế toán: Kế toán nhận phiếu nhập, xuất kho từ thủ kho và ghi vàobảng tổng hợp chứng từ cuôi tháng Kế toán căn cứ vào bảng toongr hợp để lên sổđối chiếu luân chuyển cả về số lượng và giá trị, đồng thời đối chiếu số lượng vậtliệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho Sau đó lấy số tiền củatừng loại vật liệu trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
- Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Đơn giản, dễ ghi chép
Nhược điểm: Việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việc kế toán và báocáo bị chậm trễ
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán:
Thẻ
kho
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ cái
Bảng kê xuấtChứng từ
xuất
Trang 15- Trình tự ghi chép
Ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho phải tập hợptoàn bộ chứng từ nhập kho Trong kỳ phân loại từng nhóm vật liệu quy định căn cứvào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ Lập riêng các chứng
từ nhập một bảng, chứng từ xuất một bảng, sau khi lập xong, kèm các phiếu nhập,phiếu xuất giao cho phòng kế toán
Đến cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra Ghi số lượng vậtliệu tồn kho cuối tháng của từng loại vật liệu vào sổ số dư Sổ số dư do phòng kếtoán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, ghi sổ số dư xong, chuyển cho phòng
kế toán kiểm tra và tính thành tiền
Ở phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho vật liệu ở kho dothủ kho đưa lên, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liênquan như: hóa đơn, phiếu vận chuyển Kiểm tra việc phân loại của thủ kho, ghi giáhạch toán và tính tiền cho từng chứng từ, tổng hợp số tiền của các chứng từ ghi vàocột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ để ghi số tiền vào bảng lũy kế nhập, xuấttồn kho vật liệu
- Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm: Khắc phục đuợc ghi chép trùng lặp
Nhược điểm: Khi phát hiện sai sót thì khó kiểm tra
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 16Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán như sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng (quý)
- Một số mẫu chứng từ của phương pháp số dư:
Phiếu giao nhận chứng từ
Sổ số dư
Bảng lũy kế nhập xuất tồn
1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP XUẤT KHO NVL – CCDC.
1.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thốngtình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán Trong trường hợp nàycác tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa Vì vậy giá trị của vật tư hàng hóatồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toán theocông thức:
+
Trị giá hàngnhập khotrong kỳ
-Trị giá hàngxuất khotrong kỳ
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ nhậpPhiếu
xuất kho
Trang 17Kết cấu:
SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua
đang đi đường hiện có đầu kỳ
Trị giá thực tế hàng mua đang đi
đường phát sinh trong kỳ
Trị giá hàng mua đang đi đường vềnhập kho
Trị giá thực tế hàng mua đang đichuyển bán thẳng
SDCK: Trị giá thực tế hàng mua
đang đi đường hiện có cuối kỳ
+ Tài khoản 152: Nguyên vật lệu
Kết cấu:
SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có
đầu kỳ
Trị giá thực tế của NVL nhập kho
trong kỳ (do mua ngoài, tự chế biến,
nhận góp vốn…)
Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa
khi kiểm kê
Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá
Trang 18+ Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ.
Kết cấu:
SDĐK: Trị giá thực tế của CCDC
hiện có ở thời điểm đầu kỳ
Trị giá thực tế của CCDC nhập kho
do mua ngoài, nhận góp vốn, liên
doanh hay từ các nguồn khác
Trị giá thực tế CCDC phát hiện thừa
khi kiểm kê
Trị giá CCDC cho thuê nhập lại kho
Trị giá thực tế CCDC xuất dùng trongkỳ
Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểmkê
Trị giá CCDC trả lại người bán đượcgiảm giá
SDCK: Trị giá thực tế của CCDC
tồn kho cuối kỳ
1.4.1.2 Phương pháp hạch toán
- Kế toán tăng NVL – CCDC
+ Mua NVL – CCDC trong nước:
Trường hợp 1: Hàng mua và hóa đơn cùng về
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152, 153: Giá chưa thuế
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toánĐối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152, 153: Giá thanh toán
Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán
Trường hợp 2: Hóa đơn về nhưng hàng mua chưa về
Trang 19Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp.
