1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương III Con người, dân số và môi trường-Sinh học 9

34 1,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, SINH VẬT, VÀ MÔI TRƯỜNG” - SINH HỌC 9" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trường(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. ở nước ta, BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết xác định quan điểm “BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT”. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, 3/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trường THCS, tôi thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhưng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, chưa hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa chưa khai thác hết, phối hợp các phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS còn gượng ép, chưa chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tự giác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ và không chính xác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì người GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh, các tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Như vậy, sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: “Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chương III: Con người, sinh vật, và môi trường” - Sinh học 9. b. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III: “Con người, dân số và môi trường”. - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. Mục đích nghiên cứu Đề xuất sự phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi người hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của GDBVMT và từ đó xác định được trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT. D. im mi trong kt qu nghiờn cu - La chn cỏc phng phỏp dy hc tớch hp giỏo dc mụi trng theo hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp ca HS. - Tp dt cho HS cỏch t ỏnh giỏ, ỏnh giỏ ln nhau. - Hỡnh thnh cho cỏc em s quan tõm n mụi trng, xõy dng ý thc BVMT, hn ch ụ nhim mụi trng trong cỏc vic lm hng ngy. - Vic phi hp cỏc phng phỏp tớch hp BVMT theo hng tớch cc húa hot ng ca ngi hc trong dy sinh hc khụng phi l mt iu quỏ khú, khụng ch cú tụi lm c m tt c cỏc GV viờn khỏc u lm c v s t kt qu tt nu ngi GV nhit tỡnh vi chuyờn mụn, say mờ vi ngh nghip, vi HS yờu thớch mụn hc, chm ch hc tp. PHN II: GII QUYT VN A. C S L LUN I - IU TRA THC TRNG TRC KHI NGHIấN CU * Đối với GV: Qua trao đổi, dự giờ thăm lớp của bạn bè đồng nghiệp, khi dạy về tích hợp giáo dục BVMT trong môn Sinh học thì hầu hết GV mới dạy ở mức truyền đạt kiến thức nh trong nội dung sách giáo khoa, cha có sự mở rộng, cha khai thác kỹ kiến thức thực tế về ô nhiễm MT xung quanh nên giờ học kém sôi động, thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáo viên còn làm việc nhiều. * Đối với HS: HS hiểu kiến thức phần này cha sâu, đôi khi hiểu kiến thức cha chính xác, vận dụng lý thuyết vào thực tế cha tốt, thể hiện ở ý thức tự giác cha cao, MT xung quanh các em còn bị ô nhiễm nhiều. II - PHNG PHP NGHIấN CU 1. Nghiên cứu lý thuyết: Để viết kinh nghiệm này tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan: - Các tài liệu về cơ sở lý luận của đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm. -Các tài liệu khoa học về phân phối chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy Sinh học 9 và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học tích hợp GDBVMT nhằm xác định kỹ năng, kiến thức cơ bản cần đạt được ở bậc THCS, làm cơ sở lý luận cho đề tài này. 2. Thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào GDBVMT trong dạy chương III: “Con người dân số và môi trường” tôi tiến hành soạn 3 giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong BVMT. Ở lớp thực nghiệm 9A tôi tiến hành phối hợp các phương pháp dạy học tích cực: trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não ,dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp với phương pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà trong dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Ở lớp đối chứng 9B tôi sử dụng chủ yếu bằng các phương pháp thuyết trình, minh hoạ, giảng giải kiến thức. III - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Xác định cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực và lý luận về tích hợp GDBVMT. - Xây dựng các biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học tích cực để dạy tích hợp GDBVMT và rút ra kết luận về hiệu quả của việc khai thác kiến thức. - Thit k c cỏc hot ng dy v hc trong 3 bi lý thuyt ca chng III: Con ngi dõn s v mụi trng. IV- NI DUNG NGHIấN CU 1. Môi trờng, ô nhiễm môi trờng a) Mụi trng l gỡ? MT bao gm cỏc yu t t nhiờn v vt cht nhõn to bao quanh con ngi, cú nh hng n i sng, sn xut, s tn ti, phỏt trin ca con ngi v sinh vt. MT nh trng bao gm khụng gian trng, c s vt cht trong trng nh: Lp hc, phũng thớ nghim, sõn chi, vn trng, thy giỏo, cụ giỏo, hc sinh, ni quy ca trng, cỏc t chc xó hi nh: on, i b) ễ nhim MT: - Khỏi nim: ễ nhim MT l hin tng MT t nhiờn b bn, ng thi cỏc tớnh cht vt lý, húa hc, sinh hc ca MT b thay i gõy tỏc hi n i sng ca con ngi v sinh vt. Do sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trởng kinh tế không ngừng đợc nâng cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT. MT Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi MT bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ chơng biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về MT. Hoạt động BVMT đợc các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm. Tuy vậy việc BVMT ở nớc ta vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. MT nớc ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động. 2. Phng phỏp tớch hp kin thc giỏo dc BVMT trong mụn Sinh hc THCS: a) Tớch hp giỏo dc MT l gỡ? Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong bài học. Như vậy, kiến thức GDMT không phải muốn đưa vào bài học nào cũng được, mà phải căn cứ vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề MT mới có thể tìm chỗ thích hợp để đưa vào. GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. GDBVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay là một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. GDBVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. Trong môn Sinh học, sự tích hợp kiến thức GDMT có thể phân thành 2 dạng: - Dạng lồng ghép: ở dạng này kiến thức GDMT đã có trong chương trình SGK và trở thành 1 bộ phận kiến thức của môn học. Trong SGK THCS kiến thức GDMT được lồng ghép có thể là: + Chiếm một vài chương + Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn + Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học - Dạng liên hệ: Ở dạng này kiến thức GDMT không được đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung bài học GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng. b) Các hình thức tổ chức dạy học GDMT: - Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp. Hình thức dạy học trên lớp được sử dụng chủ yếu ở Việt nam, song cần phải lựa chọn những bài thích hợp để đưa kiến thức GDMT vào cho phù hợp. Trong khi đó, hình thức dạy học ngoài lớp cũng đã được chú ý tới, đặc biệt là với môn Sinh học - môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên. Trong chương trình Sinh học 9 - bài 56, 57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình MT ở địa phương. Đối với bài chỉ có một phần hay một số nội dung là kiến thức GDMT thì GV cố gắng phân tích rõ những khía cạnh MT liên quan đến bài học. Đối với bài học không có kiến thức GDMT được lồng ghép, thì tùy theo khả năng mà liên hệ các kiến thức GDBVMT vào bài học. - Hình thức dạy học ngoại khóa: ở nước ta hình thức dạy học ngoại khóa từ trước đến nay chưa phổ biến. Ở nhiều nước trên thế giới, việc GDMT cho HS qua hình thức này rất được chú ý, vì đây là cơ hội để cho HS được tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng những kiến thức MT đã học vào thực tế BVMT tự nhiên, phát triển khả năng độc lập của HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận các vấn đề về MT và các hoạt động BVMT. Chính những hoạt động này dễ dàng giúp HS có ý thức BVMT. Hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau. - Tổ chức nói chuyện giao lưu về MT. - Tổ chức thi tìm hiểu MT địa phương, đố vui về MT. - Tổ chức xem các đoạn video - clip về MT. - Nghiên cứu MT địa phương. - Tổ chức hoạt động BVMT trong trường học và MT ở địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kỳ. c) Phương pháp dạy học tích hợp môi trường Nội dung GDMT được tích hợp trong nội dung của các môn học nên các phương pháp GDMT cũng được tích hợp vào các phương pháp giảng dạy bộ môn. Tuy nhiên muốn đạt được mục tiêu của giáo dục phổ thông là không chỉ giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm, hành vi đối với môi trường thì cần sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo cho người học. * Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ “phương pháp dạy học tích cực” là thuật ngữ rút gọn dùng để chỉ một nhóm các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thực chất là cách dạy hướng tới việc học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. * Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò. * Các phương pháp GDMT theo hướng tích cực: c 1 ) Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như: tranh ảnh băng hình video, phim ảnh, đó là những phương tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về GDMT. Việc sử dụng các phương tiện trực quan gây hứng thú và ấn tượng sâu sắc cho học sinh. Khi sử dụng các phương tiện trực quan nên lưu ý: - Nội dung băng hình phải phù hợp với bài học và có ý nghĩa trong GDMT - Thời gian sử dụng - Hệ thống các câu hỏi để khai thác kiến thức - Tổng kết c 2 ) Phương pháp vấn đáp Trong phương pháp này GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời Việc sử dụng các hỏi này khuyến khích HS quan tâm đến các vấn đề MT và dự đoán các vấn đề môi trường xảy ra trong tương lai. c 3 ) Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Lớp học được chia thành nhóm nhỏ(mỗi nhóm gồm 4 người -6 người) được duy trì ổn định trong cả tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động, các nhóm được giao cùng nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau. Các bước tiến hành: (1) Làm việc chung cả lớp: Giáo viên nêu vấn đề, phân công nhiệm cụ thể cho các nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo. (2) Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến trong nhóm(chú ý mỗi nhóm bầu 1 nhóm trưởng và 1 thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận). - Các nhóm báo cáo thảo luận. Trong quá trình thảo luận GV làm nhiệm cụ quan sát, theo dõi và không tham gia thảo luận. (3) Thảo luận tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung. - GV và HS cùng kết luận. c 4 ) Phương pháp động não: Là một kĩ thuật giúp cho người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó [...]... Sự gia tăng các chất bụi, khi cacbonoxit, cacbondioxit trong không khí d) Cả a, b và c Câu 2: Các chất bảo vệ thực vật thờng đợc tích tụ ở: a) Đất, nớc b) Nớc, không khí c) Không khí, đất d) Đất, nớc, không khí và trong cơ thể sinh vật Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm do sinh vật gây bệnh là: a) Các chất thải không đợc xử lí b) Các chất thải không đợc thu gom và xử lí đúng cách c) Các chất thải... 5,6 7,8 9, 10 S lng % 9A 41 0 3 16 16 6 38 92 .5% 9B 40 3 8 16 13 0 29 72.5% * Kt qu kim tra ln 2 Lp S bi kim S bi kim tra t im Trung bỡnh tr lờn tra 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9, 10 S lng % 9A 41 0 6 16 17 2 35 85% 9B 40 6 12 15 7 0 22 55% III PHN TCH KT QU: Qua 2 ln kim tra khi thng kờ kt qu cỏc bi kim tra kt hp vi quan sỏt cỏch lm bi ca HS tụi nhn thy: im trung bỡnh v c bit im khỏ gii lp thc nghim (9A) cao... đợc thu gom và xử lí đúng cách c) Các chất thải không đợc thu gom d) Các chất thải đợc thu gom nhng không đợc xử lí Câu 4: Sắp xếp các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột C Hoạt động của con ngời (A) Hậu quả phá hủy MT tự nhiên KQ (C) (B) 1 Săn bắt động vật hoang a Mất nơi ở của sinh vật dã b Xói mòn và thoái hóa đất 2 Đốt rừng lấy đất trồng c Ô nhiễm MT trọt d Cháy rừng... HIU QU CA SNG KIN: I PHNG PHP KIM TRA NH GI Sau khi dy xong Chng III Con ngi dõn s v mụi trng tụi u dnh 15 phỳt kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh bng 2 bi kim tra, bi th 2 sau bi th nht 20 ngy, c lp thc nghim 9A v lp i chng 9B u lm chung 1 kim tra ỏnh giỏ, so sỏnh kt qu kim tra u tp chung vo nhng kin thc c bn trng tõm ca chng III: Con ngi dõn s v mụi trng * BI KIM TRA LN 1 (Thi gian 15 phỳt)... tớch s phm lm c s cho vic la chn v phi hp cỏc phng phỏp ging dy tớch hp GDMT theo hng tớch cc chng III: Con ngi, dõn s v mụi trng a) Kin thc chng III: Con ngi, dõn s v mụi trng - chng ny, kin thc GDMT ó cú trong chng trỡnh SGK v tr thnh mt b phn kin thc ca mụn hc, nú bao gm cỏc ni dung - Tỏc ng ca con ngi ti mụi trng lm thay i thiờn nhiờn T ú HS cú ý thc BVMT cho chớnh mỡnh Cỏc kin thc ny HS phn... quỏ trỡnh hot ng nhn thc ca HS trong hc tp - Phi to c yu t thi ua gia cỏ nhõn vi cỏ nhõn, gia cỏc nhúm hc tp vi nhau trong sut quỏ trớnh hc tp - Phi t vic dy tri thc mi trong mi quan h hu c vi tri thc ó c hc v tri thc sp c hc khai thỏc cỏi c dy cỏi mi, to khỏt vng hc cỏi mi II SON GIO N MINH HA ( Tớch hp GDMT ton phn bng phi hp cỏc phng phỏp dy hc tớch cc) CHNG III : CON NGI, DN S V MễI TRNG TIT 57-BI... sỏng to ca HS Vic trao i, tho lun trong nhúm, vic ỏnh giỏ chộo gia cỏc nhúm HS ó giỳp cỏc em t ỏnh giỏ mỡnh, hc hi c bn nờn vic chim lnh kin thc ca cỏc em HS d dng hn, cỏc em nh lõu hn, ho hng hn nht l cỏc nhúm t im tt Qua ging dy GV cũn rốn cho HS nng lc hp tỏc gia cỏc HS trong tp th khụng nhng trong hc tp m c trong lao ng, GV cũn to c khụng khớ thi ua gia cỏc thnh viờn trong lp hc, gúp phn xõy dng trng... im chm ca bi tp in ct kt qu trong bng 55: Cỏc bin phỏp hn ch ụ nhim: P N 1 a,b,c,d,e,g,i,k,l,m 2 c,d,e,g,i,k,l,m,n 3 g,k,l 4 e,g,h,k,l,m 5 g,k,l,m 6 d,e,g,k,l,m,n 7 g,k 8 o,p THANG IM - ỳng tt c 9 im ( Nu sai hoc thiu 1 ch cỏi mi ý tr 0,2 im) - Trỡnh by thờm c ớt nht 1 bin phỏp, in ỳng c tỏc dng hn ch ụ nhim mụi trng ca bin phỏp ú c 1 im III TIN TRèNH DY HC 1 T chc :KT s s 9A(1 phỳt) 2 Kim tra bi c(3... Ô nhiễm MT trọt d Cháy rừng 3 Chăn thả gia súc e Hạn hán 4 Khai thác khoáng sản g Mất cân bằng sinh thái 5 Phát triển nhiều khu dân c 6 Chiến tranh B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Con ngi ó lm gỡ bo v v ci to MT? Cõu 2: (3.5 im) Theo em ngun nng lng ch yu ca con ngi trong tng lai l gỡ? Gii thớch? * P N, THANG IM BI KIM TRA LN 1 A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu1: d (0,5 điểm) Câu 2: a (0,5... hp GDBVMT khi dy chng III: Con ngi, dõn s v mụi trng Vi loi hỡnh kin thc m vn hiu bit ca HS khỏ phong phỳ, tụi s dng ch o l cỏc phng phỏp vn ỏp tỡm tũi, phng phỏp s dng cỏc phng tin trc quan kt hp cỏc phng phỏp dy hc hp tỏc trong nhúm nh Vi loi hỡnh kin thc m vn hiu bit ca hc sinh nghốo nn thỡ s dng ch o l phng phỏp trc quan kt hp vi phng phỏp ng nóo v phng phỏp dy hc hp tỏc trong nhúm nh Sau mi bi . hợp các phương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III: Con người, dân số và môi trường . - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương. chọn và phối hợp các phương pháp giảng dạy tích hợp GDMT theo hướng tích cực ở chương III: Con người, dân số và môi trường a) Kiến thức chương III: Con người, dân số và môi trường . - Ở chương. KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, SINH VẬT, VÀ MÔI TRƯỜNG” - SINH HỌC 9& quot; PHẦN I: ĐẶT VẤN

Ngày đăng: 17/04/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w