1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN So sánh các phương pháp dạy học – ưu điểm của việc sử dụng mô hình khi giảng dạy nội dung hình chiếu vuông góc

53 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trong phân phối chương trình môn Công nghệ 11 ở học kỳ I, phần I Vẽ kỹ thuật cơ sở, ởphần này đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức để đọc và vẽ được các hình chiếu củamột vật thể từ

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

" SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH KHI GIẢNG DẠY NỘI DUNG “HÌNH

CHIẾU VUÔNG GÓC"

Trang 2

A.ĐẶT VẤN ĐỀ.

Công nghệ là môn học ứng dụng bằng cách vận dụng những nguyên lý vào thực tiễnnhằm đáp ứng các nhu cầu thực tế về khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển của xã hội.Việc tiếp cận với môn học này ở trường phổ thông giúp học sinh có thể hình thành địnhhướng của bản thân đối với chọn nghề nghiệp trong tương lai như: kỹ thuật chăn nuôi,trồng trọt, kinh tế gia đình, quản trị doanh nghiệp, cơ khí, xây dựng, ôtô, điện kỹ thuật

Trong phân phối chương trình môn Công nghệ 11 ở học kỳ I, phần I Vẽ kỹ thuật cơ sở, ởphần này đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức để đọc và vẽ được các hình chiếu củamột vật thể từ đơn giản đến phức tạp rồi từ đó có thể đọc được các bản vẽ trong một sốlĩnh vực như cơ khí, xây dựng, kiến trúc Để làm được điều đó học sinh phải có một nềntảng vững chắc trong bài 2:“Hình chiếu vuông góc”, thì việc đọc được bản vẽ ngay từnhững năm học phổ thông đối với các em khá dễ dàng Sau nhiều năm giảng dạy mônCông nghệ khối 11 tôi đã rút ra một số kinh nghiệm từ việc so sánh các phương pháp dạyhọc và tìm được phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả nhằm giúp cho họcsinh có thể tiếp thu tốt hơn nội dung bài 2: “Hình chiếu vuông góc” và dễ dàng trong việcthực hiện các bài thực hành có liên quan đến việc vẽ 3 hình chiếu vuông góc

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

1 Khó khăn:

Trang 3

Thực tế giảng dạy cho thấy bài “Hình chiếu vuông góc” là nội dung tương đối khó, đòihỏi học sinh phải có kiến thức về hình học không gian, phải có trí tưởng tượng, phải biết

tư duy đồng thời phải nắm vững những khái niệm căn bản như: thế nào là hình chiếu, mặtphẳng chiếu, hướng chiếu và phải biết cách phân tích hình dạng của vật thể

2 Giải pháp:

Từ những khó khăn trên tôi tiến hành một số giải pháp như sau:

 Khuyến khích học sinh xem bài trước khi đến lớp và hoàn tất các bài tập về nhà

 Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và chia sẻ kiến thức của mình trướclớp thông qua đó học sinh sẽ phát huy khả năng tự học và học được nhiều ở bạn bè

 Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như phát vấn, thuyết trình, gợimở Giáo viên soạn bài trên máy chiếu kết hợp với làm các mô hình thật để học sinh dễnắm bắt được nội dung bài hơn

II NỘI DUNG THỰC HIỆN:

1 Các phương pháp:

Tôi đã tiến hành so sánh các phương pháp giảng dạy khác nhau trên các lớp của khối 11:

Phương pháp thứ nhất:

Giảng bằng phương pháp truyền thống bảng đen phấn trắng kết hợp với bản vẽ Giáo viên

vẽ hình trên bảng, đặt câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời, sau đó giáo viên vẽ lần lượt cácbước vừa vẽ vừa giảng cho đến hết

Phương pháp thứ hai:

Trang 4

Giáo viên soạn bài bằng powerpoint giảng trên máy chiếu, giáo viên vừa giảng vừa choxuất hiện lần lượt các hình ảnh cần thể hiện.

Phương pháp thứ ba:

Giáo viên soạn bài bằng powerpoint vừa kết hợp làm mô hình Giáo viên sử dụng môhình đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để dẫn dắt đến các nội dung của bài vừa cho xuấthiện các hình ảnh cần thiết trên màn hình

Sau đây là 3 giáo án thể hiện 3 phương pháp dạy khác nhau:

+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc

+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ

+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3

+ Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản .+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bản vẽ đơn giản

3 Tư duy: Phát triển óc phân tích, tổng hợp

4 Thái độ : Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi

Trang 5

II Phương tiện dạy học:

+ Các bảng vẽ minh họa ( hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK)

+ Thước, phấn trắng, phấn màu

III Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp.

IV Tiến trình dạy học và các hoạt động:

Tiến trình bài học:

B1: Kiểm tra bài cũ:

B2: Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung

chính: PPCG1 và PPCG3.

Trọng tâm của bài là:

+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các

mp hình chiếu

+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản

vẽ

Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu

phương pháp chiếu góc thứ nhất được

thực hiện như thế nào

Trang 6

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp

chiếu góc thứ 1

GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ

bộ về hình chiếu, vậy với kiến thức đã

tìm hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn

lại hình chiếu vuông góc của 1 điểm, 1

đường thẳng, 1 mặt phẳng

GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu

xuống mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng

chiếu của mặt trời như thế nào với mặt

đất?

HS trả lời: vuông góc với mặt đất

GV giảng HCVG của 1 điểm, HCVG

của 1 đường thẳng, 1 mặt phẳng sau đó

GV giả sử ánh mắt của HS là hướng

Trang 7

HS trả lời: vật thể được đặt phía trước

mp hình chiếu đứng, vật thể được đặt

bên trái mp hình chiếu cạnh và bên trên

mp hình chiếu bằng

- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp

hình chiếu cạnh được xoay như thế

nào?

HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay

xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp

hình chiếu cạnh được xoay qua bên

phải 90 độ

- Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố

trí như thế nào? (hình 2.2)

HS trả lời: hình chiếu = được đặt phía

dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếu

cạnh được đặt bên phải hình chiếu

đứng

GV vẽ hình 2.2 và giảng: Để đơn giản,

dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu

diễn 3 hình chiếu trong hình học không

gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện 3 hình

chiếu vuông góc như hình 2.2

3 Vị trí các hình chiếu thể hiện trên

Trang 8

chiếu cạnh được đặt ở vị trí liên hệ

gióng với hình chiếu đứng

trả lời câu hỏi:Trong PPCG3, vật thể

được đặt như thế nào đối với các mp

hình chiếu đứng, bằng và cạnh?

HS trả lời:

GV: Sau khi chiếu, mp hình chiếu = và

mp hình chiếu cạnh được xoay như thế

nào?

HS trả lời:

Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3):

Trang 9

như thế nào? (hình 2.4 sgk)

GV vẽ hình 2.4 và giảng: Để đơn giản,

dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu

diễn 3 hình chiếu trong hình học không

gian như hình 2.3 mà sẽ thể hiện 3 hình

chiếu vuông góc như hình 2.4

+Sau khi HS trả lời xong, lưu ý các em

xem như các mp ở phương pháp này là

trong 2 phương pháp, nước ta và các

nước Châu Âu thường dùng PPCG1,

nhiều nước Châu Mỹ và 1 số nước

3 Vị trí các hình chiếu thể hiện trên bản vẽ:

Trang 10

- Hình chiếu đứng: nằm góc dưới bênphải bản vẽ.

- Hình chiếu bằng: được đặt bên trênhình chiếu đứng

- Hình chiếu cạnh: được đặt bên tráihình chiếu đứng

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh

làm bài tập áp dụng.

Cho học sinh quan sát hình 2.5 và

hướng dẫn HS điền vào bảng 2.1, bảng

2.2, bảng 2.3 trang 13,14 sgk sau đó

gọi 3 HS lên bảng sửa bài

Bảng 2.1

Bảng 2.2 Bảng 2.3

3 12

Trang 11

• 1.Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?

• 2 Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 như thế nào?

B4: Dặn dò chuẩn bị bài mới :

1.Bài tập:

Làm bài tập ở trang 21 sgk

2

Chuẩn bị bài mới:

• Xem trước bài 3: Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành giờ học sau

+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc

+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ

+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3

Trang 12

2 Kỹ năng:

+ Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản

+ Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bản vẽ đơn giản

3 Tư duy: Phát triển óc phân tích, tổng hợp

4 Thái độ : Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi

II Phương tiện dạy học:

+ Máy projector

III Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp, thuyết trình.

IV Tiến trình dạy học và các hoạt động:

Tiến trình bài học:

B1: Kiểm tra bài cũ:

B2: Bài mới

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung chính:

PPCG1 và PPCG3.

Trọng tâm của bài là:

+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các mp

hình chiếu

+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ

Trang 13

Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu phương

pháp chiếu góc thứ nhất được thực hiện

như thế nào

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp

chiếu góc thứ 1

GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ

bộ về hình chiếu, vậy với kiến thức đã tìm

hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn lại hình

chiếu vuông góc của 1 điểm, 1 đường

thẳng, 1 mặt phẳng

GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu xuống

mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng chiếu của

mặt trời như thế nào với mặt đất?