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
Trường hợp 3: Hàng về nhưng hóa đơn chưa về (ghi giá tạm tính)
Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế trên giá tạm tính
Có TK 111, 112, 331: Giá tạm tính có thuế
Khi hóa đơn về:
Nếu giá tạm tính > Giá ghi trên hóa đơn
Nợ TK 152, 153: Giá nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
Có TK 111, 112, 331: Số tiền thanh toán cho người bán
Trang 20+ Nhập kho NVL – CCDC để chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK 152, 153:
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật tư, hànghóa
Nợ TK 152, 153:
Có TK 411: (nếu nhận góp vốn)
Có TK 222, 228: (nếu nhận lại vốn đã góp)+ NVL – CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê
Trường hợp NVL – CCDC của đơn vị khác
Khi phát hiện thừa thì ghi đơn: Nợ TK 002:
Trường hợp NVL – CCDC của đơn vị mà chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 241: Dùng cho XDCB, sửa chữa TSCĐ
Nợ TK 154: Xuất vật tư gia công chế biến
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
2/ Xuất kho vật liệu nhượng bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 152:
3/ Xuất kho NVL góp vốn liên doanh:
Trang 21Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152: Giá xuất kho
Có TK 412: Mức chênh lệch
Nếu giá do hội đòng liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 412: Mức chênh lệch
Có TK 152: Giá xuất kho
4/ NVL mua về nhập kho nhưng không đảm bảo chất lượng đem đi trả lại:
1/ Xuất kho CCDC dùng cho sản xuất:
Tùy thuộc vào loại CCDC xuất dùng cho một hay nhiều kỳ hạch toán mà cócác phương pháp phân bổ sau:
Phương pháp phân bổ một lần:
Nợ TK 627, 641, 642:
Nợ TK 133:
Có TK 153:
Phương pháp phân bổ hai lần:
Khi xuất dùng: Nợ TK 142: Chi phí tính trước ngắn hạn
Nợ TK 242: Chi phí tính trước dài hạn
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
Đồng thời, kế toán tiến hành phân bổ ngay nửa còn lại:
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 22Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị CCDC phân bổ lần hai.
Nợ TK 152: Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 138: Số bồi thường phải thu (nếu có)
Có TK 142, 242: Nửa số CCDC còn lại xuất dùng
Giá trị CCDC
phân bổ lần 2 =
Giá thực tế CCDC báo hỏng
- Phế liệuthu hồi +
Các khoản bồithường (nếu có)2
Phương pháp phân bổ dần (phân bổ nhiều lần)
Phương pháp này áp dụng với CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dàikhi xuất dùng kế toán phải xác định thời gian (hoặc số lần) sử dụng để phân bổ giátrị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh
Khi xuất dùng toàn bộ giá trị của CCDC được ghi:
Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị còn lại của CCDC chưa phân phối
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 1388: Số bồi thường (nếu có)
Có TK 142, 242: Giá trị CCDC còn lại chưa phân bổ
2/ Xuất kho CCDC nhượng bán:
Nợ TK 632:
Có TK 152, 153:
3/ Xuất kho CCDC góp vốn liên doanh:
Trang 23Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 153: Giá xuất kho
Có TK 412: Mức chênh lệch
Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 412: Mức chênh lệch
Có TK 153: Giá thực tế xuất kho
4/ CCDC mua về nhập kho nhưng không đảm bảo chất lượng mang đi trả lại:
Nợ TK 111, 112, 331:
Có TK 153:
Có TK 133:
5/ Khi kiểm kê phát hiện thiếu:
Chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý: Nợ TK 1381:
Có TK 153:
Khi xử lý: Nợ TK 1388, 334, 111:
Nợ TK 632:
Có TK 153:
6/ Xuất kho CCDC góp vốn liên doanh:
Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 153: Giá xuất kho
Có TK 412: Mức chênh lệch
Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 128, 222: Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
