1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục học đại cương

151 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Bản chất giáo dục với tư cách tượng đặc trưng xã hội Để tồn phát triển, lồi người khơng ngừng tác động vào giới khách quan, nhận thức giới khách quan để tích luỹ vốn kinh nghiệm Những kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ q trình phát triển lịch sử lưu giữ văn hoá nhân loại, tiếp nối qua hệ Điều kiện để xã hội loài người tồn phát triển đảm bảo chế di truyền chế di sản – giáo dục đảm bảo chế thứ hai Như giáo dục hiểu trình thống hình thành tinh thần thể chất cá nhân xã hội Với cách hiểu này, giáo dục đóng vai trò mặt khơng thể tách rời sống người, xã hội, tượng xã hội Trong trình phát triển xã hội lồi người, hệ trước khơng ngừng truyền lại kinh nghiệm cho hệ sau, hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia vào sống lao động hoạt động xã hội nhằm trì phát triển xã hội lồi người; truyền thụ lĩnh hội gọi giáo dục, giáo dục tượng xã hội thể việc truyền đạt kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, hệ sau khơng phải lĩnh hội tồn kinh nghiệm hệ trước để lại mà bổ sung, làm phong phú thêm kinh nghiệm lồi người – quy luật tiến xã hội Trong trình tiến hoá nhân loại, giáo dục xuất với xuất lồi người, người có quan hệ với tự nhiên công cụ phương tiện lao động nhu cầu truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau xuất Giáo dục phương thức xã hội đảm bảo việc kế thừa văn hố, phát triển nhân cách Trong thời kì sơ khai xã hội loài người, giáo dục diễn trực tiếp trình lao động sản xuất, người vừa làm vừa truyền lại cho cách làm, cách chế tạo công cụ lao động, cách xử mối quan hệ xã hội, chuẩn mực đạo đức Các nhà khoa học nghiên cứu việc xã hội hố trẻ em thời kì nguyên thuỷ cho rằng: giáo dục thời kì đan quyện hệ thống hoạt động sản xuất xã hội Chức dạy học, giáo dục nhằm chuyển tải văn hoá từ hệ trước cho hệ sau thực tất người lớn thực trực tiếp trình giao tiếp với trẻ em Việc mở rộng giới hạn giao tiếp phát triển ngơn ngữ văn hố dẫn đến tăng lượng thông tin kinh nghiệm cần phải chuyển tải cho hệ sau, khả thực lại bị hạn chế Điều dẫn đến hình thành chế xã hội phải có chun trách thực việc tích luỹ truyền bá tri thức Sự xuất tư hữu, chia gia đình cộng đồng kinh tế dẫn đến vai trò giáo dục công xã mà chủ yếu gia đình Vào thời kì cổ đại, số nhà tư tưởng nhận thức rằng, phồn vinh vật chất công dân riêng biệt gia đình phụ thuộc vào sức mạnh quốc gia, giáo dục truyền đạt không gia đình mà xã hội Thời kì cổ Hy Lạp, nhà triết học Platon cho rằng, giai cấp cầm quyền phải nhận giáo dục quan giáo dục nhà nước cần phải giáo dục trẻ em từ đời, từ tuổi trở đi, trẻ em trai cần gửi vào trường nội trú sống điều kiện khắc nghiệt, mục đích giáo dục hình thành người lính mạnh mẽ, có kỉ luật để bảo vệ chủ nơ Nhìn chung nhiều quốc gia cổ đại có giáo dục Cùng với việc hình thành chữ viết dẫn tới không làm thay đổi phương pháp tích luỹ, gìn giữ chuyển tải tri thức, mà làm thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục, dạy học Khi trình sản xuất ngày phức tạp hơn, với phức tạp sống xã hội, cấu tổ chức nhà nước đặt yêu cầu cao người giáo dục, đòi hỏi việc tiếp thu, luyện tập cơng phu hơn, việc truyền thụ diễn cách có tổ chức chuẩn bị trước, dẫn đến việc chuyển từ dạy học cá nhân sang dạy học tập thể nhà trường Sự đời nhà trường quan chuyên biệt đảm nhận việc giáo dục cho phép chuyển tải thông tin lúc cho nhiều người, làm cho đại đa số tiếp thu kiến thức, nâng cao hiệu giáo dục Nửa sau kỉ XX có bùng nổ giáo dục trẻ em, niên, người lớn, với thay đổi máy móc khí, xuất tự động hố, phát triển cơng nghệ làm thay đổi lao động người sản xuất, giáo dục điều kiện cần thiết để tái sản xuất sức lao động xã hội Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, thiết kế theo kế hoạch chặt chẽ có phương pháp, phương tiện đại, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội Đạo đức, trí tuệ, khoa học, kĩ thuật, văn hố tinh thần tiềm kinh tế xã hội phụ thuộc vào mức độ phát triển giáo dục Tính chất giáo dục Giáo dục thể số tính chất, tượng phổ biến vĩnh hằng, tức giáo dục có xã hội lồi người, phần khơng thể tách rời đời sống xã hội, giáo dục có thời đại, thiết chế xã hội khác nhau, nói cách khác, giáo dục xuất với xuất xã hội xã hội không tồn tại, điều kiện thiếu cho tồn phát triển cá nhân xã hội loài người Như vậy, giáo dục tồn với tồn xã hội loài người, đường đặc trưng để loài người tồn phát triển Giáo dục hoạt động gắn liền với tiến trình lên xã hội, giai đoạn phát triển lịch sử có giáo dục tương ứng, xã hội chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác tồn hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo Giáo dục chịu quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội đáp ứng yêu cầu kinh tế – xã hội điều kiện cụ thể Giáo dục biến đổi q trình phát triển lịch sử lồi người, khơng có giáo dục rập khn cho hình thái kinh tế – xã hội, cho giai đoạn hình thái kinh tế – xã hội cho quốc gia, giáo dục mang tính lịch sử Ở thời kì lịch sử khác giáo dục khác mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Các sách giáo dục ln hồn thiện ảnh hưởng kinh nghiệm kết nghiên cứu Giáo dục mang tính giai cấp, khẳng định nhiều nhà giáo dục nay, tính chất giai cấp giáo dục thể sách giáo dục thống xây dựng sở tư tưởng nhà nước cầm quyền, khẳng định giáo dục khơng đứng ngồi sách quan điểm nhà nước, điều toàn xã hội chấp nhận Giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì lợi ích giai cấp mình, lợi ích phù hợp thiểu số người xã hội với đa số tầng lớp xã hội với lợi ích chung tồn xã hội Chính mà xã hội có giai cấp đối kháng, giáo dục đặc quyền đặc lợi giai cấp thống trị Trong xã hội khơng có giai cấp đối kháng, giáo dục hướng tới cơng Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục v.v Ngày nay, nhiều quốc gia giới hướng tới hoà hợp lợi ích giai cấp, tầng lớp, hướng tới GD bình đẳng cho người Ở Việt Nam, mục đích Nhà nước ta hướng tới xố bỏ áp bóc lột, từ hướng tới bình đẳng, cơng giáo dục Khi chuyển sang chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực có mặt trái khó tránh được, nhà nước ta cố gắng đưa sách đảm bảo cơng giáo dục như: – Mọi cơng dân có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục – Đảm bảo cho học sinh, sinh viên có khiếu, tài tiếp tục đào tạo lên cao điều kiện kinh tế, hồn cảnh, giới tính, dân tộc, tơn giáo v.v - Tiến hành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục – Đa dạng, mềm dẻo loại hình đào tạo, loại hình trường lớp nhằm tạo hội học tập cho tầng lớp nhân dân II GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Sự đời phát triển Giáo dục học Mỗi người kinh nghiệm có tri thức định lĩnh vực giáo dục Ở thời kì nguyên thuỷ, người phải làm chủ tri thức giáo dục trẻ em, phải truyền lại tri thức từ hệ đến hệ khác hình thức phong tục, tập qn, trò chơi, quy tắc sống Các tri thức phản ánh câu ca dao, tục ngữ truyện cổ tích, thần thoại v.v có vai trò quan trọng xã hội, sống gia đình giúp cho việc hoàn thiện nhân cách Trong trình phát triển xã hội, tri thức kinh nghiệm khái quát lại khoa học cụ thể Có thể xem khoa học hình thái ý thức xã hội, bao gồm hoạt động để tạo hệ thống tri thức khách quan thực tiễn, đồng thời bao gồm kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức làm tảng cho tranh giới Sự tích luỹ kinh nghiệm phương tiện làm phong phú khoa học, phát triển lí luận thực tiễn Giáo dục học ngành khoa học xã hội, ngày củng cố hệ thống lí thuyết vững phát triển mạnh mẽ, góp phần to lớn vào phát triển xã hội Lúc đầu, tri thức giáo dục hình thành khn khổ Triết học, phận Triết học Những nhà triết học thời cổ đại Socrate (469 – 399 trước CN), Platon (427 – 348 trước CN), Aristote (348 – 322 trước CN) lí giải vấn đề giáo dục phương Tây Ở phương Đông, tư tưởng giáo dục Khổng Tử (551 – 479 trước CN) có đóng góp q báu vào kho tàng lí luận giáo dục dân tộc Trung Hoa nói riêng kho tàng giáo dục nhân loại nói chung Những tư tưởng giáo dục giai đoạn xuất tập trung đậm nét quan điểm triết học Vào thời kì Văn hố Phục hưng, người có cơng lớn việc làm phong phú tư tưởng giáo dục nhà văn Pháp Rabơle (1494 – 1555), nhà hoạt động trị nhà tư tưởng Anh – Thomas Mor (1478 – 1535), nhà triết học Italia – Kampanella (1562 – 1659).v.v Mặc dù phát triển mạnh lí thuyết giáo dục vậy, đến đầu kỉ thứ XVII, Giáo dục học phận Triết học Sau này, nhà triết học tự nhiên học Anh Becơn (1561 – 1626) xuất "Về giá trị gia tăng khoa học" vào năm 1623, ơng có ý định phân loại khoa học tách Giáo dục học khoa học độc lập Ngay kỉ đó, Giáo dục học khoa học độc lập củng cố vững nhiều cơng trình Jêm Amơt Cơmenki (1592 – 1670) Ơng đóng mốc quan trọng q trình phát triển lí luận hoạt động giáo dục nhân loại, cơng trình nghiên cứu ơng di sản đồ sộ với ngót 140 cơng trình nghiên cứu chứa đựng tư tưởng lớn giáo dục, xã hội, triết học v.v Cômenxki người lịch sử nêu hệ thống nguyên tắc dạy học mà đến nguyên tắc có ý nghĩa trong hệ thống nguyên tắc dạy học đại Những tư tưởng lớn lí luận dạy học Cơmenxki trình bày tác phẩm tiếng "Lí luận dạy học vĩ đại" viết năm 1632 Bằng quan điểm giáo dục mẻ, khoa học, sách đời với đời phát triển ngành khoa học mới, “Giáo dục học” Lịch sử giáo dục học chứng minh rằng, giai đoạn phát triển thời đại khác nhau, Giáo dục học không ngừng sáng tạo, bổ sung tri thức Giáo dục học tự điều chỉnh phát triển nhằm phục vụ yêu cầu ngày cao hoạt động giáo dục thực tiễn Giáo dục học nghiên cứu, đạo thực tiễn giáo dục, đảm bảo cho giáo dục thực tốt chức Thực tiễn giáo dục sở cho đời phát triển Giáo dục học, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn giáo dục hệ thống hoá, khái quát hoá Giáo dục học Trong trình phát triển mình, Giáo dục học ln loại bỏ quan điểm lỗi thời luôn bổ sung luận điểm lí thuyết phù hợp với trình độ yêu cầu xã hội Đối tượng nhiệm vụ Giáo dục học a Đối tượng Giáo dục học Giáo dục tượng xã hội, có tính phức tạp nhiều mặt, nhiều khía cạnh, có nhiều khoa học vào nghiên cứu Kinh tế học, Xã hội học, Triết học, Chính trị học v.v Sự đóng góp nhiều khoa học việc nghiên cứu giáo dục tượng đặc trưng xã hội khẳng định giá trị nó, nhiên khoa học khơng đề cập tới chất giáo dục, tới mối quan hệ trình phát triển người nhân cách, tới phối hợp nhà giáo dục với người giáo dục trình phát triển đó, với điều kiện đảm bảo cho phát triển Việc nghiên cứu khía cạnh nêu cần phải có khoa học chuyên ngành nghiên cứu, Giáo dục học Như vậy, Giáo dục học coi khoa học nghiên cứu chất, quy luật, khuynh hướng tương lai phát triển trình giáo dục, với nhân tố phương tiện phát triển người nhân cách suốt toàn sống Trên sở đó, Giáo dục học nghiên cứu lí luận cách tổ chức q trình đó, phương pháp, hình thức hồn thiện hoạt động nhà giáo dục, hình thức hoạt động người giáo dục, đồng thời nghiên cứu phối hợp hành động nhà giáo dục với người giáo dục Từ phân tích cho thấy, đối tượng Giáo dục học q trình giáo dục tồn vẹn, thực có mục đích, tổ chức xã hội định Quá trình giáo dục hiểu theo nghĩa rộng trình hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, vào mục đích, điều kiện xã hội quy định, thực thông qua phối hợp hành động nhà giáo dục người giáo dục nhằm giúp cho người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Quá trình giáo dục loại trình xã hội mang đặc trưng trình xã hội, tức có tính định hướng, diễn thời gian định, biểu thông qua hoạt động người, vận động tác động nhân tố bên trong, bên tuân theo quy luật khách quan Bất trình có thay đổi liên tục từ trạng thái sang trạng thái khác, giáo dục xem xét q trình thay đổi kết phối hợp hành động giáo dục nhà giáo dục người giáo dục Quá trình giáo dục bao gồm thống hai trình phận trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp), trình thực chức chung giáo dục việc hình thành nhân cách tồn diện Song, q trình có chức trội dựa vào chức trội để thực chức khác Quá trình giáo dục vận động từ mục đích giáo dục đến kết nó, tính tồn vẹn thống nội thành tố trình giáo dục Quá trình giáo dục xem hệ thống bao gồm thành tố cấu trúc như: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp, phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, người giáo dục, người giáo dục, kết giáo dục Q trình giáo dục ln có phối hợp hành động người giáo dục người giáo dục, phối hợp bình diện cá nhân tập thể giúp cho người giáo dục chiếm lĩnh giá trị văn hoá nhân loại, hình thành nhân cách b Nhiệm vụ Giáo dục học Bất khoa học bao gồm hệ thống nhiệm vụ cần giải quyết, Giáo dục học khoa học cần thực nhiệm vụ sau: – Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục, phân biệt mối quan hệ có tính quy luật tính ngẫu nhiên Tìm quy luật chi phối trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu tối ưu – Giáo dục học nghiên cứu dự báo tương lai gần tương lai xa giáo dục, nghiên cứu xu phát triển mục tiêu chiến lược giáo dục giai đoạn phát triển xã hội để xây dựng chương trình giáo dục đào tạo – Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục mới, hồn thiện mơ hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm đường ngắn phương tiện để áp dụng chúng vào thực tiễn giáo dục – Trên sở thành tựu khoa học cơng nghệ, Giáo dục học nghiên cứu tìm tòi phương pháp phương tiện giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục Ngồi có nhiều nhiệm vụ khác phạm vi khía cạnh cụ thể (kích thích tính tích cực học tập học sinh, nguyên nhân việc nhận thức, yếu tố lựa chọn nghề nghiệp học sinh, tiêu chuẩn giáo viên v.v) Một số khái niệm Giáo dục học Bất lĩnh vực khoa học bao gồm hệ thống khái niệm, có khái niệm cốt lõi, khái niệm lại thể phân hoá khái niệm cốt lõi Giáo dục (theo nghĩa rộng) q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà giáo dục tới người 10 Tranh luận PP tốt học sinh thẳng thắn, cởi mở bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, thái độ vấn đề giáo dục Qua người lớn biết em nghĩ gì, sở tốt để tác động đến nhận thức em Qua tranh luận, em trở nên hiểu biết, gần gũi, lắng nghe, giúp đỡ chia sẻ với hơn, xóa bất đồng giải mâu thuẫn có lý có tình Tranh luận phù hợp với học sinh phổ thơng em có quan điểm, kiến, suy nghĩ, thái độ riêng Các em không dễ dàng chấp nhận áp đặt Khi tranh luận xong, em coi ý kiến thống quan điểm mình, em tự giác làm theo, tránh tình trạng hiệu giáo dục không cao áp đặt, bắt buộc em thực yêu cầu, chuẩn mực Một vài ý thực PP tranh luận - Lựa chọn chủ đề hấp dẫn, thiết thực, gần gũi với học sinh, khơng sa vào vấn đề tranh cãi, thiếu thống nhất, phức tạp, khô khan, dài dòng - Cần quán triệt nguyên tắc tranh luận thẳng thắn phải tôn trọng ý kiến Tránh tình trạng việc bất đồng ý kiến dẫn đến có thái độ hành vi đối xử với không tốt - Khéo léo tạo bầu không khí tự nhiên, gần giũ, tin cậy, phá vỡ rào cản tâm lý, căng thẳng không cần thiết - Có cách khuyến khích, động viên học sinh phát biểu, nhà GD không áp đặt ý kiến chủ quan, không cắt ngang, khơng trích, khơng xúc phạm - Nên biết tranh thủ ý kiến chung tập thể để tác động đến quan điểm, suy nghĩ chưa học sinh - Khéo léo khuyến khích học sinh dũng cảm từ bỏ quan niệm không đúng, tự giác điều chỉnh thân - Uy tín hiểu biết, tinh tế, sắc sảo, khéo léo giáo viên quan trọng để định hướng, dẫn dắt rút kết luận thuyết phục học sinh 137 2.3 Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến thái độ - nhóm PP kích thích điều chỉnh thái độ người giáo dục Là nhóm phương pháp tác động trực tiếp vào động cơ, tình cảm, niềm tin đối tượng giáo dục Chức nhóm phương pháp thúc đẩy, điều chỉnh, ức chế hành vi ứng xử học sinh, giúp người có khuyết điểm nhận khắc phục sai lầm mắc, củng cố kết giáo dục hai nhóm phương pháp lại Các PP cụ thể là: - PP tạo dư luận - PP nêu gương - PP thi đua - PP khen thưởng - PP trách phạt 2.3.1 PP tạo dư luận Tạo dư luận PP nhà giáo dục tìm hình thành tập thể luồng ý kiến, quan điểm thống, lành mạnh để khuyến khích tượng tốt đấu tranh, phê phán tượng sai lầm đã, xảy tập thể, để thành viên tập thể học sinh suy ngẫm, tự xác định thái độ hành vi cho Sức mạnh tập thể sức mạnh dư luận lành mạnh, biểu thái độ số đông thành viên trước vấn đề cụ thể Tạo trạng thái tâm lý đặc biệt trước tình huống, kiện đã, xảy Khi xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, dư luận có tác dụng điều khiển, điều chỉnh quan điểm, thái độ từ điều chỉnh hành vi cá nhân tập thể Dư luận lành mạnh tác động đến cá nhân yêu cầu chung tập thể, khuyến khích hành vi tốt ngăn chặn hành vi lệch chuẩn để chúng không xẩy ra, không lặp lại, làm cho thành viên tập thể 138 biết giúp đỡ khắc phục khó khăn, thiếu sót, làm cho tập thể đồn kết, gắn bó Trong tập thể học sinh có khả hình thành dư luận khơng lành mạnh Khi nhà giáo dục phải tìm hiểu nguyên nhân để ngăn chă, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ luồng dư luận khơng lành mạnh đồng thời xây dựng luồng dư luận đắn, lành mạnh Đối với lứa tuổi học sinh, PP tạo dư luận có hiệu cao, lứa tuổi em muốn sống với bạn bè, với tập thể bầu khơng khí chân thành tin cậy Để thực PP có hiệu quả, nhà giáo dục cần ý: - Xây dựng truyền thống tốt đẹp làm cho học sinh nhận thức tự hào truyền thống - Nhân rộng điển hình người tốt, việc tốt; - Hoan nghênh, ủng hộ cá nhân có sáng kiến hay, ý tưởng đẹp, phê phán biểu sai trái; - Tôn trọng ủng hộ sáng kiến, ý tưởng hành động tốt ban tự quản lớp; - Trong trường hợp xuất dư luận không lành mạnh, cần tìm hiểu nguyên nhân, tìm cách ngăn chặn, đẩy lùi xóa bỏ dư luận - Để xây dựng dư luận lành mạnh, cần tổ chức học sinh thường xuyên trao đổi, thảo luận, đánh giá, lên tiếng khen ngợi, động viên, khuyến khích phê bình, nhắc nhở tượng tập thể mà quan đến quy tắc, chuẩn mực Đồng thời hình thành quy tắc, chuẩn mực chung tập thể để thành viên theo mà làm 2.3.2 Phương pháp nêu gương Nêu gương PP nhà giáo dục dùng hành vi, cử chỉ, thói quen, thái độ tốt cá nhân, tập thể khác học sinh noi theo, để tạo 139 xúc cảm tích cực, qua thơi thúc học sinh tự giác, tích cực thực hành vi phù hợp với chuẩn mực Nhà giáo dục sử dụng gương khơng tốt, gương phản diện hậu tiêu cực, tác hại xấu học sinh phân tích, phê phán, để tác động vào cảm xúc, niềm tin em, từ em có thái độ phản kháng, biết cách phòng ngừa, khơng dám làm theo từ bỏ hành vi xấu, hành vi khơng tốt Những điển hình tích cực, gương có giá trị giáo dục bạn bè lớp, trường, hình tượng nhân vật văn học, nghệ thuật, đời, tuổi trẻ, nghiệp danh nhân văn hóa lịch sử, nhà khoa học… nhìn thấy ngồi đời, nêu sách vở, báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt gương mẫu nhà giáo dục, thầy cô giáo, cha mẹ, người thân gia đình “Khơng có tác động lên tâm hồn non nớt đứa trẻ quyền lực làm gương, mn vàn gương, khơng gương gây ấn tượng sâu sắc bền chặt gương cha mẹ thầy cô giáo” (Nơvicop) “Một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” (Hồ Chí Minh) Những gương có tác dụng tác động vào động cơ, tình cảm, niềm tin học sinh Những gương đồng thời mẫu hành vi để học sinh bắt chước noi theo Tuy nhiên nêu gương PP trực tiếp tổ chức, tạo hoạt động hành vi trẻ bộc lộ nên nêu gương xếp vào nhóm PP tác động đến thái độ – kích thích điều chỉnh thái độ người giáo dục Việc nêu gương học sinh, trẻ bắt chước noi theo hành vi, thái độ, cử mẫu mực cha mẹ thầy giáo có ý nghĩa lớn giai đoạn trẻ nhỏ, lúc hành vi người lớn trẻ tiếp thu cách 140 máy móc ý thức trẻ chưa phát triển, khả phân biệt sai, tốt xấu, thiện ác, đẹp không đẹp hạn chế Lưu ý thực PP này: - Dựa vào nhiệm vụ, nội dung giáo dục cụ thể, đặc điểm tâm - sinh lý, giáo viên lựa chọn gương phù hợp để nêu gương - Chuẩn bị phương tiện cần thiết liên quan đến gương tranh ảnh, phim tư liệu, tìm cách học sinh trực tiếp đến gặp gỡ gương sống - Trong nêu gương cần tuyệt đối không nên so sánh để làm cho học sinh có suy nghĩ bị xem thường, từ nảy sinh tâm lý bất mãn - Bằng biện pháp kể chuyện, đàm thoại, giải thích, phân tích giáo viên giúp em ý thức điển hình tốt hay xấu Trên sở đó, học sinh tự rút kết luận phù hợp bắt chước hay tránh gương vừa nêu - Sau nêu gương, cần kích thích, khuyến khích học sinh suy nghĩ làm theo gương tốt, ức chế, ngăn ngừa học sinh suy nghĩ làm theo gương xấu - Cần tránh nhắc nhắc lại, thổi phồng điển hình - Nhà giáo dục phải gương mẫu hành động, cử chỉ, lời nói thái độ - Tiến hành q trình giáo dục có hệ thống liên tục tất lứa tuổi điển hình - Ở học sinh tiểu học, nhà giáo dục nên nêu điển hình tích cực phương pháp nêu gương 2.3.3 Phương pháp thi đua Là PP nhà giáo dục tìm cách đưa mục tiêu phấn đấu chung, lành mạnh cho nhiều cá nhân, nhiều tập thể học sinh kích thích, động viên em cạnh tranh lành mạnh, hăng hái phấn đấu thực mục tiêu đặt cách nhanh 141 nhất, tốt nhất, hiệu nhất, giành thắng lợi thuyết phục cho cá nhận tập thể Qua thi đua tác động đến động cơ, nhu cầu rèn luyên cho học sinh hành vi, thói quen phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội Trong cuốc sống, người có nhu cầu vươn lên khẳng định thân, nhu cầu thường kích thích bộc lộ rõ có đối thủ cạnh tranh Thi đua cách tốt để tạo cho người có hội thỏa mãn nhu cầu đáng Trong giáo dục, việc sử dụng PP thi đua tạo điều kiện cho em vươn lên khẳng định mình, giành thành tích cao học tập tu dưỡng, qua có tác dụng giáo dục em Khi thi đua, em phải cố gắng thể hết khả thân, tập thể để cạnh tranh với đối thủ, tạo động lực phấn đấu cao Vì thi đua cách tốt để tăng tốc thực hoạt động có chủ đích, đồng nghĩa đẩy nhanh việc rèn luyện, tu dưỡng, giáo dục Khi thi đua em gần gũi hơn, qua tạo nên bồi dưỡng, xây dựng tình cảm tập thể Yêu cầu thực hiện: - Cần tổ chức thi đua với mục tiêu cụ thể, rõ ràng thiết thực - Động viên tất học sinh tham gia phong trào thi đua với động đắn - Sáng tạo nhiều hình thức mẻ, hấp dẫn Nên phát động vào thời điểm có ý nghĩa - Có động viên, đơn đốc, kiểm tra, theo dõi, đánh giá công khai kết đạt thi đua thông qua sơ kết, tổng kết thi đua đặn - Sau đợt thi đua có diểu dương, khen thưởng cơng thích đáng cá nhân tập thể đạt thành tích cao có nhiều nỗ lực thi đua, có kinh nghiệm học 2.3.4 Phương pháp khen thưởng 142 Khen thưởng PP biểu thị hài lòng nhà GD, cấp quản lý thành tích đạt học tập, tu dưỡng cá nhân hay tập thể học sinh, tạo nên trạng thái tâm lý phấn khởi, tự hào người khen thưởng, từ phấn đấu tốt để giành lấy thành tích cao Việc khen thưởng có tác dụng tác động vào động cơ, nhu cầu, tình cảm, niềm tin người, làm cho người ta phấn khởi, tạo hưng phấn, kích thích nhu cầu tính tích cực hoạt động người khen thưởng Đối với học sinh, việc khen thưởng có hiệu quả, em nhạy cảm với đánh giá, tác động từ bên vào, đặc biệt từ phía người lớn Nên sử dụng phương pháp thường xuyên, trẻ hoàn thành việc tệ việc thầy cơ, cha mẹ khen ngợi nỗ lực chúng Sau đó, họ điểm chưa đúng, thiếu với góp ý chân thành Như thế, học trò, họ không sợ sai, dám dấn thân, dám sáng tạo dám chịu trách nhiệm Và hết, trẻ em có động lực để cố gắng ln người khác tin tưởng vào Khen thưởng nhà trường có hình thức khen ngợi cụ thể sau: - Nhà GD bày tỏ hài lòng, đồng ý lời khen hay nụ cười khích lệ; - Tuyên dương thành tích cá nhân, tập thể trước tập thể; - Các cấp quản lý cấp giấy khen, khen, tặng phần thưởng cho cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt học tập tu dưỡng; Điều lệ trường phổ thông quy định sau khen thưởng học sinh: Học sinh có thành tích học tập rèn luyện nhà trường cấp quản lý giáo dục khen thưởng hình thức sau đây: - Khen trước lớp, trước trường; - Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi; - Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, khen, đoạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; 143 - Các hình thức khen thưởng khác Chú ý: hình thức kết hợp với kết với thưởng vật chất tùy theo mức độ đạt thành tích điều kiện cụ thể Yêu cầu thực hiện: - Đa dạng hình thức, biện pháp khen thưởng tùy theo đối tượng, tình giáo dục - Khi khen thưởng phải làm cho học sinh hiểu khen thưởng để thể việc người trân trọng, khuyến khích đánh giá cao việc làm tốt - Khen thưởng phải dựa đánh giá động phương thức, kết hoạt động - Khen thưởng phải khách quan công bằng, hợp lý, người, việc, thời điểm -Khen thưởng phải đông đảo thành viên tập thể thừa nhận dư luận hoan nghênh - Cá nhân hay tập thể khen thưởng phải cảm thấy xứng đáng, tự hào phấn khởi, có giá trị khích lệ họ phấn đấu thành tích cao - Động viên khuyến khích em lần đạt thành tích dù chưa thực cao để làm đà cho phấn đấu - Khen ngợi, động viên mặt tinh thần Khơng nên lạm dụng việc động viên vật chất dễ tạo động khơng tốt (Nhà giáo dục học A.X.Macarenco nói: Cẩn thận với khuyến khích Khơng tun bố trước quà tặng phần thưởng Tốt nên hạn chế lời khen tán thưởng Niềm vui trẻ thơ, niềm hân hoan, giải trí đem đến cho trẻ khơng phải phần thưởng hành động tốt mà thỏa mãn nhu cầu tự nhiên.) 2.3.5 Phương pháp trách phạt 144 Trách phạt PP nhà giáo dục thể thái độ nghiêm khắc, không hài lòng, khơng đồng tình nhận thức, thái độ, hành vi sai lầm đối tượng giáo dục qua tác động đến động cơ, nhu cầu, tình cảm, tạo cho họ trạng thái hối hận tâm sửa chữa, khơng tái phạm Các hình thức trách phạt trường phổ thơng gồm có: - Nhà giáo dục tỏ thái độ khơng hài lòng, nhắc nhở cá nhân, tập thể mắc khuyết điểm; - Gặp gỡ phụ huynh để trao đổi; - Phê bình trước tập thể; - Cảnh cáo ghi học bạ; - Chuyển sang lớp khác, trường khác; - Đuổi học, khai trừ khỏi đồn thể Đây hình thức khơng nên dùng dùng thừa nhận thất bại phương pháp giáo dục, thể bất lực giáo dục, đẩy người vào bước đường khơng phương cứu vãn, chí gây nên oán hận đời người Điều lệ trường phổ thông quy định sau trách phạt học sinh: Học sinh vi phạm khuyết điểm q trình học tập, rèn luyện khuyên răn xử lý kỷ luật theo hình thức sau - Phê bình trước lớp, trước trường; - Khiển trách thơng báo với gia đình; - Cảnh cáo ghi học bạ; - Buộc thơi học có thời hạn Chú ý: hình thức kết hợp với kết hợp với hình phạt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với quy định giáo dục Sự kết hợp dựa hồn cảnh điều kiện cụ thể với sai lầm cụ thể Yêu cầu thực hiện: 145 Đối với học sinh, em định hình, phát triển mặt nhân cách nên tránh khỏi lúc mắc phải sai lầm khuyến điểm Để tác động vào nhu cầu, động cơ, tình cảm, niềm tin, nâng cao ý thức làm cho em biết chịu trách nhiệm hành vi sử dụng trách phạt cần thiết Nhưng trách phạt, nhà giáo dục cần ý yêu cầu sau để PP mạng lại hiệu quả, tránh việc phản tác dụng GD: - Trách phạt biện pháp áp dụng thường xuyên, thường xuyên trách phạt tạo chai lỳ, sức ỳ tâm lý khó phá vỡ Lạm dụng trách phạt nặng, thiếu khách quan, không công lại nguyên nhân đưa người vào đường sai lầm Nếu từ nhỏ, học trò sống mơi trường giáo dục với những hình phạt, lời trách móc giáo viên, cha mẹ chưa ngoan, chưa giỏi, chìm ngập lời chê bai, cười nhạo người xung quanh Ví dụ bị điểm kém, em bị lêu lớp với lời cười cợt, chế nhạo Về nhà, em tiếp tục bị cha mẹ áp dụng hình phạt đánh tay, quỳ gối… kèm theo lời nhận xét ngu, yếu, dốt cách giáo dục nguy hiểm làm cho đứa trẻ hết tự tin, không dám thể thân, mặc cảm - Không lạm dụng trách phạt hay trách phạt nặng Nhưng phải sử dụng với mức độ đủ mạnh để làm thay đổi nếp nghĩ thói quen không tốt đối tượng giáo dục - Trách phạt phải khách quan, công bằng, làm cho người tâm phục, phục Thường phải thống trước quy tắc phạt, hình thức phạt học sinh biết trước mà tránh Khi mắc lỗi theo thống trước mà thi hành - Không làm cho học sinh cảm thấy mặc cảm, tự tin sai lầm Khơng nên nhắc lại kiện sai lầm trước mặt học sinh, không thành kiến phải tạo điều kiện tốt cho họ phấn đấu sửa chữa vươn lên 146 - Trách phạt trừng phạt, không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm xâm hại thân thể học sinh - Khi trách phạt không để học sinh hiểu nhà giáo dục có thành kiến, ghét bỏ học sinh nên trách phạt em Ngược lại cần phải làm cho học sinh hiểu trách phạt biểu thị khơng hài lòng nhận thức, thái độ, hành vi em Dù yêu quý em việc trách phạt cần thiết để em tự nhìn nhận lại thân để có hành vi cho đắn - Trách phạt PP định thực cân nhắc thật kỹ vấn đề sau: + Nguyên nhân, hoàn cảnh gây sai lầm + Đặc điểm diễn biến tính nghiêm trọng sai lầm + Những diễn biến khứ đặc điểm tâm lý, tính cách người phạm khuyết điểm + Dư luận chung tập thể đa số tán thành biện pháp trách phạt + Sẽ tạo hối hận ăn năn thật người mắc khuyết điểm * Yêu cầu sư phạm chung phương pháp khen thưởng trách phạt: - Khen thưởng, trách phạt ý nghĩa hành động, hành vi nhân cách học sinh - Khen thưởng trách phạt phải có động có tính cá biệt - Người hay tập thể khen thưởng hay trách phạt phải có uy tín - Khen thưởng trách phạt phải sử dụng có chừng mực tần số cường độ - Khen thưởng trách phạt sử dụng cho cá nhân cho tập thể - Tránh biểu tiêu cực bệnh chạy theo thành tích để lấy khen thưởng bao che, dung túng để tránh trách phạt 147 2.4 Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến hành vi – nhóm PP tổ chức hoạt động, hình thành hành vi, thói quen Nhóm PP trực tiếp tác động đến hành vi đối tượng giáo dục, tạo điều kiện hành vi học sinh phù hợp với chuẩn mực bộc lộ rèn luyện Nhóm PP bao gồm PP cụ thể sau: - PP đòi hỏi sư phạm – PP giao việc - PP luyện tập 2.4.1 PP đòi hỏi sư phạm – PP giao việc Là PP nhà giáo dục phân công công việc hợp lý cho tập thể cho cá nhân học sinh để lôi em vào hoạt động cách chủ động, tự giác Qua thực công việc hoạt động giao hình thành em hành vi, thói quen phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội PP giao việc nên thực từ sớm, lúc nhỏ gia đình, lớn lên tổ chức đoàn thể theo quan điểm tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức người Học sinh trường giao việc tham gia vào phong trào xã hội giúp đỡ người gặp khó khăn, gia đình thương binh liệt sĩ Khi giao việc, cá nhân có điều kiện thể khả mình, rèn luyện hành vi, thói quen tốt, nâng cao tình thần trách nhiệm, biết phối hợp, tư duy, sáng tạo để giải công việc giao Khi thực PP cần ý: - Nhà giáo dục đưa yêu cầu, nhiệm vụ cho học sinh nhiều cách, cách tổ chức đa dạng hoạt động thực tiễn xã hội, có ý nghĩa tốt đẹp để lơi học sinh vào hoạt động - Học sinh phải giao việc dựa nguyện vọng, sở trường, hứng thú lực em; 148 - Có biện pháp thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, động viên, đơn đốc em hồn thành nhiệm vụ; - Phát huy tính độc lập, sáng kiến kinh nghiệm cá nhân giao việc; - Khuyến khích em hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ lẫn để hồn thành cơng việc; - Tạo điều kiện phương tiện, môi trường hướng dẫn PP làm việc cho em 2.4.2 Phương pháp luyện tập (rèn luyện) Là PP nhà giáo dục tổ chức cho đối tượng giáo dục thực cách đặn, có kế hoạch, có hệ thống hoạt động định, phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội để qua hình thành đối tượng giáo dục thói quen tốt Khi thực PP cần ý: - Lựa chọn công việc theo yêu cầu giai đoạn giáo dục, có nội dung hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lực, lứa tuổi, giới tính để tạo cảm giác thoải mái, hứng thú cho em; - Luyện tập tiến hành sớm tốt; - Quá trình luyện tập cần tiến hành thường xuyên có hệ thống, đa dạng, hồn cảnh tình khác nhau; - Luyện tập cần thực theo trật tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; - Luyện tập phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh; - Xây dựng chế độ sinh hoạt hoạt động hợp lý - Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra việc tập thói quen học sinh Điều kiện lựa chọn sử dụng có hiệu phương pháp giáo dục - Việc sử dụng phương pháp giáo dục phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục - Nhà giáo dục phải hiểu rõ chất, quy luật, động lực nguyên tắc tổ chức trình giáo dục 149 - Nhà giáo dục cần nắm vững chức phương pháp, tính đến mối quan hệ với tất phương pháp biện pháp khác sử dụng trước sau đó, phương tiện điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục - Hiểu đặc điểm tâm lý trình độ phát triển nhân cách học sinh tập thể học sinh - Thường xuyên phân tích, tổng kết kinh nghiệm giáo dục thân không ngừng học hỏi kinh nghiệm giáo dục đồng nghiệp - Nhà giáo dục cần vào trình độ khả thực thân người giáo dục để thực phương pháp - Nhà giáo dục không ngừng rèn luyện để có nhân cách mẫu mực - Trong giáo dục phải kết hợp PP giáo dục để nâng cao hiệu giáo dục PP có ưu điểm riêng Tóm lại, giáo dục gồm nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp mạnh riêng tác động vào mặt nhân cách, áp dụng vào tình huống, hồn cảnh đối tượng cụ thể Tuy nhiên trình giáo dục cần phải phối hợp tất phương pháp với nhau, khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp giáo dục bổ sung hỗ trợ nhau, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp nghệ thuật sư phạm 150 151 ... dân, góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước II XÃ HỘI HIỆN ĐẠI VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA CHO GIÁO DỤC Đặc điểm xã hội đại Ngày nay, giới sống văn minh hậu công nghiệp với... chuyên ngành khoa học riêng biệt, tạo thành hệ thống khoa học giáo dục, bao gồm: – Giáo dục học đại cương, nghiên cứu quy luật Giáo dục học – Giáo dục học lứa tuổi (bao gồm giáo dục học trước tuổi... thần thành viên xã hội 22 Để thực chức văn hoá - xã hội, giáo dục phải quan tâm từ bậc mầm non đại học đại học; phát triển hợp lí loại hình giáo dục phương thức đào tạo để lứa tuổi hưởng quyền lợi

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w