Với các phân môn khác của tiếngViệt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có chỉ rõ quy trìnhcác bước lên lớp rất cụ thể, rõ ràng; Còn với phân môn tập làm văn, các nhànghiê
Trang 1MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mới Nhìn từphía khoa học và công nghệ thì đây là thời đại văn minh thông tin với nềnkinh tế dựa trên tri thức Thời đại văn minh mới này là một bước phát triểnvượt bậc so với thời đại văn minh nông nghiệp với nền kinh tế dựa trên đấtđai là chính và thời đại văn minh cônh nghiệp với nền kinh tế dựa trên tàinguyên khoáng sản là chính Những đặc điểm chủ yếu của thời đại văn minhthông tin có thể tóm tắt trong bốn yếu tố : Thông tin - Tri thức trở thành tàinguyên quan trọng nhất; Khoa học – Công nghệ trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp; Hàm lượng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng tăng và cuối cùng
là máy tính cá nhân và Internet là phương tiện lao động phổ biến nhất và cóhiệu quả nhất
Như vậy, người lao động ở mọi lĩnh vực trong thời đại ngày nay phảikhông ngừng học hỏi, trau dồi tri thức đủ rộng, có tầm nhìn xa mang tínhchiến lược và đủ chiều sâu để có thể giải quyết nhanh chóng hơn những côngviệc cụ thể, góp phần vào sự nhiệp CNH- HĐH đất nước Chính vì vậy, Đảng
và nhà nước đã đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo là phải đào tạo đội ngũnhững người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ đượccông nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “Quốcsách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển
Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳngđịnh: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước ápdụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”
Để khẳng định rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệpphát triển CNH- HĐH đất nước tại đại hội Đảng lần thứ IX một lần nữa đẫ đềra: “ …Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung,phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục,thực hiện “ Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”… Phát huy tinh thần độc lậpsuy nghĩ và sáng tạo của học sinh Trước những yêu cầu thực tế đó, chấtlượng dạy học trong mỗi nhà trường tiểu học là vấn đề quan tâm của toàn xãhội, đặc biệt quyết định đến sự tồn tại của nhà trường Chất lượng dạy học ấyphải được thể hiện bằng chất lượng toàn diện của các môn học: Toán, TiếngViệt , tự nhiên xã hội, nghệ thuật, thể dục… trong đó môn Tiếng Việt là mộtmôn học đặc biệt gồm nhiều phân môn, ở mỗi phân môn cụ thể lại có nộidung, phương pháp, cách thức dạy học khác nhau nhưng lại gắn bó mật thiếtvới nhau theo một logich nhất định : phân môn này chuẩn bị cho phân mônkia, những kỹ năng của phân môn này hỗ trợ cho phân môn kia cùng nhằmđạt mục tiêu của môn tiếng Việt ở tiểu học là:
Trang 2- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt:nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt độngcủa lứa tuổi, thông qua việc dạy và học tiếng Việt góp phần rèn luyện cácthao tác của tư duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiêng Việt vànhững hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văv hoá, văn họcViệt Nam và nước ngoài
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sựtrong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa
Học tiếng Việt, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và tốicần thiết giúp các em hoà nhập với cộng đồng và phát triển cùng với sự pháttriển của xã hội Cùng với môn toán và một số môn khác, những kiến thứccủa môn tiếng Việt sẽ là những hành trang trên bước đường đưa các em đikhám phá, tìm hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vôtận của loài người Trong đó phân môn tập làm văn là phân môn thực hành,tổng hợp của tất cả các phân môn thuộc môn tiếng Việt ( tập đọc, luyện từ vàcâu, chính tả, kể chuyện ) Chính vì thế, việc dạy và học làm văn là vấn đềluôn luôn cần có sự đổi mới Không thể cứ áp dụng mãi phương pháp họchôm qua vào hôm nay và mai sau
*Cơ sở thực tiễn Đối với việc dạy cũng thế, trong việc kế thừa cái cũ,
cái vốn có đòi hỏi phải là một sự sáng tạo Với các phân môn khác của tiếngViệt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có chỉ rõ quy trìnhcác bước lên lớp rất cụ thể, rõ ràng; Còn với phân môn tập làm văn, các nhànghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung nhất cho mỗi loại bài, chủ yếu vẫn là
sự sáng tạo của giáo viên khi lên lớp Thực tế dạy học cho thấy: dạy tập làmvăn là việc rèn luyện cho học sinh khả năng tổ chức giao tiếp, tổ chức lời nóingay từ khi học sinh học sinh bắt đầu đi học, đây là một việc làm hết sức khókhăn mà không phải giáo viên nào cũng thực hiện được Thường thì giáo viênnào cũng dạy đúng, đủ quy trình các phân môn như tập đọc, luyện từ vàcâu…, có nhiều giáo viên còn dạy rất tốt các phân môn này Nhưng với phânmôn tập làm văn thì rất hiếm khi có giáo viên nào có đủ dũng cảm chọn nólàm phân môn hội giảng, cũng có rất ít giáo viên có khả năng dạy một giờ tậplàm văn sinh động, hấp dẫn Trong thực tế, giáo viên thường chưa quan tâm,chưa chú trọng lắmm đến phân môn này, thường chỉ hướng dẫn qua loa chohọc sinh về nhà tự viết… Còn việc học thì sao?: Ngoài SGK tiếng Việt thìhiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo cho HS, giúp cho HS có có cái nhìn
đa dạng, phong phú hơn Nhưng những cuốn sách tham khảo của phân môntập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văncác em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bàivăn mẫu vào bài làm của mình Cách cảm, cách nghĩ của các em không phongphú mà thường đi theo lối mòn khuôn sáo, tẻ nhạt Một thực tế nữa đó là họcsinh lớp 4 tuy các em đã được tiếp xúc và thực hành các bài tập làm văn ở lớp
Trang 32 và lớp 3 xong các em vẫn viết văn theo kiểu công thức cứng nhắc, câu vănchỉ dừng ở mức độ có đủ chủ ngữ, vị ngữ rất ít những câu văn có sử dụng cácbiện pháp nghệ thuật, bài văn thiếu sinh động, hấp dẫn Từ những lý do kháchquan và chủ quan trên, để khắc phục những hạn chế trong việc dạy tập làmvăn ở tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã
chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4”
2 Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh có kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn miêu tả có chấtlượng Góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học phân môn tập làm vănnói chung và dạy học thể loại văn miêu tả nói riêng
- Tìm hiểu thực trạng, khảo sát năng lực làm văn của học sinh lớp 4
ở Trường Tiểu học Hoµng Hoa Th¸m - ¢n Thi - Hng Yªn
- Tìm ra nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp dạy học tập làmvăn lớp 4 ( thể loại văn miêu tả )
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu việc dạy học tập làm văn lớp 4, đề xuất một số biệnpháp khi dạy văn miêu tả lớp 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi Trường Tiểu học HoµngHoa Th¸m - ¢n Thi - Hng Yªn với việc dạy và học tập làm văn lớp 4
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu
- Điều tra, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn
1 Hoạt động giao tiếp và việc làm văn:
- Giao tiếp là giao lưu, trao đổi tư tưởng tình cảm giữa con người vớinhau trong xã hội có thể diễn ra bằng nhiều hình thức với nhiều phương tiệnkhác nhau, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người là ngôn ngữ
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra giữa hai đối tượnggiao tiếp: người sản sinh văn bản và người tiếp nhận ( lĩnh hội ) văn bản với
sự tham gia của 5 nhân tố giao tiếp ( điều kiện hoàn cảnh giao tiếp, nội dunggiao tiếp, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, cách thức giao tiếp ) theomột quy trình khép kín: Người sản sinh văn bản ( người nói, người viết ) tạolập ra văn bản ngôn từ và thông qua điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp đến với
Trang 4người tiếp nhận văn bản ( người nghe, người đọc ) Trong quy trình đó, làmvăn chính là một khâu của hoạt động giao tiếp, đó chính là khâu sản sinh, tạolập văn bản
Triết học Mác – Lê nin cho rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếpquan trọng nhất của con người , ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Vì vậy mục đích của việc dạy tiếng Việt trong nhà trường là làmcho học sinh có khả năng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giaotiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi, đảm bảo mối liên hệ giữa lời nói
và tư duy, giúp học sinh nói có nội dung và phải biết diễn đạt một ý thànhnhững cách nói khác nhau; đặc biệt là giúp học sinh biến ngôn ngữ ấy thànhlời văn, thành những văn bản hoàn chỉnh
2 Văn bản và đặc trưng của văn bản:
2.1 Văn bản :
- Nghĩa rộng: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp mà trong
đó con người sử dụng các vật liệu ngôn ngữ như: từ, cụm từ, câu, các quy tắckết hợp, để tạo ra Văn bản bao gồm một hoặc một số câu đi liền kề nhautheo một trật tự sắp xếp nhất định nhằm thông tin, truyền đạt tới đối tượngtiếp nhận một nội dung tư tưởng tình cảm nào đó để thực hiện mục đích giaotiếp nhất định Hiểu theo nghĩa rộng này thì văn bản được dùng trùng với kháiniệm ngôn bản
- Nghĩa hẹp: Văn bản được dùng theo nghĩa hẹp để phân biệt vớingôn bản Văn bản là một biến thể dạng viết liên tục của ngôn bản dể nhằmthực hiên một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định
2.2 Đặc trưng cơ bản của văn bản:
- Tính liên kết : Là một đặc trưng cần yếu nhất của văn bản Tính
liên kết là sự liên quan, ràng buộc, gắn bó, thống nhất hữu cơ giữa các yếu tốngôn ngữ trong cùng một văn bản để cùng tập trung thể hện lên một chủ đềnhất định trong văn bản, thể hiện cả hai phương diện nội dung và hình thức
Về mặt nội dung: biểu hiện ở 2 khía cạnh ( liên kết chủ đề và liên kết
logíc )
Liên kết chủ đề là sự liên kết về mặt nội dung ngữ nghĩa giữa các phát ngôntrong cùng một văn bản để cùng tập trung thể hiện lên một chủ đề nhất địnhthống nhất xuyên suốt toàn văn bản; Liên kết logíc là trật tự sắp xếp các mốiquan hệ , các mối liên hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ trong cùng một văn bảntheo một trình tự hợp lý hợp với quy luật của hiện thực khách quan và hợp vớiquy luật của nhận thức phản ánh
Về mặt hình thức: Đó là những biểu hiện cụ thể của liên kết nội
dung trong văn bản được thể hiện ở hai phương diện ( phương thức liên kết vàphương tiện liên kết): Phương thức liên kết là những biện pháp, cách thứcchung trong việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ để tạo ra sự liên kết trong vănbản đó là phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép trật tự tuyến tính, phép sosánh đối chiếu, phép tỉnh lược, phép nối.; Phương tiện liên kết là những biểu
Trang 5hiện cụ thể của các phép liên kết trong việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ làmphương tiện để tạo ra sự liên kết trong văn bản
- Tính hoàn chỉnh: Tính hoàn chỉnh được hiểu là tính chất trọn vẹn,
tính chất rõ ràng, đầy đủ của một văn bản cả về nội dung lẫn hình thức biểuhiện của nó
Về mặt nội dung: Tính hoàn chỉnh được biểu hiện là mỗi văn bản phải
trình bày thể hiện về một vấn đề nhất định để giúp người tiếp nhận nắm bắtđược sự khởi đầu, quá trình diễn biến và sự kết thúc của sự vật hiện tượng,vấn đề được trình bày được thể hiện
Về mặt hình thức: Mỗi văn bản phải được tổ chức theo một kểu kết
cấu nhất định thông thường đó là kết cấu 3 phần với mỗi chức năng riêng biệtcủa mỗi phần trong văn bản
Phần mở đầu: Giới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần thể hiện và nêu lêngiới hạn, phạm vi, cách thức trình bày vấn đề của người viết
Phần giải quyết vấn đề: Toàn bộ quá trình hình thành một vấn đề cụthể
Phần kết thúc: tổng kết, thâu tóm, khái quát vấn đề đã trình bày, bày
tỏ thái độ, tình cảm, nêu lên tác dụng của vấn đề đã trình bày và liên hệ thựctế
2.3 Đoạn văn – cơ sở trực tiếp của văn bản:
- Khái niệm: Đoạn văn là tập hợp các câu văn đi liền kề nhau trongcùng một văn bản để cùng nhằm tập trung thể hiện một tiểu chủ đề nhất định (một cấp độ ý nhất định ) trong chủ đề chung của văn bản, được ngăn cách vớicác đoạn văn khác bằng một dấu hiệu hình thức nhất định đó là sự khởi đầubằng một chữ cái viết hoa và viết lui vào đầu dòng, kết thúc bằng một dấuchấm xuống dòng
- Các loại hình cấu trúc đoạn văn: Có bốn loại hình cấu trúc đoạnvăn: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích.Trong văn miêu tả thường dùngkiểu cấu trúc song hành, đó là loại đoạn văn không có câu chủ đề, mỗi câu có
vị trí, vai trò ngang nhau trong việc thể hiện nội dung chủ đề
3 Phong cách nghệ thuật và thể loại văn miêu tả:
3.1 Phong cách nghệ thuật:
- Chức năng: Phong cách nghệ thuật có chức năng trình bày thôngtin về những vấn đề đa dạng của cuộc sống với một số ngôn ngữ nghệ thuật,với những hiện tượng nghệ thuật để nhằm cung cấp cho người đọc những hiểubiết đa dạng về cuộc sống, góp phần bồi dưỡng, giáo dục họ vươn tới cuộcsống tốt đẹp hơn và dựng xây trong con người những cái đẹp
- Đặc điểm: Phong cách nghệ thuật có tính chất hình tượng, tínhtruyền cảm và tính cá thể hoá, phong cách nghệ thuật sử dụng mọi loại từ ngữvốn có trong cuộc sống: từ từ ngữ hiện đại đến từ ngữ cổ điển, từ ngữ toàndân, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, từ vay mượn nhưng được chọn lọc, gọtgiũa một cách kỹ lưỡng, công phu nhằm mục đích tạo dựng lên hình tượngnghệ thuật của tác phẩm thông qua lăng kính chủ quan của người viết Việc
Trang 6sử dụng câu, tổ chức xây dựng toàn văn bản phong cách nghệ thuật cũng hếtsức đa dạng, nó tuỳ thuộc vào năng lực, sở trường và mục đích sáng tạo củangười viết.
Các thể loại văn bản thuộc phong cách nghệ thuật gồm: Tườngthuật, kể chuyện, miêu tả, trong đó có thể nói thể loại miêu tả có trong tất cảcác thể loại khác ( trong tường thuật cũng có tả, trong kể chuyện cũng có tả )
3.2 Thể loại văn miêu tả:
- Khái niệm: Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viếtdùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hìnhảnh chân dung của đối tượng miêu tả với những đặc điểm nổi bật cả về hìnhthức bên ngoài lẫn những phẩm chất bên trong nhằm giúp người tiếp nhận cónhững hiểu biết và dung cảm cảm nhận về đối tượng đó như được trực tiếptiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình
-Đặc điểm: Bài văn miêu tả được xây dựng trên cơ sở những hìnhảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận đượcthông qua các giác quan trực tiếp của mình Bài văn miêu tả là thể loại vănbản mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của ngườiviết Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ giàusức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ
- Kết cấu: Kết cấu bài văn miêu tả cũng tuân thủ kết cấu 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cản, quan hệ của
người miêu tả với đối tượng miêu tả
Thân bài: Tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả ở
những góc nhìn nhất định
Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp
của người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trongngôn từ chính là văn Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ đểbiểu hiện, ngữ cần đến văn để nói lên ý nghĩa.Văn là nghệ thuật của ngôn từ,văn là cái đẹp, có người lại nói văn học là nhân học, văn học là tình cảm, đạođức lý tưởng, là tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và con người Văn cóđược nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người thêm phongphú và sâu sắc
Trang 74 Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 4:
Loại văn bản Học kỳ I Số tiết dạyHọc kỳ II Cả năm
+ Trao đổi ý kiến
+ Giới thiệu hoạt động
321
32 tiết
4118
13330tiết
19
110118
32233
62 tiết
Như vậy, ta thấy số tiết học về văn miêu tả là 30 tiết trong tổng số
62 tiết tập làm văn của cả năm học, rõ ràng là văn miêu tả chiếm gần nửa sốtiết học cả năm ( Không kể những tiết ôn tập ).Trong đó văn miêu tả kiếnthức được trang bị cho học sinh bao gồm:
- Thế nào là miêu tả?
- Quan sát để miêu tả cho sinh động
- Trình tự miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối )
- Cấu tạo đoạn văn, bài văn miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối ) Các kiến thức trên được cụ thể hoá qua hai loại bài : Loại bài hìnhthành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành
Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo 3 phần :
(I) Nhận xét : Bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý học sinh khảo sát
văn bản để tự rút ra một số nhận xét về đặc điểm loại văn, kiến thứccần ghi nhớ
(II) Ghi nhớ : Gồm những kiến thức cơ bản rút ra từ phần nhận xét.(III) Luyện tập : Gồm từ 1 đến 3 bài tập thực hành đơn giản nhằm giúp
học sinh củng cố và vận dụng kiến thức tiếp nhận trong bài học
Loại bài luyện tập thực hành Chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các
kỹ năng tập làm văn, do vậy nội dung thường gồm 3, 4 bài tập nhỏ hoặc 1 đềbài tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nói,viết
* Quy trình giảng dạy :
Về cơ bản, quy trình giảng dạy các bài học của phân môn tập làm văn là quytrình hướng dẫn học sinh thực hành tự tìm ra kiến thức và luyện tập trau dồi
Trang 8các kỹ năng phục vụ cho việc sản sinh ngôn bản Tuy nhiên, căn cứ vào cấutrúc nội dung của hai loại bài học, hoạt động dạy bài mới được tiến hành cóđiểm khác nhau như sau :
(A) Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ hoặc
làm bài tập đã thực hành ở tiết trước ( hoặc giáo viên nhận xét kết quảchấm bài tập làm văn, nếu có)
(B) Dạy bài mới
( 1) Giới thiệu bài : Dựa vào nội dung và mục đích yêu cầu của bài
dạy cụ thể, giáo viên có thể dẫn dắt, giới thiệu bài bằng những cách khácnhau, sao cho thích hợp
(2) Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức và luyện tập
* Đối với loại bài hình thành kiến thức :
(a) Hướng dẫn học sinh nhận xét : Dựa theo câu hỏi, bài tập gợi ý của mục
I (Nhận xét) trong SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểmcủa loại văn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm
tự tìm ra những điểm cần ghi nhớ ( được diễn đạt ngắn gọn, súc tích ở mục IItrong SGK)
(b) Hướng dẫn học sinh ghi nhớ : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kỹ mục
II ( ghi nhớ ) trong SGK, sau đó có thể nhắc lại để học thuộc và nắm vững (c) Hướng dẫn học sinh luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiệnbài tập ở mục III ( Luyện tập ) trong SGK theo trình tự các thao tác : Đọc vànhận hiểu yêu cầu của bài tập ; thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bàitập ( có thể làm thử một phần bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sau
đó trao đổi, thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm ) ; nêu kết quả trước lớp đểgiáo viên nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức và hình thành kỹ năngtheo yêu cầu của bài học
* Đối với loại bài luyện tập thực hành :
Đây là loại bài chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng làmvăn Nội dung bài học thường gồm 3, 4 bài tập hoặc 1 đề bài tập làm văn Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, giáo viên hướng dẫn học sinhthực hiện từng bài tập trong SGK theo trình tự các thao tác đã nêu ở mục (c)của loại bài hình thành kiến thức, hoặc hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiệntừng nội dung gợi ý trong SGK để luyện tập các kỹ năng tập làm văn dướihình thức nói, viết theo đề bài cho trước
(3) Củng cố, dặn dò
Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những điểm chính của nội dung bàihọc hoặc yêu cầu luyện tập thực hành ; nhận xét, đánh giá chung về kết quảtiết học ( biểu dương bài làm hay, động viên học sinh học tốt )
Dặn dò học sinh thực hiện công việc tiếp theo ( học bài cũ, chuẩn bịcho bài mới)
II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY TẬP LÀM VĂN - THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Hoµng hoa th¸m
©n thi - hng yªn
Trang 91 §èi víi gi¸o viªn vµ c¬ së vËt chÊt.
+ Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc soạn - giảng còn hạn chế.Nhất là tài lệu tham khảo, mặc dù nhà trường đã có thư viện song đầu sáchphục vụ công tác giảng dạy và sách nghiệp vụ còn rất hạn chế, giáo Giáoviên chưa có tủ sách riêng cho mình nên hầu hết mỗi giáo viên lên lớp chỉ dựavào sách giáo khoa và sách bài soạn là chủ yếu, rất ít giáo viên có các loạisách tham khảo khác để tự mở rộng kiến thức bài giảng mà tập làm văn lại đòihỏi phải đọc nhiều, biết nhiều
+ Giáo viên tiểu học phải dạy hầu hết các môn , phải chuẩn bị nhiềulĩnh vực chuyên môn khác nhau, hiện nay giáo viên lại phải dạy 2 buổi/ ngàynên Bởi vậy giáo viên không thể có nhiều thời gian nghiên cứu sâu cho từngphân môn, do đó việc chuẩn bị kế hoạch bài học chỉ mang hình thức chiếu lệ + Chương trình và sách giáo khoa mới kiến thức khá nhiều, nhất là vớiviệc dạy tập làm văn lớp 4 – chương trình, sách giáo khoa và phương pháphoàn toàn đổi mới so với trước đây và cũng rất khác so với lớp 2, 3 Lớp 2, 3
là giai đoạn đầu của tiểu học, kiến thức lớp 3 tuy có tăng nhưng phương phápthì gần như lớp 2 nên giáo viên tiếp cận cũng dễ dàng hơn Lên lớp 4 kiếnthức tăng cao hơn hẳn, trước đây mỗi kiểu bài của thể loại văn miêu tảthường được cấu trúc dưới dạng các đề bài cho trước, mỗi đề bài lại được họctrong 4 – 5 tiết: Quan sát tìm ý, lập dàn bài, làm bài miệng, làm bài viết, trảbài Chương trình mới được cấu trúc khác hẳn: mỗi kiểu bài được học từ 8 –
11 tiết trong đó thường có 1 tiết lý thuyết chung, 1 tiết cho cấu tạo từng kiểubài, 1tiết cho quan sát đối tượng miêu tả, 2- 3 tiết luyện tập xây dựng đoạnvăn, 1- 2 tiết luyện tập xây dựng đoạn mở bài và kết bài, 1tiết kiểm tra và 1tiết trả bài Rõ ràng chương trình mới không có sự gò bó, áp đặt học sinh phảimiêu tả cùng một đối tượng nào cho trước mà tuỳ theo từng vùng, từng nơi,tuỳ từng em có thể lựa chọn đối tượng miêu tả miễn là trong cùng kiểu bài ( tảcon vật hay tả cây cối, tả đồ vật), như vậy sẽ phát huy được tính độc lập, sángtạo của học sinh
Với cấu trúc chương trình như vậy đòi hỏi lao động sư phạm của giáoviên ở mức độ cao hơn rất nhiều, giáo viên không thể chỉ sao chép lại các nộidung của sách bài soạn, sách hướng dẫn, “soạn bài cốt chỉ để cho giám hiệuký”, không thể cứ áp dụng phương pháp thuyết trình cổ điển, không thểhướng dẫn, gợi ý qua loa cho học sinh về nhà tự viết… mà đòi hỏi phải có sựchuẩn bị công phu, có sự linh hoạt, sáng tạo trong quá trình lên lớp Phải dạysao cho giờ học là giờ hoạt động của học sinh, học sinh có hứng thú, tự giác,tích cực hoạt động, hoạt động, sáng tạo đi trên con đường đúng để phát hiệntri thức mới, chiếm lĩnh tri thức một cách nhẹ nhàng nhưng đậm nét, khó phai
Đó chính là quá trình biến mục tiêu bài học thành cái chủ quan của học sinh.Tức là thông qua hoạt động tích cực của học sinh mục tiêu bài học biến thànhkiến thức, kỹ năng, tình cảm, thái độ của học sinh Với bất kỳ biện pháp, hìnhthức, phương tiện nào nếu giúp cho học sinh càng hoạt động nhiều thì ngườidạy càng thành công trong đổi mới phương pháp Cái khó của giáo viên là ở
Trang 10chỗ làm sao gây hứng thú để học sinh độc lập, tự giác, tích cực làm việc, làmsao cho học sinh biết làm, biết trao đổi, biết phân tích, tổng hợp đúng, pháthiện đúng để có tri thức đúng Đặc biệt khó hơn với phân môn tập làm văn ởlớp 4 bởi nó đòi hỏi học sinh phải có tư duy độc lập, phải hiểu được đối tượngmiêu tả, biết tìm từ, đặt câu và diễn đạt thành lời, thành ý… Từ đó tưởngtượng, liên hệ xây dựng cho mình ý thức, tình cảm với đối tượng miêu tả, coiđối tượng miêu tả như con người, như người bạn thân Thực trạng của việcdạy như vậy còn với việc học làm văn miêu tả thì sao? Qua tìm hiểu tôi đã thuđược kết quả như sau:
2 Tình hình chất lượng học tập môn Tiếng Việt và phân môn tập làm văn của học sinh