N ợ TK 412: Mức chênh lệch
Có TK 153: Giá thực tế xuất kho
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 24CCDC xuất dùng lớn
Giá trị CCDC xuất dùng nhỏ
Trang 251.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho của vật tư hàng hoá trên sổ kế toán Từ
đó xác định giá trị vật tư hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá hàng
tồn kho cuối kỳ =
Trị giá hàng tồnkho đầu kỳ +
Trị giá hàng nhậpkho trong kỳ -
Trị giá hàng xuấtkho trong kỳTheo phương pháp này thì mọi sự biến động của vật tư hàng hoá đều khôngđược theo dõi trên tài khoản hàng tồn kho, giá trị vật tư hàng hoá nhập kho trong kỳđược theo dõi trên TK 611: Mua hàng
Phương pháp này chỉ sử dụng TK 152, 153, 155, 156… Vào đầu kỳ để kếtchuyển số dư đầu kỳ, vào cuối kỳ để phản ánh thực tế hàng hoá, vật tư tồn cuối kỳ.Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng cho các doanh nghiệp cónhiều chủng loại vật tư với nhiều mẫu mã đa dạng, được xuất kho nhiều lần trongkỳ
Ưu điểm của phương pháp này là khối lượng công việc được giảm nhẹ
Nhược điểm của phương pháp này là đọ chính xác của giá trị hàng hoá, vật tưkhông cao, nó phụ thuộc lớn vào công tác quản lý vật tư, rất có thể xảy ra tiêu cực
1.4.2.2 Tài koản sử dụng
Tài khoản 611: Mua hàng (Không có số dư cuối kỳ, có hai TK cấp hai)
TK 6111: Mua nguyên vật liệu
TK 6112: Mua hàng hoá
TK 152, 153:
Kết cấu TK 611: đây là TK chi phí nên không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 26Nợ TK 611: Mua hàng Có
- Kết chuyển trị giá NVL - CCDC còn
tồn kho ở thời điểm đầu kỳ
- Giá trị NVL - CCDC mua vào trong
Trang 27Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương
pháp kiểm kê định kỳ
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Kiểm kê NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ
Kiểm kê NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
CL do đánh giá lại tài
sản
TK 621, 627, 641
TK 412
Trang 281.5 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NVL – CCDC.
1.5.1 Kế toán phân bổ chi phí mua NVL - CCDC xuất kho.
1.5.1.1 Nội dung chi phí cần phân bổ
Chi phí vận chuyển hàng mua vào, khoản này phản ánh khoản chi phí phục vụcho điều chỉnh mua NVL - CCDC như chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, khuânvác, chi phí lưu kho, bến bãi trong quá trình thu mua
Chi phí phục vụ quá trình thu mua, chi phí tiếp khách, chi phí lưu trú cán bộthu mua và các chi phí phục vụ cho người mua hàng
Tiêu thức phân bổ có thể được xác định dưới lượng hoặc dưới dạng giá trị tùytheo tình hình thực tế của hàng hóa công cụ mua vào
Giá trị chi phí phân bổ cho hàng xuất cấu thành nên giá vốn của hàng xuấtkho
1.5.2 Thuế GTGT được khấu trừ TK 133.
- 0% áp dụng cho hàng xuất khẩu
- 5% áp dụng cho hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, y tế, giáo dục,phúc lợi xã hội, cùng một số ngành khác do luật quy định như: sảnphẩm công nghiệp, cơ khí, chế tạo
- 10% đối với các mặt hàng tiêu dùng thông thường
1.5.2.2 Công thức tính:
Trang 29Thuế đầu vào = Giá mua NVL - CCDC X Tỷ suất thuế
Đối với hàng nhập khẩu:
Thuế đầu vào = Giá trị hàng nhập khẩu + Thuế
nhập khẩu + Thuế TTĐB (nếu có) x Tỷ suất thuế
1.5.3 Kế toán NVL - CCDC thừa thiếu.
1/ Xử lý hàng thừa - thiếu:
Xử lý trường hợp thừa: Căn cứ vào tình hình thực tế để xác định nguyên
nhân làm cho NVL - CCDC thừa, dùng làm căn cứ để xử lý
- Khi xác định hàng thừa trong khâu mua
Nợ TK 152, 153: Giá mua (thừa chưa xử lý)
Có TK 711: Thừa không rõ lý do
Có TK 331: Thừa do người bán xuất nhầm
- Nếu mua hàng phát sinh thừa, DN giữ hộ bên bán:
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 30Tài khoản đánh giá: TK 412.
Khi đánh giá tăng:
Trang 31Doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh dịch vụ, cho thuê thì hạch toán nhưkinh doanh thuần túy.
Giá trị cho thuê:
Trang 32CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP - CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG BÌNH MINH 2.1 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ SẢN
XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG BÌNH MINH
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
2.1.1.1 Khái quát chung
Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng & sản xuất VLXD Bình Minh
Tên viết tắt: Công ty TNHH Bình Minh
Tên giao dịch: BINHMINH COMPANY ,LTD
Mã số thuế: 3500332619
Trụ sở: Khu đô thị mới Bắc đại lộ Lê Lợi – xã Đông Hương – TP Thanh Hóa
2004, Công ty chính thức đầu tư tại Thanh Hóa Qua 6 năm xây dựng, phát triển
Trang 33Công ty Bình Minh đã khẳng định được uy tín và vị thế là một trong những doanhnghiệp mạnh trong ngành xây dựng của Tỉnh.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với phương châm con người lànguồn tài sản quý giá, là sức mạnh kết hợp của sự đoàn kết, hợp tác trong công việc
để phát triển, Công ty TNHH Bình Minh đã tập hợp một đội ngũ cán bộ kỹ sư,chuyên gia có trình độ chuyên môn, có kiến thức quản lý chuyên sâu, giàu kinhnghiệm và hàng trăm công nhân, lao động có tay nghề cao, làm chủ được nhiềucông nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều công trình lớn của quốc gia vàkhu vực
Năm 2004, Công ty TNHH Bình Minh bắt đầu triển khai xây dựng hạ tầngKCN Tây – Bắc Ga (TP.Thanh Hóa) với diện tích gần 70 ha, giá trị đầu tư 135 tỷđồng, năm 2005, xây dựng Khu Đô thị mới Bắc đại lộ Lê Lợi, quy mô 47,7 ha, tại
xã Đông Hương (TP.Thanh Hóa) hiện đại về hạ tầng kỹ thuật, đồng bộ các côngtrình kiến trúc, phúc lợi với tổng giá trị đầu tư gần 900 tỷ đồng Từ đó đến nay,với sự phát triển của nền kinh tế và thị trường bất động sản, sự hình thành các đôthị mới, KCN của tỉnh đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của Công ty Công tyluôn coi lĩnh vực kinh doanh bất động sản là ngành hoạt động chủ yếu cho sự pháttriển ổn định, đồng thời đa dạng hóa các loại hình đầu tư để không ngừng củng cố
và phát triển các đơn vị thành viên
Với bề dày kinh nghiệm, cùng với sự bảo đảm về nguồn lực tài chính, Công
ty TNHH Bình Minh liên tục phát triển và đạt được nhiều thành quả to lớn trongSXKD, được UBND Tỉnh và các sở, ngành đánh giá cao, được các đối tác trong vàngoài nước tin cậy Nhằm tạo bước “đột phá” mới cho nền điện tử nước nhà, tháng1-2010, công ty đã mạnh dạn chuyển hướng kinh doanh mới - đầu tư gần 20 triệuUSD xây dựng Nhà máy chíp cộng hưởng Thạch Anh, nhà máy đầu tiên trong cảnước sản xuất con chíp điện tử bằng Thạch Anh, quy mô 16.500 m2, tại KCN Tây– Bắc Ga với dây chuyền sản xuất hiện đại, nhập khẩu từ Mỹ, Nhật đang được cácchuyên gia, kỹ sư của Công ty khẩn trương lắp ráp, hoàn thiện 15 kỹ sư được gửi
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 34đi đào tạo, chuyển giao công nghệ tại Hàn Quốc đã gửi về những sản phẩm đầutiên, đạt theo chuẩn quốc tế
Với sự nỗ lực và tập trung cả về tài chính và con người quý 1 năm 2011, khu
đô thị mới Bắc đại lộ Lê Lợi (giáp đường tránh TP.Thanh Hóa) đã đi vào hoạtđộng
Dự kiến tháng 3 - 2011 nhà máy chíp cộng hưởng Thạch Anh đi đi vào hoạtđộng sẽ sản xuất khoảng 60 triệu sản phẩm/năm, tạo việc làm cho 100 lao động địaphương
Với những “bứt phá” ngoạn mục trong đầu tư xây dựng và hoạt động SXKD,năm 2010, doanh thu của công ty đạt 300 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 10
tỷ đồng, tạo việc làm cho 400-500 lao động với mức thu nhập bình quân 2,5 triệuđồng/người/tháng Cùng với sự nỗ lực phấn đấu xây dựng thương hiệu, mở rộng thịtrường, Công ty Bình Minh đặc biệt quan tâm các hoạt động hướng về cộng đồng,góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội của Chính phủ Hàng năm, công tytrích từ 1 đến 2 tỷ đồng đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, Quỹ “Vìngười nghèo”, Quỹ “Khuyến học, khuyến tài”, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bãolụt, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng Riêng năm 2010, công ty đã ủng hộhơn 3 tỷ đồng vào các hoạt động từ thiện, nhân đạo, văn hóa – thể thao
2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Bình Minh
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, các côngtrình điện đến 35 KVA, các công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và HTKT khucông nghiệp Xây dựng đường ống cấp thoát nước, san lấp mặt bằng các công tìnhxây dựng
- Khai thác và sản xuất các loại đá xây dựng, khai thác cát, sỏi, đất sét và caolanh
Trang 35- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất.
- Sản xuất và kinh doanh nước sạch (nước sinh hoạt, nước công nghiệp), sảnxuất và kinh doanh thiết bị điện tử
- Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất, mua bán nhà ở, đất ở và cho thuê nhà
ở, đất ở, kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: Khách sạn, nhà nghỉ, có kinh doanh dulịch, biệt thự kinh doanh du lịch, làng du lịch, căn hộ, kinh doanh du lịch, bãi cắmtrại du lịch
- Mua bán xăng dầu và các sản phẩm gốc dầu mỏ, kinh doanh vận tải hàng hóabằng xe tải liên tỉnh, kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh, bảo dưỡng và sửachữa xe có động cơ, trồng rừng phòng hộ và rừng tái sinh
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
2.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty TNHH Bình Minh
Công ty TNHH Bình Minh đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ tronghoạt động sản xuất kinh doanh vài năm trở lại đây:
Trong những năm qua từ chỗ thiếu vốn, thiếu trang bị thi công công ty đãdần dần tích lũy và đầu tư đến nay có thể nói công ty đã trở thành một đơn vị vữngmạnh và uy tín trên thị trường và nhận được sự tin cậy của các đối tác, và các Công
ty trên địa bàn
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 36Biểu 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009 - 2011
Chi phí quản lý doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 381.000.000 597.842.000 664.091.693
Thuế thu nhập doanh
Lợi nhuận sau thuế 274.320.000 430.446.240 478.146.091
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3năm đều tăng lên rõ rệt và vượt mức kế hoạch đề ra Doanh thu năm 2009 - 2011tăng từ 5.144.831.000 đến 8.098.772.892 Công ty lớn mạnh hơn cả về quy mô vàđiều kiện tích lũy bổ sung nguồn vốn kinh doanh và tăng lợi nhuận, chứng tỏ công
ty đã có cố gắng chiếm lĩnh thị trường trên thị trường hoạt động sản xuất kinh
Trang 37doanh Từ năm 2009 đến năm 2011 tỷ lệ doanh thu cao hơn tỷ lệ chi phí, như vậydoanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí rất tốt, đem lại lợi nhuận cao cho công ty nhằmgóp phần nâng cao đời sống cán bộ nhân viên Riêng năm 2010 do tình hình gía cảvật tư đầu vào có sự biến đổi nhưng Công ty đã kịp thời điều chỉnh hạ giá thànhnên đã nhanh chóng ổn định Đó là sự phát triển kịp thời và nhanh chóng của công
ty điều đó cần phải tiếp tục phát huy, duy trì và đẩy mạnh hơn nữa
2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Căn cứ giấy CN đăng ký kinh doanh, công ty TNHH xây dựng và sản xuất vậtliệu xây dựng Bình Minh có những chức năng và nhiệm vụ như:
Hoạt động đúng theo ngành nghề đã đăng ký
Tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư đồng thời quản lý khai thác có hiệu quả cácnguồn vốn của công ty
Tuân thủ thực hiện mọi chính sách do nhà nước ban hành, thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước
Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà công ty đã ký kết
Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn, cũng như quản lý cán bộ côngnhân viên Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xãhội, chăm lo đời sống cho người lao động, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý
Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, an toàn trong sản xuất…
2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý, kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Bình Minh.
2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 38Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH xây dựng và sản xuất
vật liệu xây dựng Bình Minh
2.1.5.2 Chức năng quyền hạn của từng bộ phận.
2.1.5.2.1 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định,thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty có nhiệm vụ đề ra kế hoạch chiến lượcphát triển công ty trung và dài hạn Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, cáchchức, miễn nhiệm, ký hợp đồng và chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc vàPhó tổng giám đốc theo quy định của công ty
2.1.5.2.2 Giám đốc Công ty
Là người trực tiếp chỉ đạo các chiến lược và có quyền hạn cao nhất, cóquyền quyết định việc điều hành và hoạt động ở công ty nhằm đảm bảo sản xuấtkinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà
Phòng kỹ Thuật
Bộ phận sản xuất
Trang 39nước Giám đốc đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cơ quanpháp luật của Nhà nước về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.5.2.3 Phó giám đốc Công ty
Công ty hiện nay có 2 phó giám đốc Một người chuyên phụ trách về việclập các kế hoạch tài chính, đảm bảo cho tình hình tài chính, thanh toán của công ty
ổn định Một Phó giám đốc phụ trách về việc sản xuất, có trách nhiệm chỉ thay mặtgiám đốc chỉ đạo cho phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cácđơn hàng, các hợp đồng của Công ty một cách kịp thời Cả 2 phó giám đốc đều làngười giúp việc cho Giám đốc một số lĩnh vực hoạt động, theo sự phân công củagiám đốc trong một số trường hợp có thể được ủy quyền chỉ đạo điều hành toàndiện thay cho Giám đốc khi Giám đốc đi vắng, và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về pháp luật, về nhiệm vụ được giám đốc phân công ủy quyền thực hiện Là ngườitrực tiếp lập kế hoạch triển khai sản xuất
2.1.5.2.4 Phòng kế toán
Giải quyết các công việc về kế toán tài chính, nhân sự, thống kê, vốn, tiền tệphục vụ sản xuất kinh doanh tổ chức đời sống của Công ty, giúp cho Giám đốc nắmbắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phản ánh sự vậnđộng của tài sản
2.1.5.2.5 Phòng kỹ thuật
Trực tiếp đôn đốc hướng dẫn sản xuất, xây dựng và quản lý các quy trìnhcông nghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: Xác định địnhmức kỹ thuật, công tác chất lượng sản phẩm, giải quyết các vấn đề về kỹ thuật côngnghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khigiao và nhận hàng
2.1.5.2.6 Phòng kinh doanh
SV: Lê Thị Nguyệt – Lớp CĐKT24 – K12 Chuyên đề thực tập tốt
Trang 40Có trách nhiệm điều hành, giám sát, cung cấp nguyên vật liệu thiết bị đầuvào cho quá trình sản xuất, chủ động mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng đểnhận được nhiều hợp đồng kinh tế hơn nữa, tăng doanh thu cho công ty.
2.1.5.2.7 Bộ phận sản xuất
Bao gồm các nhân viên quản lý phân xưởng và công nhân trực tiếp sản xuất,
bộ phận này chuyên chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất, lập dự án đầu tư, khảo sátthiết kế các công trình nước sạch, điện, vật liệu xây dựng Bộ phận này chịu tráchnhiệm trực tiếp trong việc sản xuất và hoàn thành các công trình,vật liệu được giaodưới sự chỉ dẫn của phòng kỹ thuật và các phòng ban
2.1.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và sản xuất
vật liệu xây dựng Bình Minh
2.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Bình Minh là một đơn
vị hạch toán độc lập, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tậptrung Bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹ
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Bình Minh
2.1.6.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán tại công ty TNHH xây
dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Bình Minh.
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Thủ quỹ