Thiết kế bảng hỏi Bước 1: Lập bảng các chi tiết hỏi cụ thể a Xác định mục đích mà bảng hỏi hướng đến b Cụ thể hóa mục đích bằng các câu hỏi nghiên cứu c Xác định đối tượng điều tra d Xác
Trang 1THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG
-BẢNG HỎI
Trang 2 Chia sẻ của các anh/chị về kinh nghiệm của mình khi thiết kế công cụ đo lường (VD: xây dựng bảng hỏi/phiếu điều tra?)
Trang 3dạng đúng/sai; Câu hỏi nhiều lựa chọn; Câu hỏi đánh giá thứ
bậc; Câu hỏi về sự vật, sự kiện; Câu hỏi tự luận…Các công cụ
đo lường kiểu này thường kết hợp các kiểu câu hỏi khác nhau trong cùng một thang đo, thậm chí trong cùng một miền đo
Trang 4Tiếp: Có 4 bước trong việc thiết kế bảng hỏi:
a) Lập bảng các chi tiết hỏi cụ thể (ma trận)
b) Viết câu hỏi
c) Chỉnh sửa để in ấn
d) Thử bảng hỏi
Trang 5Thiết kế bảng hỏi
Bước 1: Lập bảng các chi tiết hỏi cụ thể
a) Xác định mục đích mà bảng hỏi hướng đến
b) Cụ thể hóa mục đích bằng các câu hỏi nghiên cứu
c) Xác định đối tượng điều tra
d) Xác định các phương pháp thu thập thông tin
e) Thiết lập mối liên hệ giữa câu hỏi nghiên cứu, các thông tin
cần thiết, nguồn cung cấp thông tin và phương pháp thu thập
số liệu;
f) Quyết định xem làm thế nào để đo từng biến
g) Lập bảng chi tiết hỏi cụ thể
Trang 6Thiết kế bảng hỏi
a - Xác định mục đích của bảng hỏi
Mục đích chính hay câu hỏi nghiên cứu là gì? Bảng hỏi
để tìm kiếm điều gì? Những loại thông tin nào cần?
Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là gì?
Trang 7 Có những câu hỏi nghiên cứu nào?
Trang 8Thiết kế bảng hỏi
Câu hỏi nghiên cứu
nhau như thế nào trong việc ảnh hưởng đến
đối với học tập và kết quả ảnh hưởng ở mức
Trang 10 Trao đổi với bạn: Đặc điểm của gia đình gồm những yếu tố/khía cạnh nào?
Trang 11• Thu nhập/kinh tế của gia đình
• Số con trong gia đình
• Việc bỏ học của anh chị em ruột
Trang 12Thiết kế bảng hỏi
Quá trình cụ thể hóa(2)
Cụ thể hóa hơn…
Thái độ đối với học tập
• Thái độ của HS đối với học tập
• Thái độ của cha mẹ đối với học tập
Kết quả
• Kết quả học tập
• Kết quả đạo đức
Trang 13Thiết kế bảng hỏi
Câu hỏi nghiên cứu đã cụ thể hơn
Các yếu tố giới, dân tộc, thu nhập, kích cỡ gia đình,
số lượng anh chị em bỏ học, thái độ của HS và cha mẹ với học tập và kết quả học tập và đạo đức
có tương tác với nhau như thế nào trong việc ảnh hưởng đến việc bỏ học của HS THCS ở vùng núi phía Bắc VN?
Trang 14c - Xác định đối tượng điều tra
Ai sẽ là người thích hợp cung cấp những thông tin cần thiết?
Các đặc điểm của nhóm đối tượng trả lời phiếu.
Ví dụ, nếu muốn hỏi về trình độ học vấn của cha mẹ, thì có thể hỏi trực tiếp HS hay GVCN Nhưng, đối với HS tiểu học thì có thể các em không biết Vì thế, việc điều tra thử
sẽ giúp chúng ta biết rõ nên hỏi ai.
Trang 15d- Xác định phương pháp thu thập thông tin
(đôi khi thông tin chúng ta cần có thể đã có sẵn trong các điều tra khác, vì vậy cần quyết định dựa trên những nguồn thông tin đã có nào)
Trang 16e - Bảng mối liên hệ giữa thông tin cần, nguồn thông tin và phương pháp thu thập số liệu
Thông tin cần Nguồn thông tin PP thu thập
Bức tranh chung về môi trường GD
của những trường tham gia điều tra
Các tài liệu BGH
Trang 17Thiết kế bảng hỏi
f- Xác định cách thức đo từng biến
Xem xét biến đó là biến đơn hay biến ẩn?
Trang 18Làm thế nào để đo từng biến?
- Biến đơn là biến đo một tiêu chí, có thể quan sát, đo
đạc trực tiếp (giới, trình độ học vấn của cha mẹ ),
- Biến ẩn là biến không thể quan sát hay đo đạc trực
tiếp mà phải được đo đạc gián tiếp thông qua các biến
có liên quan có thể quan sát được, gián tiếp thông
qua các chỉ số - là các biến quan sát được
Trang 193 4 5
Quan sát trực tiếp
được
“Chỉ báo / tiêu chí”
Trang 20Biến ẩn và các biến đo đạc/quan sát được
Biến ẩn
Ý tưởng lớn hơn/kh ông
quan sát được
1 2
6
3 4 5
Ý tưởng nhỏ/quan s át-đo
đạc được
“Ti êu chí”
Trang 22Các đặc điểm gia đình
• Dân tộc
• Vị trí xã hội
• Thu nhập/kinh tế của gia đình
• Số con trong gia đình
• Việc bỏ học của anh chị em ruột
Trang 24Số lượng quần áo
Số lượng bữa ăn chính
Số tháng thiếu ăn Tình trạng nhà ở
Có hay không và loại tivi màu
Có hay không và loại xe máy
Có hay không có tủ lạnh
Có hay không có điện thoại
Có hay không có đầu video…
Số lượng gia súc
Trang 25Nghề nghiệp của mẹ
Loại hình nghề nghiệpNghề nghiệp của Bố
Trang 29Bước 2: Viết câu hỏi
a - Xây dựng các tiêu chí
Những vấn đề cần quan tâm đối với mỗi tiêu chí
Thông tin nào tôi cần phải có?
Thông tin là các sự việc/sự kiện hay không phải là sự việc/sự kiện?
Hỏi như thế nào?
Loại hình trả lời nào tôi muốn? /Tôi muốn ngưởi hỏi trả lời
như thế nào? (cấu trúc câu hỏi)
Tôi sẽ mã hóa từng tiêu chí như thế nào?
Có thể đưa cả mã hóa vào bảng hỏi được không ?
Trang 30b- Các loại hình câu hỏi
Phân loại theo cấu trúc phương án trả lời đưa ra
Trang 31Thiết kế bảng hỏi
Phân loại theo cấu trúc phương án trả lời đưa ra
trả lời để người được hỏi lựa chọn, hoặc dưới dạng Có/không…
hai dòng trống để người được hỏi viết
vào đó
Trang 32Thiết kế bảng hỏi
Câu hỏi mở
H ãy nêu những nguyên nhân gây cản
trở việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của anh/chị?
Trang 33Thiết kế bảng hỏi
Câu hỏi mở - những lợi thế
những quan điểm hay cảm nghĩ của mình
về những ý tưởng hay nhận thức
Trang 34Câu hỏi mở - những bất lợi
Trang 35Thiết kế bảng hỏi
Các loại hình câu hỏi đóng
Trang 36Thiết kế bảng hỏi
Bảng kiểm
sử dụng để kiểm tra xem có hay không cái gì đó?
VD: Những loại tài liệu tham khảo nào sau đây anh/chị đã sử dụng?
- Những HĐ nào sau đây em đã tham gia?
Trang 37
Thiết kế bảng hỏi
Thế nào là một bảng kiểm tốt?
để người được hỏi bổ sung thêm ở phía
cuối bảng kiểm
Trang 38Thiết kế bảng hỏi
Câu hỏi hai lựa chọn
Đo sự khác nhau hoàn toàn (đối lập) của các biến
Người trả lời được yêu cầu lựa chọn một trong hai
Trang 39Questionnaire design
Câu hỏi nhiều lựa chọn
thể có để người được hỏi lựa chọn
Trang 40Những ưu thế của câu hỏi đóng
So với câu hỏi mở, loại hình này dễ và trả lời nhanh hơn
Có thể hỏi nhiều CH trong một khoảng thời gian nhất đinh
Có thể hỏi nhiều người
Giá thành thấp hơn
So sánh nhóm dễ hơn
Thời gian dành cho tập huấn cán bộ điều tra ít hơn
Trang 41Những bất lợi của câu hỏi đóng
Có thể thiếu các phương án trả lời khác
Có thể có yếu tố chủ quan của nhà nghiên cứu
khi mà bắt người được hỏi chỉ lựa chọn các phương
án đưa ra
xong
Khó thiết kế
Trang 43Lo i hình câu h i: Ti p ại hình câu hỏi: Tiếp ỏi: Tiếp ếp
Phân loại theo loại hình thông tin cung cấp
độ, niềm tin, nhận thức)
Thường phần lớn các bảng hỏi đều kết hợp cả hai loại câu hỏi về sự kiện/sự việc và câu hỏi liên quan đến thái độ, nhận thức, niềm tin
Trang 44Câu hỏi về sự việc/sự kiện
Trang 45Câu hỏi không về sự việc, sự kiện
Trang 46Những điều lưu ý khi thiết kế CH về sự việc, sự kiện
câu hỏi không?– Kiến thức, trí nhớ.
các vấn đề nhạy cảm.
Trang 47“Tôi không bao giờ tìm thấy ngay sách tôi cần
Tránh dùng những nhóm từ viết tắt (UNESCO), chữ viết tắt
(PHHS), biệt ngữ (từ khó hiểu)
Tránh dùng những từ tối nghĩa hoặc có nhiều nghĩa
Bạn đã bao giờ đánh giá họat động giảng dạy của đồng
nghiệp chưa?
Tránh dùng câu hỏi mang tính chỉ dẫn
Có đúng là bạn chưa dạy giờ nào ở học kì này không?
Trang 48Dùng câu chữ khi đặt câu hỏi
Tránh dùng những câu hỏi có nhiều ý
B ạn có mua báo hàng tuần và hàng tháng không ?
1 Lần cuối cùng anh/chị mượn băng hình khi nào?
2 Anh/ chị ruột của bạn nghỉ học sớm có ảnh hưởng đến
quyết định bỏ học của bạn không?
quá nhiều.
Trang 49Thiết kế bảng hỏi
Dùng câu chữ khi đặt câu hỏi
Tránh dùng các mệnh đề hay câu nói đã quen thuộc
Những câu hỏi về thái độ sẽ tốt nếu người được hỏi nhận thấy là câu hỏi bắt mình phải suy nghĩ
Trang 50Lựa chọn loại hình câu hỏi
Số lượng người được hỏi
Số lượng và loại hình thông tin cần
Những đặc trưng của người được hỏi (Trình độ, tuổi, văn hóa, tín ngưỡng)
Số lượng thời gian cần cho việc xử lí và phân tích số liệu
Hiểu biết của bạn về các vấn đề hỏi (bạn có thể dự đoán các phương án trả lời có thể ở mức độ nào).
Phương pháp phân tích số liệu
Trang 52Thiết kế bảng hỏi
Chỉ dẫn chung
Nêu các lí do tiến hành điều tra
Lí do chọn đối tượng hỏi
Chỉ dẫn gửi bảng hỏi đã trả lời -nếu điều tra
qua gửi bưu điện
Người liên lạc
Sử dụng kết quả như thế nào?
Trang 54Một số lưu ý
1 Bắt đầu với câu hỏi dễ và ít nhạy cảm
2 Không bắt đầu bằng câu hỏi mở
3 Sắp xếp câu hỏi từ chung nhất đến cụ thể
4 Nhóm các câu hỏi theo từng chủ đề hay tiểu mục
5 Làm bảng hỏi ngắn đến mức có thể
Trang 55Mẫu phiếu 1
Mau Phieu hoi.doc
Mẫu phiếu 2 Mau phieu hoi 2.doc
Trang 56Bước 3 – Chỉnh sửa bảng hỏi
Đối với các bảng hỏi với câu hỏi đóng khách quan, ví
dụ, các thang đo năng lực hoặc hành vi có cấu trúc/chuẩn hóa, khi tiến hành chỉnh sửa nhà nghiên cứu
có thể sử dụng các phần mềm thống kê thông dụng để
đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo nhằm đáp ứng yêu cầu về mặt kĩ thuật
Đối với các loại bảng hỏi có câu hỏi mở, có thể sử
dụng phương pháp chuyên gia và chỉnh sửa theo góp
ý của chuyên gia về nội dung hoặc hình thức diễn đạt, cách trình bày, liều lượng các câu hỏi…
Trang 57Bước 4 – Thử bảng hỏi
Thử nghiệm trên nhóm mẫu nhỏ khách thể mà nó định
đo nhằm mục đích đánh giá sự phù hợp với đối tượng nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau: Về cả hình thức lẫn nội dung cũng như thời gian thực hiện
Sau lần thử đầu tiên trên mẫu nhỏ khách thể, cần phải thử tiếp trên mẫu lớn hơn để khẳng định tính khách quan của bảng hỏi
Trong trường hợp của thang đo chuẩn hóa cần có sự tính toán lại các chỉ số kĩ thuật để đảm bảo là khách quan, tin cậy.
Trang 58Kết luận
Một bảng hỏi tốt phải đảm bảo các đặc tính thiết kế tốt (XĐ rõ đo cái gì? Dùng cho ĐT nào? ) và có đặc tính
đo lường tốt (độ tin cậy, độ hiệu lực) Cụ thể là:
Công cụ phải được thiết kế trên cơ sở xác định rõ mô hình lí thuyết về cái định đo (về bản chất các khái
niệm chỉ đối tượng nghiên cứu sẽ được đo lường);
Cấu trúc phép đo phải phù hợp với mô hình lí thuyết định hướng về cái định đo (ví dụ, nhận thức, thái độ, hành vi);
Trang 59Tiếp: ….
Việc thiết kế công cụ phải tuân thủ theo các bước:
XĐ khái niệm, XĐ cấu trúc phép đo, XĐ các miền đo, thang bậc, chỉ số, biểu hiện cụ thể, mức độ đánh giá, viết item, hiệu lực hóa item;
Công cụ đo phải đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm nhóm mẫu nghiên cứu
Công cụ phải được đo thử trên mẫu khách thể để phát hiện lỗi thiết kế và kiểm định các đặc tính đo
lường;
Công cụ phải có phần hướng dẫn sử dụng