HS trả lời: vuông góc với mặt đất

GV chiếu hình ảnh trên màn hình

HCVG của 1 điểm, HCVG của 1 đường

thẳng, 1 mặt phẳng sau đó GV giả sử ánh

mắt của HS là hướng chiếu, mặt bảng là

mp hình chiếu lập lại vài trường hợp chiếu

vuông góc của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1

mặt phẳng

GV chiếu hình ảnh trên màn hình với

vật thể đơn giản hình chữ L và lần lượt

I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1):

Trang 14

giảng PPCGI.

GV tiếp tục chiếu hình ảnh trên màn

hình với hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi cho

HS

GV: Trong PPCG1, vật thể được đặt như

thế nào đối với các mp hình chiếu đứng,

bằng và cạnh? ( hình 2.1)

HS trả lời: vật thể được đặt phía trước mp

hình chiếu đứng, vật thể được đặt bên trái

mp hình chiếu cạnh và bên trên mp hình

chiếu bằng

- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp

hình chiếu cạnh được xoay như thế nào?

HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay

xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp hình

chiếu cạnh được xoay qua bên phải 90 độ

- Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí

như thế nào? (hình 2.2)

HS trả lời: hình chiếu = được đặt phía

dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh

được đặt bên phải hình chiếu đứng

GV chiếu hình 2.2 và giảng: Để đơn

giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu

- Hình chiếu đứng: nằm góc trên bêntrái bản vẽ

- Hình chiếu bằng: được đặt bên

Trang 15

diễn 3 hình chiếu trong hình học không

gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện 3 hình

chiếu vuông góc như hình 2.2

Cần nói rõ hình chiếu bằng và hình chiếu

cạnh được đặt ở vị trí liên hệ gióng với

hình chiếu đứng

*Lưu ý: GV giảng đến đâu cho hình ảnh

xuất hiện đến đấy không đưa cùng 1 lúc

GV chiếu hình 2.3 và lần lượt giảng Các

bước giảng tiến hành lần lượt như ở phần

PPCG thứ I

GV: Các em hãy quan sát hình 2.3 và trả

lời câu hỏi:Trong PPCG3, vật thể được

đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu

đứng, bằng và cạnh?

HS trả lời:

GV: Sau khi chiếu, mp hình chiếu = và

mp hình chiếu cạnh được xoay như thế

nào?

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3):

Trang 16

HS trả lời:

Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí

như thế nào? (hình 2.4 sgk)

GV chiếu hình 2.4 và giảng: Để đơn

giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta không biểu

diễn 3 hình chiếu trong hình học không

gian như hình 2.3 mà sẽ thể hiện 3 hình

chiếu vuông góc như hình 2.4

+Sau khi HS trả lời xong, lưu ý các em

xem như các mp ở phương pháp này là

trong suốt.

> Nhớ ở bài này chỉ giảng qua cho các

em biết PPCG3 còn không bắt các em

thực hành theo cách này.(cần nói rõ tiêu

chuẩn VN và tiêu chuẩn QTế qui định bản

vẽ được dùng 1 trong 2 phương pháp,

nước ta và các nước Châu Âu thường

dùng PPCG1, nhiều nước Châu Mỹ và 1

- Hình chiếu đứng: nằm góc dướibên phải bản vẽ

Trang 17

- Hình chiếu bằng: được đặt bên trênhình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh: được đặt bên tráihình chiếu đứng

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm

3 12

B3: Củng cố:

• 1.Tại sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?

• 2 Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 như thế nào?

Hướngchiếu

Hình chiếu

A B C

Tên gọihìnhchiếu

Trang 18

B4: Dặn dò chuẩn bị bài mới :

1.Bài tập:

Làm bài tập ở trang 21 sgk

2

Chuẩn bị bài mới:

• Xem trước bài 3: Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài thực hành giờ học sau

*Rút kinh nghiệm:

GIÁO ÁN- PHƯƠNG PHÁP THỨ III

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I Mục tiêu:

+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc

+ Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ

+ Phân biệt được PPCGT1 và PPCGT3

Trang 19

4 Thái độ : Rèn luyện học sinh óc tư duy logic , tìm tòi kiến thức , tập trung , sôi nổi

II Phương tiện dạy học:

+ Máy projector

+ Vật mẫu hình hộp chữ nhật, hình khối chữ L, một que trịn di cở 50 cm

+ Vật mẫu theo hình 2.1 sgk và mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu bằng bìa cứng

III Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở, kết hợp vấn đáp, thuyết trình.

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ

GV: Bài giảng gồm có 2 nội dung

chính: PPCG1 và PPCG3.

Trọng tâm của bài là:

+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các

mp hình chiếu

+ Cách bố trí các hình chiếu trên bản

vẽ

Trang 20

Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu

phương pháp chiếu góc thứ nhất được

thực hiện như thế nào

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp

chiếu góc thứ 1 (PPCGI)

GV: Ở lớp 8 các em đã có khái niệm sơ

bộ về hình chiếu, vậy với kiến thức đã

tìm hiểu trước ở nhàchúng ta cùng ôn

lại hình chiếu vuông góc của 1 điểm, 1

đường thẳng, 1 mặt phẳng

GV: giả sử ánh nắng mặt trời chiếu

xuống mặt đất lúc 12h trưa, vậy hướng

chiếu của mặt trời như thế nào với mặt

đất?

HS trả lời: vuông góc với mặt đất

GV giảng hình chiếu vuông góc của 1

điểm

GV dùng que tròn dài 50cm giả sử là

1 đường thẳng, gợi ý cho HS trả lời

bóng của đường thẳng này in xuống

đất trong các trường hợp đường

thẳng //, xiên góc và vuông góc với

mặt đất

I.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1):

Trang 21

GV dùng 1 bìa cứng giả sử là 1 mặt

phẳng, gợi ý cho HS trả lời bóng của

mp này in xuống đất trong các trường

hợp mp //, xiên góc và vuông góc với

mặt đất

GV chiếu hình ảnh trên màn hình

HCVG của 1 điểm, HCVG của 1

đường thẳng, 1 mặt phẳng sau đó GV

giả sử ánh mắt của HS là hướng chiếu,

mặt bảng là mp hình chiếu và đưa que

tròn, bìa cứng về phía HS để các em dễ

hình dung

GV vd với hình hộp chữ nhật, rồi

tăng độ khó lên bằngmô hình chữ L.

GV chiếu hình ảnh trên màn hình với

vật thể đơn giản hình chữ L và lần

lượt giảng PPCGI

GV tiếp tục tăng độ khó bằng mô

3 Vị trí các hình chiếu thể hiện trên bản vẽ:

- Hình chiếu đứng: nằm góc trên bêntrái bản vẽ

- Hình chiếu bằng: được đặt bên dưới

Trang 22

HS trả lời: vật thể được đặt phía trước

mp hình chiếu đứng, vật thể được đặt

bên trái mp hình chiếu cạnh và bên trên

mp hình chiếu bằng

GV dùng 3 mp được tạo từ bìa cứng

để HS dễ hình dung rồi gợi ý bằng

câu hỏi

- Sau khi chiếu mp hình chiếu = và mp

hình chiếu cạnh được xoay như thế

nào?

HS trả lời: mp hình chiếu = được xoay

xuống bên dưới 1 góc 90 độ và mp

hình chiếu cạnh được xoay qua bên

phải 90 độ

GV xoay mp hình chiếu bằng và mp

hình chiếu cạnh trên miếng bìa cứng

cho HS thấy, và cho xuất hiện hiệu

ứng này trên màn hình

GV: Vậy khi xoay các mp cho trùng

với mp hình chiếu đứng thì trên bản vẽ,

các hình chiếu được bố trí như thế nào?

Trang 23

dưới mp hình chiếu đứng, hình chiếucạnh được đặt bên phải hình chiếuđứng.

GV chiếu hình 2.2 và giảng: Để đơn

giản, dễ thể hiện trên bản vẽ ta khôngbiểu diễn 3 hình chiếu trong hình họckhông gian như hình 2.1 mà sẽ thể hiện

3 hình chiếu vuông góc như hình 2.2

Cần nói rõ hình chiếu bằng và hìnhchiếu cạnh được đặt ở vị trí liên hệ

gióng với hình chiếu đứng = cách

dùnh mô hình của hình hộp chữ nhật

để giảng

*Lưu ý: GV giảng đến đâu cho hình ảnh xuất hiện đến đấy không đưa cùng 1 lúc hình 2.1 hoặc hình 2.2 học sinh sẽ dễ hiểu hơn.Điều này cũng làm với hình 2.3 và hình 2.4

Trang 24

Hoạt động 2: GV dùng mô hình kết hợp với trình chiếu cho HS xem thêm một vd để hiểu bài hơn và nhấn mạnh các em lưu ý đến những nét đưt khi

vẽ HCVG

Trang 26

* Hoạt động 3: Tìm hiểu PPCG3.

GV chiếu hình 2.3 và lần lượt giảng.

Các bước giảng tiến hành lần lược như

ở phần PPCG thứ I

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3):

Giảng hình 2.3 và 2.4

Ngày đăng: 08/04/2015, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w