* BẢNG CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT
Khối
Số
học
sinh
Chất lượng môn tiếng Việt
( Nguồn: Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2008-2009)
Qua bảng thống kê ở trên ta thấy, chất lượng môn tiếng Việt của cũngtương đối cao, đa số học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản Song ở đây ta cầnchú ý đến chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh khối Hai, Ba, Bốn vµ N¨m
Ta thấy chất lượng của khối Hai, Ba gần như ngang nhau, còn khối Bốn chấtlượng lại thấp hơn hẳn Qua xem bài làm của học sinh và khảo sát tình hìnhhọc tập lớp của các em học sinh lớp 4 tôi thấy hầu hết các em nắm được kiếnthức cơ bản của các phân môn luyện từ và câu, chính tả nhưng các em chưabiết vận dụng kiến thức của các phân môn này để làm bài tập làm văn.Chương trình phân môn tập làm văn lớp 4 hiện đang học thể loại bài miêu tả,nhìn chung các em đã nắm được cấu trúc một bài văn miêu tả nhưng bài làmcủa các em còn viết theo một lối mòn khuôn sáo, kém hấp dẫn, ít cảm xúc vànghèo hình ảnh, đặc biệt là các em chưa biết sử dụng các biện pháp tu từ, cácbiện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá,…Về mặt cấu tạo câu các emcũng còn mắc rất nhiều lỗi về thành phần câu, về nghĩa của câu,…được thống
kê như sau:
Lỗi về cấu tạo ngữ pháp:
- Câu không đủ thành phần:
+ Những bông hoa thơm ngát
+ Trên cánh đồng làng, chạy dọc theo con sông
- Câu thừa thành phần : Lặp lại thành phần một cách không cần thiết.
Trang 11+ Cún con đó là một con vật thật đáng yêu.
+ Quyển sách tiếng Việt đối với em là người bạn thân thiết của em
- Câu không phân định được thành phần:
+ Em phải giữ gìn chiếc bút chì đặt vào trong hộp
+ Em thấy rất có ích đọc câu chuyện này
Lỗi về nghĩa:
- Câu sai nghĩa:
+ Bà em tinh mắt sâu kim trong bóng tối
+ Con lợn nhà em bằng quả dưa hấu nặng 4 tạ
- Câu không rõ nghĩa:
+ Sáng nay tôi dậy muộn, tôi thấy cánh cửa hé mở, tôi không hiểu cóchuyện gì, tôi ddi gọi cún con tôi cũng chẳng thấy cún con đâu
- Câu không có sự tương hợp về nghĩa giữa các thành phần câu , giữa các vế câu:
+ Bỗng trước mặt hiện ra một giọng nói ấm áp
+ Cái bàn đã rách nát
+ Vì luôn yêu mến em cún con rất gầy gò
+ Món quà nhỏ nhen nhưng em rất quý
+ Chú Mèo có bộ lông mọc vàng ươm
+ Nếu mưa to thì em học bài tốt
+ Tuy nhà gần nhưng bạn đi học sớm
Lỗi dấu câu:
- Lỗi không dùng dấu câu trong từng câu hoặc trong cả bài không có dấu chấm, dấu phẩy
- Lỗi sử dụng dấu câu sai:
Chiếc cặp to to Hình chữ nhật vông vắn
Lỗi ngoài câu:
- Lỗi câu lạc chủ đề: Chích bông là một con chim nhỏ trong thế giới
loài chim Chích bông đậu trên một cành cây nhỏ Đầu chích bông tròn trònnhư hòn bi Hai chân chích bông như hai chiếc tăm
- Lỗi do các câu trong văn bản mâu thuẫn nhau về nghĩa:
Từ nhà em đến trường không xa Nhưng đó là cả một con đường xa đầythơ mộng
- Các loại lỗi câu có nội dung trùng lặp vói câu khác trong văn bản:
Cún con luôn thức đêm để trông nhà Em rất thương cún con vì nó luônthức đêm để trông nhà cho gia đình em
Tóm lại: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phân môn luyện từ
và câu nhưng khi áp dụng vào viết văn thì các em thường không chú ý diễnđạt nên đã mắc phải một số lỗi như đã liệt kê ở trên Từ chỗ mắc lỗi về câucộng với việc chưa biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, vốn từ lạinghèo nàn nên bài văn miêu tả của các em thường khô khan, lủng củng nghèocảm xúc, bài văn trở thành một bảng liệt kê các chi tiết của đối tượng miêu tả
Trang 12Tôi đã cho khảo sát chất lượng làm văn của học sinh hai lớp 4B và4Cđể làm cơ sở kiểm chứng thực nghiệm sau này:
Đề bài: Em hãy miêu tả một dụng cụ học tập của em mà em yêu thích nhất Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng.
Kết quả cụ thể như sau:
Điểm dướiTB
Từ thực trạng việc dạy học phân môn tập làm văn nói chung và việcdạy học làm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy rất cần thiết phải có nhữngbiện pháp sáng tạo trong dạy văn miêu tả lớp 4 góp phần nâng cao chất lượngdạy học ở tiểu học
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4:
1 Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để
từ đó tìm ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp:
Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh tiểu học là luôn muốnkhám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ Trong con mắt trẻ thơ, với cái nhìntrong trẻo của mình thì thì sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống cũng đầy bí
ẩn Các em muốn tìm hiểu, khám phá: Tại sao cùng là một sự vật hôm nay làthế này, ngày mai lại là thế khác? Để trả lời câu hỏi đó trước hết người giáoviên phải giúp các em nhận thức được sự đa dạng, phong phú của các sự vậthiện tượng và sự sinh động của cuộc sống Từ đó hình thành và rèn luyện chocác em cách quan sát, cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát,toàn diện và cụ thể tức là quan sát sự vật hiện tượng ở nhiều khía cạnh, nhiềugóc độ khác nhau, từ đó các em sẽ có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc khi miêutả
Ở tuổi học sinh tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là
sự bắt đầu của một quá trình Do đó những tri thức để các em tiếp thu phảiđược sắp xếp theo một trình tự nhất định Bởi văn chương không phải là phéptính cộng đơn thuần của các chi tiết mà nó đòi hỏi phải có một sự cảm nhậntinh tế Sự cảm nhận ấy bắt đầu từ óc quan sát tốt, từ sự nhạy bén của trí nhớ,
Trang 13từ sự cảm nhận vẻ đẹp của sự vật qua những rung cảm của tâm hồn sẽ kíchthích cho trí tưởng tượng của các em hoạt động mạnh Trí tưởng tượng càngphong phú bao nhiêu thì việc làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu Mọi suy nghĩ của các em đều rất hồn nhiên, trong sáng Một tiếng lárơi, một ngọn gió nhẹ cũng rất dễ tạo nên những rung động trong tâm hồn các
em Chính vì vậy mà những gì càng gần gũi, dễ hiểu bao nhiêu thì việc tiếpthu của các em càng nhanh chóng bấy nhiêu Hơn nữa nhận thức của các emcòn ở mức độ đơn giản nên giáo viên cần hướng để các em chọn đối tượngmiêu tả gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của các em
Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bàiphải giàu cảm xúc, tạo nên cái “hồn”, chất văn của bài làm.Muốn vậy giáoviên phải luôn luôn nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồnnhiên, một tấm lòng dễ xúc động và luôn hướng tới cái thiện
2 Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu
tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài này:
Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đốitượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả cũng không bao giờ
là sự sao chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà làkết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú Đó là sựmiêu tả thể hiện được cái mới, cái riêng biệt của mỗi người
Chẳng hạn, nhìn bầu trời sao Vich-to Huy-gô thấy giống như “mộtcánh đồng lúa chín” mà ở đó người đi gặt đã “để quên lại một cái liềm con”(Vành trăng non) Đối với nhà văn Nam Cao thì vành trăng và ánh sao lạiđược nhìn nhận, được cảm theo một cách hoàn toàn khác: “Trăng là cái liềmvàng giữa cánh đồng đầy sao, trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.Trăng toả mộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để những tâm hồn khaokhát ngụp lặn…” Còn với Trần Đăng Khoa, một tài năng ở tuổi thiếu nhi, thìtrăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc nữa, mà TrầnĐăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻthơ, rất hồn nhiên trong sáng:
Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê
Trăng hồng như quả chín
Lơ lửng mà không rơi
Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm, trăng trònlung linh được so sánh với mắt cá “chẳng bao giờ chớp mi” là một hình tượngngộ nghĩnh, giàu chất thơ:
Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng là quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được “Bạn nào đá
lên trời”, (Trăng ơi từ đâu đến)
Như vậy cùng là vầng trăng, là bầu trời mỗi người sẽ cảm nhận theocái riêng của mình, đó là những gì người khác không thấy hoặc chưa thấy.Với học sinh, mỗi bài tập làm văn là sản phẩm của từng cá nhân các em trước