Phân tích kết quả:

Một phần của tài liệu skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường sinh học 9 (Trang 25 - 27)

Qua 2 lần kiểm tra khi thống kê kết quả các bài kiểm tra kết hợp với quan sát cách làm bài của HS tôi nhận thấy: Điểm trung bình và đặc biệt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm (9A) cao hơn lớp đối chứng (9B).

Về chất lợng lĩnh hội kiến thức: Khi dạy học phối hợp linh hoạt các biện pháp dạy học tích cực, tận dụng tích hợp GDBVMT triệt để đã nâng cao hiệu quả học tập của HS, giúp các em hiểu bài sâu sắc, các em vận dụng kiến thức vào BVMT tốt hơn.

Về khả năng t duy: Qua kiểm tra bài cũ, kiểm tra viết cho thấy năng lực t duy ở lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn lớp đối chứng thể hiện ở kỹ năng lập luận bài và kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.

Về khả năng tự học: trong quá trình thực nghiệm khả năng tự học thể hiện ở kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu, quan sát kênh hình của các em nâng lên rõ rệt. Do đó việc nắm bắt, vận dụng tri thức nhanh hơn.

Về độ bền kiến thức: Đối chiếu kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Tôi nhận thấy: Cả kiểm tra lần 2 khảo sát tỷ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng, tỷ lệ HS bị điểm yếu ở lớp thực nghiệm cũng có nhng so vối lớp đối chứng thì số lợng ít hơn nhiều. HS lớp thực nghiệm nắm bài tốt hơn và nhớ bài lâu hơn, bền vững hơn.

Nh vậy cùng là một bài học nhng cách khai thác khác nhau sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, đem lại kết quả giảng dạy tối u. Điều đó cho thấy: sự phối hợp linh hoạt các phơng pháp giảng dạy tích cực, tận dụng kiến thức liên quan để GDBVMT triệt để khi dạy chơng III: “Con ngời dân số và môi trờng” đã xác định hớng nghiên cứu của tôi là có hiệu quả.

phần III: Kết luậnA. Bài học kinh nghiệm A. Bài học kinh nghiệm

Qua quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy rằng: Để tích hợp GDBVMT theo hớng tích cực GV cần làm các việc sau:

1. Hiểu sâu kiến thức, có phân tích s phạm để phân loại đợc các kiến thức cần giảng dạy trong chơng, bài, tích cực tìm hiểu thực tế có liên quan đến nội dung bài học để tích hợp GDBVMT hợp lí, hiệu quả.

2. Xác định đúng mục tiêu cần đạt sau khi giảng dạy.

3. Dự đoán vốn hiểu biết kiến thức của HS trớc khi học nội dung kiến thức đó để có gợi ý phù hợp hớng dẫn HS tìm tòi kiến thức.

4. Xem kĩ các điều kiện về thiết bị dạy học, từ đó lựa chọn thiết bị làm mới đồ dùng, nghiên cứu sử dụng đồ dùng một cách chính xác khoa học.

5. Thiết kế một cách khoa học các hoạt động nhận thức cho HS theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của HS.

6. Trong dạy học luôn quan tâm dạy cho HS cách học, cách làm việc với SGK, cách quan sát thực tế, liên hệ thực tế với bài học bằng những câu hỏi Tại sao? Nó có liên hệ với nhau nh thế nào?

7. Tăng cờng tập dợt cho HS cách tự dánh giá, đánh giá lẫn nhau.

8. Sau mỗi bài học có nội dung tích hợp GDBVMT toàn phần cần cho HS làm các bài tập ở nhà để rèn kĩ năng học tập, kĩ năng BVMT, gắn lí luận với thực tiễn.

B. ý nghĩa của sáng kiến

Qua nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy việc thực hiện sáng kiến là phơng pháp tốt để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Việc trao đổi, thảo luận trong nhóm, việc đánh giá chéo giữa các nhóm HS đã giúp các em tự đánh giá mình, học hỏi đợc ở bạn nên việc chiếm lĩnh kiến thức của các em HS dễ dàng hơn, các em nhớ lâu hơn, hào hứng hơn nhất là các nhóm đạt điểm tốt. Qua giảng dạy GV còn rèn cho HS năng lực hợp tác giữa các HS trong tập thể không những trong học tập mà cả trong lao động, GV còn tạo đợc không khí thi đua giữa các thành viên trong lớp học, góp phần xây dựng “trờng học thân thiện HS tích cực”.

Việc thực hiện sáng kiến, HS đợc quan sát, tìm tòi, suy nghĩ, bày tỏ ý kiến, đợc tìm hiểu thực tế môi trờng qua bài tập thực hành ở nhà đã giúp GV rèn các kĩ năng cần thiết cho HS nh: kĩ năng sử dụng kênh hình, xử lí thông tin, phân tích, so sánh, kĩ năng BVMT. Từ đó giúp các em không chỉ học tốt môn sinh học mà còn học tốt các môn khoa học khác giúp các em có đợc phơng pháp luận về quá tình nhận thức để các em có thể học suốt đời.

Bằng sử dụng sáng kiến GV đã đổi mới đợc phơng pháp dạy học, HS sôi nổi tích cực xây dựng bài. Điều này là nguồn động viên để GV giảng dạy tốt

hơn, thiết lập đợc mối quan hệ thầy cho tốt đẹp. Không những thế, với kiến thức, hiểu biết về môi trờng đợc trang bị, HS sẽ luôn gơng mẫu thực hiện hành vi BVMT, tận dụng mọi cơ hội để tuyên truyền cho mọi ngời cùng thực hiện tốt việc BVMT.

Một phần của tài liệu skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường sinh học 9 (Trang 25 - 27)