giáo trình giáo dục việt nam và thế giới

220 431 2
giáo trình giáo dục việt nam và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới giáo trình giáo dục việt nam và thế giới

TRẦN KHÁNH ĐỨC (Biên soạn) Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT) HÀ NỘI - 2012 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức về: Cách tiếp cận lược sử giai đoạn phát triển giáo dục đại học phương Đông Phương Tây Những đặc trưng xu hướng phát triển GD ĐH đại Cơ cấu hệ thống đặc điểm loại hình, tổ chức nhà trường đại học hệ thống GDDH Việt Nam số nước Mục tiêu giải pháp chiến lược đổi GD ĐH Việt nam Các nội dung quản lý nhà nước GD Đại học theo luật GD 2009 sửa đổi Các quy định quản lý nhà trường đại học chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng Luật GD 2009 sửa đổi 1.2 Kỹ năng: - Hình thành phát triển người học kỹ tư duy: nhận dạng, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu, thông tin GD ĐH; so sánh đặc trưng, vai trò giáo dục đại học - Kỹ tổ chức quản lý giáo dục đại học cấp khoa/bộ môn - Phát triển lực nghiên cứu dự án, trao đổi trình bày vấn đề phát triển quản lý giáo dục đại học - Kỹ làm việc theo nhóm 1.3 Thái độ: - Hình thành thái độ khách quan, khoa học - Ý thức vị trí tầm quan trọng giáo dục đại học trình phát triển xã hội - Hình thành phát triển tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm xã hội- nghề nghiệp giảng viên ĐH Hình thức dạy học: - Thời gian giảng lý thuyết: 30 - Thời gian thực hành, thảo luận, Xemina: 15 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử GD ĐH 1.1.1 Tiếp cận theo hình thái kinh tế-xã hội 1.1.2 Tiếp cận theo văn minh 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH giới 12 1.2.1 Giáo dục đại học phương Đông 1.2.2 Giáo dục đại học phương Tây 1.3 Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam 14 1.3.1 Thời kỳ Phong kiến 1.3.2 Thời kỳ thuộc Pháp 1.3.3 Thời kỳ độc lập đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) 1.3.4 Thời kỳ Đổi (1986 đến nay) CHƯƠNG II HỆ THỐNG GDDH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 36 2.1 Chuẩn phân loại quóc tế giáo dục (UNESCO) 36 2 Hệ thống giáo dục đại học số nước 45 2.2.1 Hoa kỳ 2.2.2 Hà Lan 2.2.3 Nhật Bản 2.2.4 Hàn Quốc 2.2.5 Trung Quốc 2.3 Đặc trưng xu hướng phát triển giáo dục đại học đại 68 2.3.1 Sự phát triển nhà trường theo văn minh nhà trường đại học tương lai 2.3.2 Đặc trưng xu hướng phát triển giáo dục đại học đại 2.3.3 Tuyên bố Paris GD ĐH- 1998 2009 CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD ĐH VIỆT NAM 87 3.1 Bối cảnh phát triển giáo dục đại học 87 3.1.1 Bối cảnh nước 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 3.2 Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam 91 3.2.1.Về mạng lưới 3.2.2 Về quy mô đào tạo 3.2.3 Về cấu ngành nghề 3.2.4 Về chất lượng đào tạo 3.3 Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đến 2020 99 3.3.1 Các giải pháp đột phá 3.3.2 Các giải pháp khác Định hướng mục tiêu phát triển GD ĐH Việt Nam đến 2020( NQ 14/CP) 112 3.4.1 Định hướng phát triển GD ĐH 3.4.2 Các mục tiêu phát triển GD ĐH 3.5 Hoàn thiện mô hình sở giáo dục đại học 115 3.5.1 Mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực 3.5.2 Mô hình đại học nghề nghiệp 3.5.3.Mô hình Học viện 3.5.4 Mô hình Viện Đào tạo 3.5.5 Mô hình đại học thuộc Doanh nghiệp 3.5.6 Mô hình TT tư vấn chuyển giao công nghệ 3.5.7 Các Khu đại học, khu công nghệ cao CHƯƠNG IV QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 119 Một số khái niệm 119 4.1.1 Quản lý 4.1.2 Nhà nước 4.1.3 Giáo dục 4.2 Quản lý nhà nước giáo dục đại học 121 4.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD 4.2.2 Các nội dung quản lý nhà nước GD 4.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước GD Quản lý nhà trường đại học 128 4.3.1 Chức năng, nhiệm vụ nhà trường 4.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường đại học 4.3.3 Nhiệm vụ quyền giảng viên 4.4 Các mô hình quản lý trường đại học giới 136 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Bảng xếp hạng Đại học giới khu vực Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Việt Nam Thế giới PGS.TS Trần Khánh Đức Đại học quốc gia Hà nội Trong trình phát triển đời sống kinh tế- xã hội khoa học công nghệ quốc gia, vai trò vị trí giáo dục đại học nói chung trường đại học nói riêng ngày trở nên quan trọng Các trường đại học vai trò chủ chốt lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học & công nghệ trình độ cao mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất tri thức phát triển, chuyển giao công nghệ đại, góp phần phát triển bền vững Ở nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Australia, Nhật Bản hệ thống giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân GDP quốc gia thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo khoa học&công nghệ Nhiều nước khu vực ASEAN Thái lan, Malaisia, Philipin thực đổi mới, cải cách giáo dục đại học theo hướng phát triển đa dạng hoá, chuẩn hoá, quốc tế hóa hình thành hệ thống bảo đảm chất lượng đại học với nhiều tiêu chí chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo; phát triển nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ cộng đồng Tuyên bố Hội nghị quốc tế giáo dục đại hoc năm 1998 UNESCO tổ chức rõ: "Sứ mệnh giáo dục đại học góp phần vào yêu cầu phát triẻn bền vững phát triển xã hội nói chung” Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ CHXHCN Việt Nam đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đặt yêu cầu: “ Hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới “ CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội văn minh 1.1.1 Tiếp cận theo hình thái kinh tế-xã hội Theo cách tiếp cận hình thái kinh tế-xã hội, xã hội loài người trải qua giai đoạn hay trình độ phát triển tương ứng với giáo dục là: Giai đoạn cộng sản nguyên thủy Giai đoạn loài người sống điều kiện hoang dã Cuộc sống tộc người dựa phụ thuộc vào tự nhiên (săn bắn hái lượm), hình thái tổ chức xã hội giải đơn, trình độ phát triển thấp Giáo dục hình thành hình thức sơ khai qua truyền thụ kinh nghiệm trực tiếp, giản đơn thực tiễn đời sống sinh hoạt cộng đồng người nguyên thủy Giai đoạn chưa có hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng Giai đoạn chiếm hữu nô lệ Cùng với trình phân chia giai cấp hình thành nhà nước chủ nô, nhu cầu giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ cho đối tượng, giai cấp khác hình thành (Chủ nô, binh lính, người lao động, nô lệ ).Trên sở đó, hệ thống nhà trường hình thành phát triển phục vụ cho lợi ích nhà nước cai trị giai cấp chủ nô Cùng với phát triển xã hội đặc biệt thời kỳ văn minh Hy-La Phương Tây, xuất nhà triết học, nhà tư tưởng lớn giáo dục Platon, Aristote; Socrate….Ở Phương Đông vào cuối thời kỳ tan rã chế độ nông nô hình thành mầm mống tư tưởng Nho giáo (Khổng tử); Ấn độ giáo, Đạo giáo Giai đoạn bắt đầu hình thành sở giáo dục tập trung để truyền bá phát triển hệ tư tưởng đạo đức; trị- xã hội tôn giáo Giai đoạn phong kiến Chế độ phong kiến hình thành sở sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp với trình độ thấp, khoa học công nghệ chưa phát triển Ở phương Đông (Trung Quốc; Việt Nam, Ấn Độ, ), giáo dục chịu chi phối các hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Ấn độ giáo…Nền giáo dục Việt nam thời phong kiến chủ đạo giáo dục Nho học (Khổng giáo) với nhà giáo, nhà tư tưởng giáo dục lớn Chu Văn An; Thân Nhân Trung; Nguyễn Trường Tộ…cùng với đời Văn miếu-Quốc Tử Giám (1076) coi trường Đại học Việt Nam Đồng thời, tư tưởng, thiết chế giáo dục Phật giáo hình thành phát triển đặc biệt thời Lý-Trần…và có ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp xã hội Nền giáo dục Phương Tây ” đên dài trung cổ” từ kỷ thứ đến kỷ 13-14 bị chi phối hệ tư tưởng Nhà thờ Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo Vào kỷ 11-12 hình thành Trường Đại học đàu tiên Châu Âu (Ý, Pháp, Anh) chịu chi phối ảnh hưởng Nhà thờ Sang thế kỷ 15-17 (thời kỳ phục hưng khai sáng) có chuyển biến lớn qua cải cách tôn giáo, cách mạng khoa học, tiến xã hội với xuất nhà tư tưởng lớn xã hội giáo dục F.R Bacon (12141294) với tư tưởng tiên phong khoa học thực nghiệm; Jean Hus (13601415) nhà cải cách giáo dục Tiệp, hiệu trưởng Trường Đại học Praha; Komenxki (1592-1670) với tác phẩm “ Lý luận dạy học vĩ đại’’ John Locke (1632-1704) nhà triết học giáo dục Anh; Descartes (1596-1650) với câu nói tiếng “ Tôi tư có nghĩa tồn tại” Giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa với đời nhà nước tư sản sản xuất đại công nghiệp sở cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 17-19) cách mạng khoa học-công nghệ đại (thế kỷ 20 đến nay) Hệ thống giáo dục nhà trường tư sản thời kỳ đầu hình thành phát triển mâu thuẫn đối kháng gay gắt Tư sản Vô sản Giai cấp Tư sản với quyền lực nhà nước tư sản sử dụng nhà trường công cụ để củng cố địa vị thống trị mình, phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Trong trình đấu tranh cho xã hội dân chủ, công tiến xuất nhiều nhà tư tưởng lớn, tiến J.J Rusouce (1712-1778) – nhà triết học, nhà khai sáng, nhà giáo dục tiến Pháp tiếng; Jean Piaget- nhà tâm lý-giáo dục tiên phong; Emile Durkheim (1858-1917) – nhà tư tưởng xã hội học giáo dục Pháp; Jonh Deway(1859-1952) nhà giáo dục thực dụng Mỹ….Hệ thống giáo dục đại học phát triển mạnh với nhiều loại hình trường Đại học khoa học; đại học kỹ thuật-công nghệ; đại học đa lĩnh vực; đại học nghiên cứu nước tư phát triển Chầu Âu Bắc Mỹ Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa (với thời kỳ đầu CNXH) với đời hệ thống XHCN (trước đây) hình thành phát triển mô hình nhà trường XHCN- loại hình nhà trường kiểu phục vụ lợi ích nhu cầu học tập đông đảo quần chúng nhân dân lao động Cùng với hệ tư tưởng Mác-Lênin hình thành hệ tư tưởng giáo dục cộng sản chủ nghĩa với đại diện tiêu biểu Liên xô (cũ) Krupcaia; Macarencô… Ở nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng kết tinh giá trị tư tưởng giáo dục truyền thống đại, nhân loại phương Đông phương Tây đồng thời mang đậm sắc văn hoá Việt nam Cùng với đời Hệ thống XHCN sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, hình thành hệ thống giáo dục có giáo dục đại học theo mô hình Liên xô (cũ) nước XHCN (Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ) 1.1.2 Tiếp cận theo văn minh Anwin Toffler (1992) nhà dự báo Mỹ tiếng phân tích lịch sử phát triển xã hội theo sóng lớn (giai đoạn phát triển) chính, là: Xã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp Xã hội hậu công nghiệp (thông tin, trí thức.) Xã hội nông nghiệp xã hội mà kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động giản đơn, sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp (kinh tế sức người) Sản phẩm nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên (kinh tế tài nguyên) người làm việc theo kinh nghiệm với phương pháp thử sai Hệ thống giáo dục thời kỳ chưa phát triển lý đó, số lượng người đào tạo có trình độ học vấn mức thấp Các sở giáo dục nhỏ bé chủ yếu dựa vào mô hình hệ thống lớp học gia đình cộng đồng, làng mạc Tài nguyên giá trị quốc gia dựa vào đất đai dân số Ở châu Á (bao gồm Việt Nam, Trung Quốc Hàn Quốc…) giai đoạn xã hội xây dựng chế độ phong kiến chủ yếu theo giáo dục Nho giáo Khổng Tử Đồng thời, thời kỳ phát triển tư tưởng giáo dục Phật giáo Ấn độ lan tỏa sang nhiều quốc gia khác đặc biệt Châu Ở Châu Âu, thời kỳ giáo dục đại học chịu ảnh hưởng chi phối Nhà thờ với hệ tư tưởng Thiên chúa giáo; Cơ đốc giáo; Đạo Tin lành… Xã hội công nghiệp bắt đầu hình thành từ kỷ 17-18 Châu Âu (Đức, Pháp, Anh) với đời cách mạng kỹ thuật sở có phát triển nhanh khoa học-công nghệ lĩnh vực sản xuất công nghiệp như: khí, luyện kim, hóa chất… Nền kinh tế chủ yếu dựa vào mạng lưới sở khai khoáng, nhà máy khí, sản xuất công nghiệp mạng lưới giao thông vận tải đa dạng… Nền kinh tế thị trường giao dịch 10 Hiệu trưởng trường đại học có trách nhiệm thực nghị kết luận Hội đồng trường; cam kết thực mục tiêu hàng năm, báo cáo định kỳ với Hội đồng trường giải trỡnh trước Hội đồng trường có yêu cầu Điều 37 Bổ nhiệm miễn nhiệm Hiệu trưởng Hiệu trưởng bổ nhiệm bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ, nhiệm kỳ năm không hai nhiệm kỳ liên tiếp Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý trường định bổ nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường đại học công lập sở đề nghị Hội đồng trường Việc công nhận, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường đại học tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Hàng năm, Hội đồng trường thực đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ Hiệu trưởng Nếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ yếu khả khắc phục, Hội đồng trường có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn nhiệm Hiệu trưởng Trường hợp cần thiết, Hội đồng trường (đối với trường đại học công lập) Hội đồng quản trị (đối với trường đại học tư thục) tổ chức lấy phiếu thăm dũ tớn nhiệm Hiệu trưởng nhiệm kỳ đột xuất Điều 38 Phó hiệu trưởng trường đại học Phó hiệu trưởng trường đại học, Phó giám đốc học viện (sau gọi chung Phó hiệu trưởng) có chức giúp việc cho Hiệu trưởng Số lượng Phó hiệu trưởng trường đại học không người tùy thuộc vào quy mô đào tạo nhà trường, phụ trách lĩnh vực: đào tạo, công tác sinh viên, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sản Đối với trường đại học giao nhiệm vụ đào tạo trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ có tổng quy mô 20.000 sinh viên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định việc có Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng phải có tiêu chuẩn quy định khoản Điều 35 Điều lệ Trong trường hợp đặc biệt, xem xét bổ nhiệm Phó hiệu trưởng người có thạc sĩ, không giao phụ trách hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ Phó hiệu trưởng có nhiệm vụ quyền hạn sau: a) Giúp Hiệu trưởng việc quản lý điều hành hoạt động trường; trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công Hiệu trưởng giải công việc Hiệu trưởng giao; 206 b) Khi giải công việc Hiệu trưởng giao, Phó hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng kết công việc giao c) Định kỳ đột xuất báo cáo với Hiệu trưởng tỡnh hỡnh cụng việc giao Nhiệm kỳ Phó hiệu trưởng theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng, bổ nhiệm lại Độ tuổi bổ nhiệm Phó hiệu trưởng trường đại học công lập không 55 nam không 50 nữ; độ tuổi bổ nhiệm Phó hiệu trưởng trường đại học tư thục quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó hiệu trưởng trường đại học công lập sở đề nghị Hiệu trưởng Hội đồng trường Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bói nhiệm Phú hiệu trưởng trường đại học tư thục quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Hàng năm, Hội đồng trường thực đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ Phó hiệu trưởng Nếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ yếu khả khắc phục, Hội đồng trường có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn nhiệm Phó hiệu trưởng Trường hợp cần thiết, Hội đồng trường (đối với trường công lập) Hội đồng quản trị (đối với trường tư thục) tổ chức lấy phiếu thăm dũ tớn nhiệm Phó hiệu trưởng nhiệm kỳ đột xuất Điều 39 Hội đồng khoa học đào tạo Hội đồng khoa học đào tạo thành lập theo định Hiệu trưởng sở nghị Hội đồng trường Nhiệm kỳ Hội đồng khoa học đào tạo theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng Hội đồng khoa học đào tạo có nhiệm vu tư vấn với Hiệu trưởng việc: a) Xây dựng sửa đổi quy chế, quy định đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, tuyển dụng giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên thư viện, phũng thớ nghiệm trỡnh Hội đồng trường; b) Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên trường; c) Trọng tâm đào tạo, đề án mở ngành, chuyên ngành đào tạo, triển khai hủy bỏ chương trỡnh đào tạo; d) Định hướng phát triển khoa học công nghệ, kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ, phân công thực nhiệm vụ đào tạo, khoa học công nghệ; đ) Báo cáo, giải trỡnh Hiệu trưởng; 207 e) Đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ đơn vị trường Hội đồng khoa học đào tạo có số thành viên số lẻ từ 11 đến 25 thành viên, gồm: Hiệu trưởng, số Phó hiệu trưởng; Trưởng số khoa, viện lớn trường; trưởng số phũng, đơn vị khác; đại diện giảng viên cán khoa học nhà trường có chức danh giáo sư, phó giáo sư trỡnh độ tiến sĩ; đại diện viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ, cán khoa học có liên quan bên trường Số lượng thành viên, tỷ lệ thành phần thủ tục lựa chọn thành viên, việc tổ chức hoạt động Hội đồng khoa học đào tạo xác định cụ thể Quy chế Tổ chức hoạt động nhà trường Hội đồng khoa học đào tạo bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín đa số phiếu Chủ tịch Hội đồng điều hành Hội đồng khoa học đào tạo thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Hội đồng khoa học đào tạo họp lần học kỳ Chủ tịch Hội đồng triệu tập; nội dung họp phải thông báo trước cho tất thành viên 07 ngày; họp coi hợp lệ có 2/3 số thành viên tham dự; kết luận họp có hiệu lực có 50% số thành viên Hội đồng khoa học đào tạo biểu tán thành; biên họp phải trỡnh lờn Hội đồng trường chậm sau 10 ngày Điều 40 Hội đồng tư vấn Hội đồng tư vấn có nhiệm vụ tư vấn cho Hội đồng trường Hiệu trưởng vấn đề có liên quan đến đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, gắn nhà trường với doanh nghiệp, nhằm gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất, kinh doanh, bảo đảm nhà trường đào tạo nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu xó hội hội nhập quốc tế Hội đồng tư vấn làm việc không hưởng lương Hội đồng tư vấn bao gồm từ đến 15 thành viên trường, người có đóng góp tích cực cho trường, đặc biệt người hoạt động lĩnh vực kinh tế, khoa học, xó hội chớnh trị cú liờn quan đến hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế nhà trường Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng tư vấn sở đề nghị Hội đồng khoa học đào tạo Tùy theo yêu cầu công việc, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng mời tất số thành viên Hội đồng tư vấn để tư vấn trực tiếp họp tư vấn văn 208 Điều 41 Khoa, Viện Khoa, Viện (sau gọi chung Khoa) đơn vị trực thuộc trường, có nhiệm vụ sau đây: a) Đề xuất thay đổi tổ chức, nhân khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo cỏc trỡnh độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo; b) Xây dựng chương trỡnh đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập chủ trỡ tổ chức quỏ trỡnh đào tạo ngành; tổ chức trỡnh đào tạo hoạt động giáo dục khác chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy chung nhà trường; c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trỡnh đào tạo sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xó hội hội nhập quốc tế; d) Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, chủ động khai thác dự án hợp tác quốc tế; phối hợp với tổ chức khoa học công nghệ, sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh đời sống xó hội; đ) Quản lý công chức, viên chức người học thuộc khoa theo phân cấp Hiệu trưởng; e) Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng hoạt động khoa học công nghệ; g) Tổ chức biên soạn chương trỡnh, giỏo trỡnh mụn học Hiệu trưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trỡ thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập thực nghiệm khoa học; h) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức người học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giảng viờn cỏn nhõn viờn thuộc khoa; i) Tổ chức đánh giá cán quản lý, giảng viên nghiên cứu viên khoa; tham gia đánh giá cán quản lý cấp trờn, cỏn quản lý ngang cấp theo quy định nhà trường Lónh đạo khoa Trưởng khoa, lónh đạo viện Viện trưởng (sau gọi chung Trưởng khoa) Giúp việc Trưởng khoa có không Phó trưởng khoa (đối với viện, Phó viện trưởng) Nhiệm kỳ Trưởng khoa năm bổ nhiệm lại, không hai nhiệm kỳ liên tiếp Nhiệm kỳ Phó Trưởng khoa theo nhiệm kỳ Trưởng khoa bổ nhiệm lại 209 Trưởng khoa phải có tiến sỹ, giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học có lực quản lý Phú trưởng khoa phải có thạc sỹ trở lên, giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học có lực quản lý Riờng Phú trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ phải có tiến sĩ Độ tuổi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa trường đại học công lập không 55 nam không 50 nữ; độ tuổi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa trường đại học tư thục quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Hiệu trưởng định bổ nhiệm miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa Quy trỡnh giới thiệu, bổ nhiệm miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá Trưởng khoa Phó trưởng khoa mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng lấy phiếu tín nhiệm nhiệm kỳ đột xuất Trưởng khoa, Phó trưởng khoa Trưởng khoa, Phó trưởng khoa không hoàn thành nhiệm vụ phải thay kịp thời Hội đồng khoa a) Khoa tổ chức Hội đồng khoa để tư vấn cho Trưởng khoa thực nhiệm vụ nêu khoản Điều này, giúp Trưởng khoa định đệ trỡnh lờn Hiệu trưởng định theo quy định nhà trường b) Hội đồng khoa có số thành viên số lẻ khoảng từ 7-15 thành viên, gồm: Trưởng khoa, số Phó trưởng khoa, Trưởng môn, số giảng viên, cán khoa học khoa giáo sư, phó giáo sư, giảng viên có tiến sĩ Trên sở đề nghị Trưởng khoa tư vấn Hội đồng khoa học đào tạo, Hiệu trưởng bổ nhiệm thành viên Hội đồng khoa c) Hội đồng khoa bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín đa số phiếu Chủ tịch Hội đồng điều hành Hội đồng khoa thực việc tư vấn thông qua nhiệm vụ quy định khoản Điều d) Số lượng thành viên thủ tục lựa chọn thành viên, việc tổ chức hoạt động Hội đồng khoa quy định cụ thể Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường đ) Hội đồng khoa họp tháng lần Chủ tịch Hội đồng triệu tập; nội dung họp phải thông báo trước 07 ngày đến tất thành viên Hội đồng; họp coi hợp lệ có 2/3 số thành viên tham dự; kết luận họp thông qua có 50% số 210 thành viên Hội đồng khoa biểu tán thành; biên họp phải trỡnh lờn Hiệu trưởng chậm sau ngày Các khoa thành lập Hội đồng tư vấn ngành với thành viên trường để tư vấn cho Trưởng khoa trực tiếp họp gián tiếp văn vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ xó hội, hợp tỏc quốc tế, tạo điều kiện cho hoạt động khoa liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, xó hội đạt mục tiêu đào tạo nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu xó hội hội nhập quốc tế Việc thành lập, tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn ngành quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường 10 Trong trường đại học tổ chức môn trực thuộc trường thỡ cỏc mụn trực thuộc trường có chức năng, nhiệm vụ khoa môn quy định Điều 41 Điều 42 Điều lệ Điều 42 Bộ môn Bộ môn đơn vị chuyên môn đào tạo, khoa học công nghệ ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc khoa trường đại học Trên sở đề nghị Trưởng khoa, ý kiến tư vấn Hội đồng khoa học đào tạo chấp thuận Hội đồng trường, Hiệu trưởng định việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách môn định cụ thể tổ chức hoạt động môn theo Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Bộ môn có nhiệm vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập môn học chương trỡnh đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung trường, khoa b) Xõy dựng hoàn thiện nội dung mụn học, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo liờn quan đến nhóm môn học Trưởng khoa Hiệu trưởng nhà trường giao c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo d) Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thực dịch vụ khoa học công nghệ theo kế hoạch trường khoa; chủ động phối hợp với sở đào tạo, tổ chức khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất đời sống xó hội, bổ sung nguồn tài chớnh cho trường; thực dịch vụ xó hội hợp tỏc quốc tế lĩnh vực chuyờn mụn mụn đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán khoa học môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn 211 e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ cá nhân, môn, khoa trường theo yêu cầu Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa g) Quản lý sở vật chất, thiết bị môn Đứng đầu môn Trưởng môn Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm sở đề nghị Trưởng khoa Trưởng môn phải nhà khoa học có uy tín, có tiến sĩ Trường hợp đặc biệt, môn chuyên ngành bổ nhiệm người có thạc sĩ làm Trưởng môn Nhiệm kỳ Trưởng môn năm bổ nhiệm lại Tiêu chuẩn quy trỡnh bổ nhiệm Trưởng môn quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Có thể thành lập Hội đồng tư vấn chuyên ngành với thành viên môn trường để tư vấn cho Trưởng môn vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ môn với thực tiễn sản xuất phục vụ nhu cầu xó hội Việc thành lập, tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn chuyên ngành xác định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Điều 43 Phũng chức Cỏc phũng chức có nhiệm vụ tham mưu giúp Hiệu trưởng việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực công việc theo chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng giao Đứng đầu phũng cỏc Trưởng phũng Trưởng phũng cỏc phũng đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế tổ chức cán phải giảng viờn đại học tham gia giảng dạy đại học năm Hiệu trưởng định bổ nhiệm miễn nhiệm Trưởng phũng Giỳp việc Trưởng phũng cú cỏc Phú trưởng phũng; Hiệu trưởng định bổ nhiệm miễn nhiệm Phó trưởng phũng trờn sở đề nghị Trưởng phũng Độ tuổi bổ nhiệm Trưởng phũng, Phú trưởng phũng cỏc trường đại học công lập không 55 nam không 50 nữ Độ tuổi bổ nhiệm Trưởng phũng, Phú trưởng phũng trường đại học tư thục xác định Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Trưởng phũng, Phú trưởng phũng cú nhiệm kỳ năm bổ nhiệm lại Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá Trưởng phũng Phú trưởng phũng mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao Trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng lấy phiếu tín nhiệm nhiệm kỳ đột xuất Trưởng phũng, Phú trưởng phũng Trưởng phũng, Phú trưởng phũng khụng hoàn thành nhiệm vụ phải thay kịp thời 212 Điều 44 Các tổ chức nghiên cứu phát triển, tổ chức dịch vụ, doanh nghiệp đơn vị nghiệp Các tổ chức nghiên cứu phát triển tổ chức hỡnh thức viện trung tõm, thành lập theo định Hiệu trưởng, hoạt động theo quy định pháp luật có nhiệm vụ sau: a) Triển khai hoạt động khoa học công nghệ mũi nhọn liên ngành, đưa tiến khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ đào tạo, phát triển kinh tế-xó hội, an ninh, quốc phũng; b) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, gắn hoạt động khoa học công nghệ với đào tạo thực tế sản xuất, kinh doanh Các tổ chức dịch vụ thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, triển khai hoạt động có liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến ứng dụng tri thức khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất, dịch vụ sinh viên Các doanh nghiệp đơn vị nghiệp thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, tổ chức phù hợp với ngành nghề đào tạo trường, phục vụ cho hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu xó hội Trên sở nghị Hội đồng trường kế hoạch phát triển trưởng, Hiệu trưởng định việc thành lập giải thể tổ chức nghiên cứu phát triển, tổ chức dịch vụ, doanh nghiệp đơn vị nghiệp Điều 45 Thư viện, xuất đơn vị phục vụ khác Trường đại học phải có thư viện trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành phục vụ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Thư viện trung tâm thông tin tư liệu có trách nhiệm quản lý, bổ sung cung cấp thụng tin, tư liệu khoa học công nghệ nước nước thuộc lĩnh vực hoạt động trường, thu thập bảo quản sách, tạp chí, băng, đĩa, tài liệu lưu trữ, luận văn, luận án bảo vệ trường, ấn phẩm trường Thư viện trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành hoạt động theo quy chế Hiệu trưởng ban hành Trường đại học có tổ chức in ấn, xuất Nhiệm vụ, chức tổ chức in ấn, xuất Hiệu trưởng định phù hợp với pháp luật Trường đại học có đơn vị phục vụ công tác đào tạo, khoa học công nghệ như: bảo tàng, phũng truyền thống, tổ chức dịch vụ, câu lạc bộ, nhà văn hóa – thể dục thể thao, hệ thống ký tỳc xỏ, nhà ăn Chức năng, nhiệm vụ 213 đơn vị xác định Quy chế tổ chức hoạt động trường Trên sở nghị Hội đồng trường kế hoạch phát triển trường, Hiệu trưởng định việc thành lập giải thể sở phục vụ đào tạo, khoa học công nghệ sau Hội đồng trường thông qua Điều 46 Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường đại học hoạt động theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật theo hướng dẫn Ban chấp hành Trung ương Đảng Các đoàn thể, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức, cú trỏch nhiệm gúp phần thực mục tiờu, nguyờn lý giỏo dục theo quy định Luật Giáo dục, phù hợp với tôn mục đích, chức năng, nhiệm vụ đoàn thể, tổ chức xó hội nhà trường Điều 47 Phân hiệu trường đại học Phõn hiệu trường đại học đơn vị phụ thuộc trường đại học, đóng tỉnh, thành phố khác với nơi đặt trụ sở trường đại học, tư cách pháp nhân riêng, thuộc cấu tổ chức chịu quản lý điều hành nhà trường, chịu quản lý địa phương trường đại học theo quy định Chính phủ Phân hiệu trường đại học thực nhiệm vụ trường đại học theo điều hành nhà trường; định kỳ báo cáo với nhà trường hoạt động phân hiệu, báo cáo với địa phương hoạt động liên quan đến chức quản lý địa phương Phân hiệu trường đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập đáp ứng điều kiện thành lập trường đại học theo quy định Thủ tướng Chính phủ Điều 48 Văn phũng đại diện trường đại học Văn phũng đại diện đơn vị phụ thuộc trường đại học, thành lập theo quy định pháp luật, để thực giao dịch phục vụ cho hoạt động nhà trường; không thực tuyển sinh, không tổ chức hoạt động đào tạo hoạt động khoa học công nghệ Văn phũng đại diện trường đại học chịu quản lý điều hành nhà trường; chịu quản lý hành chớnh lónh thổ chớnh quyền địa phương Thủ tục thành lập a) Trường đại học trỡnh hồ sơ xin cấp phép thành lập Văn phũng đại diện lên Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, nơi dự 214 kiến đặt địa điểm Văn phũng đại diện Trong hồ sơ phải nêu rừ: cần thiết thành lập Văn phũng đại diện; chức năng, nhiệm vụ địa điểm Văn phũng đại diện; điều kiện đảm bảo xây dựng vận hành Văn phũng đại diện b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi trường đại học đề nghị thành lập Văn phũng đại diện, có trách nhiệm cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi Giấy phép thành lập Văn phũng đại diện trường đại học Chương TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Điều 49 Quản lý sử dụng tài sản Tài sản trường đại học bao gồm: đất đai, nhà cửa, công trỡnh xõy dựng; tài sản cú từ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ; trang thiết bị tài sản khác Nhà nước giao cho trường quản lý sử dụng trường tự đầu tư mua sắm, xây dựng; khoản tiền có từ ngân sách nhà nước, học phí, lệ phí tuyển sinh, hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trường, đóng góp tổ chức, cá nhân để phát triển giáo dục; khoản biếu, tặng, cho, tài trợ khác tổ chức cá nhân cho nhà trường theo quy định pháp luật Tài sản trường đại học công lập thuộc sở hữu nhà nước; việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thực theo quy định pháp luật Trường đại học Nhà nước giao đất, cho thuê quyền sử dụng đất, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lónh, góp vốn quyền sử dụng đất phải quan có thẩm quyền cho phép Tài sản trường đại học tư thục sở hữu, sử dụng quản lý theo Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục quy định pháp luật Ngoài việc bố trớ kinh phí tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản hàng năm, trường đại học có kế hoạch bố trí kinh phí ưu tiên hợp lý từ nguồn thu trường để đầu tư bổ sung, đổi trang thiết bị, sửa chữa lớn, xây dựng bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo hội nhập quốc tế Hàng năm, trường đại học tổ chức kiểm kê, đánh giá lại giá trị tài sản trường thực chế độ báo cáo theo quy định Điều 50 Nguồn tài trường đại học Ngõn sỏch nhà nước cấp bao gồm: a) Kinh phí cho hoạt động thường xuyên trường đại học công lập Ngân sách nhà nước cấp theo quy định Chính phủ; 215 b) Kinh phí thực hoạt động khoa học công nghệ, chương trỡnh mục tiờu quốc gia cỏc nhiệm vụ khác cấp có thẩm quyền giao; c) Vốn đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ theo dự án kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí đầu tư ban đầu, đầu tư khuyến khích Nhà nước trường đại học tư thục Nguồn thu nghiệp bao gồm: a) Thu học phí, lệ phí từ người học; b) Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ; c) Kinh phí Nhà nước toán cho nhà trường theo chế độ đặt hàng để thực nhiệm vụ Nhà nước; d) Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đ) Các nguồn thu nghiệp khác Các nguồn thu khác theo quy định pháp luật, bao gồm: a) Đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước để phát triển giáo dục theo quy định pháp luật; b) Tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà biếu, tặng, cho tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; c) Cỏc nguồn thu hợp phỏp khỏc Nguồn tài trường đại học tư thục quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Điều 51 Nội dung chi trường đại học Chi thường xuyên chi phục vụ cho hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ trường Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Chi thực hoạt động khoa học công nghệ; chương trỡnh mục tiờu quốc gia; chi thực đơn đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát); chi vốn đối ứng thực dự án có vốn nước ngoài; chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao Chi đầu tư phát triển, gồm: chi đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị; chi thực dự án đầu tư theo quy định Nhà nước Chi trả vốn vay, vốn gúp 216 Cỏc khoản chi khỏc Nội dung chi trường đại học tư thục thực theo Điều lệ Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Điều 52 Quản lý tài chớnh Trường đại học công lập áp dụng chế độ tài quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Các trường đại học tư thục áp dụng chế độ tài quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xó hội húa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục Trường đại học thực công khai tài kiểm toán tài hàng năm theo quy định pháp luật Chương 10 QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, GIA ĐèNH VÀ XÃ HỘI Điều 53 Trách nhiệm quan hệ trường đại học gia đỡnh xó hội Trường đại học thực công khai về: a) Chiến lược phát triển, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhà trường; b) Cam kết chất lượng đào tạo, điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viên, điều kiện phục vụ học tập, nghiên cứu sinh hoạt người học trường; c) Các kết đào tạo, khoa học công nghệ; d) Chỉ tiêu, điều kiện, kế hoạch phương thức tuyển sinh hàng năm, tổ chức đào tạo, đánh giá trỡnh đào tạo, công nhận tốt nghiệp, văn bằng, chứng quy định riêng nhà trường liên quan đến học tập, quyền nghĩa vụ người học đ) Số liệu thống kê hàng năm người tốt nghiệp, thông tin cấp phát văn chứng chỉ, thông tin hội việc làm sau tốt nghiệp Trường đại học thực giải trỡnh cỏc cam kết cỏc hoạt động trường với bên liên quan yêu cầu 217 Trường đại học có website riêng trường, thường xuyên cập nhật thông tin nêu khoản Điều thông tin khác tổ chức hoạt động nhà trường Trường đại học phối hợp với tổ chức trị-xó hội, tổ chức xó hội-nghề nghiệp để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho người học, kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đỡnh xó hội; thực cỏc quy chế dõn chủ nhà trường; xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm giáo dục, văn hóa khoa học Trường đại học thực chủ trương xó hội húa nghiệp giỏo dục, cú giải phỏp thu hỳt cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức tuyển dụng, cỏc doanh nghiệp, cỏc bờn liên quan khác tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất, góp ý kiến cho nhà trường quy hoạch phát triển, cấu ngành nghề, cấu trỡnh độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh Trường đại học có trách nhiệm phổ biến cộng đồng tri thức khoa học, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Điều 54 Quan hệ trường đại học bộ, ngành, ủy ban nhân dân cấp, tổ chức, doanh nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước trường đại học Các Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước trường đại học theo thẩm quyền Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mỡnh thực quản lý nhà nước trường đại học địa bàn theo phân cấp Chính phủ Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức khoa học công nghệ, sở sản xuất kinh doanh, tổ chức nghiệp phối hợp với trường đại học tạo điều kiện thuận lợi cho người học tham quan, thực hành, thực tập rèn luyện kỹ nghề nghiệp Trường đại học phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp việc xác định nhu cầu đào tạo, gắn đào tạo với việc làm việc tuyển dụng người học tốt nghiệp; ký cỏc hợp đồng đào tạo, hợp đồng khoa học công nghệ; triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống xó hội Trường đại học phối hợp với sở văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, quan thông tin đại chúng hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, tạo môi trường giáo dục lành mạnh; phát bồi 218 dưỡng người học có khiếu hoạt động nghệ thuật, thể dục thể thao Trường đại học tạo điều kiện để đơn vị, tổ chức đoàn thể trường quan hệ với tổ chức trị, tổ chức trị - xó hội, tổ chức chớnh trị - xó hội – nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp nhằm phối hợp để thực tốt nội dung: a) Tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ; chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đời sống b) Xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, tích cực; bảo đảm trật tự, an ninh an toàn người học; ngăn chặn việc sử dụng ma tỳy cỏc tệ nạn xó hội xõm nhập vào nhà trường c) Hỗ trợ theo khả tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện học tập, công tác công chức, viên chức người học nhà trường Chương 11 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 55 Ban hành áp dụng Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học Trường đại học tổ chức xây dựng Quy chế tổ chức hoạt động trường mỡnh theo quy định Điều Điều lệ ban hành, áp dụng nhà trường từ năm học 2011-2012 Điều 56 Áp dụng tiêu chuẩn giảng viên Trường đại học lập kế hoạch có giải pháp tích cực để tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng tiêu chuẩn quy định Điều 24 Điều lệ này; Từ năm học 2014 – 2015, trường đại học phải áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn giảng viên quy định khoản Điều 24 Điều lệ Điều 57 Chế độ báo cáo Trường đại học phải báo cáo Cơ quan quản lý trực tiếp, Ủy ban nhõn dõn tỉnh thành phố nơi trường đặt trụ sở sau học kỳ; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo sau năm học Báo cáo bao gồm nội dung: điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; kết đạt kỳ, năm học hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, phát triển đội ngũ giảng viên cán 219 quản lý; phỏt triển sở vật chất; tỡnh hỡnh sử dụng Ngõn sỏch nhà nước; đánh giá mức độ hoàn thành cam kết mục tiêu đầu năm học; cam kết mục tiêu, kế hoạch phát triển kế hoạch tuyển sinh cho năm sau Các báo cáo phải công bố công khai Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể nội dung, hỡnh thức bỏo cỏo, đảm bảo phản ánh toàn diện phát triển trường đại học học kỳ, năm học thuận lợi cho việc thống kê, xây dựng sở liệu giáo dục đại học / 220 [...]... bản cơ cấu trình độ đào tạo ở bậc đại học (xem hình 7) Theo qui định tại Chương II Luật Giáo dục 1998 hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm 4 loại hình giáo dục sau (xem hình 8): 1) Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi 2) Giáo dục phổ thông : bao gồm các bậc, cấp học sau: - Giáo dục tiểu học: 5 năm bắt buộc từ 6-11 tuổi - Giáo dục THCS: 4... thống giáo dục, đó là: Hệ thống giáo dục tiểu học và trung học 12 năm của Pháp ở vùng tạm chiếm và Hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm ở vùng tự do Năm 1954, hòa bình lập lại ở miền Bắc, đứng trước nhu cầu thống nhất hệ thống giáo dục, tháng 3/1956, Đại hội giáo dục phổ thông toàn miền Bắc đã họp và thông qua đề án lập hệ thống giáo dục phổ thông mới 10 năm Ngày 27/8/1956, Nghị định về hệ thống giáo dục. .. học Việt Nam nói riêng đã từng trải những bước thăng trầm, những đổi thay gắn liền với những bước chuyển trong các giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc 1.3.1 Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học là chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có sự tồn tại các loại hình giáo dục của Phật giáo và Đạo giáo Tuy có sự khác biệt song các loại hình giáo dục. .. nghiệp và đại học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam còn có các cơ sở đào tạo trẻ thiểu năng giáo dục chuyên biệt cho người tàn tật, các cơ sở giáo dưỡng cho nhiều đối tượng khác nhau Luật giáo dục 2005 đã quy định cơ cấu khung mới của Hệ thống giáo dục quốc dân cho ở hình 7 Như vậy, từ sau công cuộc đối mới năm 1986, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và hệ thống giáo dục đại học nói riêng đã có những... Lược sử phát triển GD ĐH thế giới 1.2.1 Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đông gắn liền với quá trình phát triển của các nền văn minh Phương Đông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và các nước ở khu vực Đông -Nam Á Trong điều kiện còn sơ khai và thấp kém của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) và trong khuôn khổ các thể... thống giáo dục quốc dân mới thống nhất trong cả nước Trong cuộc cải cách giáo dục năm 1979, cơ cấu khung của toàn bộ hệ thống gồm có các bậc sau: (xem hình 6) - Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo - Giáo dục phổ thông: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học chuyên ban - Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, Trường đạo tạo nghề - Giáo dục đại học: Cao đẳng, Đại học, Sau đại học - Giáo dục thường... 1 GIÁO DỤC MẦM NON 6 tuổi 3 tuổi 3 tuổi 3- 4 tháng (*) Mẫu giáo (3 năm) Nhà trẻ (1 năm) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Phạm Minh Hạc, Nxb CTQG, H, 1999, Tr 54 34 Hình 9 Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam ( theo Luật GD 2005 ) 4 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC SAU ĐẠI HỌC Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Cao học 2 năm - Cao đẳng (3 năm) - Cao đẳng nghề ( 2 năm) Đại học 18 tuổi (4-6 years) Giáo. .. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 2.1 Chuẩn phân loại quốc tế về giáo dục ( ISCED 97-UNESCO) Trong nhiều năm qua, để thực hiện công tác thống kê, phân tích và phân loại giáo dục quốc tế nói chung và các chương trình giáo dục nói riêng UNESCO đã nghiên cứu và đưa ra hệ thống chuẩn phân loại giáo dục quốc tế (ISCED) Hệ thống phân loại này đã được hoàn thiện qua nhiều năm và phiên bản 1997 là phiên... phần tích cực và sự nghiệp kháng chiến-kiến quốc và xây dựng nền giáo dục Đại học của nước Việt Nam mới sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Sau đây là Sơ đồ hệ thống giáo dục Pháp - Việt hệ 13 năm được chính quyền bảo hộ áp dụng cho người bản xứ (xem hình 3) Hình 3 Hệ thống giáo dục thời cận đại (HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT DÀNH CHO NGƯỜI BẢN XỨ)(*) Cao đảng và Đại học Trung Trung học (Ban tú tài) học Năm... dựng nền giáo dục mới, nền giáo dục cách mạng với 3 nguyên tắc căn bản đó là: Đại chúng – Dân tộc - Khoa học." Đồng thời, hệ thống giáo dục mới được cơ cấu lại gồm 3 cấp học: bậc học cơ bản; bậc học tổng quát và chuyên nghiệp; bậc đại học Cách mạng tháng 8/1945 thành công mở ra một trang sử mới trong qúa trình phát triển của nền giáo dục cách mạng Việt nam thời hiện đại Ngay từ khi nước Việt Nam Dân ... Quốc; Việt Nam, Ấn Độ, ), giáo dục chịu chi phối các hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Ấn độ giáo Nền giáo dục Việt nam thời phong kiến chủ đạo giáo dục Nho học (Khổng giáo) với nhà giáo, ... - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục trừ lẫn... 1998 hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm loại hình giáo dục sau (xem hình 8): 1) Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi 2) Giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 02/03/2016, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan