4. Quản lý nước
4.3. Thay nước không định kỳ
- Ngoài những thời điểm thay nước định kỳ có thể trường hợp thay nước không định kỳ. Thay nước không định kỳ khi:
+ Chất lượng nguồn nước trong ao biến động lớn: nhiệt độ nước tăng, giảm bất thường; nguồn nước bị ô nhiễm...
+ Thay nước khi tiến hành thu hoạch cua (theo tập tính của cua) + Thay nước khi trời mưa
- hương pháp tiến hành: (tương tự thay nước định kỳ) 4.4. Đánh giá chất lượng nước sau khi thay
Để đảm bảo việc thay nước không ảnh hưởng đến môi trường nuôi, đời sống của cua nuôi cần kiểm tra chất lượng nước sau khi thay
Tiêu chu n nguồn nước sau khi thay đảm bảo các tiêu chí theo bảng sau: Bảng 4.2.5: Chỉ tiêu môi trường nước sau khi thay
TT Yếu tố Mô tả Khoảng
thích hợp Ghi chú 1 Độ trong, màu nước Nguồn sinh vật phù du và các chất trong nước Độ trong: 20- 30cm Nước màu xanh nõn chuối, vỏ đỗ Giữ ổn định môi trường Đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên trong nước
2 Nhiệt độ (oC) 28-32 Nhiệt độ biến động ảnh hưởng đến đời sống của cua đồng 3 Oxy hòa tan
(mg/lít)
Hàm lượng oxy trong nước
≥4
4 pH Chỉ mức độ phèn
hoặc độ kiềm của nước 6-9 pH thấp làm tăng tính độc của H2S. pH cao làm tăng tính độc của NH3 5 Khí độc NH3 Dạng độc của
(mg/lít) nước của NH3 6 Khí độc H2S
(mg/lít)
Sinh ra ở đáy ao trong điều kiện thiếu oxy < 0,001 Gây độc cho tất cả động vật thủy sinh 7 Độ kiềm mg CaCO3/ lít Gây ra bởi sự có mặt của cacbonat, bicacbonat, hydroxit và các muối h a tan khác 80- 120 Ảnh hưởng đến khả năng điều hòa Ca++
trong máu
B. Câu hỏi và bài tập phẩm thực hành:
1. Câu hỏi:
- Câu hỏi 1: Nêu biến động của pH và biện pháp xử lý biến động của pH trong ao, ruộng nuôi cua?
- Câu hỏi 2: Trình bày tiêu chu n nguồn nước cấp cho ao nuôi cua, biện pháp tiến hành thay nước định kỳ trong ao nuôi cua?
2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành số 4.2.1: Xử lý biến động pH trong ao nuôi cua - Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp xử lý biến động pH trong ao nuôi cua;
+ Rèn kỹ năng xử lý biến động pH tăng (bón chế ph m vi sinh, đường); + Rèn kỹ năng xử lý biến động pH giảm (bón vôi).
- Nguồn lực:
+ Ao, ruộng nuôi cua: 01 chiếc + Máy bơm nước (2kw): 1 chiếc + Vôi bột: 20kg/ 1 nhóm
+ Đường kính: 2kg/ 1 nhóm + Giấy quỳ: 1 hộp/ 1 nhóm + Bộ test pH: 1 bộ/1 nhóm
+ Máy đo pH nước: 1 chiếc/ 1 nhóm + Cốc đong: 2 chiếc/ 1 nhóm
+ Giấy: 1 tập/ 1 nhóm + Bút viết: 2 chiếc/ 1 nhóm
+ Máy tính tay: 1 chiếc/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người;
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước kiểm tra và xử lý biến động pH trong ao nuôi cua;
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình;
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành
+ Bước 1: đo giá trị pH trong ao nuôi cua;
+ Bước 2: tính lượng hóa chất bón cho ao theo giá trị pH đã đo; + Bước 3: bón hóa chất để tăng/ giảm giá trị pH;
+ Bước 4: đo giá trị pH sau khi bón hóa chất; + Bước 5: kết luận và làm báo cáo.
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Đo giá trị pH bằng giấy quỳ, bộ kiểm tra nhanh, máy đo
Giá trị pH chính xác 2. Tính lượng hóa chất bón cho ao - Lượng vôi
- Lượng đường
3. Thao tác bón hóa chất - H a tan triệt để hóa chất với nước - Bón đều hóa chất trên ao
4. Đo giá trị pH sau khi xử lý bằng giấy quỳ, bộ kiểm tra nhanh, máy đo
- Giá trị pH chính xác
- Giá trị pH khác so với thời điểm kiểm tra ban đầu
2.2. Bài thực hành số 4.2.2. Cấp nước vào ruộng nuôi cua khi nhiệt độ nước tăng
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp xử lý biến động nhiệt độ nước và thay nước trong ruộng nuôi cua;
+ Rèn kỹ năng xử lý biến động tăng nhiệt độ nước trong ruộng nuôi cua. - Nguồn lực:
+ Ruộng nuôi cua đồng: 2 chiếc + Máy bơm nước (2kw): 1 chiếc + Nhiệt kế thủy ngân 1chiếc / 1 nhóm + Máy đo nhiệt độ nước: 1 chiếc/ 1 nhóm + Cốc đong: 2 cái/ 1 nhóm
+ Giấy: 1 tập/ 1 nhóm + Bút viết: 2 chiếc/ 1 nhóm + Máy tính tay: 1 chiếc/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người;
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước kiểm tra và xử lý biến động nhiệt độ nước trong ruộng nuôi cua;
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình;
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có). - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành
+ Bước 1: đo giá trị nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước trong ruộng nuôi cua trước khi xử lý (đo tại 2 ruộng cạnh nhau, để đối chứng sau khi xử lý)
+ Bước 2: thêm nước vào ruộng để ổn định nhiệt độ nước
+ Bước 3: đo giá trị nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước trong ruộng nuôi cua sau khi tăng mực nước
+ Bước 4: kết luận và làm báo cáo - Thời gian hoàn thành: 8 giờ.
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Đo giá trị nhiệt độ trước khi xử lý
- Giá trị nhiệt độ tại ruộng xử lý - Giá trị nhiệt độ tại ruộng đối chứng 2. Thêm nước vào ruộng nuôi cua - Lượng nước bổ sung
- Trình tự thay nước
3. Đo giá trị nhiệt độ sau khi xử lý - Giá trị nhiệt độ tại ruộng sau khi xử lý
- Giá trị nhiệt độ tại ruộng đối chứng - So sánh biến động nhiệt độ giữa ruộng đã xử lý và đối chứng
3. Kiểm tra:
- Nội dung: Xử lý biến động giá trị pH giảm - Thời gian kiểm tra: 2 giờ
- hương pháp tổ chức kiểm tra: + Kiểm tra từng cá nhân;
+ Kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc tại hiện trường. - Sản ph m đạt được
+ Giá trị pH trước khi xử lý; + Tính được lượng vôi bón; + Thao tác bón vôi chính xác;
+ Kiểm tra pH tăng so với trước khi xử lý.
C. Ghi nhớ:
- Các loại địch hại trong ao, ruộng nuôi cua và biện pháp hạn chế địch hại trong ao, ruộng nuôi cua;
- Khi nhiệt độ nước tăng, cần thêm nước để ổn định nhiệt độ nước trong ao, ruộng nuôi cua.
Bài 3: Kiểm tra cua sinh trưởng Mã bài: MĐ04-3
Mục tiêu:
- Mô tả được phương pháp kiểm tra cua sinh trưởng; - Thực hiện được công tác kiểm tra sinh trưởng; - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật.
A. Nội dung:
1. Xác định thời điểm kiểm tra
Mục đích của kiểm tra sinh trưởng nhằm đánh giá được tốc độ sinh trưởng của cua nuôi từ đó có biện pháp kỹ thuật nuôi phù hợp. Để kiểm tra sinh trưởng người ta căn cứ vào:
- Thời gian nuôi
- Tốc độ tăng trưởng cá thể
- Tính đại diện và chính xác của kết quả đánh giá
Căn cứ vào các tiêu chí trên thời điểm kiểm tra tăng trưởng của cua nuôi nên theo chu kỳ 15- 20 ngày/ lần.
2. Chu n bị dụng cụ, mồi nhử * Chu n bị dụng cụ * Chu n bị dụng cụ
- Cân điện tử:
+ Khối lượng cân tối đa 300g + Độ chính xác: 0,01g
Hình 4.3.1: Cân điện tử ACB-300 - Thước kẹp kỹ thuật
+ hạm vị đo: 0-200mm/0-8” + Độ chia: 0,001"/0,02mm
- Vợt: bắt cua
+ Đường kíng: 30- 50cm + Kích thước mắt lưới: a4
Hình 4.3.3: Vợt lưới - Chậu hoặc xô: đựng cua
Hình 4.3.4: Chu n bị xô/ chậu - Lờ (đó) bắt cua: cấu tạo gồm
+ Thân: hình tr n, đan bằng tre + Hom: 2 đầu
+ Cửa: để đổ cua
- Lưới bát quái
Hình 4.3.6: Lưới bát quái - Đó dựng: gồm 2 bộ phận
+ Đó đứng + Đăng đường
Đó dựng thường dùng để thu cua ở cửa cống
Hình 4.3.7: Đó đứng, đăng đường - Vó:
* Chu n bị mồi nhử: mồi nhử phù hợp với tập tính bắt mồi của cua
Bước 1: Chu n bị nguyên liệu + Cá hấp chín xay nhuyễn
+ Cám gạo được rang vàng thơm Bước 2: Trộn
+ Trộn nguyên liệu cá với cám + Vo thành viên
Bước 3: Gói
Dùng lá gói viên mồi
Hình 4.3.9: Chu n bị mồi nhử 3. Kiểm tra sinh trưởng theo kích cỡ chiều rộng mai cua
Tiến hành theo trình tự các công việc sau: 3.1. Thu mẫu cua
Khi tiến hành thu mẫu để kiểm tra cần chú ý: - Vị trí thu mẫu đại diện
- Số lượng mẫu đủ độ lớn để mang tính chính xác cao: số lượng mẫu nên ≥ 30 cá thể
- Thu mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên (không chọn lựa cá thể lớn, hoặc nhỏ trong số mẫu thu)
Không chọn mà thu ngẫu nhiên
Hình 4.3.11: Thu cua bằng lưới bát quái Lấy toàn bộ cua lớn, nhỏ thu
được
Hình 4.3.12: Mẫu cua 3.2. Đo chiều rộng mai cua
- Dùng thước kẹp đo chiều rộng mai cua
Khi đo bằng thước kẹp kỹ thuật người thực hiện nên chú ý đọc kết quả theo hướng dẫn dưới đây:
1. Đọc giá trị đến 1.0 mm Đọc trên thang đo chính, vị trí bên trái của điểm 0 trên thanh trượt
VD: như hình là 45 mm 2. Đọc giá trị phần thập phân: Đọc tai điểm mà vạch của thước trượt trùng với vạch trên thang đo chính
VD: như hình là 25
3. Cách tính toán giá trị đo: lấy giá trị ở 1 + ( giá trị ở 2 x độ chính xác của thước thường được ghi trên
Hình 4.3.13: Minh họa phương pháp đo bằng thước kẹp
thân VD: 0.02mm)
VD: độ chính xác của thước bạn cần đo là 0.02mm
45 + 25x0.02 = 45.5mm - hương pháp đo:
Để cua trên bàn tay, dùng thước kẹp vào phần rộng nhất trên mai cua để tính giá trị độ rộng mai (như hình vẽ dưới đây)
Hình 4.3.14: Đo chiều rộng mai bằng thước kẹp kỹ thuật - Ghi kết quả đo chiều rộng mai
3.3. Cân trọng lượng cua
- Đặt cân ở chỗ phẳng, cân bằng. - Hiệu chỉnh cân.
Đưa chỉ số trước khi cân về giá trị 0,0 (không)
Hình 4.3.15: Hiệu chỉnh cân - Cân trọng lượng từng cá thể
Hình 4.3.16: Cân cua - Ghi kết quả cân
Hình 4.3.17: Ghi kết quả kiểm tra
3.4. Tính chiều rộng mai và khối lượng trung bình của cua * Chiều rộng mai trung bình (cm) * Chiều rộng mai trung bình (cm)
L1+L2+...+ Li
LTB =
N Trong đó:
+ N: số lượng cua kiểm tra (con)
+ L1, ....Li: chiều rộng mai cua con thứ 1 đến con thứ i * Khối lượng trung bình (g/con):
W1+W2+...+ Wi WTB =
N Trong đó:
+ WTB: khối lượng trung bình của cá thể cua (g) + N: số lượng cua kiểm tra (con)
+ W1, ....Wi: khối lượng của cua từ con thứ 1 đến con thứ i
PHỤ LỤC
Theo dõi sinh trưởng cua nuôi thương phẩm Ngày: .……….
Con số
Trọng lượng (g) Chiều rộng mai (cm) Ghi chú 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. … TB
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi:
- Câu hỏi 1: Trình bày các bước tiến hành kiểm tra sinh trưởng của cua đồng?
- Câu hỏi 2: Mô tả phương pháp tính chiều rộng mai, khối lượng cua trung bình?
2. Bài thực hành:
2.1. Bài thực hành số 4.3.1: Thu mẫu cua bằng lờ (đó) - Mục tiêu: - Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp thu cua bằng lờ (đó) + Rèn kỹ năng thu cua bằng đó
- Nguồn lực:
+ Ao, ruộng nuôi cua: 1 chiếc
+ Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 bộ + Thuyền: 01chiếc
+ Đó thu cua: 30 chiếc
+ Chậu/ xô nhựa: 1 chiếc/ 1 nhóm + Mồi nhử (ốc, thính, cá tạp): 3 kg - Cách thức tiến hành:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người.
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước làm mồi, đặt đó và thu mẫu cua
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành
+ Chu n bị lờ (đó), mồi nhử. + Đặt lờ (đó)
+ Kiểm tra lờ (đó) + Bắt cua
- Thời gian hoàn thành: 12 giờ.
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Chu n bị lờ (đó),
mồi nhử - Đủ số lượng 30 chiếc - 0,5kg mồi nhử, mồi vị hấp dẫn
2. Đặt lờ (đó) - Vị trí đặt: các bụi cây thủy sinh, làm mà - Thân lờ (đó) ngập nước 80%
- Độ nghiêng dọc theo bờ, khoảng 30o 3. Kiểm tra lờ - Sáng sớm (5- 7 giờ)
- Số lượng cua trong lờ 4. Bắt cua - Thu toàn bộ lờ (đó)
- Dốc cua ra dụng cụ chứa - Số lượng cua bắt được
2.2. Bài thực hành số 4.3.2. Đo chiều rộng mai cua và cân khối lượng cua. cua.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về phương pháp đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua
+ Củng cố kiến thức về phương pháp tính chiều rộng mai và khối lượng cua trung bình
+ Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ đo mai cua, cân khối lượng cua + Rèn kỹ năng đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua - Nguồn lực:
+ Ao, ruộng nuôi cua: 1 chiếc + Cân điện tử: 1 chiếc/ 1 nhóm
+ Thước kẹp kỹ thuật: 1 chiếc/ 1 nhóm + Chậu nhựa: 1 chiếc/ 1 nhóm
+ Cua thịt (70- 120 con/ kg): 0,5kg/ 1 nhóm + Giấy, bút viết: 1 bộ/ 1 nhóm
+ Máy tính tay: 1 chiếc/ 1 nhóm - Cách thức tiến hành:
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện các bước tiến hành đo chiều rộng mai cua, cân khối lượng cua
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp phải cho người học (nếu có) - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành
+ Đo chiều rộng mai cua + Cân khối lượng cua + Ghi số liệu đo
+ Tính chiều rộng mai trung bình + Tính khối lượng cua trunh bình - Thời gian hoàn thành: 2 giờ.
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:
STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm
1. Đo chiều rộng mai cua
- Đo từng cá thể
- Số lượng mẫu đo 30 mẫu 2. Cân khối lượng cua - Cân từng cá thể
- Số lượng mẫu đo 30 mẫu
3. Ghi số liệu đo Số liệu cân khối lượng và đo chiều rộng mai 4. Tính chiều rộng mai
trung bình
- hương pháp tính trung bình - Số liệu chiều rộng mai
5. Tính khối lượng trung bình
- Phương pháp tính trung bình - Số liệu khối lượng trung bình
C. Ghi nhớ:
- Thu mẫu ít nhất 30 cá thể cua đồng, mẫu thu phải ngẫu nhiên.
- Kiểm tra sinh trưởng: Chu n bị dụng cụ, thu mẫu, đo chiều dài thân, cân khối lượng và tính kết quả.