1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục đại học Việt Nam và Thế Giới

98 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 761 KB

Nội dung

Phan Thanh Long (CB) Đặng Quốc Bảo Phạm Khắc Chương Từ Đức Văn GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Hà Nội 2012 A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN - Học phần nhằm cung cấp cho người học số vấn đề tình hình giáo dục đại học giới Việt Nam Cụ thể vấn đề sau: + Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển giáo dục đại học giới Việt Nam + Xu hướng phát triển giáo dục đại học giới + Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam phương hướng đổi giáo dục đại học Việt Nam năm tới + Quản lí nhà nước giáo dục đại học - Trên sở hiểu biết nói nhằm giúp người học có quan điểm thích hợp trình tham gia đào tạo trường cao đẳng, đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường cơng tác nói riêng giáo dục đại học nước nhà nói chung B ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU - Đây tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học, cao đẳng chưa qua đào tạo sư phạm - Tài liệu bổ ích cho người tham gia vào trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, bạn sinh viên người quan tâm đến nghiệp giáo dục đại học CHƯƠNG LƯỢC SỬ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Phạm Khắc Chương Mục đích yêu cầu: Học chương học viên cần phải nắm vững số vấn đề sau: - Sơ lược lịch sử hình thành phát triển giáo dục đại học giới (cả phương Đông phương Tây) - Có thơng tin cần thiết số trường đại học tiếng giới - Lịch sử hình thành phát triển giáo dục đại học Việt Nam đóng góp cho phát triển nước nhà Lược sử hình thành phát triển giáo dục đại học giới Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người Sự đặc biệt giáo dục thể truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội qua hệ, tạo phát triển cá nhân xã hội Từ người biết lao động có ngơn ngữ tượng giáo dục manh nha xuất Hiện tượng giáo dục buổi sơ khai xã hội nguyên thuỷ mang tính chất tự phát, diễn đơn giản theo chế bắt chước trực tiếp, nhằm truyền đạt kinh nghiệm săn bắt, hái lượm, cao tập tục, nghi lễ sống chung tộc, lạc Giáo dục thời kỳ phúc lợi xã hội bình đẳng với người cộng đồng, tộc Mọi người lớn thầy giáo, trẻ em trò… Phương thức sản xuất ngày phát triển, cải ngày nhiều có dư thừa, làm xuất số người muốn sở hữu riêng cải dư thừa Xã hội lồi người chuyển sang thời kì lịch sử mới, xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội có giai cấp Hiện tượng giáo dục trở thành công cụ vô quan trọng, thứ đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị, chủ yếu phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Trước hết đào tạo em họ trở thành người có lực trì thống trị, tiếp đến giáo dục tuyên truyền tính chất quy thuận, phục tùng tất tầng lớp, giai cấp bị trị Sau thời gian phát triển, xã hội xuất bậc học mang tính hàn lâm, đặc trưng cho văn minh thời đại, dành riêng cho em giai cấp thống trị giáo dục đại học Sau xem xét sơ lược lịch sử hình thành giáo dục đại học phương Đơng phương Tây 1.1 Ở phương Đông: - Một số quốc gia cổ đại phương Đông Ai Cập, Át xi ri Babilon (vùng Lưỡng Hà) từ thiên niên kỉ thứ Tr.CN có giáo dục phát triển Trường học lập miếu thờ thần Đạo sĩ, tăng lữ tầng lớp nắm nhiều kiến thức khoa học như: số học, hình học, thiên văn, địa lí,… làm nhiệm vụ giảng dạy văn tự tiết hình Ở Babilon có trường đại học, sinh viên nhà nước cấp dưỡng sau năm học Họ thân quốc vương đến khảo sát để đào tạo thành người quản lí xã hội - Ở Ai Cập cổ đại người ta tổ chức lớp học miếu thờ thần để giảng dạy cho em vua chúa, tăng lữ người muốn trở thành tăng lữ kiến thức số học, hình học để chia lại ruộng đất sau mùa nước lên sông Nin (do bờ ruộng bị phù sa bồi đắp); y học để ướp xác; thuật chiêm tinh để dự đoán thời tiết, mùa màng, sản xuất … Thứ chữ Ai Cập cổ gọi “văn tự thần thánh” thuộc chữ tượng hình, trước tiên vật, sau âm Ngày thứ chữ lưu giữ nhiều cổ vật (Từ đầu kỷ 19 học giả người Pháp Sămpơliơng tìm cách đọc thứ chữ đó) - Ở Trung Hoa cổ đại Theo lịch sử từ đời nhà Hạ (2050 – 1580 TrCN) có trường gọi “Thành Quân” thứ chữ viết tượng hình đạt trình độ hồn chỉnh Một số chữ khắc lên mai rùa, xương thú vật dùng để bói tốn (gọi văn tự giáp cốt) Nhà trường nơi giáo dục, đào tạo em chủ nô Những người làm công tác giáo dục quốc lão có đức, có vị Đến đời Tây - Chu (1066 - 771 Tr.CN) giáo dục phát triển mức độ cao, quốc học có hai cấp: tiểu học đại học Nội dung giáo dục hai cấp là: Lễ, Nhạc, Xạ, Ngự, Thư, Số Đối với tiểu học thư, số trọng điểm Còn xạ ngự kết hợp với lễ, nhạc Con em vào tiểu học hay đại học khơng bình đẳng Thí dụ, vua vào tiểu học từ tuổi vào đại học từ 15 tuổi Nhưng lớp triều quan vào tiểu học phải 13 tuổi, vào đại học phải 20 tuổi Tất nhiên nơ lệ thường dân khơng có điều kiện vào học trường Trong triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Tần (221 Tr.CN), nhà Hán nhà Minh, Thanh (1911) giáo dục bước phát triển số lượng nhằm giáo dục đào tạo em giai cấp phong kiến, địa chủ để trì vương quyền tuyển chọn nhân tài triều đại Ngay từ đời Đông Hán (925 - 220 Tr.CN) đóng Lạc Dương mở nhà Thái học lớn có 247 “phòng”, 1850 “thất”, lúc đơng có tới ba vạn thái học sinh Ngoài hệ thống nhà trường đại học thường xây dựng kinh tỉnh lớn từ đời nhà Đường (581- 604) có tổ chức thư viện coi loại trường đại học Thư viện đặt nơi danh lam thắng cảnh, chứa nhiều sách Động chủ hay Sơn trưởng phụ trách Phương pháp giảng dạy việc kết hợp việc giảng cho tập thể với nghiên cứu cá nhân chính.Trong lịch sử phát triển giáo dục phương Đông hệ thống trường Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên, chủ yếu để đào tạo em vua chúa quan lại triều đình 1.2 Phương Tây Hy Lạp cổ đại vùng đất có văn minh phát triển rực rỡ sớm giới Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều quốc gia nhỏ theo chế độ chiếm hữu nơ lệ, có hai quốc gia lớn mạnh Spactơ Aten Nhà nước chiếm hữu nô lệ Spactơ tận dụng giáo dục lợi khí nhằm giáo dục, đào tạo em họ trở thành chủ nô tàn bạo, có sức khoẻ, võ nghệ cao cường để thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nô lệ, trì quyền thống trị Do nhà nước Spactơ quan tâm tổ chức hệ thống giáo dục từ thấp lên cao Trẻ em em giai cấp chủ nô không bị dị tật, ốm yếu nuôi dạy gia đình tuổi Sau tuổi em nuôi dưỡng, học tập, rèn luyện khắt khe trường học quốc gia để trở thành người công dân Spactơ “tuyệt đối phục tùng” nhà nước Sau 18 tuổi có số đơng niên vào học trường cao cấp quân sự, có chuyên ngành binh, kỵ binh… để trở thành chiến binh dũng cảm, tàn bạo, trung thành với nhà nước chiếm hữu nô lệ Spactơ Từ kỷ thứ VI tr.CN, nhà nước chiếm hữu nô lệ Aten phía Đơng Nam Hy Lạp có nhiều hải cảng thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán nên kinh tế văn hoá phát triển, đòi hỏi giai cấp quý tộc phải tổ chức giáo dục cao cho em họ Từ đến tuổi em giáo dục gia đình với nhiều thứ đồ chơi để phát triển thể lực Sau tuổi, hàng ngày em người nô lệ thông minh gọi “Paidagogos” đưa đến trường góp phần giáo dục em Vào khoảng 12 tuổi em vào trường thể thao rèn luyện “ngũ khoa” chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật, đồng thời tiếp tục học văn pháp, số học, hình học, âm nhạc Sau tốt nghiệp trường thể thao (Palacotra) nhà giàu tiếp tục học thể dụng quán (gummasion) 18 họ vào trường Cao đẳng quân (ephebeia) đồng thời tiếp tục học văn học, toán học, triết học, âm nhạc tham gia buổi sinh hoạt trị Đây hệ thống nhà trường đại học Hy Lạp cổ đại nhằm đào tạo em giai cấp thống trị thành người có trình độ cao, phát triển mặt chân, thiện, mỹ Nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục giới, nhà khoa học có nhận định chung việc giáo dục, đào tạo em giai cấp thống trị có trình độ học vấn cao quốc gia phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông phương Tây Tuy nhiên hình thức tổ chức, nội dung giáo dục, yêu cầu trình độ học vấn có khác nhau, có mục đích chung đào tạo nhân tài để tham gia vào hoạt động quản lý, phát triển đất nước thể chế trị khác Đến thời Trung cổ nhà trường “đại học” (gốc la tinh universitas) theo ý nghĩa tổ chức, nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, giáo sư giảng dạy, v.v…được xây dựng sớm số quốc gia Tây Âu Các trường đại học phát triển bảo trợ giáo hội cơng giáo, gọi trường học nhà thờ, thúc đẩy tu viện Đó đại học Bologna - La Mã (thành lập năm 1088), Trường Đại học Pari, Ooclêăng - Pháp (1150), Trường Đại học Oxford, Kembridge Anh (1167), Trường Đại học Xalamanca - Tây Ban Nha(1218), v.v… Đến cuối kỷ XIV Châu Âu có tất 40 trường đại học danh tiếng Trong số trường đại học Tây Âu lúc trường Đại học Pari tiếng Sinh viên lâp thành hội đồng hương Ncmăngđi, Anh, Gơlơ, Picacdi Các giáo sư gia nhập tổ chức mà sau phát triển thành khoa Đến cuối kỷ XII tổ chức sinh viên giáo dục liên hiệp lại để bầu hiệu trưởng (ban giám hiệu) có sinh viên tham gia để điều hành việc giảng dạy học tập Trong trường đại học có nhiều khoa khác như: Pháp lý, y khoa, thần học, nghệ thuật Các trường đại học thời Trung cổ có uy tín lớn, nhiều người ta giao cho việc hoà giải tranh chấp quyền giáo hội Kết thúc thời kì trung cổ, giáo dục đại học đại đời (vào kỷ XVIII) với đặc trưng vai trò giáo hội ngày giảm tập trung vào nghiên cứu khoa học (có phòng thí nghiệm, có tạp chí cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học…) ngày tiếp cận với cơng chúng Đó mơ hình trường đại học Pháp Đức Từ phát triển phương thức sản xuất từ thời kỳ cổ đại đến Trung đại, cận đại đại, ngày hầu hết tất quốc gia giới có hệ thống nhà trường cao đẳng, đại học đa ngành chuyên ngành để đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia hỗ trợ cho quốc gia khác, góp phần to lớn vào mục đích giao lưu hội nhập quốc tế Do điều kiện lịch sử phát triển quốc gia, khu vực mà xây dựng, trưởng thành hệ thống trường cao đẳng đại học khác biệt Hiện giới, quốc gia nhỏ có hàng trăm trường Cao đẳng Đại học Đối với quốc gia lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật có đến hàng ngàn trường Cao đẳng Đại học khắp nước, đến địa phương, vùng lãnh thổ để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhu cầu “học tập suốt đời” theo xu hội nhập quốc tế Một số hình ảnh minh họa Đại học Coimbra, trường đại học lâu đời Bồ Đào Nha Đại học Sydney, đại học lâu đời Australia Đại học Birmingham Vương quốc Anh Giới thiệu số trường đại học hàng đầu giới 2.1 Bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới Nói đến trường đại học hàng đầu giới, người ta thường nghĩ tới tên Đại học Harvard, Yale, MIT, Oxford (Hoa Kì) hay Cambridge (Anh) Đó tên trở thành thương hiệu, đảm bảo uy tín chất lượng Tuy nhiên, gán cho trường cụm từ “hàng đầu giới” khơng phải cảm tính hay thói quen mà dựa tiêu chí rõ ràng, cụ thể Hàng năm, nhiều tổ chức tiến hành bình chọn xếp loại trường đại học giới Mỗi tổ chức đưa tiêu chí khơng hồn tồn giống nhau, dẫn tới thứ hạng số trường năm, bảng xếp hạng khác nhau, khác Tuy nhiên chênh lệch không lớn Lấy ví dụ bảng xếp hạng uy tín Thời báo Times Higher Education Suppliment phối hợp với Tổ chức Giáo dục Hướng nghiệp quốc tế (QS) thực Xếp hạng trường đại học hàng đầu giới kiện thường niên tổ chức Trong Bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới năm 2007, 10 vị trí đứng đầu thuộc trườnsg đại học Mỹ Anh, đứng đầu Đại học Harvard, Yale, Oxford Cambridge Đây đánh giá cho khách quan dựa nhiều yếu tố, có: kết trưng cầu ý kiến nhận xét từ giáo sư, sinh viên trường; công ty mà sinh viên tốt nghiệp trường nhận vào làm việc; số lượng giáo viên, sinh viên quốc tế nghiên cứu mà trường thực Theo ông Nunzio Quacquarelli, Giám đốc QS, kết xếp hạng thể rõ nhất, chân thực chất lượng giáo dục trường Theo bảng xếp hạng này, so với năm 2006, năm 2007 Anh nước có nhiều tiến với trường số 10 trường đứng đầu Mặc dù thua Mỹ (Mỹ có trường), Giáo sư Rick Trainor, Chủ tịch trường đại học Anh lạc quan: "Kết xếp hạng thể giáo dục Anh chiếm chỗ đứng hàng đầu nhờ có cơng tác nghiên cứu giảng dạy chất lượng cao Trong đối thủ không ngừng tăng cường quảng bá thương hiệu Anh vững vàng bến đỗ tốt cho sinh viên, giáo viên toàn giới" University College London trường thăng hạng nhiều nhất, năm 2007 lọt vào Top 10 với vị trí số 9, năm 2006 đứng thứ 25 Đại học Standford, đứng thứ năm 2006, năm 2007 tụt xuống thứ 19 Viện Công nghệ Massachusetts rơi từ vị trí thứ năm trước xuống vị trí thứ 10 năm 2007 Thụt hạng nhiều bảng xếp hạng Đại học tổng hợp California Berkeley, năm 2006 xếp thứ 8, năm 2007 xếp thứ 22 Nền giáo dục châu Á cải thiện vị trí với 13 trường lọt vào Top 100 (hơn năm 2006 trường), có Osaka University Chinese University of Hong Kong Top 50 Còn châu Âu (trừ Anh) lại tụt hạng, năm 2007 có 35 trường lọt vào Top 100, so với 41 trường năm 2006 Top 10 trường đại học hàng đầu giới năm 2007 Harvard University (Mỹ) University of Cambridge (Anh) University of Oxford (Anh) Yale University (Mỹ) Imperial C College London (Anh) 10 Massachusetts ollege London (Anh) Princeton University (Mỹ) California Institute of Technology (Mỹ) University of Chicago (Mỹ) University Institute of Technology (Mỹ) Tạp chí Times Higher Education Supplement (THES) cho thấy, năm 2007 tốp “200 trường đại học hàng đầu giới” Nhật Bản có 11 trường, Trung Quốc: trường; Hồng Kông: trường, Hàn Quốc: trường, Singapore: trường, Đài Loan: trường, Việt Nam: chưa có Kết xếp hạng năm khác khác Ví dụ, năm 2010 thứ tự 10 trường hàng đầu có thay đổi sau: Massachusetts Institute of Technology (MIT) - Mĩ Stanford University - Mĩ Harvart University - Mĩ Universidad Nacional Autónoma de Mécico - Mexico University of California, Berkeley - Mĩ Peking University - Trung Quốc University of Pennsylvania - Mĩ Cornell University - Mĩ Shanghai Jiao Tong University - Trung Quốc 10 Yale University - Mĩ Bảng xếp hạng năm 2010 cho thấy Trung Quốc có nhiều tiến vượt bậc, có trường lọt vào tốp 10 trường hàng đầu giới Trong Anh lại bị yếu dần so với năm trước Báo cáo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam công bố Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết: Giáo dục đại học Việt Nam chưa có vị trí bảng xếp hạng trường đại học hàng đầu giới Tuy nhiên, kết xếp hạng "100 trường đại học hàng đầu khu vực Đông Nam Á" Webometrics năm 2007 cho thấy: Thái Lan có 41 trường, Myanmar có 18 trường, Indonesia có 14 trường, Philippines có 13 trường, Singapore Việt Nam: trường Còn xét phạm vi tồn giới Webometrics công nhận trường đại học Việt Nam với vị trí xếp hạng sau: Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM: Xếp thứ 28 ASEAN thứ 1.920 giới; Đại học Công nghệ TPHCM với vị trí tương ứng là: 36 2.190; Đại học Cần Thơ: 47 2.532; Đại học Quốc gia Hà Nội: 54 2.850; Đại học Bách khoa Hà Nội: 62 3.156; Đại học Công nghệ: 90 4.217; Đại học Quốc gia TPHCM: 96 4.462 Tạp chí Newsweek cơng bố xếp hạng trường đại học hàng đầu giới hàng năm, dựa cởi mở, đa dạng thành tựu xuất sắc nghiên cứu Nét bảng xếp hạng trọng nhiều vào tính chất tồn cầu trường Bởi trường đại học giới ngày có ý thức việc hòa nhập vào mơi trường tồn cầu hóa Các trường thu hút sinh viên đại diện cho văn hóa khác từ khắp nơi giới; gửi sinh viên tới trường đại học nước ngòai để trang bị cho sinh viên nghề đa Đồng thời, mở khóa học để đáp ứng đòi hỏi giới phụ thuộc lẫn Các trường xây dựng chương trình nghiên cứu hợp tác nhằm hướng tới lợi ích chung Harvard University Đại học Harvard Mỹ lần thứ 10 liên tiếp dẫn đầu bảng xếp hạng Trong top 10 tên quen thuộc Đại học Yale, Học viện Công nghệ Massachusetts, Đại học Cambridge… Newsweek đánh giá trường dựa số tiêu chí xếp hạng phổ biến Đại học Giao thông Cục Khảo sát Giáo dục London 50% kết dựa ba tiêu chí: Số lượng nhà nghiên cứu cao cấp nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, số lượng viết xuất tạp chí Khoa học Tự nhiên số viết xếp hạng theo số Khoa học xã hội Nhân văn 40% dựa theo tiêu chí: Phần trăm khoa quốc tế sinh viên quốc tế, đánh giá thành viên khoa tỉ lệ khoa sinh viên 10% lại số lượng đầu sách thư viện Giáo dục đại học quốc gia có sứ mệnh quan trọng đào tạo nhân lực trình độ cao sáng tạo tri thức cho xã hội Tuy nhiên, nhiều trường đại học Việt Nam thiên chức đào tạo với quy mô ngày tăng số sinh viên mà chưa đầu tư tương xứng cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Chính số đánh giá khả sáng tạo tri thức hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thấp Năm 2006, hai trung tâm hàng đầu nước Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội có 34 cơng trình khoa học cơng bố có tên danh sách Các Tạp chí khoa học Quốc tế Institute for Scientific Information (ISI) Đại học quốc gia Seoul - Hàn Quốc có 4.556 ấn phẩm khoa học; Đại học Bắc Kinh: 3000; Trung Quốc có đến 40.000 ứng dụng sáng chế Trung Quốc, ngược lại Việt Nam có sáng chế Tính đến tháng 12/2006, Thái Lan có tới 1.406 báo quốc tế danh sách ISI, Việt Nam có 375 Chiến lược phát triển giáo dục từ đến 2020 đặt mục tiêu: Việt Nam có đại học danh sách 200 trường đứng đầu số đại học danh sách 500 trường đại học hàng đầu giới Điều có nghĩa phải phấn đấu 10 năm để vượt 1.000 bậc so với 2.2 Giới thiệu số trường đại học hàng đầu giới • Trường Harvard (Mỹ) trường trực thuộc: Trường Kinh doanh Harvard, trường Luật Harvard, trường Y Harvard trường John F Kennedy of Government Trường Đại học Tổng hợp Harvard thành lập năm 1636 trường đại học tiếng giới bên cạnh trường: đại học Cambridge, Oxford Anh, Sorbonne Pháp Trên 14.000 người làm việc Harvard, có 9.000 cán giảng dạy trường y 2.000 cán giảng dạy khác Thư viện ĐH Harvard có 15 triệu đầu sách Ban đầu, trường có sinh viên thầy giáo Trong niên khoá 2004-2005, số sinh viên trường 19.731 người 10 đơn vị học thuật chính, có 12.000 nghiên cứu sinh Ngồi ra, có 13.000 SV đăng ký khoá học trường Harvard mở rộng Ngoài thu nhập giảng dạy hoạt động kinh doanh khác, trường nhận nhiều khoản đóng góp từ học sinh cũ thành đạt Bảy tổng thống Mỹ: John Adams, John Quincy Adams, Theodore and Franklin Delano Roosevelt, Rutherford B Hayes, John Fitzgerald Kennedy George W Bush cử nhân Harvard Các cán giảng dạy trường ĐH danh tiếng tạo 40 nhà khoa học giành giải Nobel Chi phí sinh viên nm 2004-2005 l 40.000 ụla 10 để có đợc xã hội công bằng, tạo điều kiện cho phát triển lĩnh vực khác Về mặt văn hoá: văn hoá có nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hoá tất giá trị quý báu đợc tạo nên lĩnh vực hoạt động ngời Vì vậy, xã hội có văn hoá trị, văn hoá công nghiệp, văn hoá thể thao v.v Văn hoá theo nghĩa hẹp nhằm số lĩnh vực hoạt động tinh thần nh văn học, nghệ thuật, phơng tiện giải trí Theo nghĩa quản lý nhà nớc văn hoá nhằm đảm bảo xã hội văn minh, tạo lập đời sống tinh thần lành mạnh, bảo tồn đợc giá trị văn hoá khứ đồng thời tạo điều kiện sáng tạo giá trị văn hoá Nh vậy, đối tợng QLNN hoạt động XH, nhng mức độ khác lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Nhà nớc sử dụng công cụ khác hoạt động mình; công cụ chủ yếu nhà nớc luật pháp để tiến tới XH pháp quyền Ngoài ra, nhà nớc sử dụng công cụ khác nh sách (giá cả, tiền lơng ); công cụ tâm lý - xã hội thông qua quan truyền thông, tổ chức GD, sinh hoạt văn hoá 1.3 Quản lý nhà nớc giáo dục Quản lý nhà nớc GD lĩnh vực QLNN VỊ thùc chÊt, QLNN vỊ GD lµ viƯc Nhµ nớc thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động GD phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu GD quốc gia Theo Từ điển bách khoa Giáo dục học, khái niệm QLNN GD đợc định nghĩa việc thực công quyền để quản lý hoạt động GD phạm vi toàn xã hội" QLNN GD đợc thực phạm vi lập pháp, hành pháp t pháp nh lĩnh vực khác Trong lên phận chính, là: chủ thể QLNN GD; đối tợng QLNN GD mục tiêu QLNN GD Chủ thể QLNN GD quan quyền lực nhà nớc cấp, thờng xuyên trực tiếp quan hành nhà nớc Đối tợng QLNN GD tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động GD toàn xã hội Mục tiêu QLNN GD thực mục tiêu GD quốc gia đợc cụ thể hoá cấp độ khác Trong GD cần thiết phải có hoạt động quản lý cách thờng xuyên hai cấp độ: Cấp độ thứ điều khiển trình hình thành nhân cách, đợc thực trình giáo dục thông qua tơng tác ngời dạy ngời học sở giáo dục Quá trình đợc thiết kế từ nhiều cấp, nhng đợc ngời dạy trực tiếp thực thi điều khiển Nhà trờng chịu trách nhiệm quản lý hoạt động thờng đợc gọi quản lý chuyên môn hay quản lý vi mô Cấp độ thứ hai quản lý hệ thống GD từ trung ơng sở GD, đợc thực quan nhà nớc cấp khác nhau, thờng đợc gọi 84 QLNN hay quản lý vĩ mô Trong chế kế hoạch hoá tập trung, có lúc phân biệt rạch ròi QLNN với quản lý chuyên môn nhà trờng (cơ sở GD), quản lý hành nhà nớc với quản lý chuyên môn, nghiệp vụ Khi chuyển sang chế thị trờng, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể nhà trờng (cơ sở GD), thuộc sở hữu nhà nớc, cần thiết phải có tách bạch rõ ràng hai mặt quản lý nói Phạm vi hoạt động QLNN GD kinh tế thị trờng bao gồm công việc: xây dựng quy định pháp luật ®«n ®èc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn tỉ chøc bé máy; hoạch định chiến lợc, kế hoạch tạo điều kiện thực nh đầu t cung cấp nhân lực phạm vi trách nhiệm nhà nớc Nh vËy, QLNN vỊ GD lµ viƯc thùc hiƯn chøc năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nớc quy định Hoạt động QLGD QLNN GD từ trung ơng đến địa phơng thực chất quản lí hoạt động hành - giáo dục Nó có hai mặt thâm nhập vào nhau, quản lý hành nghiệp GD quản lí chuyên môn trình s phạm Theo quy định Luật Giáo dục: Chính phủ thống QLNN GD; Bộ GD-ĐT chịu tr¸ch nhiƯm tríc ChÝnh phđ thùc hiƯn QLNN vỊ GD 1.4 Quản lý nhà nớc giáo dục đại học GD đại học GD nghề nghiệp có chức chủ yếu nghề nghiệp hoá ngời, nghĩa cung cấp cho ngời đến tuổi trởng thành nh ngời lớn lực nghề nghiệp định để tham gia vào hệ thống lao động xã hội, tạo giá trị giúp trì sống thân đóng góp vào phát triển xã hội Giáo dục đại học có trờng cao đẳng đào tạo cử nhân cao đẳng, trờng đại học đào tạo cử nhân khoa học, kĩ s đào tạo trình độ đại học nh thạc sĩ, tiến sĩ, đợc phủ cho phép Quản lý nhà nớc giáo dục đại học phần quản lý giáo dục nói chung Từ khái niệm quản lý nhà nớc, quản lý nhà nớc giáo dục, quan niệm: Quản lý nhà nớc giáo dục đại học việc nhà nớc thực thi công quyền để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động ngành giáo dục đại học nhằm thực mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, đáp ứng yêu cầu xã hội QLNN giáo dục đại học phận quan trọng QLNN GD, giáo dục đại học nơi đào tạo lực lợng lao động chất lợng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ®Êt níc vµ chun sang nỊn kinh tÕ tri thøc Đất nớc ta có tiến kịp với nớc khu vực giới hay không phụ thuộc lớn vào giáo dục đại học Trong kinh tế tri thức giáo dục đại học ngành sản xuất quan trọng, sản xuất tri thức, mét s¶n phÈm quan 85 träng nhÊt cđa x· héi đại QLNN giáo dục đại học có hai nội dung trọng yếu quản lý hành nghiệp quản lý chuyên môn QLNN giáo dục đại học bao gồm công việc nh: xây dựng quy định khung pháp lý, hoạch định chiến lợc kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch, tổ chức máy giáo dục phổ đại học Chúng ta hiểu QLNN giáo dục đại học nh sau: QLNN giáo dục đại học việc thực thi công quyền Chính phủ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Nhà nớc quy định để tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục đại học Mụ hỡnh qun lớ giáo dục vận dụng vào quản lí giáo dục đại học 2.1 Khái niệm mơ hình Mơ hình theo nghĩa hẹp mẫu, khn theo mà chế tạo hàng loạt sản phẩm Mơ hình tái khách thể dạng cấu (theo ngun mẫu mơ hình hố) Mơ hình theo nghĩa rộng hình ảnh ước lệ (hình tượng, sơ đồ, mô tả…) khách thể mà với việc nhận diện hình ảnh người có thuận tiện nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh Mơ hình phương tiện để thể lí thuyết dạng đọng lời mà với thể gợi đường thực lí thuyết phát triển Nó cơng cụ để kiểm tra mối liên hệ có tính cấu trúc, tính quy luật hàm chứa lí thuyết liệu có tồn thực hay khơng? Phương pháp dùng mơ hình để tái đặc trưng khách thể dựa khách thể khác tương tự dựa lí thuyết phát biểu thành văn gọi “mơ hình hố” Nhu cầu mơ hình hố phát sinh việc nghiên cứu thân khách thể cách trực tiếp gặp khó khăn, tốn khơng thể tiếp cận khách thể bé lớn, phức tạp… Trong quản lí thường hay sử dụng phương pháp mơ hình gọi mơ hình hố quản lí Đây phương pháp cụ thể hố quan hệ quản lí thực tiễn sơ đồ hay hệ thống luận đề mà với việc người quản lí (chủ thể quản lí) nhận thức chất vấn đề quản lí đưa định nhằm bảo đảm phát triển hoạt động có hiệu đối tượng quản lí Mơ hình hố quản lí có ý nghĩa đặc biệt thực tế chưa thường xuyên thực Về mặt ý niệm, cho phép tác động qua lại mặt khác đối tượng quản lí Nó cơng cụ quan trọng để thực chức dự báo, kế hoạch, điều hành, kiểm tra, phản hồi 2.2 Mơ hình quản lí giáo dục Mơ hình quản lí giáo dục thường cấu thành từ hai ý tưởng Ý tưởng mơ hình quản lí ý tưởng mơ hình giáo dục Nói mơ hình giáo dục thường đề cập đến dạng sau: + Mơ hình giáo dục tinh hoa + Mơ hình giáo dục nhân lực + Mơ hình giáo dục đại chúng + Mơ hình giáo dục xã hội học tập Về mơ hình quản lí giới thường đề cập đến loại: 86 + Phân tích; + Thực hành; + Chính trị; + Mập mờ; + Hiện tượng tương tác Có tác giả chia thành mơ hình (chính thức, tập thể, trị, chủ quan, mập mờ, văn hố) Mơ hình quản lí nhà nước giáo dục đất nước chịu chi phối nhân tố sau: + Chế độ trị đất nước + Đặc trưng trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Tiến khoa học công nghệ, khoa học giáo dục + Truyền thống văn hoá - giáo dục + Khả hội nhập quốc tế + Dân số lao động Chế độ trị Dân số lao động Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Mơ hình quản lí nhà nước giáo dục Tiến khoa học công nghệ khoa học giáo dục Truyền thống văn hoá giáo dục Khả nng hi nhp quc t Giáo dục đại học có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Chính từ giáo dục đại học tạo cho đất nớc ngời u tú dẫn dắt xã hội khỏi lạc hậu, lạc điệu với thời đại Xây dựng đợc mô hình quản lí giáo dục đại học việc đợc nhà nớc quan tâm Mô hình trớc hết phải phản ánh đợc triÕt lÝ ph¸t triĨn cđa nỊn gi¸o dơc nãi chung giáo dục đại học nói riêng Nó phản ánh đợc cấu trúc cho phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội đất nớc cập nhật giá trị thời đại với việc đề u tiên Thờng ngời ta chọn u tiên sau: - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy u tiên cho mục tiêu phục vụ tăng trởng kinh tế - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy u tiên cho mục tiêu phục vụ ổn định xã hội - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy u tiên cho mục tiêu phát triển bền vững đất nớc Giáo dục đại học nớc ta thực tế trải qua hàng ngàn năm, nhiên thời kì cách mạng (tháng năm 1945 đến 87 nay) có triết lí phát triển hoàn chỉnh theo mời vấn đề chung nh sau: - Nền giáo dục toàn dân: giáo dục dân, dân, dân - Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển ngời, phát triển xã hội - Giáo dục hoạt động theo nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng - Giáo dục nhằm tới đồng việc thực ba mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài - Thực phối hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội để đào tạo ngời Việt Nam từ lúc ấu thơ đến tuổi trởng thành, có tố chất: Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân tổ chc thành chỉnh thể có năm phân hệ: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học, giáo dục bổ túc, chức, gắn bó với cấu dân số, cấu lao động nhằm tới việc xây dựng xã hội học tập để công dân đợc học hành - Giáo dục phổ thông tảng văn hoá dân tộc, chất lợng giáo dục phổ thông định chất lợng giáo dục chung - Giáo dục đại học giáo dục nhằm đào tạo nguồn lao động chất lợng cao cho xã hội, tạo phát triển nhảy vọt cho xã hội - Nhà trờng ViƯt Nam lµ nhµ trêng x· héi chđ nghÜa, tỉ chức trình đào tạo theo phơng châm: Học ®i víi lao ®éng Lý ln ®i víi thùc hµnh Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Nhà trờng gắn bó với đời sống cộng đồng thực nhiệm vụ giáo dục hoá xã hội xã hội hoá giáo dục theo phơng thức: công lập, dân lập, t thục; nhà trờng quy, nhà trờng không quy, nhà trờng mở - Quá trình dạy học nhà trờng theo S phạm dân chủ tơng tác coi hoạt động dạy hoạt động bản, thầy trò chủ thể: thầy siêng dạy - trò siêng học, trò kính thầy - thầy quý trò - Ngời häc “lÊy tù häc lµm cèt”, biÕt “quý träng sù cÇn lao”, biÕt tËp quen lao khỉ, cã chÝ khÝ tự thực kì lực (tự làm lấy mà ăn, không ăn bám xã hội), biết giữ vệ sinh cho thân cộng đồng, biết yêu quý chịu khó học quốc văn, quốc ngữ, quốc sử kiến thức khoa học kĩ thuật đại Quản lí nhà nớc giáo dục đại học Việt Nam 3.1 Các nội dung chủ yếu quản lí nhà nớc giáo dục vận dụng vào giáo dục đại học Luật giáo dục ban hành năm 2005 xác định chủ đề lớn Quản lí nhà nớc giáo dục Đó chủ đề: 88 a- Nội dung quản lí nhà nớc giáo dục quan quản lí nhà nớc giáo dục b- Đầu t cho giáo dục c- Hợp t¸c qc tÕ vỊ gi¸o dơc d- Thanh tra gi¸o dục Mục a bao gồm vấn đề sau: Điều 99 quy định: Nội dung quản lí nhà nớc giáo dục Nội dung quản lí nhà nớc giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trờng; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Quy định mục tiêu, chơng trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trờng học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn chứng Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lợng giáo dục kiểm định chất lợng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chc hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lí giáo dục Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dỡng, quản lí nhà giáo cán quản lí giáo dục Huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Tổ chức, quản lí công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 10 Tổ chức, quản lí công tác hợp tác quốc tế giáo dục 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho ngời có nhiều công lao nghiệp giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục, giải khiếu nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luật giáo dục Điều 100 quy định: quan quản lí nhà nớc giáo dục Chính phủ thống quản lí nhà nớc giáo dục Chính phủ trình Quốc hội trớc định chủ trơng lớn có ảnh hởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nớc, chủ trơng cải cách nội dung chơng trình cấp học; năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chị trách nhiệm trớc Chính phủ thực quản lí nhà nớc giáo dục Bộ, quan ngang phối hợp với Giáo dục Đào tạo thực quản lí nhà nớc giáo dục theo thẩm quyền uỷ ban nhân dân cấp thực quản lí nhà nớc giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo 89 điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trờng công lập thuộc phạm vi quản lí, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng hiệu giáo dục địa phơng Mục b bao gồm vấn đề sau: Điều 101 quy định Các nguồn tài đầu t cho giáo dục Các nguồn tài đầu t cho giáo dục bao gồm: Ngân sách nhà nớc Học phí, lệ phí tuyển sinh; khoản thu từ hoạt động t vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục; đầu t tổ 90ang, cá nhân nớc nớc để phát triển giáo dục; khoản tài trợ khác tổ chức, cá nhân nớc nớc theo quy định pháp luật Điều 102 quy định Ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỉ lệ tăng chi phí ngân sách giáo dục năm cao tỉ lệ tăng chi ngân sách nhà nớc Ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục phải đợc phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội vùng; thể đợc sách u tiên nhà nớc giáo dục phổ cập; phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Cơ quan tài có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ năm học Cơ quan quản lí giáo dục có trách nhiệm quản lí, sử dụng có hiệu phần ngân sách giáo dục đợc giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 103 quy định Ưu tiên đầu t tài đất đai xây dung trờng học Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm đa việc xây dựng trờng học, công trình thể dục, thể thao, văn hoá nghệ thuật phục vụ giáo dục vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành địa phơng; u tiên đầu t tài đất đai cho việc xây dựng trờng học kí túc xá học sinh, sinh viên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Điều 104 quy định Khuyến khích đầu t cho giáo dục Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu t, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền cho giáo dục Các khoản đầu t, đóng góp, tài trợ doanh nghiệp cho giáo dục chi phí doanh nghiệp để mở trờng, lớp đào tạo doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với sở giáo dục, cử ngời đào tạo, tiếp thu công nghệ phục vụ cho nhu cầu doanh nghiệp khoản chi phí hợp lí, đợc trừ tính thu nhập chịu thuế theo Lt th thu nhËp doanh nghiƯp 90 C¸c khoản đóng góp, tài trợ cá nhân cho giáo dục đợc xem xét để miễn giảm thuế thu nhập ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao theo quy ®Þnh Chính phủ Tổ chức, cá nhân đầu t xây dựng công trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền vật để phát triển nghiệp giáo dục đợc xem xét để ghi nhận hình thức thích hợp iu 105 quy nh “Học phí, lệ phí tuyển sinh” Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần đảm bảo chi phí cho hoạt động giáo dục Học sinh tiểu học trường cơng lập khơng phải đóng học phí Ngồi học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác Chính phủ quy định chế thu sử dụng học phí với tất loại hình nhà trường sở giáo dục khác Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lí nhà nước dạy nghề để quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục công lập trực thuộc trung ương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh sở đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục quyền chủ động xây dựng mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh Điều 106 quy định “Ưu đãi thuế xuất sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi” Nhà nước có sách ưu đãi thuế việc xuất sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học; sản xuất cung ứng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ em; nhập sách báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết bị nghiên cứu dùng nhà trường, sở giáo dục khác Mục c bao gồm vấn đề sau: Điều 107 Quy định “Hợp tác quốc tế giáo dục” Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tác quốc tế giáo dục theo nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi Điều 108 quy định “Khuyến khích hợp tác giáo dục với nước ngồi” Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho nhà trường, sở giáo dục khác Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho cơng dân Việt Nam nước giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc kinh phí, tổ chức, cá nhân nước cấp tổ chức, cá nhân nước tài trợ Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức trình độ học tập, nghiên cứu nước ngồi ngành nghề lĩnh vực then chốt để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 109 quy định “Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam” Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục Việt Nam; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 91 Việc hợp tác đào tạo, mở trường sở giáo dục khác người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế lãnh thổ Việt Nam Chính phủ quy định Điều 110 quy định “Cơng nhận văn nước ngồi” Việc công nhận văn người Việt Nam nước cấp thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí hiệp định tương đương văn công nhận lẫn văn với nước, tổ chức quốc tế Mục d bao gồm vấn đề sau: Điều 111 quy định “Thanh tra giáo dục” Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lí nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lí vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra chuyên ngành giáo dục có nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục b) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực quy định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục c) Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo d) Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật xử lí vi phạm hành đ) Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật chống tham nhũng e) Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách quy định nhà nước giáo dục g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 112 quy định “Quyền hạn, trách nhiệm Thanh tra giáo dục” Thanh tra giáo dục có quyền hạn trách nhiệm theo quy định pháp luật tra Khi tiến hành tra, phạm vi thẩm quyền quản lí Thủ trưởng quan quản lí giáo dục cấp, tra giáo dục có quyền định tạm đình hoạt động trái pháp luật lĩnh vực giáo dục, thơng báo cho quan có thẩm quyền để xử lí phải chịu trách nhiệm định 3.2 Giáo dục Đại học Việt Nam kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhận diện thuộc tính mâu thuẫn phát triển Nền kinh tế nước ta phát triển theo quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta cân đối, tính tốn khơng theo hệ thống MPS (Material Products System - Hệ thống sản phẩm ngành sản xuất) mà theo hệ thống SNA (System National Account - Hệ thống tài khoản quốc gia) Giáo dục xếp vào khu vực kinh tế dịch vụ (hệ thống ngành kinh tế như: khai thác, chế biến, dịch vụ) Nó phải nhìn nhận ứng xử theo vị trí xếp a) Thuộc tính sản phẩm giáo dục Sản phẩm giáo dục có số thuộc tính sau: 92 - Mang thuộc tính hình thái ý thức xã hội Trong q trình giáo dục đào tạo sản phẩm khơng có thuộc tính hang hố - Có thuộc tính hàng hố sản phẩm giáo dục gia nhập vào thị trường lao động Khi coi giáo dục có thuộc tính hình thái ý thức xã hội muốn nhấn mạnh hoạt động giáo dục có tính chất xã hội, khẳng định mục đích phương hướng tác động sản phẩm chủ yếu vào đời sống tinh thần xã hội Khi coi sản phẩm giáo dục có thuộc tính hàng hố muốn nhấn mạnh đến việc sản phẩm cuối phải sử dụng vào thị trường lao động trực tiếp gián tiếp, bị chi phối bị điều tiết quy luật thị trường Hai loại thuộc tính vừa chế ước vừa thúc đẩy Thuộc tính hình thái ý thức xã hội yêu cầu hoạt động giáo dục phải phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế Quá trình đào tạo phải làm cho quan hệ xã hội tiến tới cơng bằng, bình đẳng, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần xã hội, phát triển giá trị nhân văn lao động Thuộc tính hàng hố yêu cầu hoạt động giáo dục phải tổ chức trình đào tạo ý đến hiệu ứng thị trường, đặc biệt thị trường sức lao động, phải tổ chức trình tạo động lực phát triển kinh tế sở đào tạo làm đổi sức lao động thúc đẩy việc sử dụng sức lao động có hiệu đời sống xã hội Quá trình đào tạo phải bám sát với nhu cầu thị trường sức lao động, hoàn thiện cấu lao động Chỉ quan tâm đến thuộc tính hình thái ý thức xã hội mà coi nhẹ thuộc tính hàng hố hệ thống giáo dục dễ trở nên khơ cứng, khơng góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Ngược lại, quan tâm đến thuộc tính hàng hố, khơng ý mức thuộc tính hình thái ý thức xã hội giáo dục đẩy xã hội vào trạng thái phân cực với mối lo ngại ổn định xã hội Nhận diện tính “đối ngẫu” sản phẩm giáo dục quản lí sản phẩm làm cho tính đối ngẫu phát huy tích cực vào tiến xã hội nhiệm vụ quan trọng quốc gia có mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững b- Những mâu thuẫn phát triển giáo dục điều kiện Do sản phẩm giáo dục mang tính đối ngẫu nêu nên phát triển ln ln có mâu thuẫn Tìm mâu thuẫn giáo dục có giải pháp đắn nhiệm vụ quan trọng nhà đạo phát triển giáo dục Lãng tránh, bỏ qua xoa dịu chúng để lại hiệu tiêu cực Nhiều nhà nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ vấn đề mâu thuẫn phát triển giáo dục Ngay từ năm 1970, Philip H Coombs Nguyên Giám đốc Viện kế hoạch hoá giáo dục quốc tế 150 đại biểu 50 nước cơng nghiệp hố đường phát triển dự đoán giáo dục giới lâm vào khủng hoảng có tính tồn cầu Cuộc khủng hoảng biểu mâu thuẫn gay gắt sau: - Mâu thuẫn nhu cầu học vấn ngày tăng nhân dân khả đáp ứng có hạn hệ thống giáo dục - Mâu thuẫn nhu cầu phát triển giáo dục khả đáp ứng kinh tế - Mâu thuÉn gi÷a số lợng, chất lợng, trình độ đợc đào tạo học sinh, sinh viên với khả thu hút, sử dụng thị trờng lao động xã hội - Mõu thuẫn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thường có tính lỗi thời với phát triển nhanh chóng sản xuất xã hội, tiến khoa học kĩ thuật bùng nổ thông tin 93 - Mâu thuẫn hệ thống giáo dục quy hệ thống giáo dục khơng quy - Mâu thuẫn giáo dục mang tính chất chuẩn bị tiềm lâu dài với giáo dục mang tính chất đáp ứng phổ cập Vào đầu năm 1980, nhà quản lí giáo dục Liên Xơ số nước xã hội chủ nghĩa ý phân tích mâu thuẫn phát triển giáo dục quốc dân Trong “Về mâu thuẫn phát triển hệ thống giáo dục quốc dân” V.N Iagodkin lúc Thứ trưởng Bộ Giáo dục khẳng định: Nền giáo dục Xô Viết tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, hệ thống mâu thuẫn nằm cấu trúc bao quát vấn đề tổ chức sư phạm kinh tế xã hội Theo Iagodkin, mâu thuẫn hệ thống giáo dục không phù hợp diễn thường xuyên trình độ phát triển (về số lượng chất lượng) hệ thống giáo dục với động thái phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật xã hội Theo ơng, nói chung qn tính hệ thống giáo dục lớn trình đời sống kinh tế Kinh tế có động thái nhanh hơn, dễ thay đổi hơn, giáo dục thường bất cập so với động thái Iagodkin mâu thuẫn thuộc cấu bên giáo dục qua số biểu nữ hoá, địa phương hoá đội ngũ giáo viên Ở Mĩ, R Collins H Gintis vạch mâu thuẫn giáo dục vấn đề “lạm phát văn bằng”, vấn đề “học lực cao thất nghiệp” Họ nhận xét, Mĩ có lúc tồn tượng quan hệ tỉ lệ thuận học lực tiền lương (văn cao tiền lương cao” Thế áp lực xã hội vào giáo dục khiến cho ngành giáo dục đào tạo nhiều người có văn Song thực tế, người có văn cao chưa làm việc tốt Điều làm phát sinh mâu thuẫn sản phẩm giáo dục với động thái thị trường lao động Người ta chê trách giáo dục làm lãng phí, gây chi phí vơ ích cho kinh tế tiếp tục lạm phát văn Hai tác giả mâu thuẫn phân hoá đào tạo phân hoá xã hội Họ nhận xét rằng, kể kinh tế phát triển có phận kinh tế sử dụng lao động bình thường Bộ phận kinh tế đòi hỏi loại lao động có chấp hành tốt thời gian, nội quy làm việc, biết phục tùng mệnh lệnh, không nghi ngờ, thắc mắc làm việc, có số kĩ hành động định Trong đó, phận kinh tế khác lại đòi hỏi loại lao động phải làm việc với tinh thần sáng tạo, độc lập, có lòng tự tin cao…Áp lực lên giáo dục khiến cho giáo dục hình thành hai loại nhà trường Loại “PP” (Primary - Profession) loại trường huấn luyện giáo dục sở học nghề Loại nhà trường “SS” (Secondary - Superior) loại trường huấn luyện giáo dục cách vững đào tạo tiếp thành tầng lớp ưu tú xã hội Những gia đình bình thường đủ khả cho em vào loại trường “PP”, có gia đình giả có khả cho em vào loại trường “SS” Như vậy, giáo dục góp phần tạo bất bình đẳng xã hội Nền kinh tế phát triển thúc đẩy tinh vi việc tổ chức phân hoá đào tạo Cái vòng luẩn quẩn: phân hố thị trường lao động phân hoá đào tạo phân hoá xã hội Phân hoá đào tạo, giáo dục bậc cao cách làm mạnh mẽ, tinh vi để phục vụ cho mục tiêu phân hoá thị trường lao động điều diễn khiến cho giáo dục bị chê trách nguyên nhân tạo phân cực, phân tầng mạnh mẽ xã hội Ở Trung Quốc, số học Lưu Phật Niên, Viên Chấn Quốc vạch mâu thuẫn giáo dục nước bối cảnh kinh tế thị trường qua hệ thống vấn đề sau đây: - Giáo dục chuẩn bị cho sống tương lai giáo dục tái sống 94 - Giáo duc phục vụ trị giáo dục định hướng trị - Giáo dục hướng vào lợi ích đất nước giáo dục hướng vào lợi ích cá nhân - Giáo dục tạo đẳng cấp giáo dục phục vụ bình đẳng - Thuyết chuyên tài giáo dục thuyết đa tài giáo dục - Giáo dục liên tục giáo dục không liên tục - Phát triển giáo dục theo chế độ nhà nước nhân dân làm chế độ người học đơn phương chịu kinh phí - Chế độ quản lí giáo dục tập trung theo ngành chế độ quản lí giáo dục phân cấp theo lãnh thổ - Quản lí nhà nước giáo dục tự quản nhà trường - Giáo dục thống giáo dục đa dạng - Nhà trường khép kín nhà trường mở - Giáo dục tắc giáo dục tự phát - Vấn đề trọng học vấn vấn đề hướng nghiệp - Dạy học lấy thầy làm chuẩn dạy học lấy trò làm chuẩn - Dạy học qua sách dạy học qua kinh nghiệm sống - Học qua kiến thức xếp đặt học qua tình - Học tập thể học cá nhân - Giáo dục theo khuôn khổ giáo dục tự - Hợp tác giáo dục cạnh tranh giáo dục Theo Viên Chấn Quốc Lưu Phật Niên, vấn đề tác động thường xuyên, liên tục vào trình phát triển giáo dục, trình đào tạo khiến cho giáo dục nhà trường luôn bất cập so với kì vọng xã hội 3.3 Những vấn đề chủ yếu phát triển giáo dục đại học quản lí nhà nước giáo dục đại học bối cảnh phát triển đất nước Đã tồn số quan điểm đối lập phương thức phát triển giáo dục Quan điểm Tin Bergan, nhà kinh tế học người Hà Lan, giải thưởng Nôben kinh tế năm 1969 coi cực hữu ông cho muốn phát triển giáo dục có hiệu phải hồn tồn vào tín hiệu thị trường Sơ đồ phát triển Tin Bergan biểu thị sau: - Thị trường -> Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế -> Cơ cấu lao động - Cơ cấu lao động -> Cơ cấu giáo dục - Cơ cấu giáo dục -> Cơ cấu nhà trường -> Mạng lưới nhà trường Quan điểm đươc coi cực tả cho giáo dục nguyên nhân chủ yếu gây phân hoá, phân tầng xã hội Quan điểm đề xuất việc thay đổi hẳn thiết chế giáo dục truyền thống, nhà trường truyền thống tồn Thay vào kiểu giáo dục ngẫu nhiên, giáo dục tự phát, giáo dục không theo thủ tục với nhà trường mở, nhà trường không cấp lớp, giáo dục khơng có thiết chế thi cử văn Khỏi cần phải bình luận để thấy tính cực đoan hai quan điểm Quan điểm đắn đa số tán thành phát triển giáo dục, phát triển giáo dục đại học theo thiết chế hành song phải không ngừng cải tiến chúng để chúng thích nghi với động thái kinh tế xã hội quốc gia, thích ứng với tiến thời đại Người ta nhấn mạnh việc phải coi giáo dục ngành kinh tế, áp dụng tư kinh tế vào trình đào tạo, phải coi ngành kinh tế có tính đặc thù vừa mang tính đặc trưng kinh tế chuẩn tắc vừa mang đặc trưng kinh tế thực chứng Mơ hình tổ chức xí nghiệp cần vận dụng vào tổ chức trình đào tạo nhà trường đại học Mỗi nhà trường đại học xí nghiệp hoạt động theo mục tiêu 95 không vụ lợi, song phải tính giá thành đào tạo Các nhà trường đại học phải biết maketting hoạt động đào tạo Phải có mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, quan nghiên cứu khoa học, tổ chức kinh doanh, dịch vụ Đã có nhiều lý thuyết kinh tế lớn đời xuất phát từ nghiên cứu vai trò giáo dục tương quan với đời sống kinh tế lí thuyết “Tư người” Theodor Shoultz (nhà kinh tế Mĩ - Giải thưởng Nơben kinh tế năm 1979), lí thuyết “năng suất xã hội, suất lao động sở phát triển tổng hoà nhân cách người giáo dục đào tạo thường xuyên, liên tục” Gary Becker (nhà kinh tế Mĩ - Giải thưởng Nôben năm 1992) Kinh tế học giáo dục theo quan điểm vừa coi kinh tế ngành loại hình kinh tế đặc biệt, vừa coi phận quan trọng khoa học giáo dục Nó nghiên cứu vấn đề quy luật sách kinh tế chiến lược phát triển giáo dục đề xuất giải pháp phát triển giáo dục thực tiễn Cùng với kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục bối cảnh phát triển giáo dục ngày có vị trí quan trọng; phối hợp với kinh tế học giáo dục hệ thống khoa học giáo dục để luận cho vấn đề kinh tế - xã hội tương quan với vấn đề tổ chức sư phạm thường coi đối tượng chủ yếu giáo dục học Tổ chức phát triển giáo dục, tổ chức trình đào tạo nhà trường vừa phải nhằm vào tăng trưởng kinh tế vừa nhằm vào ổn định công xã hội Giáo dục mặt giúp cho cá nhân có động xã hội đời sống sản xuất, mặt khác phải luôn đào tạo người biết sống tình đồn kết hợp tác xã hội Trong xã hội tư bản, nhà trường thực tế nơi đấu tranh giành quyền lợi tập đồn khác Thơng qua nhà trường, thơng qua giáo dục, tập đồn giai cấp cố gắng truyền bá văn hố mình, từ quan niệm giá trị, đặc điểm nhân cách, thái độ, lế tiết, hành vi… Ở nước ta khơng có tình trạng này, song để yếu tố tiêu cực mang tính tiêu cực thị trường tác động vào trình đào tạo tạo mối hoạ cho đất nước Hiện có lúc, có nơi lí tưởng nhân văn bị méo mó, biến dạng Đã xuất có chiều hướng gia tăng tổ chức đào tạo có tính thực dụng, phiến diện, trục lợi khơng lành mạnh Tuy nhiên, có quan điểm coi giáo dục phải đứng ngồi thị trường, khơng chấp nhận tượng thương mại giáo dục, cấm thương mại hoá giáo dục Thực chất quan điểm dẫn đến thủ tiêu động lực giáo dục việc tạo sức lao động có tính cạnh tranh thị trường sức lao động phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Sự phát triển giáo dục ngày điều dễ dàng, phải biết ngăn ngừa mục tiêu vụ lợi, thiển cận, song phải ngăn ngừa biệt lập, giáo điều, sáo mòn phương thức hành động Quan điểm Raja Roy Sing, chuyên gia giáo dục, nguyên trợ lí Tổng giám đốc UNESCO vùng châu Á - Thái Bình Dương, coi định hướng có tính ngun tắc phát triển giáo dục, khắc phục chiều hướng hữu tả Ông nói: “Giáo dục phải nằm trung tâm phát triển nhân văn, mục tiêu giáo dục định hướng tương lai phải xác định trình phát triển nhìn nhận tập thể xã hội Giáo dục với tư cách tri thức phải thành tố sáng tạo việc hình thành nhìn tập thể phương tiện quan trọng để thực chương trình hành 96 động người bước đường lên vượt bóng tối Giáo dục có vai trò xúc tác thành tố trình phát triển tổng thể” Trong hoàn cảnh mà phần lớn nước, dù kinh tế phát triển hay phát triển phải đối mặt với khắc nghiệt thị trường sách giáo dục nước ta phải ln ln tìm cách điều tiết khía cạnh tổ chức sư phạm kinh tế - xã hội tương hỗ số vấn đề lớn sau đây: - Xác định nội dung giáo dục có tính ngun tắc song mềm dẻo để điều tiết mâu thuẫn tính lâu dài q trình giáo dục với tính ngắn hạn điều tiết thị trường, hiệu chậm tác động giáo dục với hiệu nhanh tác động thị trường - Tổ chức cấu hệ thống giáo dục có tính thống linh hoạt đa dạng để giải mâu thuẫn trình ổn định tương đối phát triển giáo dục với tính thay đổi nhanh thị trường lao động - Hoạch định chiến lược giáo dục kiên trì với mục tiêu bảo đảm cơng xã hội, song phải tạo sức thúc đẩy nhanh tăng trưởng thu nhập quốc dân - Tạo điều kiện cho số trường đại học có khả tự bù đắp, tự quản, tự chịu trách nhiệm thu chi trình đào tạo Chấp nhận kinh doanh giáo dục miễn kinh doanh pháp luật, khơng trục lợi, mang tính nhân văn Tuy vậy, cần phải giúp cho nhà đầu tư vào giáo dục thu sinh lời định từ nguồn vốn bỏ (ít phải đầu tư vào quỹ tiết kiệm), khuyến khích họ mang kết sinh lợi đầu tư lại cho giáo dục để nhà trường khơng ngừng chuẩn hố, đại hố - Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước sở tăng nguồn thu đặc biệt (từ thuế) cho giáo dục, chẳng hạn, thuế đánh thêm vào hàng xa xỉ phẩm trích thẳng vào ngân sách giáo dục - Chấp nhận cạnh tranh giáo dục phương thức lành mạnh Các trường đào tạo khơng có uy tín đời sống cộng đồng phải thay trường thực tốt trình đào tạo, tạo điều kiện để người học có quyền chọn trường, chọn thầy hệ thống giáo dục công lập Cần lưu ý nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một thị trường lao động có tính quốc tế trở thành thực nước ta gia nhập tổ chức Giáo dục có mục đích tổng qt hình thành, phát triển nhân cách cho đất nước, lực lượng lao động có đủ khả đưa đất nước tăng trưởng, phát triển bền vững, hội nhập cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hố Phát triển giáo dục sai lầm theo xu hướng biệt lập với phát triển kinh tế nói chung, song không nhằm tới tăng trưởng giá Người ta thường nhấn mạnh: giáo dục phải phục vụ cho tăng trưởng nhanh đất nước song phải bảo đảm tăng trưởng Cụ thể là: - Tăng trưởng không việc làm - Tăng trưởng không tiếng nói - Tăng trưởng khơng lương tâm - Tăng trưởng không gốc rễ - Tăng trưởng không tương lai Câu hỏi thảo luận hướng dẫn tự học A Câu hỏi thảo luận tình 97 Các mâu thuẫn quản lí giáo dục đại học nước ta Kinh nghiệm quản lí giáo dục đại học số nước phát triển giới học kinh nghiệm cho nước ta Thử đề xuất mơ hình quản lí giáo dục đại học mà anh (chị) cho ưu việt lí giải quản lí theo mơ hình ưu việt Những ưu điểm hạn chế quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục đại học nói riêng nước ta Nếu tổ chức quản lý nhà trường đại học quản lý công ty, doanh nghiệp, sở sản xuất…có khơng?, theo đồng chí quản lý theo mơ hình có mặt mạnh mặt yếu nào? B Câu hỏi hướng dẫn tự học tự đánh giá Thế quản lý nhà nước giáo dục đại học Thực trạng quản lý nhà nước trường đồng chí cơng tác Anh (chị) hiểu mơ hình quản lí nói chung mơ hình quản lí giáo dục? Ý nghĩa chúng thực tiễn quản lí Các nội dung quản lí nhà nước giáo dục vận dụng vào giáo dục đại học Tác động chế thị trường đến công tác quản lý giáo dục đại học nước ta Những vấn đề chủ yếu quản lí nhà nước giáo dục đại học bối cảnh phát triển đất nước Tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo (2007), Nâng cao lực quản lí nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Bá Lãm (và số tác giả) (2002), Quản lí nhà nước giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Văn Tảo (1996), Đường lối, sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục đại học chuyên nghiệp nước ta, Viện nghiên cứu PTGD Hà Nội T Bush (1995), Theory of Education Managemant, Paul Chapman Publishing Ltd Wayne K Hoy and Cecil G Miskel (2001), Education Administration Theory, Singapore 98 ... Bách Khoa, ĐH Thơng Mại, ĐH Ngoại Thơng, ĐH Kiến Trúc, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, v.v,ở thành phố Hồ Chí Minh có nhiều trờng nh: ĐH Kinh Tế, ĐH Xây Dựng, ĐH S Phạm, ĐH Kỹ Thuật, v.vMột số trờng ĐH chuyên... Hiện có 20 trờng ĐH dân lập nh ĐH Đông Đô, ĐH Phơng Đông, ĐH Thăng Long (Hà Nội), ĐH Văn Lang, ĐH Ngoại Ngữ- Tin Học (thành phố Hồ Chí Minh), ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) ĐH Bình Dơng, ĐH Vĩnh Long.v.v... thống Trớc ngày giải phóng, Miền Nam có Viện ĐH công nh Viện ĐH Sài Gòn, Viện ĐH Huế, Viện ĐH Cần Thơ 11 Viện ĐH t nh: Viện ĐH Vạn Hạnh, Viện ĐH Đà Lạt, ĐH Minh Đức, Cao Đài v.vviệc tổ chức nhà trờng,

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” theo Quyết định số 201/2001/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 12 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010
1. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo- Từ điển Giáo dục học; Nhà xuất bản từ điển bách khoa;- HN- 2001 Khác
2. GS. Vũ Ngọc Hải; PGS.TS Trần Khánh Đức (Chủ biên) cùng tập thể tác giả- Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới); NXBGD-HN- 2003 Khác
3. Chủ tịch nước- Luật giáo dục, theo Lệnh của Chủ tịch nước số 11/2005/L-CTN ngày 27 tháng 6 năm 2005 Khác
5. Chính phủ - Nghị quyết: Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 theo Nghị quyết số 14/2005/NQ - CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng 11 năm 2005 Khác
6. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- Vấn đề và giải pháp - NXBCTQG.- HN- 2004 Khác
w