tạo giáo viên TDTT, Đồn Đội, Nhạc-Hoạ, Kỹ thuật phổ thơng, trường vẫn phải tiếp tục hình thức đào tạo kiêm mơn.Về đối tượng đào tạo, vẫn áp dụng hình thức ghép như năm học trước cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai.
-33-
- Liên kết với trường Trung học Văn hố Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai đào tạo giáo viên Nhạc-Họa: 86 sinh viên.
- Liên kết với trường Đại học Sư phạm thành phố Huế đào tạo giáo viên cĩ trình độ ĐHSP hệ 4 năm phục vụ cho chương trình PTTH phân ban: 180 sinh viên.
- Liên kết với trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đào tạo hồn chỉnh các mơn Văn, Tốn, Anh văn.
Năm thứ 1: 100 sinh viên mơn Văn và Tốn. Năm thứ 2: Văn 40 sinh viên, Tốn 40 sinh viên, Anh văn 40 sinh viên.
- Hệ đào tạo tại chức chuẩn hố giáo viên Tiểu học: 1.456 học viên.
- Bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên PTTHCS, Tiểu học và Mầm non theo kế hoạch của Bộ và Sở.
- Các hình thức đào tạo ngồi kế hoạch:
Tiếp tục mở rộng hình thức đào tạo các cấp độ chứng chỉ quốc gia hai mơn Tiếng Anh và Tin học, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ cho mọi đối tượng tạo nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Nhà trường đã chú ý khâu tổ chức và quản lý chặt chẽ nề nếp dạy và học của Trung tâm Tin học-Ngoại ngữ, đảm bảo đúng quy chế của Bộ và những quy định của Sở về hình thức và chất lượng đào tạo.
Về chuyên mơn cĩ những hoạt động sau :
- Tháng 12-1997 tổ chức thi tốt nghiệp hệ THSP cho 615 học viên.
- Tháng 3-1998 tổ chức hội giảng tồn trường cho tất cả các khoa, sau đĩ là hội giảng cấp trường.
- Tháng 6-1998 tổ chức thi tốt nghiệp hệ đào tạo chính quy. Khối THSP cĩ 422/483 = 88% sinh viên tốt nghiệp
Khối CĐSP cĩ 372/613 = sinh viên tốt nghiệp
- Tháng 4-1998 tổ chức Hội thi nghiệp vụ sư phạm, bắt đầu từ các tổ, đến các khoa. Hội thi cấp trường được tổ chức vào ngày 18-4-1998 bao gồm các nội dung: thi viết chữ, thi giảng dạy, thi kiến thức tổng hợp, thi ứng xử và thi hát dân ca.
- Cũng trong năm học này đã tổ chức bồi dưỡng lớp cán bộ quản lý giáo dục khĩa 6, lớp cĩ 35 học viên, kết quả 12 đạt loại giỏi, 18 khá và 5 trung bình.
Thực hiện việc dạy và học các bộ chương trình mới của Bộ Giáo dục-Đào tạo cho các trường Cao đẳng Sư phạm và Trung học Sư phạm, nhiều bộ mơn mới và phương pháp giảng dạy mới đã được đưa vào giảng dạy cho sinh viên.
Tiếp tục tổ chức biên soạn tài liệu giảng dạy, học tập phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Cụ thể là biên soạn đề cương bài giảng, các chương trình bồi dưỡng chu kỳ, hướng dẫn ơn tập ở các mơn kiêm nhiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư 6 Đối với loại hình đào tạo này, Sở Giáo dục - Đào tạo trực tiếp tuyển sinh, ra chỉ tiêu cho các Phịng Giáo dục các huyện, thị. Nhà trường cùng tổ Nghiệp vụ Quản lý tiếp tục nghiên cứu để cĩ những đổi mới cần thiết đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng hơn nữa, yêu cầu và nhiệm vụ của các trường phổ thơng.
-34-
phạm, nghiệp vụ quản lý trường học… Hội đồng khoa học tổ chức nghiệm thu các đề tài, in ấn làm tài liệu nghiên cứu, học tập, tham khảo cho sinh viên.
Cán bộ giảng dạy của trường đã bước đầu tham gia nghiên cứu, biên soạn các đề tài khoa học cấp Sở, cấp Tỉnh về khoa học xã hội như tài liệu lịch sử địa phương “Đồng Nai quê hương em”, phục vụ cho việc dạy và học bộ mơn lịch sử địa phương ở các cấp Tiểu học và Trung học Cơ sở theo chương trình của Bộ. Phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Đồng Nai hồn thành bộ sách về Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cao su Đồng Nai.
Các hạng mục thuộc chương trình 4 tiếp tục xây dựng : động thổ xây dựng khu hành chính, làm đường nội bộ khu trường mới. Trồng cây xanh trong khuơn viên trường mới bằng các loại cây : phượng, dầu, bàng… thực hiện chủ trương “xanh sạch đẹp” các trường học của Bộ Giáo dục-Đào tạo.
Kết thúc năm học 1997-1998 cĩ 390 sinh viên khố 20 tốt nghiệp ra trường.
Năm học 1998-1999
Năm học 1998-1999, năm học thứ 2 thực hiện Nghị quyết TW2 khĩa VIII, Nghị quyết 12 của Tỉnh ủy Đồng Nai khĩa VI về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và những nhiệm vụ cấp bách đến năm 2000.
Về biên chế bộ máy
Cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường: 207 đồng chí, trong đĩ Cán bộ quản lý: Ban giám hiệu 04; Trưởng phĩ phịng 10. Trực tiếp giảng dạy: 151 cán bộ giảng dạy. Cơng nhân viên phục vụ giảng dạy và hành chính: 42 người.
Tỷ lệ giáo viên tiêu chuẩn hĩa: tính đến năm học 1999 tồn trường cĩ 33 đồng chí đã và đang theo học chương trình sau Đại học, chiếm tỷ lệ 26%.
Trong năm học một số giáo viên các bộ mơn hệ THSP chuyển sang dạy hệ CĐSP : Vật lý (đồng chí Thủy), Địa lý (đồng chí Thái), Hĩa học (đồng chí Hiền), 4 giáo viên hợp đồng ở hệ THSP được tuyển dụng biên chế chính thức.
Khoa tiểu học : bổ sung đồng chí Nguyễn Thị Lan làm Phĩ chủ nhiệm khoa. Các đồng chí giáo viên thuộc tổ Tổng hợp trước đây làm giáo viên quân sự, nay trở về giảng dạy theo chuyên mơn được đào tạo: Lê Văn Khơi (Địa lý), Vũ An Phú ( Lịch sử ).
Các chuyên mơn Nhạc - Họa bắt đầu đào tạo độc lập, tách khơng liên kết với các trường bạn nữa ; Nhà trường bắt đầu đào tạo giáo viên Thể dục với 1 lớp 45 sinh viên. Vì từ năm học này đã được Bộ cho phép mở ngành đào tạo các phân mơn trên.
Đảng bộ tách thêm 1 chi bộ giảng dạy khối CĐSP, tất cả cĩ 4 chi bộ. Đồng chí Dương Tự Thăng (Tin học), đồng chí Trần Văn Tới (Tài vụ) nghỉ hưu.
Nhà trường thành lập Hội cựu chiến binh gồm 31 đồng chí thuộc Hội cựu chiến binh Đảng ủy khối.
-35-
Năm học 1998-1999 nhà trường tuyển sinh với số lượng đơng nhất từ trước tới nay: riêng Đồng Nai là 1.730 sinh viên và tiếp tục được Bộ Giáo dục-Đào tạo giao đào tạo giáo viên PTTH cơ sở cho tỉnh Bình Thuận: 365 sinh viên. Nâng tổng số sinh viên đào tạo chính qui tại trường trong năm học 1998-1999 lên đến gần 5.000 sinh viên. Nếu tính cả các hệ đào tạo tại chức, chuẩn hĩa giáo viên cĩ trình độ THSP, các lớp đại học hĩa và bồi dưỡng nghiệp vụ, quản lý thì số lượng sinh viên, học viên của trường xấp xỉ 6.000. Trong lúc đĩ cán bộ giáo viên khơng tăng, ngược lại giảm do đến tuổi nghỉ hưu.
Đây là năm học mà chỉ tiêu tuyển sinh được giao tăng đột biến, từ 600 đầu năm lên 1.550 chỉ tiêu vào tháng 8-1998. Năm học này tuyển sinh làm 2 đợt : tháng 7-1998 tuyển sinh hệ CĐSP, tháng 8-1998 tuyển sinh hệ THSP. Hệ CĐSP đã tuyển 850 sinh viên, cịn lại là của hệ THSP. Ngồi ra cịn tuyển ngồi kế hoạch hệ B cho 2 huyện Tân Phú và Thống Nhất 139 sinh viên, cho tỉnh Bình Thuận 365 sinh viên. Liên kết với trường ĐHSP Huế mở các lớp Sinh, Sử, Địa đào tạo trình độ ĐHSP với 128 sinh viên.
Quy mơ của trường là năm cĩ số lượng cao nhất từ trước đến nay : 5.138 sinh viên các hệ (1.561 THSP, 3.279 CĐSP, 298 ĐHSP) chưa kể số học viên học tại chức, chuẩn hĩa.Cơ sở vật chất cĩ tăng nhưng chưa hồn tất các hạng mục cơng trình nên diện tích sử dụng và trang thiết bị kỹ thuật cho quy mơ đào tạo mới là khơng đáng kể. Vì vậy bước vào năm học mới chúng ta cĩ những khĩ khăn, bất cập, nhất là thiếu phịng học, phải bố trí sắp xếp học hai ca, thiếu chỗ ở cho sinh viên, phịng thí nghiệm, phịng học chuyên dùng, chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ đào tạo.
Trong những năm gần đây cơng tác tuyển sinh của trường ở tất cả các hệ đào tạo đều vượt chỉ tiêu, tập trung ưu tiên tuyển cho các huyện: Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán, đặc biệt ưu tiên vùng sâu, vùng xa. Ngồi chỉ tiêu tuyển sinh ngân sách của tỉnh, trường cịn tuyển sinh, đào tạo thêm 139 sinh viên cho 2 huyện Tân Phú và Thống Nhất (Tân Phú: 78 sinh viên, Thống Nhất: 61 sinh viên) bằng ngân sách của huyện.
Tiếp tục mở các lớp đào tạo tại chức, chuẩn hĩa với số lượng 259 học viên (Tại chức 12+2 : 64; tại chức Mầm non: 97; chuẩn hĩa Mầm non: 66; chuẩn hĩa Tiểu học 9+3 : 32).
Tổng số sinh viên hệ chính qui tập trung tại trường là 4.479 sinh viên.
- Hệ đào tạo Đại học: 177 sinh viên
- Hệ đào tạo Cao đẳng sư phạm: 2.849 sinh viên
- Hệ Trung học sư phạm: 1.453 sinh viên.7
- Hệ đào tạo tại chức, chuyên tu: 96 học viên
7 Trong đĩ bậc Tiểu học 1.231 sinh viên; bao gồm 12+2: 975 sinh viên; 9+3: 256 sinh viên; bậc Mầm non: 222 sinh viên . 222 sinh viên .
-36-
- Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho 12.000 giáo viên Trung học cơ sở, Tiểu học và Mầm non.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học:
Năm học 1998-1999, với phương châm tiếp tục đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện cĩ và năng lực đội ngũ để đảm bảo và vượt chỉ tiêu tuyển sinh của Bộ và Tỉnh giao từ 7-10%, tiếp tục mở rộng các hình thức đào tạo khác nhằm khắc phục nhanh tình trạng thiếu giáo viên của ngành ở cả 3 cấp, đặc biệt là giáo viên hệ PTTH cơ sở.
Ngồi ra nhà trường tiếp tục tuyển sinh và tổ chức đào tạo giáo viên cho tỉnh Bình Thuận theo chỉ tiêu của Bộ.
Cùng nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu số lượng, nhà trường đã chú trọng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo lại.
Năm học 1998-1999 nhà trường tiếp tục đào tạo theo 2 hình thức: Niên chế đối với THSP. Học chế tín chỉ đối với giáo viên PTTH cơ sở cĩ trình độ chuẩn Cao đẳng sư phạm.
Tiếp tục xác định và làm rõ hơn nữa mục tiêu đào tạo của trường trong việc triển khai từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy với phương châm lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của sinh viên trong quá trình đào tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
Cải tiến và thực hiện nghiêm túc cơng tác thi, đánh giá kết quả của sinh viên theo qui chế của Bộ. Chỉ đạo các Khoa, Tổ bộ mơn trước hết là các Tổ bộ mơn chung TLGD, Mác-Lênin, Ngoại ngữ bước đầu tổ chức thi theo phương pháp trắc nghiệm, theo ngân hàng câu hỏi. Vì vậy chất lượng giảng dạy, học tập đã chuyển biến khá rõ nét.
Thi tốt nghiệp, thi học phần đối với hệ đào tạo giáo viên cĩ trình độ CĐSP. Tổng số học phần 11ban đào tạo trong năm học: 198 học phần, 90% sinh viên đạt yêu cầu trở lên (thi lần đầu đạt yêu cầu 70%, 20% đạt yêu cầu ở lần thứ 2); trong đĩ khá, giỏi chiếm 25%.
Tỷ lệ thi tốt nghiệp hệ THSP : 85%, trong đĩ khá, giỏi chiếm 0.5%. Tiếp tục mở rộng đào tạo Ngoại ngữ, Tin học cho các đối tượng gĩp phần chuẩn hĩa được đội ngũ cơng chức tỉnh, nâng cao dân trí đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Năm học này bắt đầu triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, tiểu học và THCS. Tổng số 3 cấp học cĩ gần 13.000 giáo viên tham dự. Trong năm học đã tổ chức học và thi học phần 1 cho tất cả đối tượng.
Thi tốt nghiệp THSP cĩ 631 dự thi đỗ tốt nghiệp 88% Thi tốt nghiệp CĐSP cĩ 501 dự thi đỗ tốt nghiệp …………
Hai lớp Văn, Tốn của ĐHSP Huế khơng cấp được bằng ĐHSP chính quy như kế hoạch lúc đầu mà phải tốt nghiệp CĐSP sau đĩ học tiếp 1 năm để lấy bằng ĐHSP khơng chính quy.
Năm học 1998-1999 kết thúc cĩ 519 sinh viên khố 21 ra trường.
-37-
Do chỉ tiêu tuyển sinh trong năm học 1998-1999 ở các hệ đào tạo đều tăng nên cơ sở vật chất cĩ gặp khĩ khăn. Ở hai cơ sở của trường phải tổ chức cơng tác đào tạo 2 ca, nơi ở của học sinh thiếu, nơi làm việc khu vực hiệu bộ cịn nhiều hạn chế.
Trong năm nhà trường coi trọng cơng tác xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư cĩ trọng điểm và tập trung khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của cơng tác dạy và học, sinh hoạt và đời sống. Ưu tiên việc xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, sinh hoạt ở khu nội trú sinh viên.
Bắt đầu nhận trang thiết bị của dự án THCS, trong năm đã đầu tư thêm 1 phịng máy vi tính cùng nhiều trang thiết bị nghe nhìn.
Cơng trình nhà làm việc hành chính và 1 dãy nội trú xây dựng xong, và tiến hành bàn giao.
Trường hợp đồng làm con đường từ đường Đồng Khởi vào cơ sở 1 với vốn tự cĩ, đầu tư 160 triệu đồng cho cơng trình này.
Các hoạt động khác
Sinh viên khoa Tiểu học tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học theo chủ trương của Bộ giáo dục - đào tạo. 100% sinh viên đã làm 18 nhĩm đề tài khoa học, cĩ nhiều đề tài xếp loại tốt. Em Phan Tố Trang sinh viên lớp C9K5 (hệ 9+3) đạt giải 3 tồn quốc, được Bộ GD-ĐT tặng Bằng khen và thưởng 500.000đ.
Tháng 11-1998 nhà trường đã sơi nổi tham gia lể hội kỷ niệm 300 năm Biên Hịa Đồng Nai. Hơn 300 sinh viên đã tham gia dàn hợp xướng trong buổi lễ khai mạc tại sân vận động tỉnh. Nhà trường được UBND tỉnh tặng Bằng khen về hoạt động này.
Tháng 5-1999 tổ chức hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy theo tinh thần chỉ thị 15 Bộ giáo dục - đào tạo cho khối giáo viên THSP.
Tháng 10-1998 hai đồng chí Nguyễn Thành Dũng (giảng viên Tốn), Nguyễn Hồng Khanh (giảng viên tiếng Anh) được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”.
Năm học này nhà trường được tặng cờ thi đua xuất sắc của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Bộ giáo dục đào tạo. Đảng bộ được khen về thành tích phát triển Đảng trong sinh viên.
Tháng 10-1998 hai đồng chí Nguyễn Hồng Khanh, Trần Tuấn Đạt đi tập huấn bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tại Hà Nội do tổ chức VAT mở lớp tại Đại học ngoại ngữ Hà Nội.
Năm học 1999-2000
Về tổ chức bộ máy
Tổng số đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên trong trường là 206 người. Trong đĩ: Cán bộ quản lý: 13 (BGH: 04; Trưởng phĩ phịng: 09. Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 149. CNV phục vụ giảng dạy: 20. CNV hành chính: 23. Nghỉ điều trị bệnh lâu dài: 01
-38-
Tỷ lệ chuẩn hĩa đội ngũ tính đến năm 2000 cĩ 27 đồng chí đã học xong chương trình Cao học, trong đĩ cĩ 18 đồng chí được cấp bằng Thạc sĩ. Số đang học 09 đồng chí, trong đĩ 02 đồng chí mới thi năm 2000. Nâng tổng số CB-GV của trường đã và đang học Cao học là 36 đồng chí; trong đĩ cĩ 02 Nghiên cứu sinh chiếm tỷ lệ 24%, xấp xỉ tỷ lệ Bộ qui định.”
Tiếp tục điều động một số giáo viên hệ THSP sang giảng dạy hệ CĐSP : Lê Quang Y (Tâm lý), Hà Quang Ánh (Thể dục), Hồng Anh Khiêm (Lịch sử).
Các đồng chí đến tuổi nghỉ hưu: Phan Nam Sinh (Văn), Vũ Trọng Cư (Chính trị-THSP), Võ Thị Trang (Tài vụ). Nhà trường tiếp nhận đồng chí Nguyễn Đức Đổi từ trường Văn hĩa nghệ thuật về làm giáo viên Nhạc.
Trung tâm ngoại ngữ chuyển tồn bộ lớp học về cơ sở mới.
Tổ chức VIA cử thầy Michitake Aso sang làm giáo viên tiếng Anh. Cơng tác chuyên mơn
Tuyển sinh năm học 1999-2000 đã tuyển 496 sinh viên hệ CĐSP, 237 hệ