Nội dung Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

23 239 1
Nội dung Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lược sử phát triển GD ĐH thế giới Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GD ĐH THẾ GIỚI Xu hướng phát triển GD ĐH hiện đại CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI GD ĐH VIỆT NAM Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam Chiến lược đổi mới phát triển GD ĐH Việt nam QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Quản lý nhà nước về GD ĐH Quản lý nhà trường đại học

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI MỤC LỤC Lược sử giai đoạn phát triển giáo dục đại học Những đặc trưng xu hướng phát triển GD ĐH đại Cơ cấu hệ thống đặc điểm loại hình, tổ chức nhà trường đại học hệ thống GDDH Việt nam số nước Mục tiêu giải pháp chiến lược đổi GD ĐH Việt nam Các nội dung quản lý nhà nước GD Đại học theo luật GD 2005 Các quy định quản lý nhà trường đại học chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng Luật GD 2005 B NỘI DUNG CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Lược sử phát triển GD ĐH giới 1.1.1 Giáo dục đại học phương Đông 1.1.2 Giáo dục đại học phương Tây 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam 1.2.1 Thời kỳ phong kiến 1.2.2 Thời kỳ thuộc Pháp 1.2.3 Thời kỳ độc lập đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) 1.2.4 Thời kỳ Đổi (1986 đến nay) CHƯƠNG II XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GD ĐH THẾ GIỚI 2.1 Xu hướng phát triển GD ĐH đại 2.1.1 Tuyên bố Paris GD ĐH (1998) 2.1.2 Vai trò sứ mạng GD ĐH đại 2.1.3 Đặc trưng xu hướng phát triển GD ĐH đại CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI GD ĐH VIỆT NAM 3.1 Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam 3.1.1Cơ cấu hệ thống mạng lưới 3.1.2Quy mô đào tạo (sinh viên, giảng viên, cấu ngành nghề) 3.1.3Chất lượng đào tạo Chiến lược đổi phát triển GD ĐH Việt nam 3.2.1 Bối cảnh KT&XH hội nhập quốc tế 3.2.2 Mục tiêu chiến lược (tổng quát cụ thể) 3.2.3 Các giải pháp chiến lược CHƯƠNG IV QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.1 Quản lý nhà nước GD ĐH 4.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD 4.1.2 Các nội dung quản lý nhà nước GD 4.1.3 Các công cụ quản lý nhà nước GD Quản lý nhà trường đại học 4.2.1 Các mô hình quản lý trường đại học giới 4.2.2 Quản lý nhà trường đại học Việt nam - Chức năng, nhiệm vụ nhà trường - Cơ cấu tổ chức quản lý nhà trường - Phân cấp quản lý khoa-bộ môn - Chức trách nhiệm vụ giảng viên I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Lược sử phát triển GD ĐH giới 1.1.1 Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đông gắn liền với trình phát triển văn minh Ph ương Đông Trung quốc, Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Việt nam nước khu vực Đông-Nam Á Trong điều kiện sơ khai thấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất (nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp) khuôn khổ thể chế trị-xã hội phong kiến, giáo dục đại học Phương Đông chủ yếu phản ánh truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo giá trị văn hoá-xã hội chủ yếu dạy hệ thống triết lý, quan niệm, tín điều, văn chương, số kỹ tính toán tính lý, phân tích Thời kỳ đại (thế kỷ 19 nay) hệ thống giáo dục đại học nước Phương Đông phát triển theo mô hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) mô hình Mỹ Chẳng hạn Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) phát triển trường đại học theo mô hình đại học Đức sau chiến tranh giới thứ (1947) phát triển theo mô hình đại học Mỹ 1.1.2 Giáo dục đại học phương Tây Giáo dục đại học phương Tây hình thành phát triển gắn liền với trình phát triển văn minh phương Tây với nhiều bước thăng trầm lịch sử từ thời văn minh Hy-La trải qua đêm dài Trung cổ từ kỷ thứ đến kỷ 14-15 Từ kỷ 15, văn minh Phương Tây trải qua cải cách Tôn giáo, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tiến bộ-nhân văn, tư khoa học bước thời kỳ phục hưng (thế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ mặt đời sống xã hội (các trường phái nghệ thuật-kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt khoa học thực nghiệm ) Tuy có bước thăng trần song văn minh Phương Tây tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 18- 19) thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ 21 Giáo dục đại học phương Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với nội dung thần học, văn chương, luật, khoa học nghệ thuật sau khoa học-công nghệ đại nhiều lĩnh vực văn hoánghệ thuậtl khoa học xã hội-nhân văn Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển qua gần 10 kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với cách mạng khoa học- công nghệ, cách mạng xã hội, phát triển văn hoá văn minh nhân loại Từ kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ Châu âu) với Truờng Đại học Salerno (NamÝ), Bologna (1088-BắcÝ); Paris (1215), Oxford (Anh-1167); Viện đại học Cambridge (Anh-1209) Thời kỳ Khai sáng Phục hưng (TK 16-17) với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tự do, nghệ thuật cách mạng xã hội, cách mạng khoa học Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển mạnh giai đoạn kỷ 18-19 với cách mạng kỹ thuật, công nghiệp - Xuất loại hình đại học/cao đẳng kỹ thuật công nghệ Các trường khí Anh; trường kỹ thuật-công nghệ Đức Pháp… ) - Các trường đại học kiểu trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ… cho ngành sản xuất-dịch vụ, góp phần phát triển nhân lực kỹ thuật có trình độ cao cho ngành kinh tế- xã hội đặc biệt lĩnh vực công nghiệp - Thời kỳ xuất mô hình đại học nghiên cứu Đức, Scotland Anh với vệc kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu; lý thuyết với ứng dụng, phát triển khoa học ứng dụng thực nghiệm Với đời trường đại học Beclin (1810) đánh dấu bước chuyển mô hình giáo dục đại học Phương Tây từ khoa học túy, tháp ngà khoa học sang khoa học ứng dụng cao cấp; phát triển khoa học công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng rộng rãi sản xuất dịch vụ - Mô hình trường Grande Ecole Pháp với tính chuyên sâu cao, tuyển sinh chọn lọc chặt chẽ tạo bước tiến lớn chất lượng trình độ đào tạo cao mô hình đại học Châu âu thời đại có ảnh hưởng đến nhiều nước giới Thời kỳ hậu công nghiệp kinh tế trí thức (giữa kỷ 20 đến nay) Cùng với trình phát triển khoa học-công nghệ sản xuất đại, tiến trong trình dân chủ hóa đời sống xã hội, giáo dục đại học phương Tây tiết tục phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng, hiệu đào tạo Mô hình đại học Mỹ đời phát triển sở kế thừa mô hình đại học Anh, đại học Châu Âu (Pháp- Đức) với sở tiếng đại học Harvard (1636); đại học Chicago; MIT đại học hàng đầu top 20 trường đại học đẳng cấp quốc tế - Đa dạng hóa phát triển mạnh đại học nghiên cứu (Reseach Universities) phát triển mạng lưới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) địa phương để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học - Phân tầng mạnh mẽ chất lượng đào tạo đại học loại hình trường Đại học, hình thành phổ chất lượng đào tạo đại học theo sứ mạng mục tiêu loại hình trường đại học - Đại chúng hóa giáo dục đại học Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học.Giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp với thị trường lớn nhiều tỷ USD/năm - Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá ứng dụng dịch vụ tri thức, công nghệ cao, phát triển giá trị văn hóa-xã hội công đồng 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH Việt Nam 1.2.1 Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục trừ lẫn Đặc biệt, Tam giáo thịnh vượng thời Lý – Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho – Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại phong kiến nối tiếp lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Nền giáo dục Nho học nhờ bảo vệ, dung dưỡng, trì, củng cố, dần trở thành hệ thống giáo dục thống bao trùm suốt thời kỳ phong kiến Năm 1076, coi điểm mốc đánh dấu đời hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trường đại học Việt Nam Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy cho em Hoàng tộc Đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em thường dân học giỏi tỉnh, huyện Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng địa phương với đối tượng rộng rãi tầng lớp nhân dân Giáo dục phong kiến đặc biệt đề cao khoa cử biện pháp quan trọng bậc để phát tuyển chọn hiền tài làm quan cai trị giúp vua giúp nước Tuy nhiên, thái độ đề cao khoa cử qúa mức làm cho giáo dục phong kiến bị hư hoại Những hoạt động đóng góp tư tưởng – học thuật không ý tới, thay vào thói háo danh, hữu danh vô thực Khoa cử trở thành nấc thang tiến thân giới trí thức với nhiều tệ nạn sách vở, hư danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giáo dục Có thể coi hạn chế có tính cố hữu hệ thống giáo dục Nho học tồn dai dẳng nước ta suốt thời kỳ phong kiến 1.2.2 Thời kỳ thuộc Pháp (1885 – 1945) Việc đời Đại học Đông Dương theo Nghị định Toàn quyền Pôn Bô ký ngày 16/5/1906 xem trường đại học Việt Nam (và khu vực Đông dương) thời kỳ cận đại giai đoạn nước ta nằm ách thuộc địa thực dân Pháp Đây trường đại học Việt Nam theo mô hình đại Pháp (Mô hình Châu âu) với nhiều chuyên ngành đào tạo khoa học bản, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội-nhân văn, luật, y-dược Về mặt trình độ mô hình phát triển, xem thời kỳ đầu văn minh công nghiệp Việt Nam với trình xây dựng phát triển sở khai thác thuộc địa công nghiệp chế biến khuôn khổ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Tuy Trường Đại học Đông dương thành lập nhằm đào tạo tầng lớp trí thức (Tây học) phục vụ mục tiêu thống trị, khai thác thuộc địa thực dân Pháp mặt phát triển bước ngoặt trình phát triển mô hình giáo dục đại học Việt Nam Sự kiện mở đường cho việc hoàn thiện hệ thống giáo dục Pháp-Việt nói chung hình thành mô hình giáo dục đại học tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ văn minh công nghiệp Phương Tây thời Trong mô hình này, nội dung phương pháp đào tạo thay đổi Ngoài chuyên ngành Văn chương, Luật có chuyên ngành đào tạo theo ngành khoa học-công nghệ đại trường cao đẳng khoa học, y học; công v.v Giáo dục cao đẳng, đại học Việt Nam có bước phát triển trình độ đào tạo loại hình từ năm 1941 Nhà cầm quyền Pháp tái lập trường cao đẳng Thú y; thành lập trường cao đẳng khoa học để đào tạo sinh viên lấy chứng cử nhân khoa học trường Đại học khoa học Pháp nâng cấp trường cao đẳng thành trường đại học Y dược, đại học Luật khoa Đông Dương v.v 1.2.3 THỜI KỲ 1945 -1975 a/ Giai đoạn 1945 – 1954 Lễ khai giảng vào ngày 15/11/1945 Hội trường 19 Lê thánh Tông Trường Đại học Quốc gia Việt nam – Trường đại học giáo dục đại học cách mạng Việt nam đánh dấu mở đầu kỷ nguyên giáo dục đại học dân tộc, đại nước Việt nam độc lập Khoá đào tạo Trường Đại học Quốc gia Việt nam bao gồm ban: Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật, Văn khoa Chính trị xã hội Ban Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật kế thừa mô hình đào tạo đa lĩnh vực trường Đại học Đông dương với cải tổ lại cho phù hợp với phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ giới Các Ban Chính trị xã hội Ban Văn khoa thành lập nhằm đào tạo đội ngũ tri thức phục vụ nghiệp phát triển chế độ có khả giảng dạy nghiên cứu số chuyên ngành Pháp luật, Chính trị, Hành chính, Triết học, Văn học, Lịch sử v.v Ngày 19/12/1946 kháng chiến chống Pháp bùng nổ, đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ mới: vừa phục vụ kháng chiến vừa góp phần vào công kiến quốc Các sở đào tạo đại học, cao đẳng thời kháng chiến thực trở thành sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học-kỹ thuật phục vụ công kháng chiến nhà khoa học, tri thức lớn cho trường đại học sau đại học Sư phạm, đại học Y-Dược, đại học Bách khoa Hà nội v.v Trong thời kỳ đầu (1946-1950) Ngoài sở giáo dục đại học /cao đẳng có trường ĐH Y; trường Nông lâm, Công chính, Mỹ Thuật, Thú y v.v mở thêm trường sư phạm cao cấp văn, sử, địa lớp dự bị đại học Thanh hóa; trường Khoa học Sư phạm cao cấp Khu học xá Nam Ninh-Trung quốc Từ 1953 hoàn toàn dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ bậc đại học Song song với việc tiến hành kháng chiến trường kỳ chống Pháp, nhận thấy nhu cầu cần phải chuyển đổi cấu hệ thống giáo dục để phù hợp hoàn cảnh kháng chiến, tháng năm 1950, TW Đảng Chính phủ định thông qua đề án tiến hành cải cách giáo dục lần thứ Mục tiêu cải cách giáo dục năm 1950 nhằm chuyển đổi cấu hệ thống giáo dục, để phù hợp với điều kiện kháng chiến Trên sở cấu lại hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm phận: phổ thông – bổ túc văn hoá - chuyên nghiệp để thực nhiệm vừa khỏng chiến vừa sản xuất xây dựng đất nước Trong đó, trọng phát triển hệ Bổ túc văn hóa để tăng cường xóa nạn mù chữ b/ Giai đoạn 1956 – 1975 Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thực tế tồn song song hệ thống giáo dục, là: Hệ thống giáo dục tiểu học trung học 12 năm Pháp vùng tạm chiếm Hệ thống giáo dục phổ thông năm vùng tự Nhìn chung, cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân thời kỳ có số thay đổi so với giai đoạn trước Hệ thống giáo dục phổ thông, nâng từ hệ năm lên hệ 10 năm bao gồm: Cấp I (4 năm): lớp 1, 2, 3, Cấp II (3 năm): lớp 5, 6, Cấp III (3 năm):lớp 8, 9, 10 Khôi phục lại kỳ thi hết cấp, đó: Cuối cấp I, II: thi hết cấp Cuối cấp III: thi tốt nghiệp phổ thông Đây thay đổi, điều chỉnh đắn cần thiết để tiến tới hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng giáo dục kịp thời phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa tiến hành khu vực miền Bắc đấu tranh thống đất nước c/ Giai đoạn 1975 – 1986 Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, tháng 11/1/1979, Bộ trị ĐCSVN thông qua Nghị 14 vấn đề cải cách giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nước Trong cải cách giáo dục năm 1979, cấu khung toàn hệ thống gồm có bậc sau: (Xem Hình 5) - Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, mẫu giáo - Giáo dục phổ thông: Tiểu học, Trung học sở, Trung học chuyên ban - Giáo dục chuyên nghiệp: Trung học chuyên nghiệp, Trường đạo tạo nghề - Giáo dục đại học: Cao đẳng, Đại học, Sau đại học - Giáo dục thường xuyên Cuộc cải cách giáo dục năm 1979, hoàn chỉnh hệ thống giáo dục bao gồm đầy đủ bậc học: tiền học đường, tiểu học, trung học, đại học sau đại học Bậc trung học có liên thông loại hình trường Phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề hệ Bổ túc Cấp II III, nhằm nâng cao trình độ văn hoá lên bậc trung học cho đối tượng xã hội Cuộc cải cách gồm: - lần đề vấn đề cải cách giáo dục phổ thông hệ 10 năm nâng lên thành hệ 12 năm, bao Câp I (5 năm, từ lớp đến lớp 5) ; Cấp II (4 năm (từ lớp đến lớp 9) ; Cấp III (3 năm (từ lớp 10 đến lớp 12); Thi tốt nghiệp phổ thông trung học, lần thống đề thi tốt nghiệp phạm vi nước, năm 1981 Như vậy, khoảng thời gian 10 năm, vừa phải tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, Đảng Nhà nước có đạo kịp thời, tiến hành điều chỉnh, cải cách cần thiết để dần hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.4 Thời kỳ đổi (1986 –đến nay) Công đổi năm 1986 Đảng khởi xướng lãnh đạo đưa kinh tế -xã hội nước ta nói chung giáo dục cách mạng nói riêng bước sang giai đoạn phát triển Cùng với công đổi toàn diện kinh tế- xã hội, năm 1986, Đảng ta có đạo ngành giáo dục đào tạo thực bước đổi quan trọng hệ thống giáo dục Theo Nghị định 90/ CP- 1992 quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân cho hình với chuyển đổi cơ cấu trình độ đào tạo bậc đại học Theo qui định Chương II Luật Giáo dục 1998 hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm loại hình giáo dục sau (Xem hình 7): 1) Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi 2) Giáo dục phổ thông : bao gồm bậc, cấp học sau: - Giáo dục tiểu học: năm bắt buộc từ 6-11 tuổi - Giáo dục THCS: năm từ 11-15 tuổi - Giáo dục THPT: năm từ 15-18 tuổi 3) Giáo dục nghề nghiệp bao gồm loại: - Trung học chuyên nghiệp: 2- năm - Dạy nghề: 1-3 năm - Đào tạo nghề < năm 4) Giáo dục đại học sau đại học bao gồm: - Cao đẳng năm - Đại học 4-6 năm - Sau đại học : + Đào tạo thạc sĩ năm + Đào tạo tiến sĩ 2-3 năm Song song với hệ thống giáo dục qui loại giáo dục không qui bao gồm nhiều chương trình đào tạo từ chương trình xoá mù chữ, bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình độ kiến thức, kỹ thường xuyên đến chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học, vừa làm, học từ xa, tự học có hướng dẫn Về loại hình trường có loại hình trường công lập công lập dân lập, tư thục, bán công bậc mầm non, phổ thông, GD nghề nghiệp đại học Trong hệ thống giáo dục Việt Nam có sở đào tạo trẻ thiểu giáo dục chuyên biệt cho người tàn tật, sở giáo dưỡng cho nhiều đối tượng khác Luật giáo dục 2005 quy định cấu khung Hệ thống giáo dục quốc dân cho hình Như vậy, từ sau công đối năm 1986, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng có thay đổi đáng kể cấu bậc học loại hình đào tạo Hệ thống giáo dục quốc dân bước hoàn thiện thống phạm vi toàn quốc Sự phát triển hệ thống giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành hợp tác quốc tế để phát triển giáo dục nước nhà Công Đổi mới, đem lại diện mạo cho hệ thống giáo dục theo hướng đại hoá, chuẩn hoá, dân chủ hoá đa dạng hoá Đây tiền đề để hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển theo kịp xu hướng toàn cầu đồng thời thử thách lớn công tác quản lý hệ thống giáo dục đại học II XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GD ĐH THẾ GIỚI 2.1 Các xu hướng phát triển giáo dục đại học đại Xu hướng đại chúng hóa: Chuyển từ giáo dục tinh hoa (Elite) sang giáo dục đại chúng phổ cập (Massification & Univerzalization) Qui mô giáo dục đại học tăng nhanh Ở nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn quốc tỷ lệ sinh viên đại học độ tuổi 18-26 lên đến 40-60% Xu hướng đa dạng hoá (Diversification): Phát triển nhiều loại hình trường với cấu đào tạo đa dạng trình độ ngành nghề theo huớng hàn lâm (Academy) nghề nghiệp&công nghệ nặng thực hành (proffessional) Tư nhân hoá (Privatization): Để tăng hiệu đào tạo thu hút nhiều nguồn lực ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nhiều nước Mỹ, Nhật Bản, Philipin v.v Phần lớn trường đại học đại học tư Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance) nâng cao khả cạnh tranh Tập đoàn hoá công nghiệp hoá (Corporatization and Indutrialization) hệ thống giáo dục đại học Phát triển nạng lưới đại học nghiên cứu để trở thành Trung tâm sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất tri thức chuyển giáo công nghệ mới, đại Thông qua đào tạo nghiên cứu để phát thu hút nhân tài khoa học &công nghệ Đẩy mạnh loại hình dịch vụ đào tạo nhân lực quốc tế khu vực Các trường đại học trở thành sở dịch vụ đào tạo nhân lực thu hút vốn đàu tư vào đào tạo từ nhiều nước đặc biệt nước phát triển có nhu cầu tiếp cận với công nghệ đại III CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1 Thực trạng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Về mạng lưới trường cao đẳng, đại học Năm học 2008-2009, nước có 369 trường cao đẳng, đại học, học viện tăng gần lần so với năm học 2000-2001 Cả nước có 154 sở đào tạo sau đại học có 122 sở đào tạo tiến sĩ (54 trường đại học 68 viện nghiên cứu) Các trường đại học phân bố khắp nước với nhiều loại hình Thực Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4/4/2001, năm qua, Chính phủ ý đến việc xây dựng trường đại học, cao đẳng vùng khó khăn Trong năm qua thành lập thêm trường đại học công lập Thanh Hoá, Quảng Bình, An Giang, Phú Yên,Tiền Giang, Vĩnh Long, Tây Bắc… tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực chỗ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội điạ phương Hai Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội TP HCM đựơc tổ chức lại Hai trường ĐH sư phạm HN TP HCM tách khỏi ĐHQG để xây dựng thành hai trường Đại học Sư phạm trọng điểm Tuy nhiên, xét theo vùng miền, phân bố sở đào tạo ĐH, CĐ tập chung chủ yếu vùng ĐB sông Hồng (40,5%), sau đến vùng Đông Nam Bộ (24,7%), vùng sở đào tạo ĐH,CĐ Tây Nguyên (2,1%).Vì cần điều chỉnh lại cấu thời gian tới Dự kiến khoảng 10 năm tới thành lập thêm khoảng 100 trường đại học phần lớn đại học tư số vùng khoá khăn Hiện nay, hầu hết trường đại học học viện (công lập) sở đào tạo sau đại học, kể trường đại học công lập đủ điều kiện đảm bảo chất lượng giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho phát triển kinh tế - xã hội, cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.1.2 Về quy mô đào tạo cao đẳng, đại học Trong giai đoạn 2000-2009 quy mô sinh viên ĐH, CĐ tăng bình quân 10 %/năm (từ 875.592 năm 2000 lên khoảng 1.7 triệu năm 2009) Tính chung giai đoạn 2001-2009 tổng quy mô sinh viên tăng lần So sánh quy mô đào tạo năm 2009 với năm 2000 cho thấy quy mô đào tạo CĐ, ĐH tiếp tục tăng số tuyệt đối tỷ lệ hàng năm 3.1.3 Cơ cấu ngành nghề đào tạo bậc đại học: Tỷ trọng nhóm ngành đào tạo năm học 2006-2007, cho thấy: nhóm ngành kinh tế-pháp lý chiếm tỷ trọng cao (27,0%) ; kỹ thuật-công nghệ xếp thứ (21,9%); khối sư phạm đứng thứ (20,6%) ; khối khoa học xã hội thứ (9,3%) ; nông – lâm – ngư đứng thứ (8,9%) ; khoa học tự nhiên đứng thứ (5,7%) nhóm ngành văn hoá - nghệ thuật –thể dục thể thao thứ (1,6%) Nếu xét quy mô đào tạo quy bậc đại học, nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ chiếm tỷ trọng đứng thứ (27,8%), công nghệ thông tin chiếm 5,2% (tăng 13 lần so với năm 1999) Điều chứng tỏ đào tạo quy, việc định hướng, điều tiết ngành nghề đào tạo thực tốt Xu hướng tăng khối ngành kỹ thuật-công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin giảm khối ngành sư phạm, kinh tế – pháp lý phù hợp với nhu cầu cấu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong giai đoạn 2000-2010, quy mô giáo dục đại học tăng nhanh, vượt tiêu phát triển quy mô đào tạo CĐ, ĐH song đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nhân dân Tuy nhiên việc quy hoạch chưa chủ động, thiếu tầm nhìn chiến lược đặc biệt tình trạng bất hợp lý phân bố trường đại học, cao đẳng theo vùng miền, theo dân số, theo cấu ngành nghề đào tạo Tốc độ triển khai thực đề án xây dựng trường đại học quốc gia địa điểm quy hoạch, đầu tư xây dựng trường ĐH SP trọng điểm làm chậm 3.1.4 Về chất lượng giáo dục đại học: Chất lượng giáo dục đại học đánh giá chủ yếu dựa tiêu chí tư tưởng - đạo đức sinh viên, kiến thức kỹ năng, tinh thần trách nhiệm sinh viên … Trong năm qua, chất lượng đào tạo đại học sau đại học nhận định sau: a Về tư tưởng - đạo đức sinh viên: Niềm tin vào Đảng, vào nghiệp đổi sinh viên tăng lên, ý chí vươn lên mạnh mẽ Trong giai đoạn 2001-2005 có hàng chục ngàn sinh viên kết nạp vào Đảng 70% SV tham gia phong trào tình nguyện chỗ, 5-10% SV tham gia Đội tình nguyện, đến vùng khó khăn đóng góp công sức xây dựng địa phương Tuy nhiên, phận sinh viên mơ hồ lý tưởng cách mạng, ngại tham gia hoạt động xã hội, đoàn thể, thờ với trị, với tình hình chung đất nước, ý chí phấn đấu thấp Nhiều sinh viên chưa tích cực học tập rèn luyện, thiếu trung thực học tập, gian lận thi cử; vi phạm nội quy, quy chế, chí vi phạm pháp luật, sống thực dụng, đua đòi Tệ nạn xã hội, ma tuý, cờ bạc rượu chè sinh viên có giảm song đáng lo lắng, tình hình mê tín dị đoan có chiều hướng tăng lên b Về kiến thức kỹ năng: Kiến thức kỹ SV nhìn chung nâng cao, SV giỏi sở chất lượng cao Kết học tập đạt giỏi chiếm 20%; loại yếu 10% Chất lượng đào tạo đại học có phân biệt rõ rệt hệ quy không quy, trường công lập trọng điểm so với số trường công lập địa phương trường dân lập Trong phổ thông đa số học sinh đặc biệt đô thị phải học tập căng thẳng đại học nhiều sinh viên lại lười học, dẫn đến tình trạng phần lớn sinh viên học tập mức trung bình Nhìn chung, sinh viên yếu khả tự học, tự nghiên cứu Ngay số tốt nghiệp yếu kỹ thực hành, khả giao tiếp, hợp tác công việc Trình độ ngoại ngữ, hiểu biết công nghệ đại đa số sinh viên có khoảng cách xa so với yêu cầu hội nhập Chất lượng đào tạo sinh viên chức, từ xa thấp, điểm yếu chất lượng đào tạo Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhỏ bé chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên thấp nên mức độ đóng góp trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế xã hội mờ nhạt 3.2.5 Về đào tạo sau đại học: - Đào tạo sau đại học nước: Trong giai đoạn 2000-2005, số học viên cao học tăng 51,9%/năm, số nghiên cứu sinh tăng 61,1%/năm Nếu so sánh với giai đoạn 1996-2000 có số lượng thạc sỹ đào tạo tăng 10,5%/năm tiến sỹ tăng 6,2%/năm năm gần đây, quy mô đào tạo sau đại học tăng nhanh - Đào tạo ĐH SĐH nước ngân sách nhà nước: Số lượng học sinh tuyển để đào tạo nước theo diện hiệp định đạt khoảng 200 người/năm Về đào tạo cao học, trừ số ngành, đa số ngành chương trình nội dung đào tạo chưa mở rộng thực chưa vượt hẳn so với nội dung đào tạo chuyên ngành tương ứng đại học Điều kiện cần thiết để nghiên cứu khoa học học viên cao học thiếu (người hướng dẫn, tài liệu tham khảo, yêu cầu thực hành thí nghiệm ) Vì vậy, chất lượng đào tạo cao học nói chung hạn chế Về đào tạo tiến sĩ, số nghiên cứu sinh có luận án tiến sĩ đạt chất lượng cao, góp phần giải số vấn đề khoa học bản, công nghệ, sản xuất, quản lý kinh tế, xã hội Nhiều luận án chưa cập nhật trình độ phát triển khoa học, công nghệ, chưa phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội phát triển khoa học nước ta Việc kiểm tra, thi cử, đánh giá nhiều biểu thiếu nghiêm túc, không trung thực Điểm thi học phần thi tốt nghiệp thường cao, song chưa phản ảnh chất lượng đào tạo Hiện tượng mua bằng, bán điểm tiếp tục tồn Thực việc chuẩn hoá chất lượng đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Hội đồng tư vấn xây dựng chương trình khung giáo dục đại học, cao đẳng theo hướng đại hoá nội dung chương trình giảng dạy, phấn đấu đạt chuẩn chất lượng đào tạo số nước tiên tiến khu vực giới Song song với công tác chuẩn hoá chương trình đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo trường đại học, cao đẳng xây dựng giáo trình, tài liệu học tập theo hướng cập nhật kiến thức đại, tiên tiến, có khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Đồng thời với việc chuẩn hoá chương trình đào tạo, sở đào tạo ĐH, CĐ SĐH trọng đến phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng như: kinh phí sở vật chất phục vụ giảng dạy- nghiên cứu khoa học; đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo; giáo trình, giảng, đề cương chi tiết môn học tài liệu tham khảo; trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy máy vi tính, phòng lab, overheards, projectors, phần mềm, phòng thực hành Bộ Giáo dục Đào tạo qui định chương trình khung cho ngành đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học Vấn đề cấp thiết cần có kinh phí để xây dựng chương trình khung lại tổ chức tập huấn triển khai xây dựng chương trình đào tạo từ chương trình khung cho sở đào tạo; xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm làm chuẩn kiến thức cho môn học công cụ để đổi dạy, học quản lý chất lượng, tổ chức tập huấn phương pháp giảng dạy theo phương pháp sư phạm tích cực, lấy người học làm trung tâm Bộ Giáo dục Đào tạo đạo trưòng đại học trọng điểm triển khai tổ chức đào tạo thí điểm theo chương trình, giáo trình trường tiên tiến Tuy nhiên, chưa xây dựng chương trình liên thông trình độ để tạo điều kiện thuận lợi cho thiếu niên người lao động học suất đời 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến 2020 (NQ 14/2005/NQ-CP) 3.2.1 Định hướng Gắn đổi giáo dục đại học với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học Tạo chuyển biện rõ rệt qua khâu đột phá Đổi tư chế quản lý Đổi giáo dục đại học nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng 3.2.2 Mục tiêu: a/ Mục tiêu chung: Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích nghi với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa b/ Các mục tiêu cụ thể : - Hoàn chỉnh mạng lưới sở giáo dục đại học phạm vi toàn quốc, có phân tầng, đảm bảo cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội nước địa phương - Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học Đổi mục tiêu, quy trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương thức đánh giá kết học tập - Phát triển chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp- ứng dụng.Bảo đảm liên thông chương trình toàn hệ thống - Xây dựng hoàn thiện giải pháp bảo đảm chất lượng hệ thống kiểm định giáo dục đại học - Đổi tư chế quản lý giáo dục đại học Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền tự chủ, tăng cường tính trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở giáo dục đại học Mở rộng quy mô tuyển sinh giáo dục đại học, đặc biệt giáo dục cao đẳng để đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao ngành kinh tế- xã hội nhu cầu học tập, nâng cao trình độ học vấn lớp nhân dân Phát triển trường cao đẳng cộng đồng xây dựng mô hình đại học ngắn hạn để tạo hội cho nhiều người học đại học, cao đẳng Tập trung xây dựng số trường đại học, trường nghề có chất lượng, số ngành mũi nhọn đạt trình độ nước tiên tiến khu vực Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; Nâng cao lực cạnh tranh; xây dựng hệ thống liên thông phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền nhân lực lực sở đào tạo; Mở rộng giáo dục sau trung học ; Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác; Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 nêu nhiệm vụ giải pháp sau: a Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học b Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo c Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên, cán quản lý d Đổi tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ c Đổi việc huy động nguồn lực chế tài e Đổi chế quản lý g Hội nhập quốc tế 3.3 Hoàn thiện mô hình sở GD ĐH 3.3.1 Mô hình Đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực: (Research University) Theo mô hình cần tập trung nâng cao lực đào tạo nghiên cứu nói chung lực nghiên cứu nói riêng số đại học quốc gia Hà nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh số trường đại học trọng điểm khỏc (khoảng 10 sở) Trong đại học nghiên cứu cần quy hoạch phát triển sở nghiên cứu lớn ( Viện, Trung tâm ) theo hưóng khoa học đại công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, vật liệu tự động hoá v.v Đây đồng thời sở đào tạo nhân lực trình độ cao, chất lưọng cao ưu tiên đào tạo hệ sau đại học (Thạc sĩ, tiến sĩ) Tính chất nghiên cưú phải thấm sâu vào toàn trình tổ chức đào tạo Có thể lấy mô hình Đại học nghiên cứu Hoa kỳ; Đại học quốc gia Seul-Hàn Quốc Đại học Bắc kinh, Đại học Thanh Hoa Trung Quốc làm mô hình tham khảo Các sở đại học nghiên cứu đa lĩnh vực có mối quan hệ, liên kết chặt chẽ với hãng, công ty, doanh nghiệp lớn phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lượng chất xám cao Ở nước ta ĐH Quốc gia, Đại học vùng cần trở thành trung tâm kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu sản xuất –kinh doanh, trung tâm văn hoákhoa học phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội nước khu vực khu vực 3.3.2 Mô hình đại học nghề nghiệp: (Professional University) Đây loại hình đại học hướng nặng đào tạo nhân lực có trình độ cử nhân theo hướng ứng dụng, thực hành cho ngành kinh tế-kỹ thuật Mô hình không đặt nặng vào khả nghiên cưú đào tạo sau đại học loại hình đại học ngắn hạn Pháp UIT, đại học nghề nghiệp Hà lan (hiện có khoảng 60 trường) Ở nước ta, trường đại học số địa phương ngành trường đại học Điện lực, Công nghiệp Hà Nội, Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, trường đại học Hồng Đức, An giang v.v xếp vào loại hình 3.3.3 Mô hình Học viện Đây mô hình tổ chức đào tạo đại học gắn bó trực tiếp với nghiên cứu khoa học chuyên giao công nghệ theo lĩnh vực chuyên ngành công nghệ phổ biến giới nước ta mô hình Viện công nghệ Hoa kỳ, mô hình Học viện Thuỷ lợi nước ta trước mô hình Học viện Bưu viễn thông, Học viện Tư pháp, Học viện Tài chính; Học viện ngân hàng, Học viện quân đội v.v Một số trường đại học đơn lĩnh vực (hoặc chuyên ngành) thuỷ lợi, nông nghiệp, xây dựng, y khoa.v.v.có thể chuyển đổi theo mô hình học viện Các sở hình thành (hoặc sát nhập) Viện nghiên cứu, thiết kế Doanh nghiệp khoa học –công nghệ sâu lĩnh vực, chuyên ngành tương ứng để tăng cường sức mạnh hiệu đào tạo, nghiên cứu khoa học sản xuất kinh doanh ngành tập đoàn kinh tế lớn 3.3.4 Nghiên cứu hình thành Viện đào tạo, Trường cao học, Doanh nghiệp khoa học-công nghệ Viện nghiên cứu quốc gia lớn Viện khoa học công nghệ Việt Nam,Viện Khoa học xã hội Việt Nam v.v… Các sở nghiên cứu quốc gia hoạt động nghiên cứu theo hưóng nghiên cứu trọng điểm nhà nước giao (cơ chế phân giao định thầu chương trình khoa học-công nghệ quốc gia) phát triển dịch vụ phối hợp nghiên cứu, đào tạo nhân lực chuyên giao công nghệ sở liên kết, hợp tác với trường đại học doanh nghiệp 3.3.5.Hình thành Trường đại học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, Trung tâm, Viện nghiên cứu ứng dụng Doanh nghiệp, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty lớn Tập đoàn Than-khoáng sản Việt nam, Bưu viễn thông, Dầu khí….như trường đại học Bưu chính-viễn thông, trường đại học FPT… Cần nghiên cứu mô hình, sở nghiên cứu ứng dụng phát triển sản phẩm chuyên ngành tập đoàn Samsung, Huyn dai-Hàn quốc, Acer-Đài loan.v.v Kinh nghiệm Hàn quốc cho thấy phát triển sở đào tạo nghiên cưú Doanh nghiệp lớn biệt pháp chiến lược để phát triển sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp Hãng Samsung có khoảng 1000 Tiến sĩ sở nghiên cứu công nghệ phát triển sản phảm Hãng Ôtô Hyundai có Trung tâm nghiên cứu Hàn quốc trung tâm nước Các trung tâm công nghệ Ôtô Hyundai có khoảng 4100 nhà nghiên cứu với ngân quỹ hàng năm khoảng 5% doanh thu Các công trình nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực xe Ôtô, động điện, động sạch, xăng thải, xe lượng mặt trời.v.v 3.3.6 Hình thành hệ thống Trung tâm hỗ trợ tư vấn chuyển giao công nghệ đại học, trưũng đại học cầu nối cho nghiên cứu khoa học với triển khai ứng dụng Doanh nghiệp Có thể lấy mô hình Trung tâm tư vấn Đại học quốc gia Seuon ví dụ Hiện số trường đại học Việt nam đại học Xây dựng Hà nội có trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ Cần nghiên cứu tổng kết chế mô hình hoạt động trung tâm Phát triển mô hình trung tâm học liệu đại học, trường đại học để làm hạt nhân tổ chức công tác biên soạn giáo trình, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, sản xuất học liệu (Băng hình, mô hình, tranh ảnh v.v) phục vụ đổi nội dung chương trình đào tạo bậc đại học 3.4 Xây dựng phát triển khu đại học, khu công nghệ cao (Hoà lạc, Quang trung ) thành trung tâm liên kết chặt chẽ đào tạo đại học, nghiên cứu sản xuất –kinh doanh phục vụ nhu cầu phát triển ngành công nghệ cao (thông tin, vật liệu mới, tự động hoá, sinh học ) Tạo lập môi trường thuận lợi để liên kết nhà: nhà giáo, nhà khoa học nhà doanh nghiệp 3.4 Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đến 2020 Các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2008-2020 đảm bảo định hướng sau: - Thể rõ mục đích tạo động lực, phát huy nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực cho giáo dục; đồng thời có tính toàn diện đột phá để thực có hiệu tất mục tiêu giáo dục; - Thể tinh thần phát huy cao độ nội lực, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế giai đoạn hội nhập; - Xác định ưu tiên cho giai đoạn phát triển giáo dục 3.4.1 Các giải pháp mang tính đột phá Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục - Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Việc quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo đảm nhận.Thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản sở giáo dục đại học Trong thời gian trước mắt, Bộ, địa phương cũn quản lý cỏc trường đại học, cao đẳng phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng quy chế quản lý trường đại học, cao đẳng - Hoàn thiện môi trường pháp lý sách giáo dục; xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn; triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng, thực công tác kiểm tra, tra giáo dục - Thực công khai hóa chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục ĐH tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị - Đẩy mạnh cải cách hành toàn hệ thống quản lý giáo dục, từ quan trung ương tới địa phương, sở giáo dục nhằm tạo chế quản lý gọn nhẹ, hiệu thuận lợi cho người dân Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục cấp - Xây dựng triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm đảm bảo người học hành, huy động ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 10 - Để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên, giảng viên viên chức khác Năm 2009 bắt đầu thí điểm số trường phổ thông trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế - Để đảm bảo đến năm 2020 có đủ giáo viên để thực giáo dục toàn diện, dạy học môn học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày phổ thông; để đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp, học sinh giáo viên, sinh viên giảng viên, tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho sở giáo dục Có sách miễn giảm học phí, cung cấp học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mô hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Phát triển khoa sư phạm nghề trường đại học kỹ thuật để đào tạo sư phạm nghề cho số sinh viên tốt nghiệp trường nhằm cung cấp đủ giáo viên cho sở giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Đến năm 2020 có 80% số giáo viên mầm non 100% số giáo viên tiểu học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thông đạt trình độ đại học trở lên; 20% số giáo viên trường trung cấp nghề 35% số giáo viên trường cao đẳng nghề đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 15% tiến sỹ; 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên, có 30% tiến sỹ - Thực đề án đào tạo giảng viên cho trường đại học cao đẳng từ 2008 đến năm 2020 với ba phương án đào tạo: đào tạo nước, đào tạo nước kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số trường đại học viện nghiên cứu lớn nước, đặc biệt đại học theo hướng nghiên cứu đảm nhiệm việc đào tạo số tiến sỹ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới - Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên đại học - Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình - Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Năm 2009 bắt đầu thí điểm để tiến tới thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục - Thu hút nhà khoa học nước có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam - Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ độ ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lý Khuyến khích sở giáo dục ký hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm nước quản lý điều hành sở giáo dục 3.4.2 Các giải pháp khác Giải pháp 3: Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục - Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt liên thông sau trung học sở để tạo hội học tập suốt đời cho người học Vào năm 2009 ban hành Nghị định Chính phủ cấu hệ thống giáo dục quốc dân - Phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, đảm bảo đến năm 2020 có 100% xã, phường toàn quốc có trường mầm non 11 - Mạng lưới trường phổ thông phát triển khắp toàn quốc, đảm bảo không tình trạng học sinh tiểu học bỏ học trường xa nhà Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện trường bán trú, đến năm 2020 có 8% học sinh trung học sở trung học phổ thông người dân tộc học trường phổ thông dân tộc nội trú - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp để đến năm 2020 tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ngành nghề tiếp tục học lên trình độ cao có điều kiện - Quy hoạch lại mạng lưới trường cao đẳng, đại học phạm vi toàn quốc vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Phát triển trường cao đẳng cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương - Mở rộng mạng lưới sở giáo dục thường xuyên Đến năm 2020 có 100% quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, có 95% xã , phường có trung tâm học tập cộng đồng Giải pháp 4: Đổi chương trình tài liệu giáo dục - Hoàn thành việc thí điểm chương trình giáo dục mầm non vào năm 2008 để thức triển khai phạm vi toàn quốc từ năm 2010 Thực chương trình chuẩn bị tiếng Việt cho lớp mẫu giáo tuổi vùng núi, vùng dân tộc - Chậm đến năm 2015 áp dụng toàn quốc lớp chương trình giáo dục phổ thông mới, theo hướng tích hợp lớp dưới, phân hóa mạnh lớp trên, trọng giáo dục quốc phòng an ninh, tăng cường hoạt động xã hội học sinh để bảo tồn truyền thống văn hóa xã hội, nhằm xây dựng học vấn phổ thông bản, vững phát triển lực cá nhân người học, phù hợp với điều kiện học tập học sinh Dựa chương trình chuẩn quốc gia, xây dựng chương trình giáo dục địa phương phù hợp với nhu cầu điều kiện tổ chức giáo dục vùng, miền, đặc biệt địa phương có học sinh dân tộc thiểu số Tổ chức biên soạn số sách giáo khoa dựa chương trình giáo dục phổ thông quốc gia Các sách Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thẩm định trao quyền lựa chọn sử dụng cho địa phương Đồng thời, tiếp tục biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên, tài liệu tham khảo, đặc biệt trọng đến tài liệu nghe-nhìn, hỗ trợ việc dạy học - Đối với giáo dục nghề nghiệp, hoàn thành việc thiết kế thêm 200 chương trình khung trình độ cao đẳng nghề 300 chương trình khung trình độ trung cấp nghề vào năm 2010 Từ năm 2015 trở đi, sở đào tạo nghề tự định chương trình đào tạo dựa sở mục tiêu đào tạo Xây dựng 100 chương trình khung trình độ trung cấp chuyên nghiệp vào năm 2010 Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín giới, đến năm 2020 có 50% số sở giáo dục nghề nghiệp áp dụng chương trình - Hoàn thành việc thiết kế 100 chương trình khung trình độ cao đẳng 200 chương trình khung trình độ đại học vào năm 2010 tăng dần năm Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến đại học có uy tín giới Từ 2011 chuẩn bị để hội nhập hệ thống chuẩn đào tạo nghề cộng đồng châu Âu Đến năm 2020 có 150 chương trình tiên tiến quốc tế sử dụng 30% số trường đại học Việt Nam - Thực chương trình đổi dạy học môn học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt chương trình nâng cao hiệu dạy, học sử dụng tiếng Anh Đảm bảo học sinh học liên tục tiếng Anh từ lớp giáo dục nghề nghiệp, đại học đạt chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Cùng với chương trình môn tiếng Anh với tư cách môn ngoại ngữ, đến năm 2010 thực dạy học song ngữ AnhViệt số môn học từ cuối cấp trung học sở, bắt đầu số địa phương sở giáo dục có điều kiện với quy mô tăng dần năm Đối với giáo dục đại học, thực giảng dạy số môn học tiếng Anh số trường đại học từ năm 2008 với quy mô số môn học tăng dần năm sau - Chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín hệ thống đào tạo Đến 2015 có 50% năm 2020 có 100% chương trình giáo dục nghề nghiệp thực đào tạo theo học chế tín Từ năm 2010 trường đại học chuyển hoàn toàn sang đào tạo theo học chế tín 12 - Các chương trình giáo dục thường xuyên sau xoá mù, bổ túc văn hoá tiểu học, chương trình đáp ứng yêu cầu người học, chương trình bồi dưỡng thường xuyên xây dựng lại, cung cấp cho người học kiến thức kỹ đại Giải pháp 5: Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục - Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên - Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên từ mầm non đến giáo dục nghề nghiệp đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đến năm 2015 có 80% giáo viên phổ thông, 100% giáo viên, giảng viên trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên từ mầm non đến đại học đánh giá áp dụng có hiệu phương pháp dạy học - Thực đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh năm lần công bố kết để toàn xã hội biết rõ chất lượng thực giáo dục phổ thông Trước mắt, thực đánh giá hai môn Toán Tiếng Việt (hoặc Ngữ Văn) bước tăng môn cần đánh giá phổ thông; giai đoạn đầu thực đánh giá lớp 5, 11, tiến tới thực đánh giá lớp 3, 5, 7, 11 - Từ 2012, thực đánh giá quốc tế kết học tập HS để chất lượng giáo dục so sánh với 60 nước giới - Để xây dựng môi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý, năm 2009 thực việc học sinh đánh giá giáo viên, sinh viên đánh giá giảng viên, giáo viên giảng viên đánh giá cán quản lý - Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, công nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm - Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục công lập công lập, công bố công khai kết kiểm định Đến năm 2020, tất số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, nghề nghiệp sở giáo dục đại học tham gia chương trình kiểm định tái kiểm định chất lượng giáo dục theo đạo Bộ GD-ĐT - Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo công bố công khai kết phương tiện thông tin đại chúng Giải pháp 6: Xã hội hóa giáo dục - Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn - Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xó hội Đối với giáo dục mầm non phổ thông trường công lập, ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu để đảm bảo chi phí trình đào tạo Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học trường công lập, người học có trách nhiệm chia sẻ phần quan trọng chi phí đào tạo Các sở giáo dục đào tạo công lập phải tuân thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí - Khen thưởng, tôn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục đào tạo 13 - Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước,người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Phát triển sở giáo dục công lập để đảm bảo tỷ lệ sinh viên đại học cao đẳng công lập 20% năm 2010, 30% năm 2015 40% năm 2020; nâng tỷ lệ học sinh học nghề (ngắn hạn dài hạn) công lập lên khoảng 60% vào năm 2020 Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục công lập đại học, dạy nghề phổ thông, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế-xó hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước - Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học 100% vốn nước Việt Nam Giải pháp 7: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục - Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em - Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thông, dạy nghề trường đại học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung - Đẩy mạnh chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phòng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2020, không phòng học tạm tất cấp cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện - Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm - Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ thông có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục Giải pháp 8: Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội - Tập trung đầu tư xây dựng số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp Trong năm 2009 xây dựng hai trung tâm quốc gia đặt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội với hỗ trợ kỹ thuật đại học quốc tế có uy tín kinh nghiệm - Nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ, khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn Giải pháp 9: Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên - Hoàn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng miền núi thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu - Bảo đảm nhà công vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn - Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập - Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa 14 - Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế - Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Giải pháp 10: Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu - Tổ chức số trường đại học theo hướng nghiên cứu Đến năm 2010 có 14 đến năm 2020 có khoảng 30 trường đại học theo hướng nghiên cứu - Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thông qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Đến năm 2015 có 50% số đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng hiệu vào sản xuất đời sống Nguồn thu trường đại học từ hoạt động khoa học - công nghệ chiếm giữ tỷ lệ quan trọng tổng nguồn thu sở giáo dục đại học, đạt 5% vào năm 2010, 15% vào năm 2015 20% vào năm 2020 - Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn Đến năm 2020, xây dựng 10 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia hệ thống trường đại học trọng điểm Giải pháp 11: Xây dựng sở giáo dục tiên tiến - Ở phổ thông, thực vận động xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo môi trường giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em lôi xã hội tham gia vào qúa trình giáo dục - Tất tỉnh, thành phố phát triển trường chuyên môi trường bồi dưỡng nhân tài trẻ tuổi cho địa phương - Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước - Tập trung đầu tư nhà nước sử dụng vốn vay ODA để xây dựng số trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để đến năm 2020 có trường đại học Việt Nam xếp hạng số 50 đại học hàng đầu khu vực ASEAN trường đại học Việt Nam xếp hạng số 200 đại học hàng đầu giới Năm 2015 hoàn thành việc xây dựng trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế IV QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Quản lý giáo dục đại học có hai cấp quản lý nhà nước giáo dục đại học quản lý nhà trường 4.1 Quản lý nhà nước giáo dục đại học Với tư cách loại hình hoạt động xã hội rộng lớn thiết chế nhà nước-xã hội định, vấn đề quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước giáo dục đại học nói riêng vấn đề quan tâm đặc biệt nhà quản lý, chuyên gia nhiều lĩnh vực nhà nước pháp quyền, chuyên ngành khoa học như: luật học, khoa học quản lý, giáo dục học, xã hội học v.v Với tính phức tạp đa diện vấn đề, việc nghiên cứu xây dựng sở lý luận quản lý nhà nước cần dựa phương pháp tiếp cận hệ thống liên ngành 4.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước qui định, phân cấp hoạt động quản lý giáo dục địa phương sở giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục thực chất quản lí hoạt động hành chính-giáo dục, có hai mặt quản lí thâm nhập vào nhau, quản lý hành nghiệp giáo dục quản lí chuyên môn trình sư phạm Chính vậy,quản lý nhà nước giáo dục cần lưu ý đặc điểm nêu để phân biệt rõ với khái niệm quản lý nhà trường hiêủ “ thực hoạt động quản lý giáo dục tổ chức nhà trường chịu tác động chủ thể quản lý bên nhà trường (các quan quản lý giáo dục cấp trên) nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động nhà trường bên nhà trường, thực thể bên nhà trường, cộng đồng, nhằm xây dựng định hướng phát triển nhà trưòng hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường phát triển” Nếu xem quản lý nhà nước hệ thống quản lý nhà nước giáo dục hệ thống bao gồm thể chế, chế quản lý giáo dục; tổ chức máy quản lý giáo dục đội ngũ cán công chức quản lý 15 giáo dục cấp Ba phận có mối liên hệ tác động qua lại với chặt chẽ Chúng thúc đẩy kìm hãm lẫn trình vận hành, tác nghiệp Cơ chế quản lý giáo dục tập hợp hệ thống sách, nguyên tắc, quy chế, chế độ v.v… quy định mối quan hệ, cách thức vận hành hoạt động quản lý cấp, chủ thể khách thể quản lý hoạt động giáo dục Cơ chế quản lý thể qua hệ thống văn pháp luật điều tiết, điều chỉnh quan hệ hoạt động giáo dục Nó có vai trò gắn kết thành phần hệ thống quản lý, hướng hoạt động quản lý vào mục tiêu quản lý Thiếu chế quản lý hệ thống vận hành Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục hệ thống quan công quyền từ TW đến địa phương nhà nước thành lập để thực thi công việc quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Bộ máy phân cấp, phân công sở định chế nhà nước chế quản lý giáo dục thiết lập Bộ máy cấp vừa chủ thể quản lý cấp vừa đối tượng quản lý cấp cao Mỗi kiểu tổ chức máy quản lý ứng với kiểu thể chế nhà nước chế vận hành Có thể nói thể chế nhà nước chế quản lý có máy tổ chức quản lý tương ứng.Trong thể chế chế quản lý phi tập trung có tổ chức máy quản lý giáo dục khác với nước chế nhà nước tập trung chế quản lý tập trung Đội ngũ cán công chức quản lý giáo dục người làm việc quan quản lý nhà nước giáo dục cấp Đây thành phần, nhân tố quan trọng hệ thống quản lý nhà nước giáo dục có tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục Năng lực người quản lý giáo dục hình thành phát triển thông qua đào tạo, huấn luyện tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn công tác Quản lý nói chung quản lý giáo dục nghề chuyên biệt nên người quản lý phải có phẩm chất, lực phù hợp thiết phải có đào tạo bồi dưỡng chuyên môn quản lý 4.1.2 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục tập trung vào nhiệm vụ sau: 1) Quản lý mục tiêu, xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, 2) Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách phát triển giáo dục, 3) Sử dụng nguồn ngân sách nhà nớc nh công cụ để thu hút, cân đối nguồn lực điều chỉnh nhịp độ phát triển giáo dục, bảo đảm công xã hội, 4) Huy động sử dụng nguồn lực, tổ chức phát huy phối hợp lực lợng tham gia phát triển giáo dục 5) Thực hớng dẫn, kiểm tra, tra đánh giá giáo dục Luật Giáo dục 2005 Điều 99 chi tiết hoá nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà tr ờng; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giấo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng Tổ chức quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Tổ chức đạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ ngành giáo dục 10 Tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế giáo dục 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao nghiệp giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi phạm pháp luật giáo dục Hiện tại, việc quản lý hệ thống giáo dục đại học thiết lập sau: Hai đại học Quốc gia (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) trực thuộc Chính phủ quản lý (Thủ tướng) Các đại học có tính độc lập tự chủ cao Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tất trường đại học quản lý trực tiếp số sở đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp ngân sách định trực tiếp đến nhân chức năng, nhiệm vụ trường Những Bộ khác (có mối liên hệ đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài ,…) thực công tác quản lý GD&ĐT theo thẩm quyền Chính quyền Tỉnh/ Thành phố quản lý sở đào tạo cao đẳng/đại học địa phương địa bàn 16 CHÍNH PHỦ (Thủ Tướng ) Bộ Giáo dục & Đào tạo (MOET) HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC Đại học Quốc gia Những Bộ khác Đại học Đại học đẳng Cao đẳng Hình 12.Cao Sơ đồ quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Chính quyền địa phương Đại học Cao đẳng 4.1.3 Các công cụ quản lý nhà nước giáo dục a/ Công cụ pháp luật Đây công cụ quan trọng quản lý nhà nước giáo dục Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước thể chế hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc nọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Đây công cụ quan quản lý nhà quản lý để thực nhiệm vụ, chức quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền Có thể nói hệ thống văn quy pháp pháp luật giáo dục đầy đủ hoàn thiện công tác quản lý nhà nước giáo dục có điều kiện thuận lợi công cụ sắc bén nhiêu b/ Công cụ tổ chức Tương tự công cụ pháp chế, công cụ tổ chức quan quản lý nhà nước giáo dục máy tổ chức với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền theo luật định quan quản lý nhà nước giáo dục thể qua quy trình, quy phạm, thủ tục hành trình tổ chức, thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục quan quản lý cấp c/ Công cụ sách Cũng tất lĩnh vực hoạt động xã hội khác, nhà nước thực vai trò, chức quản lý giáo dục thông qua hệ thống sách (đường lối, chủ trương ) giáo dục nhằm bảo đảm hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu mong muốn lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội cá nhân Hệ thống sách công cụ chủ yếu để chi phối, định hướng toàn hoạt động giáo dục quốc gia d/ Các công cụ kinh tế Trong trình thực thi công tác quản lý nhà nước giáo dục, quan quản lý sử dụng biện pháp kinh tế công cụ để quản lý điều tiết hoạt động giáo dục thông qua sách, quy định, chế độ đầu tư, học phí, tài v.v… 4.2 Quản lý nhà trường đại học 4.2.1 Các mô hình quản lý trường đại học giới Có mô hình quản lý trường đại học Kiểu “hiệp hội” truyền thống Một số trường ĐH lớn có truyền thống “lâu đài nguy nga” học thuât, nguyên mẫu quản lý ĐH theo thông lệ Phần lớn làm nhiệm vụ NC khám phá tri thức nhiều đào tạo giảng dạy Kiểu kiểm soát hành Kiểu kiểm soát hành thường có nước có chế quản lý hành tập trung hoạc quốc gia có an sinh xã hội tốt, GDĐH gần miễn phí 17 Kiểu quản lý kiểm soát hành chặt chẽ nẩy sinh bối cảnh số hiệu trưởng mạnh, có biện pháp tăng sinh viên (SV), tăng nguồn lực băt đầu chuyển sang quản lý kiểu huy kiểm soát Kiểu công ty cổ phần Quyền sở hữu trách nhiệm đỡ đầu khác từ quyền, tôn giáo, công ty, quân đội đến tổ chức trị xã hội, đến việc liên kết, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn chuyên môn, quản lý từ hình thành nên trường ĐH kiểu công ty cổ phần Viện ĐH Oxford công ty cổ phần số trường ĐH lâu đời Kiểu doanh nghiệp tự quản Trong xu hướng phát triển, đặc biệt phát triển đột biến quy mô, trước yêu cầu bảo đảm chất lượng yêu cầu huy động, sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu quả, nhiều trường đại học sử dụng kiểu quản lý công ty cho quản lý trường ĐH Mỹ, Nhật Trong mô hình quản lý này, trường ĐH coi SV khách hàng, họ hướng đến SV hướng đến khách hàng, vai trò quản lý Hiệu trưởng thực gần giống với giám đốc điều hành Hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng hình thành phát triển trình phát triển đời sống xã hội với nhiều phương thức quản lý đa dạng tùy thuộc vào thể chế trị-nhà nước; trình độ phát triển xã hội truyền thống văn hóa… Vì vậy, tổ chức quản lý phân quyền GDĐH nước nói chung không giống Thường có kiểu phân quyền định cấp: Chính phủ, Bộ; Trường ĐH, Bộ môn Kiểu Điển hình Châu Âu lục địa, phân quyền theo thứ tự: Bộ môn; Chính phủ/Bộ; Trường ĐH Kiểu Điển hình Anh, phân quyền theo thứ tự: Bộ môn, Trường ĐH; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Mĩ phân quyền theo thứ tự: Trường ĐH; Bộ môn,; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Liên xô (cũ) Việt Nam, Đông Âu Bắc Âu ( Phần lan, Na uy) phân quyền theo thứ tự : Chính phủ; Trường ĐH; Bộ môn 4.2.2 Quản lý nhà trường Đại học Việt Nam a/ Chức năng, nhiệm vụ nhà trường Theo Luật giáo dục 2005, nhà trường có nhiệm vụ sau: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nứơc có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh gía chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 18 Điều lệ trường đại học (Ban hành theo định 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 xác định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn trường đại hoc (Xem Điều – chương Điều lệ trường đại học) Chương NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Điều Nhiệm vụ quyền hạn trường đại học Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu độ tuổi giới, đạt chuẩn trình độ đào tạo; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Phát bồi dưỡng nhân tài đội ngũ công chức, viên chức người học trường Tuyển sinh quản lý người học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh chi cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục đào tạo Tổ chức cho công chức, viên chức người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội 10 Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền; xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng nhà trường; tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 11 Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội địa phương đất nước; thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật 12 Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài cho nhà trường 13 Xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu đội ngũ công chức, viên chức, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế nhà trường, trình học tập phát triển sau tốt nghiệp người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo trường 14 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động khoa học công nghệ, công bố kết hoạt động khoa học công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ nhà trường 15 Được Nhà nước giao cho thuê đất, giao cho thuê sở vật chất; miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định pháp luật; 16 Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hóa giáo dục 17 Giữ gìn, phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc 18 Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 19 Điều Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Trường đại học quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội theo quy định pháp luật Điều lệ quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân Cụ thể là: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; xây dựng hệ thống chuyển đổi tín với sở đào tạo khác Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp văn Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, khoa học công nghệ nước nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm Lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định; quyền khiếu nại, tố cáo khiếu kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định, kết luận, hành vi tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục có đủ chứng minh vi phạm Tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước theo quy định Chính phủ Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ công chức, viên chức nhà trường; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức, viên chức định đánh giá công chức, viên chức Báo cáo hoạt động trường với quan quản lý nhà nước theo quy định Công khai giải trình với xã hội, bên liên quan hoạt động nhà trường kết hoạt động đó; có trách nhiệm thực cam kết với quan quản lý nhà nước, với bên liên quan chịu trách nhiệm hoạt động để đạt cam kết Không để cá nhân tổ chức lợi dụng danh nghĩa sở vật chất nhà trường để tiến hành hoạt động trái với quy định pháp luật Điều lệ Các quy định giảng viên đại học chương Chương NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 23 Nhiệm vụ quyền công chức, viên chức trường đại học Thực nhiệm vụ công chức, viên chức theo quy định Luật Giáo dục, Luật cán bộ, công chức pháp luật có liên quan Thực quy chế, nội quy, quy định nhà trường Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn công tác giao Tham gia góp ý kiến vào việc phát triển nhà trường, xây dựng quy định, quy chế giải vấn đề có liên quan đến việc thực Quy chế thực dân chủ sở Tham gia đánh giá kết hoạt động nhà trường đơn vị nơi công tác theo quy định pháp luật Quy chế tổ chức hoạt động trường Được hưởng quyền công chức, viên chức theo quy định pháp luật; tạo điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Được đánh giá hàng năm việc thực nhiệm vụ Được xét tặng phần thưởng cao quý Kỷ niệm chương Vì nghiệp giáo dục theo quy định Điều 24 Tiêu chuẩn giảng viên Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt 20 Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Có thạc sĩ trở lên giảng viên giảng dạy môn lý thuyết chương trình đào tạo đại học; có tiến sĩ giảng viên giảng dạy hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp Lý lịch thân rõ ràng Điều 25 Nhiệm vụ giảng viên Thực nhiệm vụ viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ theo quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Tham gia quản lý trường, tham gia công tác Đảng, đoàn thể tín nhiệm công tác khác trường, khoa, môn giao Điều 26 Quyền giảng viên Thực quyền viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Được giảng dạy tham gia hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với chuyên môn đào tạo Được đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, khoa học công nghệ, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ; cung cấp thông tin sử dụng dịch vụ đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ công cộng nhà trường Được giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phương pháp phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân để bảo đảm nội dung chất lượng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tạo điều kiện nước hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học thuật, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo chương trình hợp tác theo giấy mời tổ chức nước ngoài, cá nhân nước theo quy định pháp luật Được tham dự hội nghị, hội thảo khoa học nước nước theo quy định Được ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sở đào tạo, sở nghiên cứu, sở sản xuất tổ chức kinh tế khác theo quy định pháp luật sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trường đồng ý Hiệu trưởng (đối với trường đại học) Giám đốc (đối với học viện) Được đăng ký xét công nhận, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định pháp luật Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Giảng viên tham gia hoạt động khoa học công nghệ hưởng quyền quy định Luật Khoa học Công nghệ; nghiên cứu viên thực nhiệm vụ giảng viên theo phân công cấp quản lý hưởng quyền giảng viên Điều 27 Tuyển dụng giảng viên Trường đại học tuyển chọn giảng viên theo tiêu chuẩn quy định Điều 24 Điều lệ này, ưu tiên tuyển chọn người có tốt nghiệp đại học từ loại trở lên, người có thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tốt có nguyện vọng trở thành giảng viên để bổ sung vào đội ngũ giảng viên trường 21 Căn quy định pháp luật liên quan đến giảng viên, trường đại học xây dựng quy định cụ thể tuyển dụng giảng viên không làm giảng viên Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Công chức tuyển dụng làm giảng viên trường đại học phải làm công chức máy nhà nước theo quy định Luật Cán bộ, Công chức Giảng viên viên chức vi phạm hợp đồng lao động bị xử lý vi phạm hợp đồng theo quy định Luật giáo dục, Luật Lao động, quy định viên chức Quy chế tổ chức hoạt động trường Điều 28 Trợ giảng trường đại học Trợ giảng người giúp việc cho giảng viên việc chuẩn bị giảng, phụ đạo, hướng dẫn tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành chấm Giảng viên tập sự, nghiên cứu sinh, học viên cao học học tập, nghiên cứu môn sinh viên giỏi năm cuối khóa, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn thuộc quan, đơn vị nghiên cứu, kinh doanh, dịch vụ trường tham gia làm trợ giảng Việc định trợ giảng, nhiệm vụ, quyền chế độ phụ cấp trợ giảng quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Ví dụ cấu tổ chức Đai học Quốc gia Hà nội ĐHQGHN có cấu tổ chức đặc biệt gồm cấp quản lý hành chính: - ĐHQGHN đầu mối giao tiêu kế hoạch Nhà nước hàng năm, có tư cách pháp nhân, có dấu mang hình quốc huy.- Các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên, khoa, trung tâm nghiên cứu, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN đơn vị sở có tư cách pháp nhân độc lập, có dấu tài khoản riêng - Các khoa, phòng nghiên cứu thuộc trường đại học, viện nghiên cứu Các trường đại học thành viên: Là sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực chuyên môn, kinh tế xó hội liên quan với Các viện nghiên cứu khoa học - công nghệ thành viên: Là sở nghiên cứu khoa học, công nghệ đào tạo sau đại học lĩnh vực khoa học, công nghệ liên quan với Các khoa trực thuộc: Là đơn vị đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ số ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn kinh tế - xã hội Các trung tâm nghiên cứu khoa học trung tâm đào tạo: Là đơn vị thực số nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, dịch vụ, chuyển giao khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đặt Các đơn vị phục vụ: Là đơn vị có chức tổ chức quản lý lĩnh vực công tác nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phòng ban chức thuộc khối quan Đại học Quốc gia Hà Nội: Là quan có chức tham mưu giúp việc cho Giám đốc ĐHQGHN quản lý tổ chức thực lĩnh vực công tác Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội quan tư vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ Hội đồng ngành (liên ngành) quan tư vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành số ngành khoa học có quan hệ mật thiết với Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng ngành (liên ngành) nằm hệ thống Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, có trách nhiệm đề xuất phương hướng chiến lược phát triển ngành (liên ngành), cụ thể hoá kết luận Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội vào lĩnh vực chuyên môn ngành (liên ngành) 4.4 Các mô hình phân cấp quản lý giáo dục đại học nước giới Hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng hình thành phát triển trình phát triển đời sống xã hội với nhiều phương thức quản lý đa dạng tùy thuộc vào thể chế trị-nhà nước; trình độ phát triển xã hội truyền thống văn hóa… Vì vậy, tổ chức quản lý phân quyền GDĐH nước nói chung không giống Thường có kiểu phân quyền định cấp: Chính phủ, Bộ; Trường ĐH, Bộ môn Kiểu Điển hình Châu Âu lục địa, phân quyền theo thứ tự: Bộ môn; Chính phủ/Bộ; Trường ĐH Kiểu Điển hình Anh, phân quyền theo thứ tự: Bộ môn, Trường ĐH; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Mĩ phân quyền theo thứ tự: Trường ĐH; Bộ môn,; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Liên xô (cũ) Việt Nam, Đông Âu Bắc Âu ( Phần lan, Na uy) phân quyền theo thứ tự : Chính phủ; Trường ĐH; Bộ môn 23

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan