skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường sinh học 9

29 1.2K 1
skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục - đào tạo huyện khoái Châu Trờng THCS Thuần Hng ===== ===== kinh nghiệm Phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong dạy học chơng III "con ngời dân số và môi trờng" Ngời thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân Tổ : Khoa học tự nhiên Trờng: THCS Thuần Hng Năm học: 2012 - 2013 3 Phần I: Đặt vấn đề A . Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trờng(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. ở nớc ta, BVMT cũng đang là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; Nghị quyết xác định quan điểm BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lợng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của n- ớc ta. Với phơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, 3/1/2005 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cờng công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trờng xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trờng. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trờng THCS, tôi thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trờng,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, cha hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa cha khai thác hết, phối hợp các phơng pháp cha linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho HS còn gợng ép, cha chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trờng, HS cha tự giác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức cha đầy đủ và không chính xác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì ng- ời GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học nh: su tầm hình ảnh, các t liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Nh vậy, sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi 4 đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: Phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chơng III: Con ng- ời, sinh vật, và môi trờng - Sinh học 9. b. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng. - Đối tợng: Phơng pháp dạy học tích cực và phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. Mục đích nghiên cứu Đề xuất sự phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi ngời hiểu rõ đợc những vấn đề cơ bản của GDBVMT và từ đó xác định đợc trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT. D. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu - Lựa chọn các phơng pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trờng theo h- ớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. - Tập dợt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Hình thành cho các em sự quan tâm đến môi trờng, xây dựng ý thức BVMT, hạn chế ô nhiễm môi trờng trong các việc làm hàng ngày. - Việc phối hợp các phơng pháp để tích hợp BVMT theo hớng tích cực hóa hoạt động của ngời học trong dạy sinh học không phải là một điều quá khó, không chỉ có tôi làm đợc mà tất cả các GV viên khác đều làm đợc và sẽ đạt kết quả tốt nếu ngời GV nhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với HS yêu thích môn học, chăm chỉ học tập. Phần II: Giải quyết vấn đề a. cơ sở lí luận I - Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu * Đối với GV: Qua trao đổi, dự giờ thăm lớp của bạn bè đồng nghiệp, khi dạy về tích hợp giáo dục BVMT trong môn Sinh học thì hầu hết GV mới dạy ở mức truyền đạt kiến thức nh trong nội dung sách giáo khoa, cha có sự mở rộng, cha khai thác kỹ kiến thức thực tế về ô nhiễm MT xung quanh nên giờ học kém sôi động, thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáo viên còn làm việc nhiều. * Đối với HS: 5 HS hiểu kiến thức phần này cha sâu, đôi khi hiểu kiến thức cha chính xác, vận dụng lý thuyết vào thực tế cha tốt, thể hiện ở ý thức tự giác cha cao, MT xung quanh các em còn bị ô nhiễm nhiều. II - phơng pháp nghiên cứu 1. nghiên cứu lý thuyết: Để viết kinh nghiệm này tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan: - Các tài liệu về cơ sở lý luận của đổi mới phơng pháp dạy - học theo hớng tích cực, lấy HS làm trung tâm. -Các tài liệu khoa học về phân phối chơng trình, sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy Sinh học 9 và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học tích hợp GDBVMT nhằm xác định kỹ năng, kiến thức cơ bản cần đạt đợc ở bậc THCS, làm cơ sở lý luận cho đề tài này. 2. Thực nghiệm s phạm: Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào GDBVMT trong dạy chơng III: Con ngời dân số và môi trờng tôi tiến hành soạn 3 giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong BVMT. ở lớp thực nghiệm 9A tôi tiến hành phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực: trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não ,dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp với phơng pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà trong dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. ở lớp đối chứng 9B tôi sử dụng chủ yếu bằng các phơng pháp thuyết trình, minh hoạ, giảng giải kiến thức. III - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - xác định cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học tích cực và lý luận về tích hợp GDBVMT. - Xây dựng các biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học tích cực để dạy tích hợp GDBVMT và rút ra kết luận về hiệu quả của việc khai thác kiến thức. - Thiết kế đợc các hoạt động dạy và học trong 3 bài lý thuyết của chơng III: Con ngời dân số và môi trờng. IV- Nội dung nghiên cứu 1. Môi trờng, ô nhiễm môi trờng a) Môi trờng là gì? MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và sinh vật. MT nhà trờng bao gồm không gian trờng, cơ sở vật chất trong trờng nh: Lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vờn trờng, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy của trờng, các tổ chức xã hội nh: Đoàn, đội b) Ô nhiễm MT: 6 - Khái niệm: Ô nhiễm MT là hiện tợng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của MT bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con ngời và sinh vật. Do sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trởng kinh tế không ngừng đợc nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT. MT Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi MT bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ chơng biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về MT. Hoạt động BVMT đợc các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm. Tuy vậy việc BVMT ở nớc ta vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. MT nớc ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động. 2. Phơng pháp tích hợp kiến thức giáo dục BVMT trong môn Sinh học THCS: a) Tích hợp giáo dục MT là gì? Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lý luận và thực tiễn đợc đề cập trong bài học. Nh vậy, kiến thức GDMT không phải muốn đa vào bài học nào cũng đợc, mà phải căn cứ vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề MT mới có thể tìm chỗ thích hợp để đa vào. GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. GDBVMT không phải là ghép thêm vào chơng trình giáo dục nh là một bộ môn riêng biệt hay là một chủ đề nghiên cứu mà nó là một h- ớng hội nhập vào chơng trình. GDBVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. Trong môn Sinh học, sự tích hợp kiến thức GDMT có thể phân thành 2 dạng: - Dạng lồng ghép: ở dạng này kiến thức GDMT đã có trong chơng trình SGK và trở thành 1 bộ phận kiến thức của môn học. Trong SGK THCS kiến thức GDMT đợc lồng ghép có thể là: + Chiếm một vài chơng + Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn + Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học - Dạng liên hệ: ở dạng này kiến thức GDMT không đợc đa vào chơng trình SGK, dựa vào nội dung bài học GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng. b) Các hình thức tổ chức dạy học GDMT: - Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp. Hình thức dạy học trên lớp đợc sử dụng chủ yếu ở Việt nam, song cần phải lựa chọn những bài thích hợp để đa kiến thức GDMT vào cho phù hợp. Trong khi đó, hình thức dạy học ngoài lớp cũng đã đợc chú ý tới, đặc biệt là với môn 7 Sinh học - môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên. Trong chơng trình Sinh học 9 - bài 56, 57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình MT ở địa phơng. Đối với bài chỉ có một phần hay một số nội dung là kiến thức GDMT thì GV cố gắng phân tích rõ những khía cạnh MT liên quan đến bài học. Đối với bài học không có kiến thức GDMT đợc lồng ghép, thì tùy theo khả năng mà liên hệ các kiến thức GDBVMT vào bài học. - Hình thức dạy học ngoại khóa: ở nớc ta hình thức dạy học ngoại khóa từ trớc đến nay cha phổ biến. ở nhiều nớc trên thế giới, việc GDMT cho HS qua hình thức này rất đợc chú ý, vì đây là cơ hội để cho HS đợc tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng những kiến thức MT đã học vào thực tế BVMT tự nhiên, phát triển khả năng độc lập của HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận các vấn đề về MT và các hoạt động BVMT. Chính những hoạt động này dễ dàng giúp HS có ý thức BVMT. Hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau. - Tổ chức nói chuyện giao lu về MT. - Tổ chức thi tìm hiểu MT địa phơng, đố vui về MT. - Tổ chức xem các đoạn video - clip về MT. - Nghiên cứu MT địa phơng. - Tổ chức hoạt động BVMT trong trờng học và MT ở địa phơng theo chế độ thờng xuyên hay định kỳ. c) Phơng pháp dạy học tích hợp môi trờng Nội dung GDMT đợc tích hợp trong nội dung của các môn học nên các ph- ơng pháp GDMT cũng đợc tích hợp vào các phơng pháp giảng dạy bộ môn. Tuy nhiên muốn đạt đợc mục tiêu của giáo dục phổ thông là không chỉ giúp cho ngời học có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm, hành vi đối với môi trờng thì cần sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo cho ngời học. * Khái niệm về phơng pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ phơng pháp dạy học tích cực là thuật ngữ rút gọn dùng để chỉ một nhóm các phơng pháp dạy học, giáo dục theo hớng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học, thực chất là cách dạy hớng tới việc học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. * Đặc trng cơ bản của các phơng pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học - Tăng cờng học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò. * Các phơng pháp GDMT theo hớng tích cực: c 1 ) Phơng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan: Các phơng tiện trực quan nh: tranh ảnh băng hình video, phim ảnh, đó là những phơng tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về GDMT. Việc sử dụng các phơng tiện trực quan gây hứng thú và ấn tợng sâu sắc cho học sinh. 8 Khi sử dụng các phơng tiện trực quan nên lu ý: - Nội dung băng hình phải phù hợp với bài học và có ý nghĩa trong GDMT - Thời gian sử dụng - Hệ thống các câu hỏi để khai thác kiến thức - Tổng kết c 2 ) Phơng pháp vấn đáp Trong phơng pháp này GV đa ra câu hỏi, HS trả lời Việc sử dụng các hỏi này khuyến khích HS quan tâm đến các vấn đề MT và dự đoán các vấn đề môi trờng xảy ra trong tơng lai. c 3 ) Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Lớp học đợc chia thành nhóm nhỏ(mỗi nhóm gồm 4 ngời -6 ngời) đợc duy trì ổn định trong cả tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động, các nhóm đợc giao cùng nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau. Các bớc tiến hành: (1) Làm việc chung cả lớp: Giáo viên nêu vấn đề, phân công nhiệm cụ thể cho các nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo. (2) Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến trong nhóm(chú ý mỗi nhóm bầu 1 nhóm trởng và 1 th kí ghi chép các ý kiến thảo luận). - Các nhóm báo cáo thảo luận. Trong quá trình thảo luận GV làm nhiệm cụ quan sát, theo dõi và không tham gia thảo luận. (3) Thảo luận tổng kết trớc toàn lớp: - Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung. - GV và HS cùng kết luận. c 4 ) Phơng pháp động não: Là một kĩ thuật giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó c 5 ) Phơng pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà: Các bài tập giúp cho HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó hình thành cho HS kĩ năng học tập, kĩ năng BVMT d) Nguyên tắc tích hợp: - Đảm bảo tính đặc trng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gợng ép. - Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDMT một cách thuận lợi và đem lại hiệu quả cao nhất nhng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. - Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức, cần liên hệ một cách nhẹ nhàng và trình bày một cách đơn giản, lấy những ví dụ gần gũi với đời sống của HS, của gia đình, làng xóm và ở thiên nhiên xung quanh. ở lớp 9 nội dung GDMT cần đi 9 sâu, làm rõ hơn cơ sở khoa học của MT và GDMT thông qua nội dung kiến thức ở phần sinh vật và MT. Để thực hiện đợc những hoạt động trên thì cần có sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trờng, sự nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Bởi vì, mỗi hoạt động cần tốn nhiều thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức, thời gian tổ chức, đối tợng tham gia. Khi giảng dạy về tích hợp GDMT thì phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS là hết sức quan trọng, nên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực để dạy chơng III: Con ngời, dân số và môi tr- ờng. B. Thực trạng vấn đề Để tích hợp GDBVMT có hiệu quả cao, kích thích sự khám phá tìm hiểu kiến thức của HS, hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi về môi trờng thì ngời GV phải tham gia đầy đủ các đợt học bồi dỡng do phòng, sở tổ chức để nắm bắt đợc quan điểm chỉ đạo chung về đổi mới phơng pháp dạy học và ph- ơng pháp dạy học tích hợp GDBVMT. Tiếp theo, cần làm tốt các việc sau: - Nghiên cứu kĩ chơng trình SGK, phân tích s phạm kiếm thức của từng ch- ơng, bài và dự kiến vốn hiểu biết của HS để lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học tích hợp giáo dục MT theo hớng tích cực. - Xác định mục tiêu cần đạt sau khi dạy kiến thức. - Chuẩn bị các thiết bị giảng dạy, tìm hiểu về môi trờng thực tế để liên hệ GDBVMT phù hợp. - Thiết kế các hoạt động dạy học để đạt đợc mục tiêu. C. Phơng pháp cụ thể I. Lựa chọn và phối hợp 1 cách hợp lí các phơng pháp dạy học để tích hợp GDBVMT trong chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng theo hớng tích cực - Để lựa chọn phối hợp một cách linh hoạt sáng tạo các phơng dạy học tích cực vào dạy học bất kì một nội dung nào, GV cũng cần có những phân tích s phạm để xác định đợc loại hình kiến thức của bài ,chơng, nắm chắc đợc mục tiêu cần đạt sau khi giảng dạy nội dung bài học cũng nh các điều kiện về thiết bị dạy học , cơ sở vật chất khác. 1. Những phân tích s phạm làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp các phơng pháp giảng dạy tích hợp GDMT theo hớng tích cực ở chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng a) Kiến thức chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng. - ở chơng này, kiến thức GDMT đã có trong chơng trình SGK và trở thành một bộ phận kiến thức của môn học, nó bao gồm các nội dung. 10 - Tác động của con ngời tới môi trờng làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó HS có ý thức BVMT cho chính mình. Các kiến thức này HS phần nào đã biết sơ bộ qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua học môn lịch sử , qua các phần khác của môn sinh học - Khái niệm về ô nhiễm môi trờng. Đây là vấn đề HS đã đợc nghe nói, tuy nhiên để hình thành khái niệm phải thông qua các ví dụ cụ thể. - Các tác nhân gây ô nhiễm, ít nhiều HS đã đợc chứng kiến, tiếp xúc. - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng: Đối với các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng theo hớng thay đổi cách tiêu dùng theo hớng có lợi cho MT, HS có thể suy luận đợc, còn việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trờng nh phát triển công nghệ sạch, đôỉ mới công nghệ HS còn mơ hồ thiếu hiểu biết. b) Mục tiêu của chơng III: * Kiến thức: - HS chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình. - Nêu đợc khái niệm ô nhiễm MT. - Trình bày đợc các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng và nguồn gốc phát sinh. - Nêu đợc các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng. * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tự học, đọc kênh hình, suy luận. - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. * Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Lựa chọn, phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực để tích hợp GDBVMT khi dạy chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của HS khá phong phú, tôi sử dụng chủ đạo là các phơng pháp vấn đáp tìm tòi, phơng pháp sử dụng các ph- ơng tiện trực quan kết hợp các phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của học sinh nghèo nàn thì sử dụng chủ đạo là phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp động não và ph- ơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Sau mỗi bài học tôi giao cho HS làm bài tập thực hành ở nhà để rèn kĩ năng học tập , kĩ năng bảo vệ MT. * Những yếu tố đảm bảo cho sự lựa chọn và phối hợp thành công là : - Phải tạo đợc bố cục của mỗi hoạt động nhận thức một cách lô-gíc, khoa học. - Phải khai thác sử dụng, chế tạo mới nhiều đồ dùng dạy học mang tính định hớng cho quá trình hoạt động nhận thức của HS trong học tập. - Phải tạo đợc yếu tố thi đua giữa cá nhân với cá nhân, giữa các nhóm học tập với nhau trong suốt quá trính học tập. 11 - Phải đặt việc dạy tri thức mới trong mối quan hệ hữu cơ với tri thức đã đợc học và tri thức sắp đợc học để khai thác cái cũ dạy cái mới, tạo khát vọng học cái mới. II. Soạn giáo án minh họa ( Tích hợp GDMT toàn phần bằng phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực) Chơng III : Con ngời, dân số và môi trờng Tiết 56 -Bài 53: Tác động của con ngời đối với MT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức đợc trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình và cho các thế hệ sau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, hình ảnh trả lời câu hỏi. Kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức.Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, GDBVMT. II. Đồ dùng dạy và học : Tác động của con ngời đến môi trờng: tranh phóng to các hình 53.1,2,3 tranh về hoạt động của xã hội công nghiệp. III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức sĩ số lớp 9A(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Bài mới(2 phút): Giáo viên giới thiệu về mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng: môi trờng là nơi con ngời sinh sống, nó chứa đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất, phục vụ con ngời và cũng là nơi hứng đựng, phân huỷ tất cả các chất thải do con ngời tạo ra trong đời sống và hoạt động sản xuất. Vậy con ngời đã tác động đến môi trờng nh thế nào? cần làm gì để bảo vệ môi trờng- ngôi nhà chung của chúng ta. Cô và các em cùng nghiên cứu chờng III: Con ngời dân số và môi trờng .Trớc hết chúng ta nghiên cứu Tiết 56: Bài 53: Tác động của con ngời tới môi trờng. Hoạt động 1 (19 phút): I -Tác động của con ngời tới MT qua các thời kì phát triển của xã hội Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát H53.1;2;3 (7 ảnh quét từ SGK) và trả lời cău hỏi: ? Xã hội loài ngời đã trải qua những Cá nhân lên bảng chỉ trên từng bức ảnh, xác định đợc : + Thời kì nguyên thuỷ; Xã hội nông 12 [...]... cuộc sống của con ngời và các sinh vật khác Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng 0,5 - Rừng là MT sống của nhiều loài sinh vật - Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữa cân bằng sinh thái 0,75 của đất - Rừng còn có vai trò bảo vệ và chống sói mòn của đất, bảo vệ nguồn 0,75 nớc II Kết quả kiểm tra, đánh giá 26 ở lớp 9A (lớp thực nghiệm) tôi phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực: ... thiết kế sinh học 9 (Nhà xuất bản giáo dục 2005) 6 Hớng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 9 (Nguyễn Quang Vinh chủ biên nhà xuất bản giáo dục năm 2002) 7 Tài liệu dạy học theo các chủ đề chọn ở trờng THCS (NXBGD Nguyễn Quang Vinh - Đỗ Mạnh Huy) 8 Lý luận dạy sinh học (NXBGD năm 2000) 9 Đổi mới phơng pháp dạy học ở THCS (PGS - Trần Kiều - Viện khoa học giáo dục năm 199 9) 10 Phát triển các phơng pháp học. .. vấn đáp, động não, dạy học hợp tác, giao bài thực hành cho HS làm ở nhà vào giảng dạy tích hợp GDBVMT ở lớp 9B (lớp đối chứng) tôi sử dụng các phơng pháp dạy học theo quan điểm khác vào giảng dạy tích hợp GDBVMT Sau khi chấm kĩ các bài kiểm tra của học sinh, tôi thu đợc kết quả sau: Lớp 9A 9B Lớp 9A 9B * Kết quả kiểm tra lần 1 Số bài kiểm tra Số bài kiểm tra đạt điểm 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9, 10 41 0 3 16 16... tế 3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng II Đồ dùng - Tranh ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng - Một số số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trờng cuả thế giới nói chung và của VN nói riêng III Tiến trình dạy học 1 Tổ chức 9a (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ (3 phút): giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng HS 1: Viết các việc làm gây ảnh hởng xấu đến môi trờng, nêu tác hại và các hành động... ra biện pháp hạn chế ô nhiễm, cải tạo môi trờng đó là những việc con ngời đã, đang và sẽ tích cực làm Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III Hoạt động 3 (7 phút): III - Vai trò của con ngời trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từ những tác động tiêu cực của con ng- Nêu đợc các biện pháp : ời tới môi trờng ở trên em hãy nêu các +Hạn chế phát triển dân số, biện pháp hạn... thì số lợng ít hơn nhiều HS lớp thực nghiệm nắm bài tốt hơn và nhớ bài lâu hơn, bền vững hơn Nh vậy cùng là một bài học nhng cách khai thác khác nhau sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, đem lại kết quả giảng dạy tối u Điều đó cho thấy: sự phối hợp linh hoạt các phơng pháp giảng dạy tích cực, tận dụng kiến thức liên quan để GDBVMT triệt để khi dạy chơng III: Con ngời dân số và môi. .. tôi không chỉ áp dụng để dạy chơng III: Con ngời dân số và môi trờng mà còn áp dụng đợc cả trong dạy chơng I: Sinh vật và môi trờng, chơng II: Hệ sinh thái, chơng IV: Bảo vệ môi trờng d điều kiện áp dụng sáng kiến Để thực hiện sáng kiến này, GV phải chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học: tranh vẽ, t liệu về môi trờng, bảng phụ (hoặc máy chiếu), nghiên cứu cách sử dụng đồ dùng khoa học, chuẩn bị hệ thống... nhở các nhóm thực hiện cha tốt 4 Củng cố(2 phút) Giáo viên cho học sinh đọc kết luận chung và trả lời câu hỏi: ? Nêu các biện pháp hạn chế môi trờng 5 Hớng dẫn(1 phút): -Học kĩ bài, áp dụng vào thực tế hạn chế ô nhiễm môi trờng - Chuẩn bị thực hành: tìm hiểu tình hình môi trờng của địa phơng D Hiệu quả của sáng kiến: I phơng pháp kiểm tra đánh giá Sau khi dạy xong Chơng III Con ngời dân số và môi trờng... động của học sinh GV trở lại bài tập của phần kiểm tra I Ô nhiễm môi trờng bài cũ yêu cầu học sinh xem lại các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng ? Ô nhiễm môi trờng là gì? Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của 17 ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trờng môi trờng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con ngời và sinh vật -Do... Tại sao? động đến môi trờng nhiều nhất trong đó có cả tác động tích cực và hoạt động tiêu cực * Tiểu kết 1: Tác động của con ngời đã trải qua các thời kì: - Thời kỳ nguyên thuỷ - Xã hội nông nghiệp - Xã hội công nghiệp con ngời đã tác động nhiều nhất đến môi trờng Giáo viên : Nhiệm vụ của chúng ta là hạn chế các tác động tiêu cực tới môi trờng và tăng cờng các tác động tích cực tới môi trờng, để làm . phơng pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng. - Đối tợng: Phơng pháp dạy học tích cực và phối hợp các phơng pháp dạy học tích. cứu phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào GDBVMT trong dạy chơng III: Con ngời dân số và môi trờng tôi tiến hành soạn 3 giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong BVMT. ở. Phòng giáo dục - đào tạo huyện khoái Châu Trờng THCS Thuần Hng ===== ===== kinh nghiệm Phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong dạy học

Ngày đăng: 12/08/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan