SKKN Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4

39 1.8K 4
SKKN Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn  miêu tả lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mới. Nhìn từ phía khoa học và công nghệ thì đây là thời đại văn minh thông tin với nền kinh tế dựa trên tri thức. Thời đại văn minh mới này là một bước phát triển vượt bậc so với thời đại văn minh nông nghiệp với nền kinh tế dựa trên đất đai là chính và thời đại văn minh cônh nghiệp với nền kinh tế dựa trên tài nguyên khoáng sản là chính. Những đặc điểm chủ yếu của thời đại văn minh thông tin có thể tóm tắt trong bốn yếu tố : Thông tin - Tri thức trở thành tài nguyên quan trọng nhất; Khoa học – Công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; Hàm lượng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng tăng và cuối cùng là máy tính cá nhân và Internet là phương tiện lao động phổ biến nhất và có hiệu quả nhất. Như vậy, người lao động ở mọi lĩnh vực trong thời đại ngày nay phải không ngừng học hỏi, trau dồi tri thức đủ rộng, có tầm nhìn xa mang tính chiến lược và đủ chiều sâu để có thể giải quyết nhanh chóng hơn những công việc cụ thể, góp phần vào sự nhiệp CNH- HĐH đất nước. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước đã đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo là phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. 1 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: Để khẳng định rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp phát triển CNH- HĐH đất nước tại đại hội Đảng lần thứ IX một lần nữa đẫ đề ra: “ …Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện “ Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”… Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh. Trước những yêu cầu thực tế đó, chất lượng dạy học trong mỗi nhà trường tiểu học là vấn đề quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt quyết định đến sự tồn tại của nhà trường. Chất lượng dạy học ấy phải được thể hiện bằng chất lượng toàn diện của các môn học: Toán, Tiếng Việt , tự nhiên xã hội, nghệ thuật, thể dục… trong đó môn Tiếng Việt là một môn học đặc biệt gồm nhiều phân môn, ở mỗi phân môn cụ thể lại có nội dung, phương pháp, cách thức dạy học khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau theo một logich nhất định : phân môn này chuẩn bị cho phân môn kia, những kỹ năng của phân môn này hỗ trợ cho phân môn kia cùng nhằm đạt mục tiêu của môn tiếng Việt ở tiểu học là: - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, thông qua việc dạy và học tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiêng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văv hoá, văn học Việt Nam và nước ngoài. - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Học tiếng Việt, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và tối cần thiết giúp các em hoà nhập với cộng đồng và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Cùng với môn toán và một số môn khác, những kiến thức của môn tiếng Việt sẽ là những hành trang trên bước đường đưa các em đi 2 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vô tận của loài người. Trong đó phân môn tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp của tất cả các phân môn thuộc môn tiếng Việt ( tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, kể chuyện ). Chính vì thế, việc dạy và học làm văn là vấn đề luôn luôn cần có sự đổi mới. Không thể cứ áp dụng mãi phương pháp học hôm qua vào hôm nay và mai sau. *Cơ sở thực tiễn Đối với việc dạy cũng thế, trong việc kế thừa cái cũ, cái vốn có đòi hỏi phải là một sự sáng tạo. Với các phân môn khác của tiếng Việt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có chỉ rõ quy trình các bước lên lớp rất cụ thể, rõ ràng; Còn với phân môn tập làm văn, các nhà nghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung nhất cho mỗi loại bài, chủ yếu vẫn là sự sáng tạo của giáo viên khi lên lớp. Thực tế dạy học cho thấy: dạy tập làm văn là việc rèn luyện cho học sinh khả năng tổ chức giao tiếp, tổ chức lời nói ngay từ khi học sinh học sinh bắt đầu đi học, đây là một việc làm hết sức khó khăn mà không phải giáo viên nào cũng thực hiện được. Thường thì giáo viên nào cũng dạy đúng, đủ quy trình các phân môn như tập đọc, luyện từ và câu…, có nhiều giáo viên còn dạy rất tốt các phân môn này. Nhưng với phân môn tập làm văn thì rất hiếm khi có giáo viên nào có đủ dũng cảm chọn nó làm phân môn hội giảng, cũng có rất ít giáo viên có khả năng dạy một giờ tập làm văn sinh động, hấp dẫn. Trong thực tế, giáo viên thường chưa quan tâm, chưa chú trọng lắmm đến phân môn này, thường chỉ hướng dẫn qua loa cho học sinh về nhà tự viết… Còn việc học thì sao?: Ngoài SGK tiếng Việt thì hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo cho HS, giúp cho HS có có cái nhìn đa dạng, phong phú hơn. Nhưng những cuốn sách tham khảo của phân môn tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bài văn mẫu vào bài làm của mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà thường đi theo lối mòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Một thực tế nữa đó là học sinh lớp 4 tuy các em đã được tiếp xúc và thực hành các bài tập làm văn ở lớp 3 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: 2 và lớp 3 xong các em vẫn viết văn theo kiểu công thức cứng nhắc, câu văn chỉ dừng ở mức độ có đủ chủ ngữ, vị ngữ rất ít những câu văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, bài văn thiếu sinh động, hấp dẫn. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên, để khắc phục những hạn chế trong việc dạy tập làm văn ở tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4”. 2. Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh có kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn miêu tả có chất lượng. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học phân môn tập làm văn nói chung và dạy học thể loại văn miêu tả nói riêng. - Tìm hiểu thực trạng, khảo sát năng lực làm văn của học sinh lớp 4 ở Trường Tiểu học Hoµng Hoa Th¸m - ¢n Thi - Hng Yªn. - Tìm ra nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp dạy học tập làm văn lớp 4 ( thể loại văn miêu tả ) 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc dạy học tập làm văn lớp 4, đề xuất một số biện pháp khi dạy văn miêu tả lớp 4. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi Trường Tiểu học Hoµng Hoa Th¸m - ¢n Thi - Hng Yªn với việc dạy và học tập làm văn lớp 4. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu. - Điều tra, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn. - Phân tích, tổng hợp. - Thực nghiệm, kiểm chứng. 4 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Hoạt động giao tiếp và việc làm văn: - Giao tiếp là giao lưu, trao đổi tư tưởng tình cảm giữa con người với nhau trong xã hội có thể diễn ra bằng nhiều hình thức với nhiều phương tiện khác nhau, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người là ngôn ngữ. - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra giữa hai đối tượng giao tiếp: người sản sinh văn bản và người tiếp nhận ( lĩnh hội ) văn bản với sự tham gia của 5 nhân tố giao tiếp ( điều kiện hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, cách thức giao tiếp ) theo một quy trình khép kín: Người sản sinh văn bản ( người nói, người viết ) tạo lập ra văn bản ngôn từ và thông qua điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp đến với người tiếp nhận văn bản ( người nghe, người đọc ). Trong quy trình đó, làm văn chính là một khâu của hoạt động giao tiếp, đó chính là khâu sản sinh, tạo lập văn bản. Triết học Mác – Lê nin cho rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người , ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy mục đích của việc dạy tiếng Việt trong nhà trường là làm cho học sinh có khả năng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi, đảm bảo mối liên hệ giữa lời nói và tư duy, giúp học sinh nói có nội dung và phải biết diễn đạt một ý thành những cách nói khác nhau; đặc biệt là giúp học sinh biến ngôn ngữ ấy thành lời văn, thành những văn bản hoàn chỉnh. 2. Văn bản và đặc trưng của văn bản: 2.1. Văn bản : - Nghĩa rộng: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp mà trong đó con người sử dụng các vật liệu ngôn ngữ như: từ, cụm từ, câu, các quy tắc 5 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: kết hợp, để tạo ra. Văn bản bao gồm một hoặc một số câu đi liền kề nhau theo một trật tự sắp xếp nhất định nhằm thông tin, truyền đạt tới đối tượng tiếp nhận một nội dung tư tưởng tình cảm nào đó để thực hiện mục đích giao tiếp nhất định. Hiểu theo nghĩa rộng này thì văn bản được dùng trùng với khái niệm ngôn bản. - Nghĩa hẹp: Văn bản được dùng theo nghĩa hẹp để phân biệt với ngôn bản. Văn bản là một biến thể dạng viết liên tục của ngôn bản dể nhằm thực hiên một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định. 2.2. Đặc trưng cơ bản của văn bản: - Tính liên kết : Là một đặc trưng cần yếu nhất của văn bản. Tính liên kết là sự liên quan, ràng buộc, gắn bó, thống nhất hữu cơ giữa các yếu tố ngôn ngữ trong cùng một văn bản để cùng tập trung thể hện lên một chủ đề nhất định trong văn bản, thể hiện cả hai phương diện nội dung và hình thức. Về mặt nội dung: biểu hiện ở 2 khía cạnh ( liên kết chủ đề và liên kết logíc ) Liên kết chủ đề là sự liên kết về mặt nội dung ngữ nghĩa giữa các phát ngôn trong cùng một văn bản để cùng tập trung thể hiện lên một chủ đề nhất định thống nhất xuyên suốt toàn văn bản; Liên kết logíc là trật tự sắp xếp các mối quan hệ , các mối liên hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ trong cùng một văn bản theo một trình tự hợp lý hợp với quy luật của hiện thực khách quan và hợp với quy luật của nhận thức phản ánh. Về mặt hình thức: Đó là những biểu hiện cụ thể của liên kết nội dung trong văn bản được thể hiện ở hai phương diện ( phương thức liên kết và phương tiện liên kết): Phương thức liên kết là những biện pháp, cách thức chung trong việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ để tạo ra sự liên kết trong văn bản đó là phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép trật tự tuyến tính, phép so sánh đối chiếu, phép tỉnh lược, phép nối.; Phương tiện liên kết là những biểu hiện cụ thể của các phép liên kết trong việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ làm phương tiện để tạo ra sự liên kết trong văn bản. 6 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: - Tính hoàn chỉnh: Tính hoàn chỉnh được hiểu là tính chất trọn vẹn, tính chất rõ ràng, đầy đủ của một văn bản cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện của nó Về mặt nội dung: Tính hoàn chỉnh được biểu hiện là mỗi văn bản phải trình bày thể hiện về một vấn đề nhất định để giúp người tiếp nhận nắm bắt được sự khởi đầu, quá trình diễn biến và sự kết thúc của sự vật hiện tượng, vấn đề được trình bày được thể hiện. Về mặt hình thức: Mỗi văn bản phải được tổ chức theo một kểu kết cấu nhất định thông thường đó là kết cấu 3 phần với mỗi chức năng riêng biệt của mỗi phần trong văn bản Phần mở đầu: Giới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần thể hiện và nêu lên giới hạn, phạm vi, cách thức trình bày vấn đề của người viết. Phần giải quyết vấn đề: Toàn bộ quá trình hình thành một vấn đề cụ thể. Phần kết thúc: tổng kết, thâu tóm, khái quát vấn đề đã trình bày, bày tỏ thái độ, tình cảm, nêu lên tác dụng của vấn đề đã trình bày và liên hệ thực tế. 2.3. Đoạn văn – cơ sở trực tiếp của văn bản: - Khái niệm: Đoạn văn là tập hợp các câu văn đi liền kề nhau trong cùng một văn bản để cùng nhằm tập trung thể hiện một tiểu chủ đề nhất định ( một cấp độ ý nhất định ) trong chủ đề chung của văn bản, được ngăn cách với các đoạn văn khác bằng một dấu hiệu hình thức nhất định đó là sự khởi đầu bằng một chữ cái viết hoa và viết lui vào đầu dòng, kết thúc bằng một dấu chấm xuống dòng. - Các loại hình cấu trúc đoạn văn: Có bốn loại hình cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích.Trong văn miêu tả thường dùng kiểu cấu trúc song hành, đó là loại đoạn văn không có câu chủ đề, mỗi câu có vị trí, vai trò ngang nhau trong việc thể hiện nội dung chủ đề. 3. Phong cách nghệ thuật và thể loại văn miêu tả: 7 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: 3.1. Phong cách nghệ thuật: - Chức năng: Phong cách nghệ thuật có chức năng trình bày thông tin về những vấn đề đa dạng của cuộc sống với một số ngôn ngữ nghệ thuật, với những hiện tượng nghệ thuật để nhằm cung cấp cho người đọc những hiểu biết đa dạng về cuộc sống, góp phần bồi dưỡng, giáo dục họ vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn và dựng xây trong con người những cái đẹp. - Đặc điểm: Phong cách nghệ thuật có tính chất hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá, phong cách nghệ thuật sử dụng mọi loại từ ngữ vốn có trong cuộc sống: từ từ ngữ hiện đại đến từ ngữ cổ điển, từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, từ vay mượn nhưng được chọn lọc, gọt giũa một cách kỹ lưỡng, công phu nhằm mục đích tạo dựng lên hình tượng nghệ thuật của tác phẩm thông qua lăng kính chủ quan của người viết. Việc sử dụng câu, tổ chức xây dựng toàn văn bản phong cách nghệ thuật cũng hết sức đa dạng, nó tuỳ thuộc vào năng lực, sở trường và mục đích sáng tạo của người viết. Các thể loại văn bản thuộc phong cách nghệ thuật gồm: Tường thuật, kể chuyện, miêu tả, trong đó có thể nói thể loại miêu tả có trong tất cả các thể loại khác ( trong tường thuật cũng có tả, trong kể chuyện cũng có tả ). 3.2. Thể loại văn miêu tả: - Khái niệm: Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hình ảnh chân dung của đối tượng miêu tả với những đặc điểm nổi bật cả về hình thức bên ngoài lẫn những phẩm chất bên trong nhằm giúp người tiếp nhận có những hiểu biết và dung cảm cảm nhận về đối tượng đó như được trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình. -Đặc điểm: Bài văn miêu tả được xây dựng trên cơ sở những hình ảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận được thông qua các giác quan trực tiếp của mình. Bài văn miêu tả là thể loại văn bản mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người 8 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: viết. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. - Kết cấu: Kết cấu bài văn miêu tả cũng tuân thủ kết cấu 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cản, quan hệ của người miêu tả với đối tượng miêu tả. Thân bài: Tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả ở những góc nhìn nhất định. Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp của người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả. Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trong ngôn từ chính là văn. Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ để biểu hiện, ngữ cần đến văn để nói lên ý nghĩa.Văn là nghệ thuật của ngôn từ, văn là cái đẹp, có người lại nói văn học là nhân học, văn học là tình cảm, đạo đức lý tưởng, là tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và con người. Văn có được nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người thêm phong phú và sâu sắc. 4. Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 4: Loại văn bản Số tiết dạy 9 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: Học kỳ I Học kỳ II Cả năm - Kể chuyện - Miêu tả: + Khái niệm miêu tả + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cây cối + Miêu tả con vật - Các loại văn khác: + Viết thư + Trao đổi ý kiến + Giới thiệu hoạt động + Tóm tắt tin tức + Điền vào giấy tờ in sẵn * Tổng số: 19 1 6 3 2 1 32 tiết 4 11 8 1 3 3 30tiết 19 1 10 11 8 3 2 2 3 3 62 tiết Như vậy, ta thấy số tiết học về văn miêu tả là 30 tiết trong tổng số 62 tiết tập làm văn của cả năm học, rõ ràng là văn miêu tả chiếm gần nửa số tiết học cả năm ( Không kể những tiết ôn tập ).Trong đó văn miêu tả kiến thức được trang bị cho học sinh bao gồm: - Thế nào là miêu tả? - Quan sát để miêu tả cho sinh động. - Trình tự miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối ). - Cấu tạo đoạn văn, bài văn miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối ). Các kiến thức trên được cụ thể hoá qua hai loại bài : Loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành • Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo 3 phần : 10 [...]... sinh * BNG CHT LNG MễN TING VIT Khi S Cht lng mụn ting Vit Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi vn miờu t lp 4 Trang: 15 hc Gii Khỏ Trung bỡnh Yu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% sinh Hai 112 34 30 ,4 45 40 ,2 33 29 ,4 0 Ba 117 40 34, 0 45 38,0 32 28,0 0 Bn 129 21 16,0 42 32,1 67 51,9 0 ( Ngun: Bỏo cỏo s kt hc k I nm hc 200 8-2 009) Qua bng thng kờ trờn ta thy, cht lng mụn ting Vit ca cng tng i cao, a s hc sinh... Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi vn miờu t lp 4 Trang: 36 1: Hóy miờu t mt cõy cho búng mỏt sõn trng em m em thớch nht Chỳ ý m bi theo cỏch giỏn tip 2: Hóy miờu t mt cõy hoa m em thớch Chỳ ý kt bi theo li m rng Kt qu c th thu c nh sau: Lp S HS 4B 28 4C 25 1 2 1 2 im gii SL TL% 2 7,1 1 3,5 5 24, 0 6 24, 0 im khỏ SL TL% 6 21 ,4 5 17,9 10 40 ,0 11 44 ,0 im TB SL TL% 13 46 ,4 15 53,5 8 32,0 7 28,0... nhõn hoỏ: - Bỏc ni ng hỏt bựng bong B chi lot qut lom khom trong nh - Cỏi trng trng em - Cỏi trng lng im Mựa hố cng ngh Nghiờng u trờn giỏ Sut ba thỏng lin Chc thy chỳng em Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi vn miờu t lp 4 Trng nm ngm ngh Trang: 24 Nú mng vui quỏ! - Bộ ng ngon quỏ y c gic tra Cỏi vừng thng bộ Thc hoi ong a - Cng trng dang tay ún cỏc bn nh - Bụng hoa duyờn dỏng ti ci trong nng sm - Mựa... Tụi ó cho kho sỏt cht lng lm vn ca hc sinh hai lp 4B v 4C lm c s kim chng thc nghim sau ny: bi: Em hóy miờu t mt dng c hc tp ca em m em yờu thớch nht Chỳ ý m bi theo kiu m rng Kt qu c th nh sau: Lp 4B 4C S HS 28 25 im Gii SL 1 1 TL% 3,6 4 im Khỏ SL 5 3 TL% 17,9 12 im TB SL 14 13 TL% 50,0 52 im di TB SL TL% 8 28,5 8 32 Kt qu trờn cho thy, hai lp 4B v 4C cú s hc sinh gần bằng nh nhau, cht lng lm vn cng... phỏp nh trờn tụi ó xin phộp ban giỏm hiu Trng Tiu hc Hoàng Hoa Thám - Ân Thi - Hng Yên, ngh giỏo viờn chủ nhiệm lp 4B v 4C ( do tôi chủ nhiệm) tin hnh thc nghim trong 2 thỏng vi 10 tit tp lm vn miờu t Lp 4B do thày giỏo Nguyễn Đức Thành ch nhiờm, lp 4C do tôi chủ nhiệm Hai lp cú tng s hc sinh gần bng nhau, trỡnh hc lc cng ngang nhau.Lp 4C của tôi ó thc hin cỏc bin phỏp trờn trong dy vn miờu t, cũn thày... - th loi vn miờu t lp 4 Trang: 23 mt sm, mt chiu m phi l s tớch lu lõu di Giỏo viờn cú th c cho cỏc em nghe v cho cỏc em ghi chộp vo s tay vn hc nhng cõu vn, cõu th cú s dng bin phỏp ngh thut vo cui mi gi tp lm vn hc trong cỏc gi hc bui Chng hn cú th c cho cỏc em nghe: * Ngh thut so sỏnh: - Thõn da bc phch thỏng nm Qu da - n ln con nm trờn cao ờm hố hoa n cựng sao Tu da - chic lc chi vo mõy xanh -. .. Dn dũ hc sinh thc hin cụng vic tip theo ( hc bi c, chun b cho bi mi) II THC TRNG VIC DY TP LM VN - TH LOI VN MIấU T LP 4 TRNG TIU HC Hoàng hoa thám ân thi - hng yên 1 Đối với giáo viên và cơ sở vật chất Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi vn miờu t lp 4 Trang: 13 + C s vt cht, thit b phc v cho vic son - ging cũn hn ch Nht l ti lu tham kho, mc dự nh trng ó cú th vin song u sỏch phc v cụng tỏc ging... cõu: - Li khụng dựng du cõu trong tng cõu hoc trong c bi khụng cú du chm, du phy - Li s dng du cõu sai: Chic cp to to Hỡnh ch nht vụng vn Li ngoi cõu: - Li cõu lc ch : Chớch bụng l mt con chim nh trong th gii loi chim Chớch bụng u trờn mt cnh cõy nh u chớch bụng trũn trũn nh hũn bi Hai chõn chớch bụng nh hai chic tm - Li do cỏc cõu trong vn bn mõu thun nhau v ngha: Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi... chi vo mõy xanh - Ming ci nh th hoa ngõu, Cỏi khn i u nh th hoa sen - Lỏ xoố tng tia nng Ging ht nh mtt tri - Mt tri xung bin nh hũn la Súng ó ci then ờm sp ca - Ngi rc r nh mt mt tri cỏch mng M quc l loi ri ht hong ờm tn bay chp chong di chõn Ngi - Trong nhng gi hc v, cựng vi hp mu, cỏi bỳt chỡ, chic ty thỡ cỏi thc k ỳng l chic a thn - Si bụng trong qu y dn, cng lờn; nhng mnh v tỏch ra cho cỏc mỳi bụng... cõu,c thng kờ nh sau: Li v cu to ng phỏp: - Cõu khụng thnh phn: + Nhng bụng hoa thm ngỏt + Trờn cỏnh ng lng, chy dc theo con sụng - Cõu tha thnh phn : Lp li thnh phn mt cỏch khụng cn thit + Cỳn con ú l mt con vt tht ỏng yờu + Quyn sỏch ting Vit i vi em l ngi bn thõn thit ca em - Cõu khụng phõn nh c thnh phn: Mt s bin phỏp dy tp lm vn - th loi vn miờu t lp 4 Trang: 16 + Em phi gi gỡn chic bỳt chỡ t . việc dạy học làm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy rất cần thiết phải có những 17 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: biện pháp sáng tạo trong dạy văn miêu. tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4 Trang: Học kỳ I Học kỳ II Cả năm - Kể chuyện - Miêu tả: + Khái niệm miêu tả + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cây cối + Miêu tả con vật - Các loại văn. VIỆC DẠY TẬP LÀM VĂN - THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Hoµng hoa th¸m ©n thi - hng yªn 1. §èi víi gi¸o viªn vµ c¬ së vËt chÊt. 12 Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn

Ngày đăng: 11/04/2015, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan