1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA

96 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: 04 LỜI GIỚI THIỆU Cua đồng đối tượng thủy sản quen thuộc, gắn bó với bà nơng dân từ xưa đến Trước sản lượng cua đồng nước lớn, tình trạng nguồn nước bị nhiễm hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật từ nơng nghiệp, hóa chất xử lý mơi trường ni trồng thủy sản, nước thải công nghiệp từ nhà máy …Cộng với tình hình khai thác thủy sản mức làm cho sản lượng cua ngày cạn kiệt Do sản lượng cua đồng ngày nên giá thành chúng cao Vì ni cua nghề hấp dẫn người dân có tiềm Cua đối tượng sống hoang dã bệnh tật đưa vào ni mật độ cao nhiều so với ngồi tự nhiên Tuy nhiên, nhiều bà chưa tiếp nhận đầy đủ, có hệ thống hiểu biết cách thực thao tác nghề nên hiệu nuôi khơng cao Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Nuôi cua đồng xây dựng sở phân tích nghề Phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề Nuôi cua đồng cấp thiết để đào tạo cho người làm nghề Nuôi cua đồng bà lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động Nuôi cua đồng phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng biên soạn theo hướng dẫn Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề gồm 06 mô đun: 1) Mô đun 01 Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 2) Mô đun 02 Chu n bị ao, ruộng nuôi cua 3) Mô đun 03 Chọn thả cua giống 4) Mô đun 04 Cho ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua 5) Mô đun 05 h ng trị số bệnh cua đồng 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cua Giáo trình Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua biên soạn theo chương trình th m định mơ đun chun mơn nghề, dùng để dạy độc lập số mô đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề tháng (dạy nghề thường xuyên) Sau học mô đun học viên hành nghề Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua Mô đun học sau mô đun xây dựng ao, ruộng nuôi cua; Chu n bị ao, ruộng nuôi cua; Chọn thả cua giống trước mơ đun 5,6 chương trình dạy nghề ni cua đồng Giáo trình Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua giới thiệu việc cho cua ăn, quản lý ao, ruộng nuôi cua kiểm tra cua sinh trưởng; nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 92 giờ, gồm Nội dung giảng dạy gồm bài: Bài 1: Cho cua ăn Bài 2: Quản lý ao, ruộng nuôi cua Bài 3: Kiểm tra cua sinh trưởng Trong q trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh tác giả nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt vấn đề cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua thực tế địa phương Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nội… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn xin cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ NN&PTNT, lãnh đạo giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: ThS Ngô Thế Anh ThS Ngơ Chí hương MỤC LỤC ĐÊ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA Bài 1: Cho cua ăn Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng cua đồng 1.1 Tính ăn: 1.2 Tập tính sống 10 Chu n bị nguyên liệu 11 2.1 Tính lượng nguyên liệu 11 2.2 Chọn nguyên liệu 15 Chế biến thức ăn 23 3.1 Công thức chế biến thức ăn 23 3.2 Xác định phương pháp chế biến thức ăn 24 3.3 Thực chế biến thức ăn 25 3.4 Bảo quản thức ăn 31 Cho cua ăn 33 4.1 Tính khối lượng thức ăn 33 4.2 Xác định thời điểm, vị trí cho cua ăn 37 4.3 Thả thức ăn 37 4.4 Quản lý sử dụng thức ăn cua 38 Bài 2: Quản lý ao, ruộng nuôi cua 46 Quản lý an tồn cua ni 46 1.1 Ngăn chặn địch hại 46 1.2 Kiểm tra an tồn cơng trình ni 50 1.3 Đảm bảo chỗ trú n cho cua lột xác 52 1.4 Diệt cá tạp 53 Quản lý môi trường 54 2.1 Tiêu chu n yếu tố môi trường ao, ruộng nuôi cua 55 2.2 Xác định yếu tố môi trường 57 2.3 Quản lý yếu tố môi trường ao, ruộng nuôi 57 Quản lý sử dụng thuốc, hóa chất bảo vệ thực vật 64 3.1 Các loại hóa chất sử dụng nông nghiệp 65 3.2 Xác định mức độ nhiễm thuốc hóa chất 66 3.3 Xử lý ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật 67 3.4 Biện pháp canh tác nông nghiệp bền vững 69 Quản lý nước 71 4.1 Xác định mực nước ao, ruộng 71 4.2 Thay nước định kỳ: 72 4.3 Thay nước không định kỳ 73 4.4 Đánh giá chất lượng nước sau thay 73 Bài 3: Kiểm tra cua sinh trưởng 78 Xác định thời điểm kiểm tra 78 Chu n bị dụng cụ, mồi nhử 78 Kiểm tra sinh trưởng theo kích cỡ chiều rộng mai cua 81 3.1 Thu mẫu cua 81 3.2 Đo chiều rộng mai cua 82 3.3 Cân trọng lượng cua 83 3.4 Tính chiều rộng mai khối lượng trung bình cua 84 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 89 I Vị trí, tính chất mơ đun 89 II Mục tiêu mô đun 89 III Nội dung mơ đun 89 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 90 V Tài liệu tham khảo 95 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT Động vật phù du: Các loại động vật thủy sinh có kích thước nhỏ, sống trơi nước Động vật đáy: Các loại động vật sống đáy vực nước Thức ăn tự nhiên: Các động, thực vật có nguồn gốc phi sinh vật sống nước cua sử dụng làm thức ăn Thức ăn nhân tạo: Các loại thức ăn người cung cấp cho cua mà cua sử dụng trực tiếp khơng cần qua khâu chuyển hóa trung gian Địch hại: Các loại động, thực vật cạnh tranh thức ăn, môi trường sống ăn trực tiếp cua Diệt tạp: Người nuôi cua sử dụng hóa chất thảo dược diệt loại động vật thủy sản máu đỏ (cá) ao nuôi cua Bộ test/ test kit: Bộ kiểm tra nhanh yếu tố môi trường Giá thể: Làm vật liệu vô sinh, hữu sinh; nơi để cua trú n, lột xác… Chà: Các loại giá thể nhân tạo, bó lại thành bó để thả ao, ruộng ni cua CO2: Khí cacbonic NH3: Khí amoniac H2S: Khí hydrơ sulfua DO: Hàm lượng ơxy h a tan MƠ ĐUN CHO CUA ĂN VÀ QUẢN LÝ AO, RUỘNG NUÔI CUA Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua có thời gian học 92 giờ, có 20 lý thuyết, 64 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: - Chu n bị thức ăn thực thao tác cho cua ăn; - Thực công việc quản lý cua, quản lý môi trường, thay nước; - Kiểm tra cua sinh trưởng Nội dung mô đun gồm: - Cho cua ăn; - Quản lý ao, ruộng nuôi cua; - Kiểm tra cua sinh trưởng; Để hồn thành mơ đun này, người học phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Học lý thuyết lớp thực địa; - Tự đọc tài liệu nhà; - Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực ao, ruộng nuôi cua đồng hộ gia đình, trại sản xuất giống… địa phương mở lớp Trong q trình thực mơ đun: giáo viên (chuyên gia) kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo thao tác người học Kết thúc mô đun: giáo viên kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức khả thực kỹ người học Để cấp chứng cuối mô đun, người học phải: - Có mặt 80% số học lý thuyết tham gia 100% thực hành; - Hoàn thành tất kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mơ đun; - Trung bình điểm kiểm tra định kỳ điểm kiểm tra kết thúc mô đun phải đạt ≥ điểm Bài 1: Cho cua ăn Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu: - Mô tả phương pháp xác định khối lượng thức ăn; - Nêu phương pháp chu n bị thức ăn; - Mô tả kỹ thuật cho cua ăn; - Xác định lượng thức ăn cần sử dụng; - Chu n bị thức ăn theo yêu cầu; - Cho cua ăn kỹ thuật; - Tuân thủ quy trình kỹ thuật A Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng cua đồng 1.1 Tính ăn: - Giai đoạn cua bột: ăn loại động vật phù du Hình 4.1.1: Một số động vật phù du thức ăn cua bột - Giai đoạn trưởng thành: cua ăn mùn bã hữu cơ, động vật đáy, động vật nhỏ cạn, trùng… 10 Hình 4.1.2: Một số động vật đáy thức ăn cua trưởng thành Hình 4.1.3: Cua bắt trùng làm thức ăn - Khi đói chúng ăn thịt đồng loại (cua lột xác) - Trong môi trường nuôi cua ăn cám, lúa, rong, giáp xác, côn trùng, ốc, cá xay nhỏ, xác chết động vật 1.2 Tập tính sống - Tập tính bắt mồi: + Ban ngày cua tìm chỗ trú n kiếm mồi vào ban đêm + Cua có khứu giác phát triển nên phát mồi từ xa, mồi có mùi vị đặc trưng 82 Hình 4.3.11: Thu cua lưới bát quái Lấy toàn cua lớn, nhỏ thu Hình 4.3.12: Mẫu cua 3.2 Đo chiều rộng mai cua - Dùng thước kẹp đo chiều rộng mai cua Khi đo thước kẹp kỹ thuật người thực nên ý đọc kết theo hướng dẫn đây: Đọc giá trị đến 1.0 mm Đọc thang đo chính, vị trí bên trái điểm trượt VD: hình 45 mm Đọc giá trị phần thập phân: Đọc tai điểm mà vạch thước trượt trùng với vạch thang đo VD: hình 25 Cách tính toán giá trị đo: lấy giá trị + ( giá trị x độ xác thước thường ghi Hình 4.3.13: Minh họa phương pháp đo thước kẹp 83 thân VD: 0.02mm) VD: độ xác thước bạn cần đo 0.02mm 45 + 25x0.02 = 45.5mm - hương pháp đo: Để cua bàn tay, dùng thước kẹp vào phần rộng mai cua để tính giá trị độ rộng mai (như hình vẽ đây) Hình 4.3.14: Đo chiều rộng mai thước kẹp kỹ thuật - Ghi kết đo chiều rộng mai 3.3 Cân trọng lượng cua - Đặt cân chỗ phẳng, cân - Hiệu chỉnh cân Đưa số trước cân giá trị 0,0 (khơng) Hình 4.3.15: Hiệu chỉnh cân - Cân trọng lượng cá thể 84 Hình 4.3.16: Cân cua - Ghi kết cân Hình 4.3.17: Ghi kết kiểm tra 3.4 Tính chiều rộng mai khối lượng trung bình cua * Chiều rộng mai trung bình (cm) L1+L2+ + Li LTB = N Trong đó: + LTB: chiều rộng mai trung bình thể (cm) 85 + N: số lượng cua kiểm tra (con) + L1, Li: chiều rộng mai cua thứ đến thứ i * Khối lượng trung bình (g/con): W1+W2+ + Wi WTB = N Trong đó: + WTB: khối lượng trung bình cá thể cua (g) + N: số lượng cua kiểm tra (con) + W1, Wi: khối lượng cua từ thứ đến thứ i PHỤ LỤC Theo dõi sinh trưởng cua nuôi thương phẩm Ngày: ………………………… Con số 10 … TB Trọng lượng (g) Chiều rộng mai (cm) Ghi 86 B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi: - Câu hỏi 1: Trình bày bước tiến hành kiểm tra sinh trưởng cua đồng? - Câu hỏi 2: Mô tả phương pháp tính chiều rộng mai, khối lượng cua trung bình? Bài thực hành: 2.1 Bài thực hành số 4.3.1: Thu mẫu cua lờ (đó) - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức phương pháp thu cua lờ (đó) + Rèn kỹ thu cua - Nguồn lực: + Ao, ruộng ni cua: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Đó thu cua: 30 + Chậu/ xơ nhựa: chiếc/ nhóm + Mồi nhử (ốc, thính, cá tạp): kg - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm người + Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực bước làm mồi, đặt thu mẫu cua + Từng người học thực thao tác khu vực nhóm + Giáo viên (chun gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) - Nhiệm vụ nhóm thực thực hành + Chu n bị lờ (đó), mồi nhử + Đặt lờ (đó) + Kiểm tra lờ (đó) + Bắt cua - Thời gian hoàn thành: 12 - Kết tiêu chu n sản ph m cần đạt sau thực hành: 87 STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Chu n bị lờ (đó), - Đủ số lượng 30 mồi nhử - 0,5kg mồi nhử, mồi vị hấp dẫn Đặt lờ (đó) - Vị trí đặt: bụi thủy sinh, làm mà - Thân lờ (đó) ngập nước 80% - Độ nghiêng dọc theo bờ, khoảng 30o Kiểm tra lờ - Sáng sớm (5- giờ) - Số lượng cua lờ Bắt cua - Thu tồn lờ (đó) - Dốc cua dụng cụ chứa - Số lượng cua bắt 2.2 Bài thực hành số 4.3.2 Đo chiều rộng mai cua cân khối lượng cua - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức phương pháp đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua + Củng cố kiến thức phương pháp tính chiều rộng mai khối lượng cua trung bình + Rèn kỹ sử dụng dụng cụ đo mai cua, cân khối lượng cua + Rèn kỹ đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua - Nguồn lực: + Ao, ruộng nuôi cua: + Cân điện tử: chiếc/ nhóm + Thước kẹp kỹ thuật: chiếc/ nhóm + Chậu nhựa: chiếc/ nhóm + Cua thịt (70- 120 con/ kg): 0,5kg/ nhóm + Giấy, bút viết: bộ/ nhóm + Máy tính tay: chiếc/ nhóm - Cách thức tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm người 88 + Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực bước tiến hành đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua + Từng người học thực thao tác khu vực nhóm + Giáo viên (chun gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) - Nhiệm vụ nhóm thực thực hành + Đo chiều rộng mai cua + Cân khối lượng cua + Ghi số liệu đo + Tính chiều rộng mai trung bình + Tính khối lượng cua trunh bình - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chu n sản ph m cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Số lượng chất lượng sản phẩm Đo chiều rộng mai - Đo cá thể cua - Số lượng mẫu đo 30 mẫu Cân khối lượng cua - Cân cá thể - Số lượng mẫu đo 30 mẫu Ghi số liệu đo Số liệu cân khối lượng đo chiều rộng mai Tính chiều rộng mai - hương pháp tính trung bình trung bình - Số liệu chiều rộng mai Tính khối trung bình lượng - Phương pháp tính trung bình - Số liệu khối lượng trung bình C Ghi nhớ: - Thu mẫu 30 cá thể cua đồng, mẫu thu phải ngẫu nhiên - Kiểm tra sinh trưởng: Chu n bị dụng cụ, thu mẫu, đo chiều dài thân, cân khối lượng tính kết 89 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Cho cua ăn quản lý ao, ruộng ni cua mơ đun thuộc chương trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề, giảng dạy sau mô đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua, Chu n bị ao, ruộng nuôi cua, Chọn thả cua giống trước mô đun h ng trị số bệnh cua, Thu hoạch tiêu thụ cua; mơ đun đào tạo độc lập theo yêu cầu - Tính chất: Mô đun Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua giúp người sản xuất thực công việc cho cua ăn, quản lý ao, ruộng nuôi cua kiểm tra sinh trưởng Mơ đun giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành lớp học ao, ruộng nuôi cua II Mục tiêu mô đun - Kiến thức + Nêu phương pháp chọn, chu n bị thức ăn cho cua ăn; + Trình bày phương pháp quản lý ao, ruộng nuôi cua; + Mô tả phương pháp kiểm tra cua sinh trưởng - Kỹ + Chu n bị thức ăn thực thao tác cho cua ăn; + Thực công việc quản lý cua, quản lý môi trường, thay nước kiểm tra cua sinh trưởng - Thái độ + Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật; + Có ý thức chấp hành quy định an toàn vệ sinh lao động III Nội dung mơ đun Thời lượng Mã MĐ 04-01 Tên Loại Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra Tích Bài 1: Cho cua hợp ăn Lớp học MĐ 04-02 Bài 2: Quản lý Tích ao, ruộng nuôi hợp cua Lớp học 32 22 32 22 Cơ sở thực hành Cơ sở thực hành 90 MĐ 04-03 Bài 3: Kiểm tra cua sinh trưởng Tích hợp Lớp học 24 20 Cơ sở thực hành Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 92 20 64 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 4.1 Bài thực hành số 4.1.1: Lập công thức thức ăn cho cua đồng có hàm lượng đạm 25% từ nguyên liệu sau: bột cá: 50% đạm; cám gạo: 9% đạm - Hướng dẫn cá nhân tự kiểm tra kết tính thành phần cơng thức thức ăn; nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương cá nhân, nhóm thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tính tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu chế biến thức ăn Cách thức đánh giá - Đúng trình tự bước tính tỷ lệ phối trộn - Kết tính tốn xác 4.2 Bài thực hành số 4.1.2: Sản xuất 10kg thức ăn theo công thức thức ăn xây dựng thực hành 4.1.1 - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở cá nhân, nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương cá nhân, nhóm thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học 91 Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị ngun liệu, - Q trình chu n bị dụng cụ - Thao tác, kết kiểm tra nguyên liệu, dụng cụ Tiêu chí 2: Trộn nguyên liệu - Quá trình thực hiện: trộn ngun liệu trình tự - Kết cơng việc: nguyên liệu Tiêu chí 3: Chất lượng thức ăn sau chế biến - Thao tác sử dụng máy đùn kỹ thuật - Kết quả: đủ 10kg thức ăn, đảm bảo tiêu chu n thức ăn cua 4.3 Bài thực hành số 4.1.3: Thực thao tác cho cua ăn - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định lượng thức ăn cho cua - hương pháp tính lượng thức ăn Tiêu chí 2: Thả thức ăn xuống điểm cho cua ăn - Đúng trình tự: vệ sinh chỗ cho ăn, thả thức ăn, thời gian quy định - Cân đủ lượng thức ăn theo yêu cầu - Kết công việc: thả đủ lượng thức ăn, thả đủ điểm cho ăn Tiêu chí 3: Kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn cua ni - Q trình thực hiện: kiểm tra lượng thức ăn c n lại, ghi chép thông tin - Kết quả: xác định mức độ sử dụng thức ăn cua 92 4.4 Bài thực hành số 4.2.1: Xử lý biến động pH ao nuôi cua - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Đo pH Cách thức đánh giá - hương pháp tiến hành: trình tự - Kết quả: giá trị pH, ghi chép xác Tiêu chí 2: Bón vơi ổn định pH - hương pháp tiến hành: trình tự - Kết quả: giá trị pH tăng sau bón vơi Tiêu chí 3: Điều tiết nước ao ruộng nuôi cua - Quan sát trình thực - Kết quả: thay đổi mực nước ao, ruộng (10- 30%) 4.5 Bài thực hành số 4.2.2: Cấp nước vào ruộng nuôi cua nhiệt độ nước tăng - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Đo nhiệt độ Cách thức đánh giá - hương pháp tiến hành: trình tự - Kết quả: giá trị pH, ghi chép xác 93 Tiêu chí 2: Điều tiết nước ao - Quan sát q trình thực ruộng ni cua - Kết quả: thay đổi mực nước ao, ruộng (10- 30%); nhiệt độ nước giảm 4.6 Bài thực hành số 4.3.1: Thu mẫu cua (lờ) - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Chu n bị Cách thức đánh giá - Quá trình chu n bị - Đủ dụng cụ, mồi nhử Tiêu chí 2: Thao tác đặt - Trình tự thực - Tiêu chu n: vị trí, độ sâu Tiêu chí 3: Thao tác thu - Trình tự thực - Kết quả: thu hết đó, có cua, lấy hết cua 4.7 Bài thực hành số 4.3.2: Đo chiều rộng mai cân khối lượng cua - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành - Nêu tên nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực tốt theo quan sát giáo viên - Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết thực kỹ thực hành nhóm chọn đánh giá kết nhóm - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Đo chiều rộng mai cua Cách thức đánh giá - Trình tự thực - Kết quả: đo đủ số lượng mẫu, đo xác, ghi chép xác 94 Tiêu chí 2: Cân khối lượng cua - Trình tự thực - Kết quả: cân đủ số lượng mẫu, cân xác, ghi chép xác Tiêu chí 3: Tính kết sinh trưởng - Căn vào trình thực - Kết quả: tính xác độ rộng mai cua trung bình, khối lượng cua trung bình 95 V Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước tập 3, nhà xuất Nơng nghiệp, 2005 Ngơ Chí hương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết thực đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp, 1979 Lê Văn Thắng, Ngơ Chí hương, giáo trình Kỹ thuật ni cá nước ngọt, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Cơng trình ni thủy sản, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi số lồi đặc sản, Nhà xuất Nơng Nghiệp, 2000 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương ph m số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 10 Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cua đồng, 2011 11 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 96 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NI CUA ĐỒNG ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn.) Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp PTNT Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản Các ủy viên: - Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Ngơ Chí hương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học thủy sản - Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản Thư ký: Đào Thị Hương Lan, hó trưởng phịng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản - Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản - Hà Thanh Tùng, hó trưởng phịng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia./ ... sau mô đun xây dựng ao, ruộng nuôi cua; Chu n bị ao, ruộng nuôi cua; Chọn thả cua giống trước mô đun 5,6 chương trình dạy nghề ni cua đồng 4 Giáo trình Cho cua ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua. .. đun 04 Cho ăn quản lý ao, ruộng nuôi cua 5) Mô đun 05 h ng trị số bệnh cua đồng 6) Mô đun 06 Thu hoạch tiêu thụ cua Giáo trình Cho cua ăn quản lý ao, ruộng ni cua biên soạn theo chương trình th... trình dạy nghề Ni cua đồng trình độ sơ cấp nghề gồm 06 mô đun: 1) Mô đun 01 Xây dựng ao, ruộng nuôi cua 2) Mô đun 02 Chu n bị ao, ruộng nuôi cua 3) Mô đun 03 Chọn thả cua giống 4) Mô đun 04 Cho

Ngày đăng: 07/04/2015, 00:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngô Chí hương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Somanniathelphusa sisnensis
1. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
2. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005 Khác
4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 1979 Khác
5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí hương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007 Khác
7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000 Khác
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 Khác
9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005 Khác
10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011 Khác
11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w