QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-New-2017

51 79 0
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-New-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Quy trình 1.Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 1.2 Những để xác định đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng đề cương nghiên cứu (bao gồm 12 mục) Thu thập Xử lí phân tích tài liệu thu 3.1 Thu thập tài liệu 3.2 Sàng lọc tài liệu 3.3 Sắp xếp, phân tích tài liệu Viết cơng trình NCKH 4.1 Xây dựng thảo 4.2 Viết cơng trình Chọn đề tài nghiên cứu Thế đề tài NCKH? Thực chất đề tài NCKH câu hỏi, vấn đề khoa học Câu hỏi nảy từ vấn đề, mâu thuẫn, thắc mắc, khó khăn hoạt động thực tiễn lí luận người Vấn đề NC Vấn đề NC gì? Vấn đề NC câu hỏi đặt người NC đứng trước mâu thuẫn yêu cầu phát triển tri thức, phương pháp với tri thức phương pháp có hạn chế CÁC PHƯƠNG PHÁP THƠNG THƯỜNG LÀM NẢY SINH VẤN ĐỀ NC Phân tích cơng trình có Nhận dạng tranh luận Suy nghĩ ngược với tư thông thường Nhận vướng mắc thực tế Sự phàn nàn người không am hiểu Câu hỏi Một vấn đề trở thành đề tài KH phải có điều kiện sau: - Đó kiện hay tượng chưa biết, mâu thuẫn hay vướng mắc cản trở bước tiến khoa học hay thực tiễn - Bằng kiến thức cũ giải được, đòi hỏi nhà KH phải NC giải - Vấn đề giải làm cho thơng tin có giá trị cho khoa học hay làm khai thông hoạt động thực tiễn Những để xác định/ chọn đề tài NCKH? Ý nghĩa lí luận đề tài: thể việc bổ sung nội dung lý thuyết khoa học; làm rõ vấn đề lý thuyết tồn hay xây dựng sở lý thuyết Yêu cầu thực tiễn (tính ý nghĩa, tính rõ ràng) Đó vấn đề lĩnh vực chuyên ngành đặt từ thực tiễn, giải đáp câu hỏi đó, giải vấn đề đặt giúp nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp Tính mẻ đề tài nghiên cứu Điều kiện khách quan để nghiên cứu (tính khả thi), Điều kiện chủ quan người nghiên cứu (tính khả thi) Đó vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sở trường, hứng thú…của thân người nghiên cứu PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI KH THEO SẢN PHẨM  NC NC ứng dụng NC triển khai THEO CẤP QUẢN LÍ  ĐT sở ĐT cấp ĐT cấp NN Chương trình quốc gia THEO TRÌNH ĐỘ ĐT  BT nghiên cứu KLTN (đồ án) LV Thạc sỹ LA Tiến sỹ THEO QUY TRÌNH TC NC Do cấp giao Xuất từ sở thực tiễn  QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NC  CHUẨN BỊ Làm nảy sinh vấn đề  XD đề cương NC  Chuẩn bị địa bàn, PP, PT  Thu thập thông tin TỔ CHỨC NC Xử lí phân tích liệu Giải thích kết viết báo cáo ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG BỐ  Tổ chức đánh giá, nghiệm thu   1.Tên đề tài 2.Tổng quan vấn đề NC 3.Lí chọn ĐT/tính cấp thiết 4.Mục đích, mục tiêu NC 5.Khách thể, đối tượng, phạm vi NC 6.Phương pháp NC 7.Giả thuyết khoa học 8.Nhiệm vụ Nội dung NC 9.Tiến độ thực 10.Sản phẩm nghiên cứu 11.Dự trù kinh phí NC Hồn thiện sau nghiệm thu Cơng bố kết Xác định tên đề tài Tên đề tài vỏ bên ngồi, vấn đề khoa học nội dung bên Cái vỏ chứa đựng nội dung, vỏ phải phù hợp nội dung Tên đề tài phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài Đọc tên đề tài ta nắm bắt nội dung vấn đề NC đề tài Nên bắt đầu tên đề tài danh động từ Ví dụ: nghiên cứu, xây dựng, soạn thảo, biên soạn, đánh giá… XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU YÊU CẦU Cô đọng nội dung Tường minh chặt chẽ Độ xác định cao Rõ ràng, đơn nghĩa Không dạng nghi vấn Dưới dạng mô tả Tên đề tài thể MĐ ND cần NC CẦN TRÁNH 1.Tên dài Đa nghĩa 3.Thiếu xác định Ở dạng nghi vấn Thể nhiều ND Dùng mỹ từ bóng bảy 10 Xây dựng thảo ( viết nháp) Để diễn đạt thật trung thực, xác (cao súc tích hấp dẫn) kiện, lập luận tư tưởng khoa học mình, thường phải trải qua trình viết viết lại nhiều lần Nên viết nháp tờ giấy rời, có đánh số trang, viết dòng thưa, chừa lề rộng viết mặt Cần viết theo điều quy định ngữ pháp hành (chính tả, cách đặt câu, cách dùng dấu chấm phẩy…) quy định khác kí hiệu, cách phiên âm…do Tiếp: Xây dựng thảo Nên tránh viết tắt viết chữ số cách tùy tiện, trừ trường hợp dẫn số liệu có thuật ngữ dài lặp lại nhiều lần Nhưng trường hợp phải thích lần viết tắt Ví dụ: Giảng viên (GV) Chỉ từ viết tắt Và có bảng chữ viết tắt từ đầu tài liệu Các tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ… cần đánh số thứ tự để nhắc lại khỏi phải mơ tả dài dòng mà nêu số thứ tự Dưới bảng số liệu cần ghi đầy đủ ý nghĩa kí hiệu, cột số, chí đơi tiêu chuẩn định lượng quy cách tính tốn, có trích dẫn nguồn số liệu… Tiếp: Xây dựng thảo Những phần, chương, đề mục khác cần có kí hiệu để thể trình tự thứ lớp Cách thứ nhất, chia cơng trình thành phần lớn Trong phần bao gồm số chương ghi hình thức chữ viết: chương - tên, chương 2…: Tiếp theo mục: I - - a Cách thứ hai, có tính chất đại hơn, dùng loại số ả rập Các phần kí hiệu 1,2,3…Các đề mục nhỏ phần kí hiệu: 1.1; 1.2; 2.2; …Các đề mục nhỏ có ba chữ số cách dấu chấm: 1.1.1; 2.2.3; 3.1.2… Về vấn đề hành văn lời văn dễ hiểu nhà chuyên môn mà phạm vi tương đối rộng người khơng thuộc chun mơn Phải nắm nội dung thuật ngữ khoa học Đối với từ, cần nhớ kĩ nghĩa bóng, sắc thái khác để dùng cho tế nhị Chỗ khơng cần thiết nên dùng từ thông thường thay cho từ “sách vở” Nhưng khơng có mặt từ ngữ mà có cách đặt câu Khuyết điểm thường gặp viết câu dài mang tính chất “có hồn cảnh” ngơn ngữ nói, dễ mơ hồ, dễ nhầm lẫn nội dung Về trích dẫn Trích dẫn nội dung PV - Tránh ghi tên đầy đủ người trả lời PV chưa phép Ví dụ: “SV có kiến thức cao yếu lực quản lý lớp học, cần phải bổ sung; Thiếu kĩ soạn giáo án: cách trình bày giáo án, cách soạn giáo an mới, cách tính điểm cách gửi bảng điểm CMHS; Năng lực quản lý học tập chuyên đề.” – SV Ng Tr B H – Khoa Hóa- ĐHSP HCM "Về mặt kiến thức mơn chúng em nắm chắc, khơng gặp khó khăn giảng dạy Thậm chí đơi thấy nhiều thứ học mà chưa cần dùng đến "- Thầy H.V.Đ – GV trẻ dạy Địa lý- TN ĐHSP Hà Nội 2007 Trích dẫn tài liệu Cần tỉ mỉ, trung thực việc trích dẫn tài liệu người khác Đây khơng vấn đề cách thức mà vấn đề thái độ tư tưởng, vấn đề đạo đức nghiên cứu Làm quy cách trích dẫn trước hết chứng tỏ thái độ nghiêm túc xác NCKH Nó giúp thấy rõ công lao người trước cơng trình củng cố lòng trung thực Góp phần xây dựng tác phong “nói có sách, mách có chứng” cần thiết cho người làm cơng tác lí luận Tiếp: Trích dẫn tài liệu Trích dẫn ý tác giả khác viết lại theo cách cần [STT tài liệu] VD: A.N.Lnchiev cho rằng, tiếp cận lực tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành [14] Trích dẫn câu hồn chỉnh tác giả khác phải để “… câu trích dẫn ” [STT tài liệu, số trang] Ví dụ: Theo X.Rogiers, “Năng lực tích hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm cá nhân cho phép thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, XH hay cá nhân” [10, tr.95] Minh họa: Sao chép tài liệu * Khối lượng thảo Trong thảo lần đầu nên viết tất khía cạnh tài liệu mà phân tích tất ý kiến có liên quan đến cơng trình Nói cách khác viết nháp “mở rộng” Trong trình viết viết lại nháp, cần ý cô đúc, gạn lọc từ bố cục, đến dàn ý, đến câu, chữ nhằm đạt xác, ngắn gọn… Để có bố cục cân đối, q trình rút gọn, nên hướng tới tỉ lệ phân phối phần cho hợp lí Có thể: - Phần mở đầu (hoặc nhập đề đặt vấn đề) bao gồm lí chọn đề tài, nhiệm vụ, đối tượng sở nghiên cứu) chiếm khoảng 5% đến 10% - Phần kết luận, kiến nghị suy rộng chiếm khoảng 5% đến 10% Phần kết luận cần viết súc tích, xác, dứt khốt Viết cơng trình  Chỉ sau kiểm tra lần cuối trích dẫn địa nó, chỗ ngờ vực tả, ý cần gạch chân, đóng khung…, nghĩa sau nháp hồn chỉnh bắt đầu viết cơng trình \ \Documents\Du lieu 2016\Bai bao 2016\Cac bai bao dang viet\Bai bao so cua Vien - TUNN-KD- sua.doc  Nếu cơng trình có nhiều biểu đồ, hình vẽ, tranh ảnh…hoặc nguyên sản phẩm hoạt động, nên xếp vào phần riêng gọi “Phần phụ lục” Phụ lục Các biểu bảng số liệu Các mẫu phiếu điều tra, trắc nghiệm, Các vật thực nghiệm, biên quan sát, làm học sinh…thuộc hồ sơ nghiên cứu Trong phụ lục nên xếp tài liệu theo trình tự sử dụng nên đánh số trang, số thứ tự tài liệu để dễ tìm Quy định ghi danh mục tài liệu tham khảo  Các tài liệu xuất tiếng Việt  Lưu ý: a) Tài liệu xuất tiếng Việt bao gồm tài liệu dịch từ tiếng nước ngồi, cơng trình NC nước ngồi xuất tiếng Việt đưa vào danh mục b) Các tài liệu tiếng Việt xếp theo thứ tự A, B…….Z lấy theo tên tác giả Cách viết sau: Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh Niên, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002) - Giáo dục giới vào kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Hiền người khác (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Các tài liệu tiếng nước Theo thứ tự tiếng Anh – Nga – Pháp – Đức – Trung Quốc – Tây Ban Nha… Trong thứ tiếng xếp theo thứ tự từ A đến Z lấy theo họ F Banks; J Leach; B Moon (2005), Extract from new understandings of teachers' pedagogic knowledge (2005), The Curriculum Journal, Vol 16, No 3, September, pp 331–340 R Edwards (1997), Changing Places? Flexibility, lifelong learning and a learning society, London Routledge A Manderez (2007), Becoming a student teacher: a core features of experiences, European journal of teacher education, Vol 50, No 3, tr 225 – 248  Câu hỏi ôn tập kimdung28863@gmail.com Làm rõ bước thiết kế bảng hỏi? Hãy lấy ví dụ biến ẩn số để đo biến ẩn đó? Có loại hình câu hỏi bảng hỏi? Làm rõ ưu điểm nhược điểm loại hình câu hỏi đó? Phân tích cấu trúc đề cương NCKH? Nêu tên đề tài nghiên cứu làm rõ lí do, mục đích, mục tiêu, phương pháp nội dung nghiên cứu đề tài đó? Cảm ơn lắng nghe 51 .. .Quy trình 1.Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 1.2 Những để xác định đề tài nghiên cứu khoa học 1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học Xây... cấp NN Chương trình quốc gia THEO TRÌNH ĐỘ ĐT  BT nghiên cứu KLTN (đồ án) LV Thạc sỹ LA Tiến sỹ THEO QUY TRÌNH TC NC Do cấp giao Xuất từ sở thực tiễn  QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NC... Bước đầu nghiên cứu về…; Một số nghiên cứu về…; Một số vấn đề về… ’ Những vần đề về… Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan sở lí thuyết nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (thông

Ngày đăng: 24/04/2020, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Quy trình

  • Chọn đề tài nghiên cứu

  • Slide 4

  • Một vấn đề trở thành đề tài KH phải có các điều kiện sau:

  • Những căn cứ để xác định/ chọn đề tài NCKH?

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Xác định tên đề tài

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • Tiếp: Tổng quan

  • 3.Lí do chọn ĐT/tính cấp thiết

  • 4 Mục đích nghiên cứu:

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • Tiếp: Ví dụ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan